MODUL THPT 27: HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT

17 177 2
MODUL THPT 27: HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nhiều năm qua, giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cụ thể là: Mục tiêu, nội dụng, chương trình giáo dục được đổi mới bước đầu đáp ứng các yêu cầu học tập đa dạng của học sinh, thích ứng với điều kiện của Việt Nam và hội nhập quốc tế; Đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh và các cấp học được chú trọng; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học cũng được cải thiện, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học cũng như quản lí giáo dục; Công tác quản lí giáo dục cũng được quan tâm đổi mới... Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tích cực đổi mới nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn mới nhưng trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những hạn chế, bất cập như: Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán bộ quản lí giáo dục còn nhiều hạn chế, dẫn đến năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm chưa đáp ứng; Nội dung chương trình và sách giáo khoa còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với các vùng miền khác nhau; Phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh, cơ sở vật chất chưa thích ứng với nhu cầu của người học... Để góp phần khắc phục những hạn chế trên, thúc đẩy quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và các địa phương nói riêng, cả nước nói chung, mỗi giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục cần tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ.

Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG THPT&THPT PHẠM KIỆT Tổ: Tự nhiên THPT Sơn Kỳ, ngày 22 tháng 11 năm 2018 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN THPT MODUL THPT 27: HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thế Khanh Ngày tháng năm sinh: 29/12/1985 Tổ chuyên môn: Tự nhiên THPT Nhiệm vụ giao năm học: giảng dạy môn Tin học A GIỚI THIỆU TỐNG QUAN: Trong nhiều năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cụ thể là: Mục tiêu, nội dụng, chương trình giáo dục đổi bước đầu đáp ứng yêu cầu học tập đa dạng học sinh, thích ứng với điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế; Đổi phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập học sinh cấp học trọng; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cải thiện, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lí giáo dục; Cơng tác quản lí giáo dục quan tâm đổi Mặc dù có nhiều cố gắng, tích cực đổi nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn q trình thực khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập như: - Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên- cán quản lí giáo dục nhiều hạn chế, dẫn đến lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm chưa đáp ứng; - Nội dung chương trình sách giáo khoa nhiều bất cập, chưa phù hợp với vùng miền khác nhau; - Phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập học sinh, sở vật chất chưa thích ứng với nhu cầu người học Để góp phần khắc phục hạn chế trên, thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng, nước nói chung, giáo viên, cán quản lí giáo dục cần tích cực, chủ động, sáng tạo việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Một hoạt động mang lại hiệu quả, nâng cao lực chun mơn cho giáo viên góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chúng ta biết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng xu chung nghiên cứu khoa học giáo dục từ kỉ XXI Nó khơng hoạt động dành cho nhà nghiên cứu mà trở thành hoạt động thưởng xuyên giáo viên cán quản lí giáo dục Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gọi nghiên cứu tác động nhằm tìm kiếm giải pháp/tác động để thay đổi hạn chế, yếu trạng giáo dục (trong phạm vi hẹp, môn học, lớp học, trườnghọc ) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có ý nghĩa quan trọng, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng làm thay đổi trạng, thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục mà nâng cao lục chuyên môn cho giáo viên/cán quản lí Quy trình nghiên cứu khoa học đơn giản mang tính ứng dụng cao, gắn với thực tiễn, mang lại hiệu tức sử dụng phù hợp với đối tượng giáo viên/cán quản lí giáo dục cấp điều kiện thực tế khác Những kinh nghiệm rút từ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng học tốt cho giáo viên/cán quản lí giáo dục địa phương khác học tập, áp dụng Đối với nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kết thúc nghiên cứu khởi đầu nghiên cứu tiếp theo, điều giúp cho giáo viên/cán quản lí khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn, vấn đề bước cải thiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn học/lớp học/trườnghọc Như nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhiệm vụ giáo viên giúp cho giáo viên không ngừng khám phá, vận dụng tư phê phán, tư sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời nâng cao lực chun mơn mình, ví dụ: Môn Lịch sử trung học phổ thông, thực trạng học sinh sợ khơng thích học mơn dẫn đến kiến thức lịch sử học sinh đáng báo động Vậy học sinh sợ khơng thích học? Có ngun nhân dẫn đến tượng Khi phân tích chủng ta thấy có nhiều nguyên nhân: học sinh ngày lười học, nội dung chương trình chủ yếu lí thuyết, phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, phương tiện dạy học thiếu Trong nhiều nguyên nhân người giáo viên chọn nguyên nhân để tìm giải pháp thay tác động, chẳng hạn, thay phương pháp thuyết trình kết hợp vói phương pháp kĩ thuật dạy học khác như: phương pháp hợp tác nhóm, kĩ thuật khăn phủ bàn Sau thực quy trình nghiên cứu có kết tức kết thúc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1, giáo viên tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2, áp dụng kĩ thuật sơ đồ tư học nội dung học tổng kết, ôn tập nội dung kiến thúc chương, phần Kết thúc nghiên cứu này, nghiên cứu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng áp dụng phương pháp học theo dự án để học sinh chủ động tìm kiếm thơng tin kiến thức, rèn luyện kĩ tự học, phát triển tư khoa học, tư sáng tạo, kĩ làm việc hợp tác thực nhiệm vụ có hiệu Các nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Lịch sử, sử dụng hình ảnh khai thác từ internet (các trích đoạn phim lịch sử, hình ảnh thực tế đình, chùa, cung điện, lăng tẩm ) minh họa cho nội dung học Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có ý nghĩa quan trọng giải hạn chế yếu thực tế dạy học/quản lí giáo dục mang tính tức cho thân người nghiên cứu, có ý nghĩa rộng hơn, phổ biến kết nghiên cứu cho đồng nghiệp khác tham khảo, học tập Việc phổ biến học tập kinh nghiệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 đồng nghiệp điều kiện dạy học, đối tượng học sinh khác nhau, vùng miền khác cần thiết giáo viên cán quản lí Nó giúp cho giáo viên/cán quản lí có nhiều thông tin, kinh nghiệm người khác lĩnh vực/nội dụng mà dự định thực nghiên cứu, giúp cho nghiên cứu người sau hiệu hơn, sở học kinh nghiệm cải tiến, điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng điều kiện cụ thể Đồng thời ý hữu ích giúp cho giáo viên/cán quản lí gặp khó khăn việc tìm kiếm giải pháp thay tác động vấn đề thực trạng tương tự ý hữu ích giúp cho giáo viên/cán quản lí gặp khó khăn việc tìm kiếm giải pháp thay tác động vấn đề thực trạng tương tự Module Hướng dẫn phổ biến nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng trường trung học phổ thông tập trung vào hướng dẫn cách thực triển khai đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng điều kiện khác cách phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sau tổ chức thực nghiên cứu B MỤC TIÊU: Về kiến thức - Biết cách thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phù họp vói điều kiện, khả moi giáo viên - Trình bày phuơng pháp kĩ đánh giá, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT Về kĩ - Thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Về thái độ - Tích cực áp dụng, thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo đứng quy trình, đảm bảo kết nghiên cứu khách quan trung thực - Có ý thức học tập kinh nghiệm đồng nghiệp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phổ biến kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho đồng nghiệp tham khảo học tập C NỘI DUNG NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SỰ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT Nội dung TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Mở đầu Áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế Việt Nam việc làm cần thiết cần phổ biến đến tất giáo viên/cán quản lí Tuy nhiên, áp dụng cách linh hoạt, bước tuỳ vào điều kiện thực tế từ địa phương Cụ thể là: - Đối với giáo viên/cán quản lí từ địa phuơng có điều kiện thuận lợi cơng nghệ thơng tin (máy tính, internet) nên áp dụng đầy đủ quy trình yêu cầu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mang tính quốc tế trình bày từ module Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng trường trung học phổ thông Công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc sử dụng thống kê (sử dụng Excel, internet, áp dụng cơng thức có sẵn) kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu để chứng minh, đảm bảo kết nghiên cứu có độ giá trị độ tin cậy Phương tiện công nghệ thông tin cho ta kết tức thì, đảm bảo độ xác, khách quan Tuy nhiên, giáo viên giảng dạy môn khoa học xã hội chưa sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, cảm thấy khó khăn phức tạp thấy khó hiểu thuật ngữ khoa học thống kê như: Mốt, Trung vị, Độ lệch chuẩn, Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi bình phương Khi biết sử dụng cơng nghệ thơng tin điều khó khăn trở nên đơn giản (như hướng dẫn chi tiết từ phần Phụ lục module trung học phổ thông) - Đối với giáo viên/cán quản lí từ địa phương, vùng sâu, vùng xa chưa có đủ điều kiện cơng nghệ thơng tin gặp khó khăn việc sử dụng thống kê kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu Trong điều kiện thực tế này, chứng ta thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo quy trình nghiên cúu module trước Tuy nhiên, công đoạn kiểm chứng độ tin cậy liệu phân tích liệu, ta sử dụng phương pháp cách tính đơn giản, dễ thực hơn, cụ thể là: + Kiểm chứng độ tin cậy liệu sử dụng phương pháp: kiểm tra nhiều lần sử dụng dạng đề tương đuơng + Phân tích liệu thực theo cách tính điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm nghiên cứu (NC) nhóm đối chứng (ĐC) Sau tính chênh lệch điểm trung bình hai nhóm (Nhóm NC - ĐC) để rút kết luận Nếu hiệu hai số lớn khơng (>0) có nghĩa tác động nghiên cứu có kết rút kết luận trả lởi cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.2 Các bước thực 1.2.1 Xác định đề tài nghiên cứu Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo bước sau: 1.2.1.1 Tìm hiểu trạng Căn vào vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương khó khăn, hạn chế việc dạy học, quản lí giáo dục làm ảnh hưởng đến kết dạy học/giáo dục lớp mình, trường mình, địa phương mình: Ví dụ: - Hạn chế thực đổi phuơng pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá; - Hạn chế, yếu sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; - Chất lượng, kết học tập học sinh số mơn học thấp (ví dụ: mơn Tốn, Tin học, Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Hố học ); - Học sinh chán học, bỏ học; - Học sinh yếu kém, học sinh cá biệt lớp /trường; - Sự bất cập nội dung chương trình SGK địa phuơng Trong nhiều vấn đề cộm thực tế giáo dục địa phương, chọn vấn đề để tiến hành nghiên cứu tác động nhằm cải thiện /thay đổi trạng, nâng cao chất lượng Ví dụ: - Làm để giảm số học sinh bỏ học? - Làm để tăng tỉ lệ học số học sinh hay học muộn? Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 - Làm để nâng cao kết học tập học sinh học môn Tin học? - Làm để chấm dứt tượng bạo lực học đường? Giáo dục học sinh cá biệt? Sau chọn vấn đề nghiên cứu chứng ta cần tìm hiểu, liệt kê nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng chọn nguyên nhân để tìm biện pháp tác động Ví dụ: Nguyên nhân việc học sinh học mơn Tin học là: - Do chương trình mơn Tin học chưa phù hợp với trình độ học sinh; - Phương pháp dạy học sử dụng môn Tin học chưa phát huy tính tích cực học sinh; - Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học sinh học chưa đáp ứng; - Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học em mình; Từ nguyên nhân trên, ta chọn nguyên nhân để nghiên cứu, tìm biện pháp tác động 1.2.1.2 Tìm giài pháp thay Khi tìm giải pháp thay nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp tài liệu, báo, sáng kiến kinh nghiệm, báo cáo nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo, tìm biện pháp tác động phù hợp, có hiệu Ví dụ: Giải pháp thay cho nguyên nhân thứ hai là: sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm, (hoặc học theo dự án) dạy học môn Tin học 1.2.1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu Sau tìm giải pháp tác động, ta tiến hành sác định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Với ví dụ ta có tên đề tài là: - Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Tin học nâng cao kết học tập học sinh lớp 10A1, Trường THCS & THPT Phạm Kiệt - Với đề tài này, có câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau : Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Tin học có nâng cao kết học Tin học cho học sinh lớp 10A1, Trường THCS & THPT Phạm Kiệt không? Giả thuyết vấn đề nghiên cứu là: - Có, sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học môn Tin học nâng cao kết học Tin học cho học sinh lớp 10A1, Trường THCS & THPT Phạm Kiệt Ghi chú: người nghiên cứu muốn tác động, quan tâm đến hai vấn đề kết hứng thú học tập học sinh tên đề tài nghiên cứu là: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học môn Tin học nâng cao kết hứng thú học tập Tin học học sinh lớp 10A1, Trường THCS & THPT Phạm Kiệt Các câu hỏi nghiên cứu - Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Tin học có nâng cao kết học Tin học cho học sinh lớp 10A1, Trường THCS & THPT Phạm Kiệt Giả thuyết vấn đềnghiên cứu là: - Có, sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học mơn Tin học nâng cao kết học Tin học cho học sinh lớp 10A1, Trường THCS & THPT Phạm Kiệt 1.2.2 Lựa chọn thiết kế Trong module trước giới thiệu dạng thiết kế Tuỳ vào điều kiện thực tế: quy Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 mô lớp học, thời gian thu thập liệu, đặc điểm cẩp học/ môn học vấn đề nghiên cứu để lựa chọn thiết kế phù hợp Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm Là thiết kế đơn giản, dễ thực Bởi thiết kế không làm ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học lớp/trường, sử dụng học sinh lớp, tất học sinh tham gia vào nhóm nghiên cứu Hơn với thiết kế này, việc thu thập liệu qua bảng hỏi/bài kiểm tra, người nghiên cứu dễ quan sát nhận biết thay đổi qua hành vi, thái độ học sinh Tuy vậy, thiết kế chứa đựng nhiều nguy ảnh hưởng kết kiểm tra sau tác động tăng lên so với trước tác động số yếu tố khác (ví dụ học sinh có kinh nghiệm việc làm kiểm tra; tâm trạng người sử dụng cơng cụ thời điểm khác nên kết phiếu hỏi/bài kiểm tra qua quan sát có khác biệt) Ví dụ: Đề tài: “Tác động việc học sinh trung học phổ thônghỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ mơn Tin” Ở đề tài này, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trước tác động sau tác động (qua bảng phiếu hỏi) hành vi học sinh việc thực nhiệm vụ học lập môn Tin tất học sinh tham gia vào trình nghiên cứu Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Thiết kế sử dụng nhóm ngun vẹn (tồn lớp học sinh) có tương đương để làm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Đây thiết kế mang tính thực tế, dễ thực giáo viên, đặc biệt giáo viên trung học phổ thông, giáo viên môn dạy nhiều lớp khác khối nên chọn lớp tương đương trình độ để làm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên Yêu cầu bắt buộc nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo tương đương Có thể tạo lập nhóm ngẫu nhiên lớp khác chia lớp thành nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo tương đương Đây thiết kế hiệu khó thực hiện, ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học Ví dụ: Đề tài: “Nâng cao khả đánh giá khả giải toán tin cho học sinh lớp s thông qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kiểm tra môn Tin nhóm nghiên cứu: chia lớp (trong lớp có 30 em học sinh) thành nhóm, nhóm 15 học sinh Trình độ học sinh nhóm xem tương đương sở lựa chọn từ kết học tập giáo viên môn đánh giá Nhóm nghiên cứu tổ chức kiểm tra trước tác động sau tác động cho nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Thiết kế 4: Thiết kế kiểm tra sau tác động nhóm phân chia ngẫu nhiên Thiết kế không cần khảo sát/ kiểm tra trước tác động nhóm đảm bảo sụ tương đương (căn vào kết học tập học sinh trước tác động) Người nghiên cứu kiểm tra sau tác động so sánh kết Ví dụ đề tài: “Tăng kết giải tập toán tin cho học sinh lớp 10 thông qua việc tổ chức cho học sinh học theo nhóm nhà” nhóm nghiên cứu phân chia lớp (30 học sinh) thành nhóm ngẫu nhiên (đảm bảo tương đương), nhóm 15 học sinh kiểm tra sau tác động để so sánh kết hai nhóm Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 Thiết kế sở AB/thiết kế đa sở AB Trong lớp học/trường học có số học sinh gọi “Học sinh cá biệt” Những học sinh thưởng có biểu khác thường như: khơng thích học; thường xuyên học muộn; bỏ học hay gây gỗ đánh nhau; kết học tập yếu Vậy, làm để thay đổi thái độ, hành vi, thói quen khơng tốt học sinh này? Đây câu hỏi đặt cho giáo viên cán quản lí giáo dục nhà trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp giải trường hợp cá biệt Ta sử dụng thiết kế sở AB /thiết kế đa sở AB Thực nghiên cúu theo thiết kế ta cần tìm hiểu nguyên nhân biểu “cá biệt”, sở tìm giải pháp tác động nhằm thay đổi thái độ, hành vi thói quen xấu học sinh Khi thực nghiên cứu ta ghi chép kết trạng, sụ thay đổi học sinh qua hành vi, thái độ (quá trình diễn thời gian định) - Trước tác động (gọi giai đoạn sở “A”) Tiếp theo, thực tác động ghi chép trình diễn biến kết (gọi giai đoạn tác động “B” ) - Khi ngừng tác động, cú vào kết ghi chép để xác định thay đổi mà tác động đem lại - Có thể tiếp tục lặp lại giai đoạn A giai đoạn B gọi thiết kế AB, giai đoạn mở rộng khẳng định chắn kết tác động Thiết kế thực nghiên cứu học sinh Khi thực nghiên cứu nhiều học sinh, có sụ khác thời gian giai đoạn sở A thi đuợc gọi thiết kế đa sở AB Ví dụ: Trong lớp có số học sinh lười làm tập tốn, giáo viên thực đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành tập độ xác giải lập tốn tin việc sử dụng thẻ thơng báo ngày cho gia đình” Hoặc số học sinh cá biệt hay gây gỗ đánh thực đề tài “Thay đổi hành vi ứng xử học sinh thông qua giáo dục kĩ sống tình huổng sắm vai” 1.2.3 Đo lường - Thu thập liệu * Một số lưu ý: - Căn vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi vấn đề nghiên cứu), giả thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp, đảm bảo độ tin cậy độ giá trị; - Chỉ đo lường vấn đề cần nghiên cứu; không đưa nhận định, kết luận kết không đặt phần đo lường * Ví dụ: - Vấn đề nghiên cứu tập trung vào nâng cao kết học tập, không đề cập đến vấn đề hứng thú học sinh xây dựng cơng cụ đo kết học tập (bài kiểm tra), không cần xây dựng công cụ đo hứng thú (thang đo thái độ) không đưa nhận định kết luận vấn đề hứng thú học tập học sinh - Trong trường hợp vấn đề nghiên cứu đặt ra: nâng cao kết hứng thú học tập học sinh cần xây dựng công cụ đo kết (bài kiểm tra) công cụ đo hứng thú (thang đo thái độ) để trả IM câu hỏi nghiên cứu + Tác động có nâng cao kết học tập học sinh khơng? + Tác động có làm tâng hứng thủ học tập họ c sinh khônế? Trong đề tài trên, liệu cần thu thập là: - Kiến thúc môn học (kết học tập), cách đo sử dụng kiểm tra - Thái độ học sinh (hứng thú), cách đo sử dụng thang đo thái độ Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 Trong đề tài người nghiên cứu cần sử dụng công cụ đo kiểm tra (đo kết học tập) thang đo thái độ (hứng thú học tập) học sinh để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Nếu đề tài đề cập đến nâng cao kết học tập học sinh, khơng đề cập đến vấn đề hứng thú cơng cụ đo sử dụng kiểm tra đo kết học tập Nếu đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề kĩ thang đo bảng kiểm quan sát * Độ giá trị độ tin cậy Các liệu thu thập cần đảm bảo độ giá trị độ tin cậy - Độ tin cậy tính quán lần đo khác tính ổn định liệu thu - Độ giá trị tính xác thực liệu thu được, liệu có giá trị phản ánh trung thực yếu tố đo - Độ giá trị độ tin cậy chất lượng liệu * Kiểm chứng độ tin cậy liệu Có ba phương pháp kiểm chứng độ tin cậy liệu, là: - Kiểm tra nhiều lần: Cùng nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra hai nhiều lần vào khoảng thời gian khác nhau, liệu đáng tin cậy, điểm số kiểm tra có tương đồng tương quan cao; - Sử dụng dạng đề tương đương: Cùng kiểm tra tạo hai dạng đề khác nhau, nhóm thực hai kiểm tra thời điểm Tính độ tương quan điểm số hai kiểm tra để xác định tính quán hai dạng đề - Chia đôi liệu: Phuơng pháp sử dụng công thúc phần mềm Excel để kiểm chứng độ tin cậy liệu Đổi với địa phương có đủ điều kiện sử dụng cơng nghệ thơng tin nên sử dụng phuơng pháp Các địa phương khơng có điều kiện sử dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng hai phương pháp * Kiểm chứng độ giá trị liệu Có ba phương pháp để kiểm chứng độ giá trị liệu: - Độ giá trị nội dung: Xem xét câu hỏi có phán ánh vấn đề, khái niệm, hành vi cần đo lĩnh vục nghiên cứu hay khơng? sử dụng nhận xét giáo viên có kinh nghiệm để kiểm chứng độ giá trị nội dụng liệu - Độ giá trị đồng quy: Xem xét tương quan điểm số kiểm tra sử dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng điểm kiểm tra thông thường cách kiểm chứng độ giá trị liệu - Độ giá trị dự báo: Tương tự độ giá trị đồng quy với định hướng tương lai, số liệu kiểm tra nghiên cứu phải tương quan với kiểm tra mơn học tương lai, ví dụ: tính tương quan kết kiểm tra mơn Tin học kì kiểm tra học kì II, giá trị độ tương quan r > 0,7 ta kết luận phép đo sử dụng nghiên cứu có giá trị Tương quan lớn biểu thị độ giá trị cao Độ tương quan cao thể kiến thức kĩ học sinh đo nghiên cứu tương đương vói kiến thức kĩ môn học Trong thực tế ta sử dụng phương pháp 1, Phương pháp phụ thuộc vào kiểm tra thực tương lai nên phải chờ đợi 1.2.4 Phân tích liệu Như đề cập phần trình bày trên, địa phương có đủ điều kiện công Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 nghệ thông tin nên sử dụng thống kê (sử dụng cơng thức có sẵn bảng Excel, internet) để phân tích liệu Trong điều kiện khơng có phương tiện cơng nghệ thơng tin sử dụng cách tính điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, so sánh kết chênh lệch nhóm để rút kết luận kết tác động trả lời cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.2.5 Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Thực theo cấu trúc quy định báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (trong Module THPT 26) Lưu ý: Cần tránh số lỗi phổ biến Trong báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường mắc phải lỗi sau: Phần giới thiệu: vấn đề nghiên cứu không trình bày diễn đạt khơng rõ ràng Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu không đo liệu để trả lời vấn đề nghiên cứu * Ví dụ - Trong nghiên cứu có đề cập đến vấn đề tăng hứng thú học tập học sinh khơng có cơng cụ đo hứng thú - Phần bàn luận lan man, không tập trung vào vấn đề nghiên cứu không vào kết phân tích liệu - Kết luận, khuyến nghị: + Khơng tóm tắt kết trả lời cho vấn đề nghiên cứu + Bàn vấn đề không gắn với vấn đề nghiên cứu + Các khuyến nghị đưa không dựa kết nghiên cứu Như vậy, người nghiên cứu không bám sát mục đích phần kết luận nhấn mạnh kết quan trọng nghiên cứu để gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc * Lập kế hoạch nghiên cứu Để thực tốt đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, người nghiên cứu cần lập kế hoạch nghiên cứu theo bước hướng dẫn khung kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Module Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường trung học phổ thông 1.3 Hoạt động học tập áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường trung học phổ thông a Khi xác định đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ta cần phải tìm hiểu trạng, nghĩa từ “ứng dụng”, mang lí thuyết ứng dụng vào thực tế nhằm tác động cải tạo, thay đổi trạng Nếu không vào vấn đề thực trạng nghiên cứu mang tính lí thuyết, chung chung khơng có giá trị thực tiễn, khơng mang tính thuyết phục, khơng mang lại kết thiết thực Tìm hiểu trạng có ý nghĩa vơ ctừng quan trọng đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, giải vấn đề thực tiễn, thúc đẩy phát triển mang tính thiết thực hiệu b Cách phân tích liệu sử dụng thống kê (áp dụng cơng thức tính phần mềm Excel): - Ưu điểm: nhanh, đơn giản đảm bảo xác, khách quan khoa học (mang tính cơng nghệ đại), thuận lợi giáo viên/cán quản lí môn khoa học tự nhiên - Nhược điểm: Các thuật ngữ mang tính chun mơn khó hiểu, phức tạp giáo viên, cán quản lí mơn khoa học xã hội Cách phân tích liệu sử dụng so sánh chênh lệch phép tính trung bình cộng Trang Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 - Ưu điểm: dễ hiểu, làm - Nhược điểm: nhiều thời gian hơn, khơng đảm bảo độ xác khách quan khoa học (mang tính chất cách làm thủ công) c Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo mẫu sau: MẪU KẾ HOẠCH NGHIẾN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Tên người nghiên cứu: Đơn vị: Bước Nội dung hoạt động Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Đo lường Phân tích liệu Kết 1.4 Kết luận tầm quan trọng việc hướng dẫn phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trường trung học phổ thông a Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng việc làm vô cần thiết giáo viên vì: * Đối với thân giáo viên: - Làm thay đổi hoạt động người giáo viên cách ý nghĩa, học ngày hôm khác ngày hơm qua, khơng tẻ nhạt buồn chán giáo án dạy nhiều năm Giáo viên thể khẳng định lực - Giáo viên yêu nghề bị hút vào hoạt động sáng tạo, khám phá giáo viên/cán quản lí tự thấy trưởng thành, vững vàng hơn, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Gắn bó với học sinh, lớp/trường/đồng nghiệp/cha mẹ học sinh hoạt động nghiên cứu mang lại - Hiểu học sinh hơn, học sinh yêu quý, tôn trọng - Đồng nghiệp cảm thông, gắn kết * Đối với học sinh: - Được quan tâm đến khả nhu cầu học tập - Phát huy tối đa khả học tập, sáng tạo - Kết học tập nâng cao - Học mơi trường tích cực, bình đẳng, an tồn thân thiện - Các kĩ sống hình thành phát triển (làm việc hợp tác, giao tiếp, ) - Hình thành kĩ tự học, tự nghiên cứu * Đối với nhà trường - Chất lượng giáo dục nâng cao - Giảm thiểu tượng cá biệt, tiêu cực - Môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực - Đội ngũ giáo viên/cán quản lí vũng vàng chun mơn, nghiệp vụ Trang 10 Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 * Đối với cộng đồng xã hội - Tin tưởng nhà trường giáo viên - Giảm thiểu tượng tiêu cực - Có nhiều nhân tài - Có nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội - Xã hội công văn minh b Quy trình báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng khơng khó giáo viên/cán quản lí vì: - Quy trình rõ ràng, đơn giản, khoa học, dễ thực phạm vi nghiên cứu giới hạn lĩnh vục hẹp (một phương pháp hay kĩ thuật dạy học, tác động để thay đổi hành vi, điều chỉnh nôi dung học chương, phần chương trình dạy học, số học sinh cá biệt ) - Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tế giáo dục giáo viên/cán quản lí - Đối tượng nghiên cứu học sinh giảng dạy - Hoạt động nghiên cứu gắn với công việc giảng dạy trường - Báo cáo nghiên cứu ngắn gọn, súc tích, đơn giản, khơng nhiều thời gian c Trong học môn Môn Tin, nghiên cứu khoa học ứng dụng điều cần thiết giúp em phát huy tinh thần tự giác, tích cực học tập; học sinh có lực cao trở thành người hỗ trợ cho học sinh có lực yếu Có thể thấy điều rằng, sau thực hoạt động giáo viên đặt ra, học sinh hỗ trợ lẫn để giải vấn đề, nhiều học sinh khơng tình trạng ngủ gật hay lơ mơ Nhiều học sinh cảm thấy em khơng lãng phí thời gian đợi giáo viên hướng dẫn phản hồi, em khơng tượng đếm phút học kết thúc em hồn tồn bị hút vào nhiệm vụ giao Chẳng hạn tiết làm văn: Tóm tắt văn tự (dựa theo nhân vật chính), giáo viên cho học sinh trao đổi, thảo luận với kĩ thuật mảnh ghép sơ đồ tư Sau nhóm thảo luận xong, nhóm trưởng thay mặt nhóm trình bày, bạn nhóm bổ sung nhóm khác có hội để đóng góp ý kiến Như vậy, em hiểu vấn đề cách cặn kẽ rèn luyện kĩ trình bày tình hay vấn đề đặt Nội dung PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG PHỔ BIỂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 2.1 Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2.1.1 Mục đích Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá kết nghiên cứu đề tài, khẳng định giải pháp tác động phù hợp, có hiệu Tuỳ thuộc vào kết đề tài phổ biến cho giáo viên trường, huyện, tỉnh giáo viên toàn quốc tham khảo áp dụng Đồng thời qua đánh giá, giáo viên/cán quản lí đồng nghiệp có hội nhìn lại q trình, rút học kinh nghiệm cho công tác dạy học/quản lí giáo dục cơng tác nghiên cứu, tìm hướng giải cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng, nước nói chung 2.1.2 Cách tổ chức đánh giá Trang 11 Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hoạt động thường xuyên giáo viên đuợc thực phạm vi khác môn học, lớp học, trường học, cấp học Tuy thuộc vào cấp độ quản lí để tổ chức đánh giá ví dụ: - Ở trường phổ thông Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá - Ở trường sư phạm Hội đồng khoa học trường tổ chức đánh giá - Hội đồng đánh giá vào tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề tài Những đề tài có kết tốt cần biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc Đồng thời động viên, khuyến khích giáo viên/cán quản lí tích cực chuẩn bị cho nghiên cứu Phổ biến kết cho giáo viên trường trường khác học tập, nhiều hình thúc đăng tải mạng internet, trang website trường/ Phòng Giáo dục/ Sở Giáo dục / Bộ Giáo dục Đào tạo Đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo giáo dục, chia sẻ kinh nghiệm thông qua diễn đàn, hội thảo, hội nghị 2.1.3 Công cụ đánh giá đê tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đuợc xây dụng nhằm giúp cho giáo viên/cán quản lí có đủ sở để đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp, đồng thời giáo viên/cán quản lí người thực nghiên cứu có sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu Trên sở tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngày hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Những người tham gia thực hiện: Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: Ngày họp: Địa điểm họp: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể rõ nội dụng, đối tượng tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu đuợc trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả nõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi hiệu Trang 12 Điểm tối đa 5 10 Điểm đánh giá Nhận xét Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 - Một số nghiên cứu gần liên quan Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cưu dạng câu hối - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường 15 - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu - Dữ liệu thu đâm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận 15 - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phtừ hợp với thiết kế - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết 10 - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu đề tài, 20 kèm theo báo cáo: - Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ (Đầy đủ, khoa học) 10 Trình bày báo cáo 10 - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng Tổng cộng 100 Đánh giá: - Tốt (Từ 86 - 100 điểm) - Khá (Từ 70-85 điểm) - Đạt (50-69 điểm) - Không đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (0 điểm) sau cộng điểm xếp loại hạ mức ngày tháng năm Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) 2.2 Hoạt động học tập việc đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá kết nghiên cứu đề tài, khẳng định giải pháp tác động phù hợp, có hiệu Tuỳ thuộc vào kết đề tài phổ biến cho giáo viên trường, huyện, tỉnh giáo viên toàn quổc tham khảo áp dụng Đồng thời qua đánh giá, giáo viên/cán Trang 13 Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 quản lí đồng nghiệp có hội nhìn lại q trình, rút học kinh nghiệm cho công tác dạy học/quản lí giáo dục cơng tác nghiên cứu, tìm giải cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng, nước nói chung b Cách tổ chức đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dang hoạt động thường xuyên giáo viên thực phạm vi khác môn học, lớp học, trường học, cấp học Tùy thuộc vào cấp độ quản lí để tổ chức đánh giá ví dụ: - Ở trường phổ thơng Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá - Ở trường sư phạm Hội đồng khoa học trường tổ chức đánh giá - Hội đồng đánh giá, vào tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề tài Những đề tài có kết tốt cần đuợc biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc Đồng thời động viên, khuyến khích giáo viên/cán quản lí tích cực chuẩn bị cho nghiên cứu Phổ biến kết cho giáo viên trường trường khác học tập, nhiều hình thức đăng tải mạng internet trang website Trường/ Phòng Giáo dục/ Sở Giáo dục/ Bộ Giáo dục Đào tạo Đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo giáo dục, chia sẻ kinh nghiệm thông qua diễn đàn, hội thảo, hội nghị, c Công cụ đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng xây dụng nhằm giúp cho giáo viên/cán quản lí có đủ sở để đánh giá đề tài nghiên cúu khoa học sư phạm ứng đụng đồng nghiệp, đồng thời giáo viên/cán quản lí người thực nghiên cứu có sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu Trên co sở tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngày hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục d Thực hành đánh giá đề tài PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Tác động việc học sinh trung học phổ thông hỗ trợ lẫn lớp học hành vi thực nhiệm vụ môn Tin Những người tham gia thực hiện: Koh Puay Koon, Lee Lĩ Lĩ, Sitì Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, Trường trung học phổ thông Dunman Họ tên người đánh giá: ……………………….……………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Ngày họp: ……………………………………………… ………… Địa điểm họp:………………………………… ……………………… Ý kiến đánh giá:………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tên đề tài - Thể rõ nội dụng, đối tượng tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Trang 14 Điểm đánh giá Nhận xét Đã thể rõ nội dung, đối tượng có ý nghĩa thực tiễn (giả thuyết khơng có định hướng) Bồi dưỡng thường xun Module THPT 27 Hiện trạng - Nêu đuợc trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả nõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi hiệu - Một số nghiên cứu gần liên quan Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cưu dạng câu hối - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu - Dữ liệu thu đâm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phtừ hợp với thiết kế - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đày đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu đề tài, kèm theo báo cáo: - Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ (Đầy đủ, khoa 10 Trình bày báo cáo - Văn viết Năm học: 2018 - 2019 5 Đã nêu đưọc trạng xác định nguyên nhân gây trạng chọn nguyên nhân để tác động 10 10 5 5 Đã mô tả giải pháp thay rõ ràng khả hiệu nêu lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu trình bày dạng câu hỏi Khơng trình bày giả thuyết nghiên cứu (khi người nghiên cứu thành thạo khơng cần thiết nghiên cứu) Thiết kế phù hợp 15 15 Công cụ thang đo phù hợp 15 10 Không sử dụng phép kiểm chứng thống kê 10 10 Đã giải vấn đề đặt ra, có tính thuyết phục, học tập áp dụng trường trung học phổ thông 20 Thiếu minh chứng, khơng có bảng kiểm, thang đo, nhật kí học sinh, quan sát giáo viên 10 Cấu trúc khoa học, diễn dạt mạch lạc, trình bày chưa khoa học, thiếu biểu đồ minh hoạ (Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch Trang 15 Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 lạc, hình thức đẹp) Báo cáo kết trước hội đồng Tổng cộng Năm học: 2018 - 2019 100 73 Khá, có điểm nên hạ mức, kết Đạt Đánh giá: - Tốt (Từ 86 - 100 điểm) - Khá (Từ 70-85 điểm) - Đạt (50-69 điểm) - Khơng đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (khơng điểm) sau cộng điểm xếp loại hạ mức ., ngày tháng năm Người đánh giá (Kí, ghi rõ họ tên) 2.3 Kết luận việc đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a Một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phổ biến (được đánh giá) cần có đủ minh chứng (Kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ ) vì: - Các kế hoạch học, kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, hình, ảnh, liệu thơ minh chứng/bằng chứng đảm bảo tính khách quan đề tài xác thực giáo viên/cán quản lí thực đối tượng học sinh trường bối cánh thời gian, khơng gian, môi trường, kết xác thực - Các minh chứng vô quan trọng không người đánh giá, người đọc mà quan trọng người nghiên cứu, hình thành người nghiên cứu tính trung thực, làm việc khoa học, có trách nhiệm, khơng đối phó, làm việc qua loa “làm dở báo cáo hay” Đối với ngưòi đánh giá hiểu rõ giá trị, tác động nghiên cứu để lựa chọn phổ biến Đối với người đọc học tập nhiều kinh nghiệm từ đề tài nghiên cứu ví dụ: cách thiết kế đề kiểm tra/bảng kiểm/thang đo/biểu bảng quan sát/kế hoạch học/cách thu thập xử lí liệu - Các minh chứng đảm bảo tính cơng cho người nghiên cứu đánh giá b Trong báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, người nghiên cứu thường hay mắc lỗi thơng thường do: - Chưa có kinh nghiệm viết báo cáo - Không tập trung vào câu hỏi vấn đề nghiên cứu nên thường viết lan man thiếu trọng tâm, vượt vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu không trả lời cách thỏa đáng sâu sắc - Khả khái quát người nghiên cứu chưa tốt nên không tập trung vào trọng tâm vấn đề, hay bị sa vào chi tiết vụn vặt - Một đề tài có giải pháp/tác động tốt mang lại hiệu cao báo cáo khơng thể điều đáng tiếc c Việc đánh giá kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hoạt động hữu ích, đảm bảo học sinh thực nhiệm vụ giao học Mơn Tin Học sinh phân cặp với học sinh khác để học tập tìm kiếm hỗ trợ phản hồi tức thời cách dễ dàng từ bạn Học sinh hỗ trợ thực nghiêm túc vai trò mình, hầu hết em có hội liên kết hợp tác với Nếu thực Trang 16 Bồi dưỡng thường xuyên Module THPT 27 Năm học: 2018 - 2019 kĩ tự nghiên cứu vấn đề cải thiện điểm số thể rõ rệt nhóm có học sinh yếu Khi thực hoạt động này, giáo viên nhận thức tốt nhu cầu áp dụng phù hợp mơ hình hỗ trợ, hướng dẫn học sinh tự tìm câu trả lời cách đặt câu hỏi thay đưa đáp án vội vàng Do đó, học sinh học cách thảo luận với suy nghĩ kĩ khơng tìm đến câu trả lời giáo viên Có thể thấy điều rằng: Học sinh hỗ trợ lẫn để nghiên cứu vấn đề khoa học phương pháp thu hút tham gia học sinh phù hợp với triết lí đổi giáo dục Singapore “Dạy học nhiều”, điều giúp học sinh có hội để thảo luận việc học trao đổi điều cần thiết bổ ích với C- KẾT LUẬN: Là giáo viên trung học phổ thông, coi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhiệm vụ, trách nhiệm để giải vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục môn học mà đảm nhiệm Khi nắm vững quy trình cách thực thấy nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hoạt động thú vị, kích thích khả khám phá, sáng tạo Mọi tiến bộ, thay đổi học sinh động thúc đẩy tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bước đầu việc khám phá hoạt động dạy học mang lại cải thiện hành vi thực nhiệm vụ lớp học Việc thu thập liệu tập trung chủ yếu vào việc học sinh chấp nhận hỗ trợ lẫn học Môn Tin thay đổi học sinh việc học môn Môn Tin Trên nội dung bồi dưỡng thường xuyên cá nhân tơi, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, mong đóng góp chân thành BGH đồng chí, đồng nghiệp để nội dung bồi dưỡng tơi hồn thiện thực có hiệu giảng dạy Trên nội dung mô đun THPT 27: “hướng dẫn phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT ” kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 cá nhân tơi Kính mong nhận quan tâm giúp đỡ tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường Sơn Kỳ, Ngày 22 tháng 11 năm 2018 PHÊ DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN Đinh Văn Hoàng Nguyễn Thế Khanh PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Trang 17 ... cứu khoa học sư phạm ứng dụng phổ biến kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho đồng nghiệp tham khảo học tập C NỘI DUNG NỘI DUNG HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SỰ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG... giá, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THPT Về kĩ - Thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phổ biến. .. DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT Nội dung TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THPT 1.1 Mở đầu Áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế Việt

Ngày đăng: 24/10/2019, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan