1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phản ứng oxy hóa 1 phenylletanol với các tác nhân oxy hóa trên chất mang rắn

113 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN BỘI CHÂU NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG OXI HÓA 1-PHENYLETANOL, MENTOL VỚI CÁC TÁC NHÂN OXI HÓA TRÊN CHẤT MANG RẮN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC-HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ NGÀNH : 02.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2005 ii CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT HOA Cán chấm nhận xét 1: TS PHẠM THÀNH QUÂN Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 24 tháng 12 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày …………tháng …………năm 2005 NHIỆM VỤ LÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN BỘI CHÂU Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 17-04-1980 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Công nghệ Hóa Học MSHV: 00503109 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol, mentol với tác nhân oxi hóa chất mang rắn II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Điều chế xúc tác axit rắn (bentonit hoạt hóa) sở bentonit Bình Thuận • Khảo sát tính chất hóa lý bentonit tinh chế bentonit hoạt hóa • Xác định điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol với tác nhân Fe(NO3)3.9H2O, Cu(NO3)2.3H2O tẩm bentonit hoạt hóa, KMnO4 trộn học với bentonit hoạt hóa • Xác định điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa mentol với tác nhân KMnO4 trộn học với bentonit hoạt hóa với CuSO4.5H2O III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS-TS Trần Thị Việt Hoa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.Ts Trần Thị Việt Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô Hội đồng bảo vệ Luận văn đọc có góp ý quý báu cho Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGs.TS Hồ Sơn Lâm, Th.S Huỳnh Khánh Duy, Th.S Phan Thị Hoàng Anh, K.S Nguyễn Duy Khiêm thầy cô giáo môn Hữu cơ, bạn đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho thực luận văn Xin cảm ơn em sinh viên giúp nhiều trình tiến hành thực nghiệm Và cuối xin cảm ơn gia đình tất người thân yêu bên điểm tựa vững cho tôi, chia sẻ, động viên, giúp hoàn thành tốt luận văn ii TÓM TẮT Phản ứng oxi hóa ancol phản ứng quan trọng bậc có ý nghóa thực tiễn lớn tổng hợp hữu Các sản phẩm phản ứng sử dụng nhiều cho ngành dược phẩm, vitamin, hương liệu… Các trình oxi hóa ancol truyền thống thường sử dụng K2Cr2O7, KMnO4 môi trường axit mạnh H2SO4 Tuy nhiên, phản ứng có nhiều nhược điểm chất ăn mòn, tính độc hại, K2Cr2O7 xem tác nhân gây ung thư Ngoài hoạt tính cao, tác nhân dễ gây phản ứng phụ đứt mạch oxi hóa hoàn toàn…Quá trình oxi hóa ancol thực với tác nhân muối kim loại Cr(VI), Mn(VII), Mn(IV), Pb(IV), Ag(I)…Phản ứng có độ chọn lọc cao đòi hỏi sử dụng dung môi, thời gian phản ứng lâu dư lượng lớn tác nhân oxi hóa, gây khó khăn cho việc tách sản phẩm Vì vậy, khuynh hướng tìm quy trình phản ứng mới, đơn giản thao tác hơn, “sạch” hơn, gần gũi với môi trường quy trình trước Trong năm gần đây, có nhiều quy trình phát triển Một kó thuật đặt tác nhân oxi hóa lên chất vô SiO2, Al2O3, graphit, xelit, đất sét, zeolit… Tiếp tục nghiên cứu đó, công trình nhằm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol, mentol với tác nhân oxi hóa Fe(NO3)3.9H2O, Cu(NO3)2.3H2O tẩm bentonit hoạt hóa, KMnO4 trộn học với bentonit hoạt hóa với CuSO4.5H2O Kết đạt luận văn là: Điều chế khảo sát tính chất hóa lí bentonit tinh chế bentonit hoạt hóa sở bentonit Bình Thuận nguyên khai ii Điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol thành axetophenon tác nhân Fe(NO3)3.9H2O tẩm bent-H+: tỉ lệ khối lượng Fe(NO3)3.9H2O: bent-H+=1:1; tỉ lệ mol Fe(NO3)3.9H2O: 1phenyletanol=2:1; thời gian phản ứng: giờ; nhiệt độ phản ứng: 70oC Hiệu suất chuyển hóa: 97,11% Điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol thành axetophenon tác nhân Cu(NO3)2.3H2O tẩm bent-H+: tỉ lệ khối lượng Cu(NO3)2.3H2O: bent-H+=1:1; tỉ lệ mol Cu(NO3)2.3H2O:1phenyletanol=2:1; thời gian phản ứng : 1-1,5 giờ; nhiệt độ phản ứng: 90oC Hiệu suất chuyển hóa: 93,13-95,40% Điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol thành axetophenon tác nhân KMnO4 trộn học với bent-H+: tỉ lệ khối lượng KMnO4: bent-H+=1:2; tỉ lệ mol KMnO4:1-phenyletanol=3:1; thời gian phản ứng : giờ; nhiệt độ phản ứng: 70oC Hiệu suất chuyển hóa: 91,59% Điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa mentol thành menton tác nhân KMnO4 trộn học với bent-H+: tỉ lệ khối lượng KMnO4: bentH+=1:2; tỉ lệ mol KMnO4:mentol =2:1; thời gian phản ứng : giờ; nhiệt độ phản ứng: 50oC Hiệu suất chuyển hóa: 41,63 % Điều kiện thích hợp cho phản ứng oxi hóa mentol thành menton tác nhân KMnO4 trộn học với CuSO4.5H2O: tỉ lệ khối lượng KMnO4: CuSO4.5H2O=1:2; tỉ lệ mol KMnO4:mentol =1,5:1; thời gian phản ứng : giờ; nhiệt độ phản ứng: 50oC Hiệu suất chuyển hóa: 68,58% Kết cho thấy bentonit hoạt hóa axit, CuSO4.5H2O đóng vai trò tích cực phản ứng oxi hóa ancol, có khả tránh oxi hóa cao hợp chất cacbonyl thành axit, tăng độ chọn lọc hiệu suất phản ứng Kết ii nghiên cứu thu có ích cho việc định hướng sử dụng nguồn tài nguyên dồi nước bentonit Bình Thuận làm chất mang, chất xúc tác phản ứng tổng hợp hữu nói chung phản ứng oxi hóa nói riêng ii ABSTRACTS Oxidation of alcohols is one of the most important, and meaningful reactants in organic synthesis as it’s products are precursors and intermediates for many drugs, vitamins, and fragrances In traditional oxidation of alcohols, KMnO4 and K2Cr2O7 were used as oxidizing reagents in strong acid medium such as H2SO4 However, these reactions are unfavourable in some ways due to their corrosive, toxic nature Moreover, these strong oxidizing reagents give many side-reactions such as C-C cleavage, or completely oxidation Oxidation of alcohols is also carried out with Cr(VI), Mn(VII), Mn(IV), Pb(IV), Ag(I)…salt These reactions give high selectivity but require a large quantities of solvent, long reaction time, a large of excess oxidizing reagents leading to extracting product difficultly As a result of that, the current tendency is to discover new, “green”, easy working up reactions One of these technique is impregnating oxidizing reagents on mineral supports such as SiO2, Al2O3, grafit, celite, clay, zeolite…In this work, we study the oxidation of menthol, 1-phenylethanol with some oxidizing reagents such as clayfen, claycop, and KMnO4 ground with CuSO4.5H2O or H+-activated bentonite The results of the thesis: Prepared and investigated physicochemical properties of refined and H+activated bentonite base on Binh Thuan bentonite The oxidation of 1-phenylethanol with Fe(NO3)3.9H2O impregnated on H+activated bentonite : the maximum yields of acetophenone obtained: 97,11 %, under conditions: reation time: hour, temperature: 70oC, Fe(NO3)3.9H2O: H+- ii activated bentonite=1:1 (w/w); Fe(NO3)3.9H2O: 1-phenylethanol=2:1 (mole/mole) The oxidation of 1-phenylethanol with Cu(NO3)2.3H2O impregnated on H+activated bentonite : the maximum yields of acetophenone obtained: 93,1395,40%, under conditions: reation time: 1-1,5 hour, temperature: 90oC, Cu(NO3)2.3H2O: H+-activated bentonite=1:1 (w/w); Cu(NO3)2.3H2O: 1phenylethanol=2:1 (mole/mole) The oxidation of 1-phenylethanol by KMnO4 ground with H+-activated bentonite : the maximum yields of acetophenone obtained: 91,59%, under conditions: reation time: hour, temperature: 70oC, KMnO4: H+-activated bentonite=1:2 (w/w); KMnO4 : 1-phenylethanol=3:1 (mole/mole) The oxidation of menthol by KMnO4 ground with H+-activated bentonite : the maximum yields of menthone obtained: 41,63%, under conditions: reation time: hour, temperature: 50oC, KMnO4: H+-activated bentonite=1:2 (w/w); KMnO4 : menthol=2:1 (mole/mole) The oxidation of menthol by KMnO4 ground with CuSO4.5H2O : the maximum yields of menthone obtained: 68,58%, under conditions: reation time: hour, temperature: 50oC, KMnO4: CuSO4.5H2O =1:2 (w/w); KMnO4 : menthol=1,5:1 (mole/mole) The work indicates that H+-activated bentonite and CuSO4.5H2O play an important role in the oxidation of alcohols reactions by limiting over-oxidation into cacboxylic acid The achieved result helps to direct the use of Binh Thuan bentonite as support, catalysts for organic synthesis reactions and particularly for alcohols oxidation ii MỤC LỤC XW NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TOÅNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ BENTONIT 1.1.1 Thành phần hóa học 1.1.2 Cấu trúc tinh theå .4 1.1.3 Các phương pháp phân tích cấu trúc .7 1.1.3.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen .7 1.1.3.2 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA) nhiệt trọng lượng (TGA) 1.1.3.2.1 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai .8 1.1.3.2.2 Phaân tích nhiệt trọng lượng 1.1.3.3 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 1.1.4 Caùc tính chất hóa lý 1.1.4.1 Tính chất trương nở 1.1.4.2 Tính chất trao đổi ion .10 LUẬN VĂN CAO HỌC 82 ion phản ứng, hiệu ứng, ảnh hưởng gốc hydrocacbon ancol đến trình oxi hóa ancol thành hợp chất cacbonyl 3.2.2.7 Kết phân tích IR GC-MS 3.2.2.7.1 Kết phân tích IR Mẫu M1 (KMnO4-bent), HV27 (KMnO4-CuSO4) phân tích IR xác định có nhóm xeton, ancol nhận định sơ có hợp chất menton, mentol dư - Mũi 3368,56 cm-1 đặc trưng cho –OH - Mũi 2954,41 cm-1; 2923,29 cm-1; 2869,48 cm-1 –CH3(as), -CH2(as), CH3(s) - Mũi 1706,84 cm-1 đặc trưng cho –C=O - Mũi 1372,66 cm-1 đặc trưng cho –CH3 gốc isopropyl 3.2.2.7.2 Kết phân tích GC-MS - Với hệ KMnO4-bent (M1) cho mũi menton phút 9,53 (33,64%), mũi mentol phút 10,02 (65,69%) số mũi không định danh - Với hệ KMnO4-CuSO4 (HV27) cho mũi menton phút 9,28 (63,09%), mũi mentol phút 9,47 (28,81%) số mũi không định danh HVTH: TRẦN BỘI CHÂU LUẬN VĂN CAO HỌC 83 Sau trình thực đề tài “Nghiên cứu phản ứng oxi hóa 1phenyletanol, mentol với tác nhân oxi hóa chất mang rắn”, đạt số kết sau: Điều chế chất mang rắn cách sơ chế bentonit Bình Thuận nguyên khai, sau hoạt hóa với axit Điều chế tác nhân oxi hóa Fe(NO3)3.9H2O Cu(NO3)2.3H2O tẩm bentonit hoạt hóa, KMnO4 trộn học với bentonit hoạt hóa với CuSO4.5H2O Khảo sát tính chất hóa lý bentonit sơ chế, bentonit hoạt hóa xác định cấu trúc phổ Rơnghen Quá trình hoạt hóa loại phần thạch anh, loại bỏ toàn khoáng canxit, cường độ peak thấp phổ XRD mẫu bentonit hoạt hóa Với khoáng khác clorit kaolinit phổ bentonit hoạt hóa cường độ có giảm không rõ rệt Kết đo bề mặt riêng độ axit Thông số Bentonit tinh chế Bentonit hoạt hóa Bề mặt riêng(m2/g) 20,88 187,86 Độ axit(mmol/g) 0,014 0,116 Khảo sát phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol với tác nhân Fe(NO3)3.9H2O, Cu(NO3)2.3H2O tẩm bentonit hoạt hóa KMnO4 trộn học với bentonit hoạt hóa Xác định điều kiện thích hợp để thu hiệu suất axetophenon đạt cực đại với tác nhân oxi hóa HVTH: TRẦN BỘI CHÂU LUẬN VĂN CAO HỌC Điều kiện phản ứng 84 Fe(NO3)3-bent Cu(NO3)2-bent KMnO4-bent 2:1 2:1 3:1 1:1 1:1 1:2 Nhiệt độ phản ứng (oC) 70 90 70 Thời gian phản ứng (giờ) 1-1,5 Hiệu suất axetophenon (%) 97,11 93,13-95,40 91,59 Tỉ lệ mol tác nhân oxi hóa/1-phenyletanol Tỉ lệ khối lượng tác nhân oxi hóa/bent-H+ Khảo sát phản ứng oxi hóa mentol với tác nhân KMnO4 trộn học với bentonit hoạt hóa với CuSO4.5H2O Xác định điều kiện thích hợp để thu hiệu suất menton đạt cực đại với tác nhân oxi hóa Điều kiện KMnO4-bent KMnO4-CuSO4 Nhiệt độ (ToC) 50 50 Tỉ lệ mol KMnO4/mentol 2:1 1,5:1 Tỉ lệ khối lượng KMnO4/chất mang 1:2 1:2 Thời gian (giờ) Hiệu suất sản phẩm chính(%) 41,63 68,58 Mẫu sau phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol với hệ Fe(NO3)3-bent, Cu(NO3)2-bent, KMnO4-bent định danh GC-MS cho peak axetophenon với hàm lượng 100; 96,88; 97,43% Mẫu sau phản ứng oxi hóa mentol với hệ KMnO4-bent, KMnO4-CuSO4 định danh GC-MS cho peak menton với hàm lượng 33,64; 63,09% mentol dư 65,69; 28,81% HVTH: TRẦN BỘI CHÂU LUẬN VĂN CAO HỌC 85 Kết nghiên cứu cho thấy phản ứng oxi hóa 1-phenyletanol, mentol với tác nhân oxi hóa bentonit hoạt hóa, CuSO4.5H2O điều kiện không dung môi cho hiệu suất độ chọn lọc cao Kết thu giúp đưa nhìn tổng quát khả sử dụng chất mang rắn nói chung bentonit nói riêng phản ứng tổng hợp hữu cơ, đặc biệt phản ứng oxi hóa ancol thành hợp chất cacbonyl HVTH: TRẦN BỘI CHÂU TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Quang Huy, Trần Ngọc Mai, Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Đức Huệ, Nghiên cứu dùng bentonit Di Linh để loại Dioxin khỏi nước, Tạp chí Hóa học T.28, số 3, 4-7, 1990 [2] Hoàng Trọng Yêm, Vũ Đào Thắng, Nghiên cứu phản ứng oxi hóa rượu benzylic thành benzandehyt xúc tác bentonit tẩm muối nitrat kim loại với độ chuyển hóa chọn lọc cao, Tạp chí Hóa học & Công nghiệp Hoá chất, Số 1, 1997, 4-7 [3] Hoàng Vinh Thăng, Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Hữu Phú, Hệ xúc tác Fe(NO3)3-montmorillonit phản ứng oxi hóa rượu benzylic, Tạp chí hóa học T.32, số 1, 2-4, 1994 [4] Ngô Thị Thuận, Trần Thị Văn Thi, Các kim loại chuyển tiếp hệ xúc tác dị thể oxi hóa phenol ancol, Tạp chí Hóa học, T38, số 1, 19-22, 2000 [5] Ngô Thị Thuận, Nguyễn Đăng Hùng, Lê Anh Văn, Nghiên cứu tính chất xúc tác đất sét Việt Nam, Tạp chí Hóa học, 1973 [6] Nguyễn Đức Châu, Trương Minh Lương, Nghiên cứu thành phần, cấu trúc hoạt tính xúc tác bentonit Thuận Hải, Tạp chí Hóa học, T.36, số 1, 46-50, 1998 [7] Nguyễn Đức Châu, Trương Minh Lương, Nghiên cứu thành phần, cấu trúc hoạt tính xúc tác bentonit Thuận Hải biến tính, Tạp chí Hóa học T.36, số 1, 46-50, 1998 [8] Nguyễn Hữu Đónh-Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục, 1999 [9] Nguyễn Hữu Phú, Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 1998 [10] Nguyễn Hữu Phú, Đặng Tuyết Phương, Hoàng Vinh Thăng, Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Phi Hùng, Nghiên cứu thành phần, cấu trúc bentonit hoạt hóa axit phương pháp phân tích nhiệt, Tạp chí hóa học T.35, số 2, 3-6, 1997 [11] Nguyễn Hữu Phú, Hoàng Trọng Yêm, Đặng Tuyết Phương, Nghiên cứu cấu trúc, tính chất hóa lí số ứng dụng bentonit Thuận Hải Việt Nam, luận án Phó Tiến só Khoa học Hóa học, 1995 [12] Nguyễn Văn Tấu, Đặng Xuân Tập, Nghiên cứu chế hóa bentonit tự nhiên, Tạp chí Hóa học & Công nghệ Hoá chất, số 6, 1997, 7-9 [13] Phan Văn Tường, Vài kết khảo sát thành phần khoáng sét lỗ khoan sâu T.B., Tap chí Hóa học, 1972 [14] Từ Văn Mạc, Phân tích Hóa lý, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 1995 [15] Trần Ngọc Mai, Nguyễn Xuân Dũng, Đỗ Quang Huy, Bán định lượng montmorillonit sét bentonit Di Linh, Tạp chí Hóa học T.29, số 3, 10-13, 1991 [16] Vũ Đào Thắng, Nghiên cứu phản ứng oxi hóa số rượu no thành andehyt xúc tác bentonit tẩm muối nitrat kim loại với độ chuyển hóa chọn lọc cao, Tạp chí Hóa học & Công nghệ Hoá chất, số 1, 1997, 12-14 [17] Iu.V Kariakin, I.I.Angelov, (Trần Ngọc Mai, Hoàng Nhâm, Nguyễn Đức Thạch, Nguyễn Đình Soa, Lê Chí Kiên biên dịch), Hóa chất tinh khiết, NXB Khoa học & Kỹ thuật 1976 [18] Andreù Corneùlis and Pierre Laszlo, Molding Clays into Efficient Catalysts, 1993, 155-161 [19] B.M Choudary*, V.L.K Valli and A Durga Prasad, A novel montmorillonite-KMnO4 system for oxidation of alkenes under triphase conditions, Synthetic Communications, 21(20), 2007-2013, 1991 [20] Bowden, K., Heilbron, I M., Jones, E R H., Weedon, B C L., J Chem Soc., 1946, 39-45 [21] Charles N Satterfield, Heterogeneous Catalysis in industrial Practice, R.R Donnelley & Sons Company, 1991 [22] Christopher Breen, Ruth Watson, Acid-activated organoclays: preparation, characterisation and catalytic activity of polycation-treated bentonites, Applied Clay Science 12, 479-494, 1998 [23] Cornelis A., Herze P.Y and P.Laszio, Clay-supported reagent III The intermediacy of nitrous ester in the oxydation of alcohols by clay-supported ferric nitrat, Tetrahedron Letters, 23, 5035, 1982 [24] Fatiadi, J.A., Synthesis, 1976, 65-104 [25] Fatiadi, J.A., Synthesis, 1976, 133-167 [26] F.M.Menger, *C.Lee, Oxidation with Solid Potassium permanganate, J Org Chem., Vol.44, No 19, 1979 [27] G Jock Churchman, Formation of complexes between bentonite and different cationic polyelectrolytes and their use as sorbents for non-ionic and anionic pollutants, Applied Clay, Science 21, 177-189, 2002 [28] Jelle Brinksma, Minze T Rispens, Ronald Hage, Ben L Feringa, New manganese catalysts for alcohol oxidation, Inorganica Chimica Acta 337 (2002), 75-82 [29] Kathryn N Rankin, Qing Liu, Jennifer Hendry, Henry Yee, Nazih A Noureldin and Donald G Lee, Mechanisms for the oxidation of para-substituted benzyl alcohols and benzyl ethers by permanganate, Tetrahedron Letters, Vol 39, 1998, 1095-1098 [30] M Alizadeh, F.Farzaneh, M.Ghandi, Heterogeneous catalysis in the liquid phase oxidation of alcohols by Cu(II) complexes immobilized between silicate layer of bentonite, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 194 (2003) 283287 [31] Maùria Mečiarova, Štefan Toma* and Andrea Heribanovaù, Ultrasound assisted heterogeneous permanganate oxidations, Tetrahedron 56 (2000) 85618566 [32] Mckillop, A., Young, D W., Synthesis, 1979, 401-422 [33] M.S Hassan, N.A Abdel-Khalek, Beneficiation and applications of an Egyptian bentonite, Applied Clay Science 13, 1998, 99-115 [34] Nadežda Jovanović and Jovan Janaćković, Pore and adsorption properties of an acid-activated bentonite, Applied clay science, (1991) 59-68 [35] N A Noureldin and Donald G.Lee*, Oxidation of Alcohols Using Solid Hydrated Copper Permanganate, 1981 [36] Naseem Rauf and S.S Tahir, Thermodynamics of Fe(II) and Mn(II) adsorption onto bentonite from aqueous solution, J Chem Thermodynamics, 32, 651-658, 2000 [37] O Bortolini, * V Conte, F Di Furia, and G Modena, Metal Catalysis in oxidation by peroxides Molybdenum and Tungsten-catalyzed oxidation of alcohols by Diluted Hydrogen Peroxide under Phase-Transfer Conditions, 1985 [38] Pierre Gallezot, Selective oxidation with air on metal catalysts, Catalysis Today 37 (1997) 405-418 [39] Rajender S Varma, Rajender Dahiya, Microwave-assisted oxidation of alcohols under solvent-free conditions using clayfen, Tetrahedron Letters, Volume 38, Issue 12, 24 March 1997, 2043-2044 [40] Sandra E Martin, Dario F Suaùrez, Catalytic aerobic oxidation of alcohols by Fe(NO3)3-FeBr3, Tetrahedron Letters 43, 2002, 4475-4479 [41] Sandra E Martín, Analía Garrone, Efficient solvent-free iron(III) catalyzed oxidation of alcohols by hydrogen peroxide, Tetrahedron Letters, Volume 44, Issue 3, 13 January 2003, 549-552 [42] Stefania Roberta Cicco, Mario Latronico, Piero Mastrorilli, Gian Paolo Suranna, Cosimo Francesco Nobile, Homogeneous and heterogeneous catalytic oxidation of benzylic and secondary alcohols with a metal dioxygenato complex in the presence of 2-methylpropanal and dioxygen, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 165 (2001) 135-140 [43] Takashi Morimoto, *Masao Hirano, Takayoshi Hamaguchi, Masahide Shimoyama, and Xiumin Zhuang, Oxidation of alcohols with peracetic acid in ethyl acetate in the presence of sodium bromide, Bull Chem Soc Jpn., 65, 703706, 1992 [44] Tamas Mallat*, Alfons Baiker, Selectivity enhancement in heterogeneous catalysis induced by reaction modifiers, Applied Catalysis A: General 200 (2000) 3-22 [45] Tatiana L Stuchinskaya and Ivan V Kozhevnikov, Catalysis Communications, Volume 4, Issue 8, August 2003, 417-422 [46] Unnikrishnan R.Pillai and Endalkachew Sahle-Demessie, Oxidation of alcohols over Fe3+/montmorillonite-K10 using hydrogen peroxide, Applied Catalysis A: General, Volume 245, Issue 1, 30 May 2003, 103-109 [47] W.P.Gates*, J.S.Anderson, M.D Raven, G.J Churchman, Mineralogy of a bentonite from Miles, Queensland, Australia and characterisation of its acid activation products, Applied Clay Science 20, 2002, 189-197 [48] Luis A.Martínez, Olivia García, Oxydation d’alcools benzyliques et allyliques par le systeøme MnO2/bentonite sous irra-diation aux micro-ondes ou ultrasons en absence de solvant, Tetrahedron Letters, Vol.34, No 33, 1993, 52935294 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN PHỤ LỤC II KẾT QUẢ ĐO BỀ MẶT RIÊNG PHỤ LỤC III KẾT QUẢ PHÂN TÍCH IR PHỤ LỤC IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC-MS PHỤ LỤC V KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Bội Châu Ngày, tháng, năm sinh: 17/04/1980 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 54-Trần Nguyên Hãn, Phường 13, Quận 8, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1998-2003: hệ Đại học Chính quy trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Công nghệ Hóa Hữu Cơ 2003-2005: Sau Đại học-Cao học trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Công nghệ Hóa Hữu Cơ QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2003-đến nay: Công tác trường Đại học Bán Công Tôn Đức Thắng, 98Ngô Tất Tố, Quận Bình Thạnh ... rắn 18 1. 2.2.2 .1 Cơ chế phản ứng oxi hóa ancol với tác nhân clayfen, claycop 18 1. 2.2.2.2 Cơ chế phản ứng oxi hóa ancol với KMnO4 chất mang rắn (CuSO4, bentonit hoạt hóa) 19 1. 2.3 Một... Phaûn ứng oxi hóa ancol pha rắn 16 1. 2.2 .1 Sơ lược sản phaåm .17 1. 2.2 .1. 1 Axetophenon 17 1. 2.2 .1. 2 Menton 17 1. 2.2.2 Cô chế phản ứng oxi hóa ancol pha rắn. .. 1. 1.4.2 Tính chất trao đổi ion .10 ii 1. 1.4.3 Tính chất hấp phụ 12 1. 1.4.4 Tính axit 14 1. 2 PHẢN ỨNG OXI HOÙA .15 1. 2 .1 Khái niệm 15 1. 2.2

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w