1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và biện pháp hoá học phòng trừ bọ phấn bemisia tabaci (homoptera aleyrodidae) hại cà chua vùng gia lâm hà nôi

62 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 826,97 KB

Nội dung

luận văn

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cây chua (Lycopersicum esculentum Mill) thuộc họ Solanaceae là cây rau ăn quả có giá trị, cho thu hoạch nhanh thích hợp với nhiều loại đất, đợc trồng ở hầu hết các nớc trên thế giới. Về sản lợng, chua chiếm 1/6 tổng sản lợng rau hàng năm trên thế giới luôn đứng ở vị trí số 1. chua có thể sử dụng ở dạng tơi, nấu nớng, làm salát hoặc chế biến làm dạng dự trữ. Sản phẩm chế biến của chua cũng có nhiều loại: nớc chua, chua muối, dạng cô đặc ketchup hoặc nớc sốt chuaTuy thành phần dinh dỡng của chua không cao (trong 100g ăn đợc chứa 0,6g protít; 4,2g gluxit; 12 mg Ca; 26g P; 1,4g Fe; 2 mg caroten; 0,06 mg vitamin B1; 40 mg vitamin C; 0,5 mg vitamin PP) nhng lại có tác dụng về mặt y học, bởi chua có vị ngọt, tính mát, giữ nhiệt, chống hại huyết, kháng khuẩn, nhuận tràng, giúp tiêu hoá tốt tinh bột; nớc ép chua kích thích gan, tốt cho dạ dày [18]. chua là loại quả có khả năng chống lão hoá mạnh nhất vì có chứa hàm lợng cao Licopen- một hợp chất chống lão hoá không bị mất khi nấu chín [1]. Ngoài giá trị dinh dỡng, giá trị tiêu dùng, cây chua là một cây trồng có giá trị kinh tế cao không chỉ mang lại lợi ích cho ngời trồng mà còn có hiệu quả về mặt xã hội cho mỗi quốc gia. Sản phẩm quả chua vừa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc vừa trở thành hàng hoá xuất khẩu có giá trị. ở Mỹ bình quân thu nhập trên một ha trồng trọt là 4610 USD đối với chua, các cây rau khác là 2537 USD, lúa nớc 1027 USD, cây lúa mỳ chỉ có 174 USD. Khu vực đồng bằng sông Hồng ở nớc ta sản xuất chua cho thu nhập bình quân 42,0 68,4 triệu đồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15 -26 triệu đồng cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Trồng chua thu hút 1100 1200 công lao động/1 ha/1 vụ trong khi trồng lúa chỉ cần có 230 -250 công lao động. Phát triển mạnh sản xuất cây trồng nông nghiệp hàng hoá nói chung, chua nói riêng là một hớng trong giải pháp giải quyết sự d thừa lao động ở các vùng nông thôn hiện nay [19]. Chính vì vậy mở rộng diện tích gieo trồng chua, đẩy mạnh nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản l ợng chua là một yêu cầu cấp thiết trong các dự án phát triển rau, hoa, quả hiện nay ở trên thế giới cũng nh ở Việt nam. 2 ở nớc ta khu vực miền Bắc có thể trồng đợc chua gần nh quanh năm (trừ tháng 7 tháng 8 ma nhiều) trồng đợc hầu hết ở các tỉnh. Cây chua có thể luân canh với lúa nớc, cây rau họ thập tự nhiều cây trồng khác nên đóng vai trò quan trọng trong bố trí cơ cấu cây trồng. Vì vậy khả năng mở rộng diện tích trồng là rất lớn để hình thành nên các vùng rau chuyên canh, các vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ tiêu dùng nội địa chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích, nâng cao năng suất chất lợng, sản lợng ở miền Bắc nớc ta hiện nay vẫn gặp phải một số khó khăn nhất định - Vụ sản xuất chính từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau là thời điểm thời tiết phù hợp cho cây chua sinh trởng phát triển, sản phẩm tập trung (hơn 70%) nên giá chua thơng phẩm thấp rất khó kích thích ngời sản xuất mở rộng diện tích. - Các tháng còn lại trong năm vẫn có thể trồng đợc chua vụ đông xuân sớm, hoặc xuân hè muộn, giá sản phẩm cao nhng gặp nhiều rủi ro nh úng ngập, sâu bệnh hại, có thể làm giảm năng suất hoặc gây thất thu làm hạn chế việc mở rộng diện tích gieo trồng. Trong số các sâu bệnh hại thì bọ phấn Bemisia tabaci Genadius là loài côn trùng gây hại chính phổ biến trên chua các cây trồng khác. Nó không chỉ chích hút nhựa cây mà còn là môi giới truyền bệnh nguy hiểm đặc biệt là bệnh xoăn vàng lá virus gây thất thu cho chua tới 90% năng suất [20]. ở miền Bắc Việt nam bọ phấn gần nh xuất hiện quanh năm, diễn biến lứa phức tạp gối nhau nên khó xác định số lứa. Trong một năm có hai đợt phát sinh rộ là đầu tháng 9 đầu tháng 5 [7 ] [21], [24]. Đây là một yếu tố chính làm hạn chế sản xuất chua vụ xuân hè cả về năng suất lẫn chất lợng [1]. Một số giải pháp khoa học công nghệ trên thế giới đã đợc sử dụng để phòng trừ bọ phấn nh: các biện pháp vật kỹ thuật canh tác, biện pháp chọn giống kháng bệnh xoăn lá, biện pháp sử dụng thiên địch, biện pháp sử dụng thuốc BVTV quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). ở nớc ta có một số tác giả nghiên cứu phòng trừ bọ phấn nh Nguyễn Thơ [20], Vũ Triệu Mân Nguyễn Kim Oanh (1998) [13] Nguyễn Văn Viên 3 (1999) [26] . . Kết quả một số thuốc hoá học đã đợc khuyến cáo phòng trừ bọ phấn có hiệu quả nh: Monitor, Pegasus, DDT, Wofatox, Bi58, Sherpa, Nuvacron, Applaud, Padan, Fastac, Trebon[ 26], [13], [20]. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất rau hiện nay, biện pháp phòng trừ sâu hại nói chung bọ phấn nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hoá học nhng lại không tuân thủ nguyên tắc 4 đúng: thời gian, chủng loại, số lần phun, nồng độ sử dụng cao hơn rất nhiều so với khuyến cáo, đồng thời không đảm bảo thời gian cách ly. Biện pháp hoá học đã bọc lộ mặt trái của nó là làm cho côn trùng kháng thuốc, càng làm tăng số lần sử dụng thuốc gây ô nhiễm sản phẩm, ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới sức khoẻ ngời tiêu dùng [15]. Cho đến nay việc nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh vật học các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bọ phấn ở Việt nam cũng nh nhiều nớc khác còn hạn chế. Chính vì vậy để góp phần xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bọ phấn hại chua đem lại sản phẩm an toàn cho ngời tiêu dùng, giảm thiểu ô nhiễm cho môi trờng sinh thái, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học khả năng phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn. (Homptera: Aleyrodidae) hại chua vùng Gia Lâm Nội. 2. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài. - Tìm hiểu đợc đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ảnh hởng của một số yếu tố sinh thái đến bọ phấn Bemisia tabaci Genn. để tìm ra biện pháp phòng trừ bọ phấn có hiệu quả. - Sự thành công của đề tài còn có ý nghĩa thực tiễn giúp ngời nông dân, ngời sản xuất nắm đợc phơng pháp phòng trừ bọ phấn đạt hiệu quả kinh tế môi trờng, đảm bảo sản phẩm chua an toàn chất lợng. 3. Mục đích đề tài: Nghiên cứu đặc tính sinh vật học là cơ sở xác định biện pháp phòng trừ hiệu quả đối với bọ phấn hại chua vùng Gia Lâm-Hà Nội, góp phần thúc đẩy sản xuất chua an toàn chất lợng. 4. Yêu cầu của đề tài: - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của bọ phấn hại chua. - Tìm hiểu biến động số lợng của bọ phấn hại chua d ới ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh (thời tiết) canh tác. 4 - Khảo sát hiệu lực phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn. hại chua của một số thuốc bảo vệ thực vật đề xuất biện pháp phòng trừ. 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu trong ngoài nớc. 2 1.Tình hình nghiên cứu ngoài nớc. 2.1.1. Tình hình sản xuất chua trên thế giới. chua là một trong những cây rau quan trọng có giá trị kinh tế cao đợc trồng phổ biến sử dụng rộng rãi khắp thế giới. 5 Hàng năm trên thế giới chua đợc trồng khoảng 3,5 4 triệu ha, trong đó khoảng 80 -85% trồng với mục đích thơng mại. Trung Quốc là nớc có diện tích trồng chua lớn nhất thế giới với tổng diện tích khoảng 753 nghìn ha, sau đó là ấn Độ 356 nghìn ha, Ai Cập 180 nghìn ha, Mỹ khoảng 170 nghìn ha [18]. Thực sự thơng mại chua trên thế giới không phải là chua ăn tơi mà là chua chế biến, chủ yếu ở vùng Địa Trung Hải, Nam Trung Mỹ. Diện tích trồng chua trên thế giới ngày càng đợc mở rộng sản lợng không ngừng tăng lên. Theo số liệu của tổ chức lơng thực thế giới (FAO) diện tích chua thế giới tăng từ 3,29 triệu ha năm 1996 lên 39,99 ha năm 2002 sản lợng chua cũng tăng từ 91,94 triệu tấn năm 1996 lên 107,97 triệu tấn năm 2002, năng suất bình quân đạt 27,00 tấn/ha năm 2002. Tuy nhiên trồng chua đạt năng suất cao phải kể đến những nớc Tây Âu nh: Lan 4285,7 tạ/ha, Na Uy 3566,7 tạ/ha; Bỉ 3333,3 tạ/ha; Thụ y Điển 3278,7 tạ/ha. Năng suất bình quân của thế giới khoảng 238 tạ/ha. ở châu á cây chua chiếm vị trí rất quan trọng, chiếm 36% diện tích trồng chua trên thế giới với 1,2 triệu ha cây trồng năm 1998 (FAO- 1998) [50]. Tuy nhiên những nớc châu á sản lợng chỉ chiếm 26% sản lợng chua trên thế giới dẫn đến sự không cân đối trong thơng mại chua, sự giao dịch chỉ khoảng 80 triệu USD năm 1998. Sản lợng chua tơng đối thấp này đợc giải thích do năng suất thấp trung bình chỉ khoảng 20 tấn/ha chỉ bằng 1/3 năng suất chua ở Mỹ. Philipines là nớc có năng suất chua thấp nhất chỉ có 73,8 tạ/ha, Bắc Triều Tiên 73,8 tạ/ha, Hàn Quốc 482 tạ/ha, Trung Quốc 256,2 tạ/ha. áp lực của sâu bệnh hại đợc xem nh là một lý do chính để giải thích cho khả năng thực thi thấp trong sản xuất chua ở châu á hiện nay [50]. Bệnh virus xoăn vàng lá chua là một trong những bệnh hại chính ở những vùng trồng chua trên thế giới (Nakla Maxwell, 1998) [68]. Bệnh này đợc mô tả đầu tiên ở Israel năm 1939 đã đ ợc tìm thấy ở Địa Trung Hải, Bắc Mỹ, Nam Mỹ châu á.Virus xoăn lá chua đợc mô tả trong tất cả các vùng ở châu á: Miền nam (ấn Độ, Banglades, Srilanca), Đông Nam (Thái Lan, Malaysia, Philipines), Đông Bắc (Trung Quốc, Đài Loan Nhật Bản). Sự mất năng suất chua mà nguyên nhân bởi virus xoăn lá đợc đánh giá ở phạm vi rộng từ 28- 92% năng suất [68]. Tác nhân gây nên bệnh xoăn vàng lá là giống virus Bergomovirus 6 thuộc nòi germiniviridae. Virus này đợc truyền bởi bọ phấn Bemisia tabaci (Brunt cộng sự, 1996) [40]. ở vùng sông Mê Kông khoảng 1 triệu ha rau đợc trồng năm 1998, trong đó Việt Nam Thái Lan là hai nớc trồng chính chiếm 39% 30% tổng diện tích trồng rau của cả vùng. Thái Lan là nớc có diện tích trồng chua gấp đôi trong 20 năm qua đạt tới 12500 ha (năm 1998) nhng năng suất không đợc cải thiện trong 10 năm qua chỉ đạt 9,1 tấn/ha. Điều này đợc giải thích nguyên nhân do sâu bệnh hại. chua đợc trồng ở vùng sông Mêkông trong mùa khô từ tháng 10 đến tháng 6 năm sau. Những điều kiện khí hậu trong thời gian này phù hợp cho sự phát triển của bọ phấn- vật trung gian truyền bệnh virus xoăn vàng lá chua. Một số năm qua những công ty sản xuất hạt giống vùng sông Mêkông đã xem bệnh virus xoăn vàng lá là bệnh dịch quan trọng đứng thứ hai sau bệnh héo xanh vi khuẩn bọ phấn trắng Bemisia tabaci là đối tợng côn trùng đợc phòng trừ số một trên chua [50]. 2.1.2.Tình hình nghiên cứu về bọ phấn trên thế giới Bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius, 1889) thuộc họ rầy phấn (Aleyrodidae) bộ Homoptera. Theo John (2001) [59] từ thế kỷ 19 bọ phấn đã đợc tìm thấy trên khoai lang , thuốc lá ở Florida nhng cha đợc chú ý nh một loài dịch hại. 2.1.3. Một số đặc điểm hình thái của bọ phấn Bemisia tabaci. * Pha trứng: Theo Simon (1994)[83] thì trứng bọ phấn hình bầu dục, có cuống ngắn dính vào bề mặt lá cây, kích thớc trứng dài khoảng 0,2 mm. Màu sắc của trứng thay đổi từ màu trắng kem sang màu vàng nhạt rồi đến nâu do sự thay đổi của noãn hoàng. Vỏ trứng đợc bao bọc bởi một lớp keo gelatin mỏng. Đặc điểm hình thái của trứng khó giúp để nhận biết giữa các loài bọ rầy. * Pha sâu non. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của bọ phấn Simmon(1984)[83] cho biết: Sâu non bọ phấn màu vàng nhạt, hình ô van, tuổi đẫy sức có kích thớc từ 0,7 0,9 mm. Có thể chia sâu non làm 3 tuổi: + Tuổi 1: Kích thớc khoảng 0,27 x 0,15 mm. Sâu non mới nở rất chậm chạp ra xung quanh. Thời gian phát dục của tuổi 1 từ 2-4 ngày. 7 + Tuổi 2: Kích thớc khoảng 0,36-0,22 mm. Thời gian phát dục của tuổi 2 từ 2-3 ngày. + Tuổi 3: Kích thớc khoảng 0,7- 0,4 mm. Thời gian phát dục 2 -3 ngày. Về hình thái cả 3 tuổi của sâu non đều tơng tự nhau, ngoại trừ khác nhau về kích thớc. Tổng thời gian phát dục của pha sâu non khoảng từ 5 -9 ngày [ 83]. * Pha nhộng: Sự hoá nhộng xảy ra ở ngay trên lá. Nhộng của bọ phấn thuộc loại nhộng giả, hình bầu dục không đều, màu sáng có các túm lông ở 2 bên sờn lng. Số đôi lông cứng của bọ phấn tuỳ thuộc vào ký chủ: nếu bọ phấn sống ở cây có lá nhẵn thì không có lông cứng, còn bọ phấn sống ở cây có nhiều lông tơ thì có từ 2- 8 đôi lông cứng [73]. Theo Simmon (1999)[82] thì sâu non bọ phấn có 4 tuổi, tuổi thứ 4 chỉ đợc tạm gọi là nhộng bởi vì ở tuổi này đôi khi bọ phấn vẫn chích hút dịch cây. Do vậy có thể coi bọ phấn là loài côn trùng biến thái không hoàn toàn. Tuy nhiên đặc điểm về hình thái của pha nhộng một phần giúp cho sự nhận biết giữa bọ phấn các loài bọ rầy khác trong giống. Nhộng của bọ rầy xanh Trialeurodes vaporariorum (Westood) có sọc ở 2 bên sờn, có dạng hình trứng, đều, thiếu 1 khía ở cuối hậu môn, còn nhộng của bọ phấn trắng Bemisia tabaci thì cơ thể hình tròn trứng không đều có khía ở cuối hậu môn. Theo Rosell cộng sự (1997) [73] thì nhộng bọ rầy xanh J. vaporariorum dạng hình trứng đều, lông cứng bóng nh sáp, sờn bên hình sọc thẳng. Nhộng của bọ phấn bemisia tabaci hình ô van không đều, sờn bên hình sọc chéo, lông cứng mịn ngắn hơn. cả 2 loại bọ rầy xanh bọ phấn đều có số đôI lông cứng phụ thuộc vào ký chủ. Máng đẻ trứng luôn luôn cắm sâu vào bên trong dàI gần bằng râu đầu. Chiều dài máng đẻ trứng của bọ phấn Bemisia tabaci ngắn hơn của bọ phấn B. argentifolii B. afer. * Pha trởng thành. Theo Simon (1999) [82] trởng thành bọ phấn có chiều dài khoảng 1- 1,3 mm. Râu đầu của trởng thành rõ ràng, mắt kép màu đỏ. Cơ thể trởng thành màu vàng nhạt, bên ngoài phủ một lớp bột màu trắng giống nh phấn, chân dài mảnh. Cơ thể bọ phấn cái lớn hơn cơ thể bọ phấn đực. Có thể nhân biết bọ phấn Bemisia tabaci với các loài bọ rầy khác nh bọ rầy xanh T. vaporariorum thông 8 qua quan sát chúng khi đậu. Bọ phấn trắng B. tabaci khi đậu cánh phủ kín cơ thể, úp vào nhau hình mái nhà còn bọ rầy xanh khi đậu cánh nằm ngang trông nh hình tam giác [73]. 2.1.4. Đặc tính sinh vật học, sinh thái học. Kết quả nghiên cứu của John (2001) [59]: trởng thành bọ phấn thờng đẻ trứng ở mặt dới của lá non lá bánh tẻ thành từng cụm 4 6 quả, cuống trứng đợc đính vào lá theo chiều vuông góc với mặt phẳng của lá. Mỗi con trởng thành cái đẻ 150 quả trứng, kéo dài từ 5 9 ngày. Bọ phấn non mới nở chậm chạp, từ tuổi 2 trở đi chúng sống cố định 1 chỗ tiếp tục chích hút dịch cây. Thời gian phát dục, khả năng sống sót của các pha, khả năng đẻ trứng, tuổi thọ của trởng thành bọ phấn phụ thuộc chặt chẽ vào ký chủ, ẩm độ nhiệt độ. Theo Anhkisu (2001) [32] thời gian phát dục của bọ phấn (từ khi đẻ ra đến khi nở) là 10,1 ngày; 11,6 ngày ở các ngỡng nhiệt độ 20 o C, 25 o C tơng ứng với tỷ lệ nở của trứng là 76,7%- 87%. ở Mỹ Natwick Zalom (1984) [69] đã nghiên cứu bọ phấn thấy thời gian phát dục của pha sâu non nhộng khoảng 4 7 ngày, tổng thời gian phát triển trớc vũ hoá là 15 18 ngày ở trên cây khoai lang trong điều kiện nhiệt độ 25- 30 o C. Thời gian này sẽ tăng lên khi nhiệt độ giảm đi ngợc lại. Khung nhiệt độ thích hợp cho bọ phấn sinh trởng phát triển từ 10 32 o C. Tại Hàn Quốc Ahn Ki Su (2001) [32] theo dõi thời gian phát dục các pha của bọ phấn Bemisia tabaci trên các cây ký chủ khác nhau ở các ngỡng nhiệt độ khác nhau cho biết: Tuổi thọ trởng thành bọ phấn là 23,6 ngày tại 20 o C 14 ngày tại 30 o C, khả năng đẻ trứng cao nhất của trởng thành bọ phấn 103,3 quả tại 25 o C, tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,196 tại 30 o C. Thời gian phát dục, khả năng đẻ trứng, tuổi thọ của trởng thành phụ thuộc vào cây ký chủ: Thời gian phát dục trớc vũ hoá dài nhất là trên cây ớt (28,1 ngày) cây lá đỏ (22,2 ngày), cây chua 21,2 ngày. Tỷ lệ nở của trứng cao nhất ở trên cây ớt cay 90,3%. Tuổi thọ của trởng thành cao nhất trên cây tím là 26,5 ngày. Khả năng đẻ trứng của trởng thành bọ phấn cái cao nhất là ở trên cây chua, tím với tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất trên chua (0,165) tỷ lệ tái sản xuất cao nhất trên cây tím (106,1). 9 Attique M R (2001) [31] nghiên cứu sự lựa chọn ký của bọ phấn tại Pakistan thông qua khả năng đẻ trứng, vòng đời khả năng sống sót thì thấy: Bọ phấn thích đẻ trứng trên những bộ phận già của các cây họ đặc biệt là tím nhng phát triển tốt nhất trên cây da bở với sự sống sót cao nhất, vòng đời trung bình đạt 18,5 22,5 ngày. Theo Sarchez A (1997) [77] khi nghiên cứu sinh thái họccủa bọ phấn Bemisia tabaci trên 5 loại cây trồng khác nhau (đậu xanh, chua, bông, hoa hồng, cây cúc) cho biết: không có sự khác về thời gian phát dục của trứng, thời gian phát triển của sâu non nhộng, tuổi thọ trởng thành, tỷ lệ sống sót, tỷ lệ đực cái trên các cây trồng. Nhng quan trọng nhất là khả năng đẻ trứng của trởng thành cái của bọ phấn cao nhất trên chua với sự lựa chọn vị trí đẻ trứng trên các lá bánh tẻ lá già, sức tăng quần thể của bọ phấn lớn nhất cũng là trên chua. Bọ phấn trởng thành cáI trên khoai lang ở Taxas (Mỹ) thờng bắt đầu đẻ trứng 2- 5 ngày sau khi vũ hoá, số trứng đẻ trung bình 5 quả trong ngày với 50 - 100 quả trứng đựoc đẻ từ 1 trởng thành cái, biệt 1 thể cái có thể đẻ đợc tới 300 quả trứng [59]. Theo Gerling cộng sự (1996)[50] bọ phấn Bemisia tabaci hoàn thành 1 lứa khoảng 20 -30 ngày ở điều kiện thích hợp, trung bình có khoảng 11- 15 lứa/ năm. Bọ phấn thích hợp phát triển mạnh ở điều kiện khô nóng. Ma nhiều làm giảm mật độ bọ phấn. Bọ phấn không khoẻ chỉ có thể dịch chuyển những khoảng ngắn để tìm những bộ phận non của cây. Tuy nhiên nếu điều kiện thhời tiết thay đổi bất lợi chúng có thể di c hàng triệu con với khoảng cách dài hơn. Chúng thờng chích hút bay vào buổi sáng, buổi chiều mát, để tránh ánh sáng mặt trời, chúng núp vào mặt dới của lá. Diễn biến mật độ bọ phấn trong năm tuỳ theo điều kiện sinh thái của từng vùng. [51]. Theo Murugan (2001) [67] đã đặt bẫy dính theo dõi mật độ bọ phấn trên cánh đồng bông ở Coimbatace (ấn Độ) cho thấy: từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau lợng ma thấp, nhiệt độ cao, cờng độ ánh sáng lớn với ẩm độ trung bình tạo điều kiện cho bọ phấn sinh sôi nảy nở nhanh chóng nên mật độ bọ phấn cao, từ 10 tháng 5 đến tháng 8 ma nhiều nên mật độ bọ phấn thấp đỉnh cao của mật độ bọ phấn khoảng tháng 11 đến tháng giêng năm sau. ở Tây ban Nha mật độ bọ phấn trên cánh đồng chua có 2 đỉnh cao: thứ nhất vào tháng 7 8, thứ 2 vào tháng giêng tháng 2 năm sau (Ramos ,2001) [71]. Nh vậy sự tăng hay giảm của mật độ bọ phấn ở mỗi vùng phụ thuộc vào nhiệt độ ẩm độ, lợng ma, cây trồng vùng đó. * Phân loại Theo Moand Halsey (1978) [64] giống bọ rầy gồm 37 loài hầu hết có nguồn gốc từ châu á, trong đó có bọ phấn Bemisia tabaci Genn. có nguồn gốc từ ấn Độ đợc mô tả dới nhiều tên gọi trớc khi sự biến đổi hình thái đợc công nhận. Theo Frohlich Brown (1994)[51] có 3 nhóm bọ phấn dễ nhận biết, nhóm bọ phấn mới, nhóm bọ phấn ấn Độ nhóm bọ phấn cũ,nhận dạng sự khác nhau của các nhóm bọ phấn này đã ở mức so sánh tế bào. Tuy nhiên dới sự trợ giúp của các tiến bộ kỹ thuật hiện đại ngày nay(kỹ thuật đánh dấu phân tử: RAPD, phản ứng chuỗi enzym: RCR, kết hợp cả 2 RAPD PCR) cho biết sự biến động về gen của bọ phấn đã hình thành nên dạng sinh học B ( B- biotype) đợc báo cáo đầu tiên ở thập kỷ 80 của thế kỷ 20 hình thành nên loài mới. Loài này đã đợc công bố chấp nhận dới tên mới là Bemisia argentifolii (Bellows cộng sự 1994)[ 36]. Nét đặc trng của nhóm bọ phấn cũ giống với nhóm bọ phấn ấn Độ nguyên thuỷ có dạng sinh học A (biotype A), còn nét đặc trng của nhóm bọ phấn mới khác xa với nhóm bọ phấn cũ có dạng sinh học B (biotype B). Sự khác nhau giữa 2 dạng sinh học A B (hay giữa loài Bemisia tabaci Bemisia argentifolii) đợc thể hiện: Loài B.argentifolii ăn tạp, mắn đẻ hơn, gây rối loạn độc tố cho cây trồng (bạc lá) đồng thời có giải enzym không đặc hiệu. Sự biến động về gen ở bên trong quần thể bọ phấn là 56,70% với sự tơng tự nhau giữa các thể đồng dạng B là 0,73% đợc Limma LHC tìm thấy ở Brazil (Lima L H C, 2002) [61]. Gocmen H (2002) [52] cho biết sự biến động về gen trên 8 quần thể bọ phấn khác nhau ở Thổ Nhĩ Kỳ từ 42 81%. [...]... để phòng trừ bọ phấn trên cây rau cây cảnh trong điều kiện nhà lới Kết quả thí nghiệm chứng tỏ loài ong này có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế trong việc phòng trừ bọ phấn trên chua Nh vậy việc phòng trừ bọ phấn bằng biện pháp sinh học đang còn là một vấn đề rộng mở đòi hỏi sự quan tâm của các nhà khoa học nông nghiệp * Biện pháp hóa học Theo Dharmendar Singh (2003)[48] sử dụng thuốc hoá học. .. lá già để phòng trừ bọ phấn Nh vậy bọ phấn đã trở thành đối tợng sâu hại chính đợc quan tâm trong sản xuất chua nói riêng rau nói chung hiện nay 22 3 địa điểm vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1.Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Đề tài đợc thực hiện từ tháng 7/2003 đến tháng 6/2004 tại: + Phòng Côn trùng Trờng Đại học Nông nghiệp I + Phòng thí nghiệm, nhà lới Viện nghiên cứu Rau quả... 3.3.2.Điều tra biến động số lợng bọ phấn trên chua do một số yếu tố sinh thái ảnh hởng mối quan hệ giữa biến động của bọ phấn với tỷ lệ chua bị bệnh xoăn vàng lá vius (TYLCV) 3.3.3.Thí nghiệm thử một số loại hoá chất BVTV phòng trừ bọ phấn trong phòng thí nghiệm ngoài đồng ruộng Đề xuất một số biện pháp phòng trừ 3.4 Phơng pháp nghiên cứu: 3.4.1.Phơng pháp nghiên ngoài đồng ruộng 3.4.1.1.Điều... phun thuốc trừ sâu để trừ bọ phấn trên ruộng trồng chua của mình Sự kháng thuốc của dịch hại, việc lạm dụng thuốc hoá học trong biện pháp phòng trừ là nguy cơ tiềm ẩn cho ô nhiễm môi trờng, d lợng độc hại cao trong sản phẩm ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời * Biện pháp phòng trừ tổng hợp Tác giả Sanchez A, (1997) [77] đã nghiên cứu quan sát tập tính của bọ phấn (nh là) cho biết bọ phấn thích... lực của thuốc trừ sâu trong phòng thí nghiệm tính theo công thức Abbott 28 (Ca Ta) E (%) = x 100 Ca * Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sinh học (Phạm Chí Thành, 1998) [16] kết hợp với chơng trình xử lý Excel IRRISTAT 4: Kết quả nghiên cứu 4.1 Một số đặc điểm sinh học của bọ phấn Bemisia tabaci hại chua 4.1.1 Đặc điểm hình thái Bọ phấn Bemisia tabaci thuộc họ rầy phấn Aleyrodidae, bộ cánh... của bọ phấn (Green S K cộng sự (1994) [55] 1.2.2 4 Các biện pháp phòng trừ bọ phấn *Biện pháp sử dụng giống chống chịu 13 Sử dụng giống chống chịu là công việc mới mẻ trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp nói chung chua nói riêng Theo Nakhla cộng sự(1998) [68] cơ sở khoa học của sử dụng giống chua chống chịu bọ phấn là sử dụng những giống có nhiều túm lông tơ ngăn cản bọ phấn. .. nhà lới Viện nghiên cứu Rau quả + Khu thực nghiệm đồng ruộng Viện nghiên cứu Rau quả 3.2 .Vật liệu nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Bọ phấn hại chua Bemisia tabaci * Vật liệu nghiên cứu: - Dụng cụ phục vụ công tác nghiên cứu: + Tủ định ôn + ống hút côn trùng thu mẫu trởng thành bọ phấn + Kính hiển vi soi nổi, kính lúp quan sát bọ phấn ở các pha phát dục + Lọ đựng mẫu, ống nghiệm, bút lông, panh,... Aetellic áp dụng cùng với dầu khoáng phun cho chua trừ bọ phấn có tiềm năng lớn để phòng trừ bọ phấn Theo Lannacone O J cộng sự (1997) [60] dịch chiết từ cây xoan ấn Độ (neem) rễ cây dây mật (Rotenon) đã trừ đợc nhiều dịch hại của chua gồm cả sâu non trởng thành bọ phấn, sâu non trởng thành của ruồi đục lá (leaf miner) đồng thời bảo vệ đợc trởng thành của ong ký sinh ruồi đục lá So sánh... phòng trừ bọ phấn nhanh chóng hữu hiệu nhất Các loại thuốc hoá học để phòng trừ bọ phấn ở mỗi vùng, mỗi nớc là rất khác nhau tuỳ theo điều kiện môi trờng, tập quán canh tác của từng vùng Sharaf (1986) [48] phòng trừ bọ phấn Bemsia tabaci là công việc khó khăn bởi vì bọ phấn có phổ ký chủ rộng tới 500 loài, các giai đoạn phát dục đều ở mặt dới lá, trởng thành di động mạnh có tính kháng thuốc trừ. .. bọ phấn ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của bọ phấn Trong các mẫu giống chua thì một số giống chua có nguồn gốc hoang dại nh L hirsutum, L hirsutum glabratum L pennellii có những đặc tính này Trung tâm nghiên cứu phát triển Rau châu á (AVRDC) đã rất chú trọng đến công tác chọn giống chống chịu trên chua trong đó bệnh virus xoăn vàng lá do bọ phấn Bemisia tabaci truyền đợc nghiên cứu

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w