1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cẩm nang dùng cho kĩ sư địa kỹ thuật

542 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 542
Dung lượng 36,89 MB

Nội dung

T R Ầ N V Ă N V IỆ T CAM NANG DÙN G CHO KỸ Sư ĐỊA KỸ THUẬT ■ (Tái bản) NHÀ X U Ấ T BẢN XÂY DựNG HÀ N Ộ I-2 ■ Geotechnical Engineer's Handbook , Cuốn ấch hiệu chỉnh góp ý bổ sung tà i liệu củ a chuyên g ia đồng nghiệp: GS Vũ Công Ngữ Chương II, V, VI, V II, V III, IX XII TS Phạm Tích Xuân Chương I TS Nguyền Văn Túc Chương III, X ThS Trương Hữu Hùng Chương IV KS Nguyễn Gia Chính Chương IV ThS Nguyền Vủ Tùng Chương IV GS Nguyền Đình Xuyến Chương XI Cơ quan hầ trợ: - CÔNG TY KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG - ƯSCo, thuộc BỘ XÂY DỰNG - LIÊ N HIỆP KHSX ĐỊA CHAT, XÂY DỰNG, CAP NƯỚC - GEOWASCO thuôc LIÊN HIẺP CÁC HỒI KHOA HOC KỸ THƯÂT VIỆT NAM LỜI GIỚI THIỆU Khoảng 1973, sách "SỔ tay Thiết kế m óng '' dịch từ tiếng Nga (Sprabotnhic Proektirovsickư) tập xuất sử dụng nước ta; 30 năm trơ i qua, đếìĩ lạ i có sách tương tự mắt bạn đọc Người viết sách nùy lù K ỹ sư chuyên nghiệp {Chửi danh K ỹ sư chuyên nghiệp - P.E., Proỷesional Eỉìgineer, đúỉìlì giú cao M ỹ - người có tay nghề giỏi, nghiệp vụ ĩhnán thục, kinh nghiệm phong phú) T ôi cộng tác với anh thập kỷ qitư tin cậy , chia sẻ vù ĩảm đắc K h i cầm thảo sách này, tơ i vừa mừng vữa lo Mừng ỉĩhữỉìg người ỉùĩĩì n gh é;xảy dựng sáp có thêm tài liệu tham khảo tiện ích cho cơng việc mìnìì Lo tronq phút triển , thật khó kììủìi để đề cập đến kìỉía cạnh Đ ịa kỹ thuật, tro n %ỉiĩột ciỉốỉi súc lì có klìơi lượng hạn chế Củng tơi, độc ẹìả dẻ d ttiỊ ỉìììậĩì th ủ y íỊuyển sách nùy cịn th iế u ĩìh iề ỉi, từ nlìữny vấn đề lớn như: ỳ a cườn^Ị đất (và vật liệu đắp) băỉig cốt, xử lỷ cài tìùện đất bằnq cọc đất+ x i mâm*, đất + vơi; khía cạnh đansị phút ĩriểỉì phương pháp thí nghiệm cọc PỈT, siêu ùm, PDA cúc chương trình (phần niềm) rấ t mạnh dùng cho cúc hài tốn đất: Geosìope , Plaxis Nhưmị cố lè cI ìỉu ỉỉị ỉa klỉơnq nên địi hỏi cữỉiiỊ khơng nên chờ đợi hồn thiện Cơ ìig dược đến đáu, clĩúỉiíỊ ta sử dụng kết q Dù sách cịn thiểu số phần vù phẩn viết có sai sót, tơi vân thi sách mộí ỉì^ười bự/ỉ tốt cúc K ỹ SƯ ngành xây dựng cơn%trình ỉơi xin Ỉrủỉì trọng qiới thiệu sách với bạn đọc GS.TS VŨ CÔNG NGỮ LỜI MỞ ĐẨU Ngcài thành đời sổng kinh tế xã hội, cải cách mở cửa làm thay đổi sâu sắc hoit động nghề nchiệp công tác khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình xây dựng >fếu cuối năm 1980 bở ngỡ phải tiến hành cơng tác khảo sít địa kỹ thuật, theo "u cầu kỹ thuật" Tư vấn nước ngồi, đến có nể đáp ứng cho cấp độ cơng trình Các loại thí nghiệm trường (SPT, xuyên tĩnh, xuyên động, nén ngang Menard, cắt cánh J thí nghiệm phịng (nén ba trục, nén cố kết, nén nở hơng, CBR thí nghiện đầm chặt ) đa ứng dụng rộng rẫi công tác khảo sát Các thiết bị đại kèm với hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến: ASTM & AASHTO (M ỹ), BSI (Anh), NF (Pháp)& J13 (Nhật) sử dụng ngày thục có nhiểu sáng tạo Thiật ngữ "Địa kỹ thuật- Geotechnique” lúc đẩu chưa quen nhiều người dẩn arr hiểu bần chất ứng dụng thành thạo Có thể hiểu khái quát Địa kỹ thuật chuyêr môr bao hàm hai chức năne gắn bó hữu với nhau, là: - C?ức ỈCỈỈĨÍ’ ỉlĩií ỉììập (ỉìơììiị tin điểu kiện đất nước đất, thông qua vicc sứciụne phương pháp, kỹ thuật vé khảo sát-thăm dị-thí nghiệm, nến kiến tlức đ :\ clìât CƠIÌÍI trình Đó chức "Khảo sát đấi nền" (Soil Investigation) - Cíửc ìăỉìịị plỉàn tích tlìỏnỊỊ Ỉiỉỉ kết hợp số liệu đất kết cấu cơng trình để lựachọr loại nen móncu tính tốn kích thước móng cho thiết kế, đề xuất giải pháp xử lý-gia :ố vi kiến nehị biện pháp í hi cơng thích hợp; trơn kiến thức đất-nền móng Đó chức uam "Phán tích Địa kỹ thuật” (Geotechnical Analysis) Có hể rỏi nen móng troníĩ yếu tố quan trọng bảo đảm ổn định công trình xìy díng; mà Địa kỹ thuật chun mơn định việc lựa chọn giải pháp, tính tốn thiết k- xử lv, kiến nghị phục vụ thi CƠIÌ2 Do vạy, mà cịn xảy cố lún nhà nứt đườne, trượt lở mái dốc, sập cầu v.v khơng kiến thức kỹ Địa k thuât có vấn đề, mà trách nhiệm Đia kỹ thuât xem nhe Để han chế 'ầt cập, có lẽ cần nhận thức rõ đánh giá vai trò Địa kỹ thuật công tác x;v đựng; can đào tạo, trang bị đồng thống tiêu chuẩn - quy phạriì tà í lậu kỹ thuật chun mịn, cho ngang tầm với khu vực quốc tế, tiến trình h:i nhập Tác giả may mắn đă hoạt động Đề án viện trợ phát triển LHQ từ đầu lãm 1980: VIE-76/105 & 84/003-ƯNDP Đó hội trực tiếp học hỏi cic ciuvên gia Địa kỹ thuật Pháp; thực tập số hãng giàu kinh nghiệm như: LPC, "EBTP, MENARD; tham gia soạn thảo “ Code o f Pracíice” , chù bicn cửa Gí Vũ Cơng Nsữ chuyên gia Jseux (sau tiêu chuẩn 20 TC N -112-84) Trong thời kỳ mở cửa sơi động, từ đẩu Iìhữne năm 1990 đến nay, cấc kiên thirc Đìa kỹ thuật bổ sung ứng dụng thực hành dự án lớn, kể cá đáu tư nước nạ oài nước Cuốn sách tập hợp số kiến thức kinh nghiêm đà tích luỹ được; dựa theo tài liệu Địa kỹ thuật tiêu chuẩn-quy phạm nước phát triển Âu " Mỹ; với mục đích chia sẻ nghiệp tham kháo, tra cứu, với kỹ SƯ thực hành Nội dung sách kết cấu thành 12 chương, bao gồm: Từ Chương I đến ("hương IV đề cập công tác kháo sát đất ììểiì Chương I Chương II trình bầy khái quát vé môi trường địa chất-đất đá, nơi đặt móng cỏng trình; số tính chất xây đựna cùa chúng khát quát số sở lý thuyết Chương III đề cập nước đất, yếu tố cấu thành nên tính chất đất đá tác động lên hoạt động thi cơng Chương IV trình bầy cách hệ thống chi tiết phương pháp, kỹ thuật thiết bị phục vụ cho công tác khảo sát; từ mô tả, phân loại đến thăm dị- thí nghiệm loại đất, đá làm móng cơng trình Từ Chương V đến chương X II chủ yếu đề cập cơng tác phân tích Dỉíi kỹ thuật Chương V Chương V I mô tả phương pháp phân tích, tính tốn loại móng nơng móng cọc thơng dụng Chương V ỈI Chương V III trình bẩy phương pháp phân tích ổn định mái dốc tường chắn Riêng chương IX để cập sâu "Nghiên cứu đất đáp nển đất yếu", đối tượng quan trọng trình phát triển hạ tầng sị' Việt Nam Chương cịn trình bẩy số phương pháp kỹ thuật quan trắc-kiểm tra sau xây dựng; khái quái phương pháp "thiết kế tầng mặt đường” theo tiêu chuẩn tiên tiến Chương X bàn vấn để vé th lực cơng trình Chương XI đặc biẹt giới thiệu "Động đất với cơng trình xây dựng” , vân đổ me với Việt Nam, song thiên tai khó lường khái quát phương pháp thiết kế chóng dộng đất Chương X II trao đổi vé ứng dụne công nghệ thơng lin Địa kỹ thit Ihời điểm Phạm vi để cạp sách rộng, nguồn tài liệu ĩham khảo nhiều, chủ yếu ià tiếng Anh, tiếng Pháp Trình độ tác giả có hạn, lại hoạt động sở sán xuất nên điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế Do đó, sai sót khiếm khuyết sách khó tránh khỏi Rất mong thơng cảm, góp ý kiến chuyên gia đồng nghiệp Cuốn sách hồn thành có ìiiúp đỡ góp sức chuyên sia (lồng nghiệp Qua đà}, tác giả tỏ lịng biết ơn đến GS Vù Cơng Ngữ, TS Nguvẽn Vãn Túc, GS Nguyễn Đình Xun, TS Phạm Tích Xuân Ths Trương Hữu Hùng, KS Neuyỗn Gia Chính Ths Nguyễn Vũ Tùng v.v dà hiệu chinh, góp ý kiến bố sung cunu cấp thêm thông tin quý giá Lời cảm ơn lán đến chuyên gia Đề án V1E 76/105 & 84/003-UNDP; ông M Chatelain, Jseux, Prudliomme; nhiệt lình hướns đản chuyên môn tháng năin thực dề án, cung cấp nhiều tài liệu kỹ ihuậi chươne trình tính tốn Tác giả HÌNH ẢNH MỘT s ố CHUYÊN GIA BẬC THẦY NHỮNG NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO c HỌC ĐẤT VÀ ĐỊA KỸ THUẬT » ■ • ■ K A R L ĨERXAG HI Karl Terxaghi sinh ngày 02 tháng 10 năm 1883 tci Prague ngày 25 tháng 10 năm 1963 tci Vvinchester, bang Massachusetts, Hoa Kỳ Ônj coi cha đẻ ngành Cơ học đất Te'xaghi dành đời nghiên cứu mìrh để tìm kiếm giải pháp lý thuyết cho vấn đề xây dựng có liên quan tới cơng tếc đào đắp đất Những cố gắng ông đượ; đúc kết tác phẩm tiếng "Cơ học đá" xuất năm 1925 Ngày nay, sách n.iy CO! tác phẩm khai sinh cho ngành Cơ học đất Từ răm 1925 đến năm 1929, Karl Terxaghi làm việ; Học viện công nghệ Massachusetts (M I.T), Tại đây, ông hắt đầu chương trình nghiên cứu Hoa Kỳ Cơ học đất làm cho ngành thừa nhận rộrig rã yếu tố quan trọng lĩnh vực xâydựngdân dụng Năm 1938 ông vào làm việ; Đại học Harvard, ông phát triển vàgiảngdạy bàigiảng vé Địa chất cơng trình Sự rghiệp phi thường Terxaqhi ghi lại sách nhan đề: “ Từ lý thuyết đến thực tiễn Cơ học đất' ( Wiley, 1960) Trong sách có danh sách tất rnững tác phẩm ông viết năm 1960 (256 sách báo) Terxaghi dành đ/Ợc nhiều danh hiệu, có Huy chương Norman Hội Cơng trình sư Hoa K ị vào năm 1930, 1943, 1946 1955 ông nhận Tiến sĩ danh d.í nhỉều trường Đại học nước khác giới Nhiều năm liền ông Chủ tịch Hội Cơ học đất Nền móng Quốc tế Sự rghiệp nghiên cứu Terxaghi khơng phải có Cơ học đất, song ơng lại gắn bó với ;ho đến tận ngày cuổi đời Hai ngày trước mất, ông cịn miệt m.ìi làm viêc Các tác phẩm Karl Terxaghi bao gồm nghiên cứu đặc sắc niiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt Lý thuyết cố kết, thiết kế xây dựng mcng, tính tốn móng caisson chế tượng trượt lở Song nói đóng gjp quan trọng õng công tác nghiên cứu giải pháp mà ông luận chứng giảng dạy lĩnh vực xây dựng Để ưởng nhớ cơng lao to lớn ơng, Hội Cơng trình sư Hoa Kỳ lập Giải thưởng Terxaghi danh hiệu: " Thuyết trình viên Terxaghí’ RALPH B PECK Tiến sỹ Ralph B Peck sinh ngày 23 tháng năm 1912 VVinnipeg, Canada, ông tốt nghiệp Viện đa công nghệ Renssealer Đại học Harvard Năm 1939 ỏng bắt đầu thời kỳ cộng tác lâu dài với Terxaghi Trong thời gian Terxaghi chịu trách nhiệm cơng trình xây dựng đường tàu điện ngầm Chicago giai đoạn đầu Peck lãnh đạo phịng thí nghiệm tiến hành chương trình thí nghiệm ngồi trời hạng mục cơng trình lớn đầu tiên, học đất đại đóng vai trị chủ chốt Tiến sỹ Ralph B Peck đem hết nhiệt huyết vào việc ứng dụng học đất thiết kế thi cơng cơng trình, việc đánh giá trình bày kết nghiên cứu dạng dễ áp dụng kỹ Ông SƯ thực hành nhà tư vấn địa kỹ thuật giới Những giảng ông Trường Đại học để đượckính lạidấuấn trọngnhấttnêrthế sâuđậm tnmg lị sinh viên Cuốn sách giáo khoa ơng viết chung với Terxaghi nhan đề "Cơ học đ ấ t thực hành" sử dụng rộng rãi cho sinh viên cáckỹ sư thực hành Tiến sỹ Peck vinh dự nhận Huy chương Norman Huy chương VVelllington Hội Cơng trình S Ư Hoa Kỳ Ơng “ Thuyết trình viên Terxaghí' ARTHUR CASAGRANDE Arthur Casagrande sinh ngày 28 tháng 08 năm 1902, lớn lên học tập Áo Năm 1926 ông di cư tới Hoa Kỳ Tại ông nhận vào làm trợ lý nghiên cứu "Phòng đường giao thông công cộng", làm việc lãnh đạo Terxaghi Học viện công nghệ Massachusetts Trong thời gian làm việc đây, giáo sư Casagrande nghiên cứu Cơ học đất cổ điển làm thí nghiệm cắt nghiên cứu tác động tượng băng giá lên đất Năm 1932 ơng bắt đầu chương trình nghiên cứu Cơ học đất Đại học Harvard Những công trình Giáo sư Casagrande Cơ học đất cổ điển, trình thấm đất sức chống cắt cúa đất có ảnh hưởng quan trọng ngành Cơ học đất, ông nhà tư vấn tài ba tham gia tư vấn nhiều cơng trình quan trọng khẳp giới Tuy vậy, ảnh hưởng quan trọng ông ngành Cơ học đất lại giảng ông Đại học Harvard, nhiều sinh viên ông truyền cảm hứng nghề nghiệp sau trở thành nhà khoa học đầu đàn ngành Cơ học đất Giáo sư Casagrande Chủ tịch hội Cơ học đất Nền móng Quốc tế từ năm 1961 đến năm 1965 õng "Thuyết trình viên Rankirí' Học viện đào tạo kỹ SƯ cơng trình “Thuyết trình viên Terxaghỉ' Hội Cơng trình S Ư Hoa Kỳ ơng người Hội Cơng trình sư Hoa Kỳ trao tặng Giải thưởng Terxaghi DONALD WOOD TAYLOR Donald Wood Taylor sinh VVorcester, bang Massachusetts năm 1900 ngày 24 tháng 12 năm 1955 Arlington, bang Massachusetts Sau tốt nghiệp Học viện đa công nghệ VVorcester năm 1922 Giáo SƯ Taylor làm việc năm Cục đo đạc khảo sát bờ biển Hoa Kỳ Hiệp hội lượng New- England Năm 1932 ơng bắt đầu làm việc "Phịng xây dựng dân dụng" học viện công nghệ Massachusetts, cuối đời Giáo sư Taylor thành viên Hội Công trinh s Hoa Kỳ Hội Cơng trình SƯ Boston lâu trước ông đề cử Chủ tịch Hội Công trình sư Boston Từ năm 1948 đến năm 1953 ông Tổng thư ký Hội Cơ học đất Nền móng quốc tế Giáo sư Taylor, người trầm tĩnh khiêm tốn, bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao đức tính cẩn thận xác cơng việc, ơng có đóng góp quan trọna việc xây dựng nguyên lý Cơ học đất, đặc biệt lĩnh vực cố kết, sức chống cắt đất dính độ bền mái dốc Tác phẩm “ôn định mài dốc" ông nhận giải thưởng Desrnon- Fitzgerald, giải thưởng cao q Hội Cơng trình SƯ Boston Cuốn sách giáo kí oa “Những nguyên lý Cơ học đấ t’ ông viết sử dụng rộng rãi nhiều năm qua CÁC PHỊNG THÍ NGHIỆM Thí nghiệm bê tơng nhựa đường Bộ thí nghiệm SPT, ồng lấy mẵu công ly USCũ ;;;c Phòng thị nghiệm ly đM ổã irK*ỉỉ'ỉi MỌT SO LO ẠI M ÁY KHO AN M áy khoan F 120L M áy khoan FBC-1BC THIẾT BỊ THĂM DÒ, ĐO ĐẠC Máy nón ngang M enard GA KHO AN CỌC NHỒI Khoan cọc nhồi Nhà mảy xi màng Hịn Chơng Khoan coc nhối Nhà máy xi măng Hoàng Thạch TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiêu chuẩn - Quy phạm Mỹ: - AASHTO Interim Guide for Desicn of Pavement Structures, American Association of State Highvvay and Transportation Oíticỉaỉs (1974) - AASHTO - The Classiíìcation of Soils and Soil- Aggregate Mixtures for Highway Construction Purposes, American Associatiorì of State Highway and Transportation Officiais Standard Speciíications for Materials (1974) - Classiíicatỉon and Identiíication of Soils - p-oceedíng of the American Society of Engineers, No 73 (1947) - ASTM D422 (1998) Standard Test Method for Particle Size Anaíysis of Soils - ASTM D854 (2001) Standard Test Method for Specifìc Gravity - ASTM D1143-81 (1994) Standard Test Method for Piles Under static Axial Compressive Load - ASTM D 1194-94 Standard Test Method for Bearing Capacity of Soiỉ for Static Load and Spread Footíngs - ASTM D1452-80(200ũ) Standard Practice for Soil Investigation and Sampling by Auger Boring - ASTM D1556-00 Standard Tesí Methoc for Density and Unit Weight of Soil in Place by Sandcone Method - ^\STM D1558-99 Standard Test Me;thod for Moisture Content Penetration Resistance Relationships of Fine-Grained Soiỉs - ASTM D 1586-99 Standard Test Method for Penetration Test and Split-Barreỉ Sampling of Soil - ASTM D1587-00 Standard Practice for T hỉn-Walled Tube Sampling of Soil for Geotechnical purposes - ASTM D1883-99 Standard Teiỉt Mothod íor CBR (Caliíornia Bearing Ratio) of Laboratory Compacted Soil - ASTM D2166-00 Standard Tesí Method for Unconíìned Compressive Strength of Cohesive Soil - ASTM D2216-98 Standard Test Method íor Laboratory Determination of Water Content of Soil and Rock Mass - ASTM D2434-68 (2000) Standard ĩe s t Method íor Permeabiíity of Granuiar Soil (Constant Head) - ASTM D2435-9P Standard Tesỉ Methocl íor One-Dimensionaí Consolidatíon Properties of Soil - ASTM D 2487-00 Standard Classiíication of Soi! Encineering Purposes (Uniíied Soil Classiíicaíion System) - A3TM D2573-94 Standard Test Method for Field Vane Shear Test in Cohesive Soil - ASTM D 2850-95 (1999) Standard Tesí Methođ íor U nconsolidated-U ndrained Triaxial Compression Tesi on Cohesive So'l 531 - ASTM D2938-95 Standard Test Method for Unconíined Compressive Strength of Intact Rock Core Specimens - ASTM D3080-98 Standard Test Method for Direct Shear Test of Soil Under Consolidated Drained Condition - ASTM D3148-96 Standard Test Method for Elastic Moduli of Intact Rock Core Specimens in Uniaxial Compression - ASTM D3385-94 Standard Test Method for Iníiltration Rate of Soil in Field using Double Ring lnfiltrometer - ASTM D3441 Standard Test Method íor Cone Penetration Test on Soil - ASTM D4318-00 Standard Test Method for Liquid Limit, Plasitc Limit, and Plastic Index of Soil - ASTM D4648-00 Standard Test Method for Laboratory Miniature Vane Shear Test for Saturated Fine-Grained Clayey Soil - ASTM D4767-95 Standard Test Method for Consolidated Undrained Triaxiai Compression Test for Cohesive Soil - ASTM D1556-Ớ0 Standard Test Method for Density and Unit VVeight of Soil in Place by Sandcone Method - ASTM D1556-00 Standard Guide for Using the Seismic Reíraction Method for Subsuríace Investigation II.Tiêu chuẩn - Quy phạm Anh: - BS 1377 1975: Methods of Test for Soils for Civil Engineering Purposes - BS 6930 1981: Code of Practice for Site Investigations - BS 8004 1986: Standard of Code of Practice for Foundations - Code Practice CP - 1972 - BS 5930 (1981): British Standard Code of Practice for Site Investigations, British Standards Institution - Design Manual: Soil Mechanics, Foundations and Earth Structures, Dept of the Navy, Naval Facilities Engineering Command - A Guide to the structural Design of Bitumen- Surtaced Roads in Tropical and Sub- Tropical Countries, Transport and Road Research Laboratory, H M stationery Office(1977) - A Guide to the Structural Design of Pavements for New Roads, Transport and Road Research Laboratory, H M stationary Offìce (1970) - Thickness Design- Full Depth Asphalt Pavement Structures for Pavements and Streets, The Asphalt lnstitute( 1970) - Site Investigations, Council for Codes of Practice, British Standards Institution III Tiêu chuẩn & Quy phạm Pháp: - D.T.U 13-2 - Travaux de íondations protondes pour le bâtiment Cahiers du C.S.T.B., 1978 - FOND 72 - Document L.c.p.c /SETRA Ministère de la Construction, octobre 1972 - DTU - 11 - Reconnaissance des sols 532 - D 'r u - - Regles Pour Caicul cỉos Poi.daions Sup^rí^cieỉles - [y ru - 13 - (1983) Regles Pour Calcuỉ rỉes FoirJa‘ions Proíonđeurs - Regỉe Technique de Conception de Caỉcuỉ des Fond3tions des Ouvrages de Genie Civil pascicule 62 - titre V * Regles D'utiiisation des Techniques Pressiomeiriques et D' Expíoitation des Rsultas Obtnus Pour ie Calcui des Fondations- Notico genera D- 60, 1975 - Essais au Scissometre des Chantei' - Mocíe cie operaỉoire LCPC - 1972 - Normes Recommendees pour Uutilisation des Essais des Penetratỉon en Europe- !SSMFE - Lossai triaxial - Modes opératoires du L.c.p.c Duncid 1968 - Mode opératoire de ressai pressiometrique normal L.c P.C Dunod, 1971, - NF p 94-057-1,2: La courbe granulometrique - NF p 94-050-1: La tenuer en eau, w et ỉe degre de saturaticn, Sr - NF p 94-051-1,2: Les limites cTAtterberg - NF p 94-053: Les poids volumetiques humid et sec et des grains (NF P-94-04) - NF p 94-070: Les cỉsaillement a boite - NF p 94- 074-1, 2, 3: L'essai a apparail triaxial L'essai non consolíde- non dr3iines Fourỉh rankine lecture Géoíechnique, juin 1964 [26] Caquot A., Kerisei J et Absi E Tũbles de butee eĩ de poussée Gauthiers-ViHc.rs, 1973 [27] Graux D Fondations et excavations p/oỉondes Eyrolles, 19G7 [28] Houy A Calcul des ouvrages en paípanches né-tailiques Sacilor, 57700 Hayange, 1976 [29| Josseaume H Meỉhodes de calcui ces ncíeaux de paiplanches Étude bibliographique Bulletỉn de ỉiaison du L.C.P.C nu 72 juií!et-aojỉ 1974 [30| Rocommandations concemant les tiranỉỉ:, d'ancrí3ge ĨA 77 Eỵrolles, 1977 [311 Schneebelì G, Les paroĩs moulêes dans le soi Eyrolles 1972 [32| Schlosser et Nguyen Thanh Long Dimensionnennent des ouvrages en terre armée: murs et coulées de ponts Assocìation Amicale des Ingénie^urs, anciens éỉèves de rE.N.P.C., 1974 [331 Lebègue Y p ouvoir portant des ss SO ưne charge inclinée Thèse de Docteur- Ingénieur, Paris Vỉ, 1971 [341 Skempton A w et Bjerrum L A contribution to the settlement analỵsis o f ỉoundaỉions on cíays Géotechnique, décembre 1967 [351 Tcheng Y Pouvoir portanỉ d'un solide composé de deux couches plastiques différentes Thèse de Doctorat, Paris, 1956 [36| Bagueím et divers Essais de chargernenỉ de pieux íorés dans la craie altérée Bulletin de liaison L.C.P.C., n° 73 1974 [37] De Beers E Méthodes de déduction de la capaciỉe Ị:or:arte d'un pieu partir des résultats des essais de péneỉration, Annales des íravaux pưhl-cs de Selgique, nos 4, et 6, 1971 /1972 [38Ị Bustamante M et divers Essais de chargement sĩaỉicue de trois pieux lancés eỉ battus Bulỉetm de liaison L.C.P.C., n 84 1970 [39] Cambeíort H Essais sur le comporỉemeni en te rra ii nomogène des pieux isolés groupes de pieux Annaies LT.B.T.P ciecembre 1964 des [401 Cambeíort H Géotechnique de ringẻnịeur, 1971 535 [41] Combarieu o Essais de chargemenỉ de pieux ỉorés dans un limon argileux Buỉletin de liaison L.C.P.C., n° 80, 1975 [42] Davis A eí Philipponnaí G Essais de pieux en vraie grandeur dans des milieux puìvérulents Annales I.T.B.T.P., n° 363, aoũí 1978 [43] Foray p et Puech A Intluence de la compressibilité sur la ỉorce portante des pieux en miíieu puivérulent Annales Ỉ.T.B.T.P., n° 339, mai 1976 [44] Gouvenot D Essais en France et rétranger sur le ĩrottemenỉ laỉéral en íondation: Amélioratiorì par injection Revue "Travaux", novembre 1973 [45] L'Herminier R Cours de mécanique des sols et des chaussées S.D.T.P., Eyroíles, 1967 [46] Bagueỉm F., Jezequeỉ J F and Shields D.H The Pressuremeter and Foundatĩon Engìneerĩng Trans Tech Publications, CH 4711, Suisse, 1978 - Ẻtude Des Remblais Sur Soỉs Compressibles- 1971 - Recommandation de L.p.c [1] M E Harr Foundaỉions of theoríticaỊ soi! Mechanics, McGraw-Hill Book Comp New York, 1966 [2] D w Taylor Fundamentals of Soils Mechanics, J Wỉley and Sons, New York, 1966 [3] E Absi Généralisation de la théorie de consolidation de Terzaghi au cas d’une multicouche Annales de n.T.B.T.P Juiliet- Aoũt 1965 n° 211- 212 [4] R A, Barron Consolidation o ĩĩin e grained soiỉs by drain wells Journal of Soils Mechanics, ASCE, juin 1947 [5] L Casagrande Consỉrucỉion ơe terraplenes a ỉraves de turba Buỉletin de Iníormalion iaboratorio deỉ transporte, Madrid, sept 1967 [6] F Christie A re-appraisal oí Merchant's contributioi) to the theory of consủHơíìtion Géechnique, vol XIV, n° 4, déc 1964 [7] A Garras Moorsprengungen in Schleswig-Holstein und Bayern, 1958- 1963 Strcii ssen und Tieíbau, n° 11, 1965 [8] R E Gibson et K Y Lo A theorỵ o ĩ consolidation for soils exhíbịỉing ser -V compression N.G.I Proc., n°41, 1961 [9] H Josseaume Un appareil de mesure de la pressìon interstitielle dans ies sols en pl ■ s u r sols mous Matériau pulvérulent Buỉleíin de ỉiaison des laboratoires roiriers, i f 25, mai- juin 1967 [18] G Piíoí et s Kacmaz Abaques de caicul de stabiỉité des ỉa "us- ƠQ rembỉais sur SGÌS mous Matériau de remblai ỉroỉtant et cohérení Bulletịn de liaisìon ces laboratoires routiers, n° 29, janv.- fév 1968 [19] F E Richart Revievv of the theories for sand drains- A.S.C-.E ^rans.actions, vol 124, 1959 [20] p w Rowe eí D H Shields The measured honm nLìi coeHcient o f consolidation of ỉaminated, Ịayered or var ved claỵs Proc of the 6th Int Corr ort Soil Mech and Found Eng., Montréal, 1965 [21] J o Tresidder A review o f existing methods of roa>d cc>nstrucỉion over peat Road Research Laboratory Technical paper, n°40 1958 [22] State of Caỉifornia,HíghwayTransportation Agencv, Deípartrnent of Public VVorks, Division of Highways, Consỉruction Control of embankmenĩs pla

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN