Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
229,5 KB
Nội dung
GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Tiểu luận Quản lý công LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cơng (TSC) có vai trị quan trọng, yếu tố trình sản xuất quản lý xã hội; nguồn lực tài tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; vốn liếng nhằm phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho kinh tế nhà nước giữ vai trị trọng yếu, góp phần nâng cao đời sống nhân dân để thực hóa mục tiêu đặt Để thực vai trò chủ sở hữu TSC mình, Nhà nước phải thực chức quản lý nhà nước TSC nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn TSC tiết kiệm, hiệu phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thực tế thời gian qua TSC vấn đề thời Chính phủ, Quốc hội TSC nói chung, TSC đầu tư vào doanh nghiệp (bao gồm trụ sở làm việc, xe cơng, máy móc thiết bị…), TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng (Điện, đường, trường, trạm…) TSC có giá trị chiếm 70% tổng giá trị TSC Cơng tác quản lý TSC nói chung, TSC doanh nghiệp lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng khơng thực hiệu quả, thiếu sở khoa học lý thuyết thực tế quản lý, sử dụng khối tài sản có giá trị lớn Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý TSC nói chung TSC doanh nghiệp, TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng có ý nghĩa quan trọng Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Tìm hiểu TSC cơng tác quản lý tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng địa bàn huyện Vân Đồn” Kết cấu tiểu luận: Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận TSC, công tác quản lý tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài sản nhà nước đầu tư vào doanh Tiểu luận Quản lý công nghiệp TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng huyện Vân Đồn Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng huyện Vân Đồn Bài tiểu luận viết khoảng thời gian ngắn cịn nhiều thiếu sót cần khắc phục Kính mong thầy giáo – PGS.TS Đặng Công Xưởng bạn góp ý đề tiểu luận em hoàn thành tốt Em xin trân trọng cảm ơn ! Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Tiểu luận Quản lý công CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CÔNG, CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP VÀ TÀI SẢN CÔNG THUỘC LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG 1.1 Khái niệm phân loại TSC 1.1.1 Khái niệm tài sản Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh chinh phục thiên nhiên nhằm phục vụ cho việc tồn phát triển lồi người Trong q trình lịch sử đó, người mặt phải dựa vào thiên nhiên để tồn tại, mặt khác với trình lao động, người tạo sản phẩm lao động nhằm phục vụ cho việc tồn phát triển Cùng với phát triển xã hội, tài sản cải vật chất người khai thác từ thiên nhiên sản phẩm người sản xuất ngày phong phú đa dạng Hiện nay, có nhiều cách quan niệm tài sản: Tài sản toàn tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt có giá trị chủ thể xã hội năm giữ chi phối như: toàn tư liệu vật chất tồn tự nhiên người tạo Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam- Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội – 2005, tập trang 32 : “Tài sản: thuật ngữ kế toán kinh doanh tất có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu một đơn vị Nhà nước; dùng để trả nợ, sản xuất hàng hố hay tạo lợi nhuận cách đó” Một tài sản có ba đặc tính khơng thể thiếu: lợi nhuận kinh tế xảy tương lai; thực thể hợp pháp kiểm soát; thu kết từ hợp đồng kinh doanh giao dịch đầu tiên” Theo điều 163 – Bộ luật dân năm 2005 Việt Nam định nghĩa: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Như vậy, đến kết luận: Tài sản cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sở hữu Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Tiểu luận Quản lý công 1.1.2 Khái niệm TSC Một quốc gia muốn tồn phát triển phải có chiến lược quản lý tốt tài sản quốc gia Tỷ trọng TSC tổng số tài sản quốc gia lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quan hệ sản xuất đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử nước Ở Anh: “TSC tài sản nhà nước” Ở Pháp: “Tài sản quốc gia hiểu toàn tài sản quyền hạn động sản bất động sản thuộc Nhà nước” Ở Việt Nam: TSC tài sản đầu tư, mua sắm từ nguồn Ngân sách nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước theo quy định pháp luật, tài sản chương trình, dự án chuyển giao, đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn Ngân sách nhà nước, nguồn nước, sông hồ, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục địa, vùng trời 1.1.3 Phân loại TSC Để đảm bảo sử dụng có hiệu TSC, vấn đề phân loại khoa học hợp lý loại TSC có ý nghĩa vơ quan trọng công tác quản lý sử dụng việc phát triển kinh tế xã hội Trong thực tế, TSC đa dạng hình thức tồn tại, cơng sử dụng đối tượng sử dụng Để có biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả, TSC phân loại sau: Phân loại TSC theo thời gian sử dụng: Các tài sản có thời gian sử dụng định bị hao mòn dần trình khai thác, sử dụng như: Tài nguyên, khoáng sản tài sản nhân tạo khác nhau: nhà cửa, cơng trình kiến trúc, sở hạ tầng Các loại tài sản sử dụng vĩnh viễn không tài nguyên, đất, tài nguyên nước, khơng khí Tuy nhiên, việc phân loại tương đối, tài nguyên đất khơng có biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ tốt bị sói mịn, cằn cỗi; khơng khí bị nhiễm Phân loại TSC theo nguồn gốc hình thành: Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất nguyên khai hình Tiểu luận Quản lý công thành tồn tự nhiên như: đất đai, rừng tự nhiên, biển, vùng trời, sơng ngịi, khống sản lịng đất, danh lam thắng cảnh, khơng khí Tài sản nhân tạo tất tài sản người tạo lập trì qua hệ như: hệ thống sở hạ tầng, cơng trình văn hố, cổ vật, nhà cửa, phương tiện lại, thiết bị máy móc Phân loại TSC theo đối tượng quản lý, sử dụng tài sản: TSC thuộc khu vực quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập: tài sản Nhà nước giao cho quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp (gọi chung quan hành chính, đơn vị nghiệp) quản lý, sử dụng gồm: Nhà, đất thuộc trụ sở làm việc, kho tàng, trường học, bệnh viện, trạm trại nghiên cứu thí nghiệm ; phương tiện lại; trang thiết bị làm việc tài sản khác Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia bao gồm: Hệ thống giao thông: đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, bến cảng, bến phà, bến xe, cầu, sân bay, nhà ga ; hệ thống cơng trình thuỷ lợi: đê điều, hệ thống kênh mương, trạm bơm, hồ chứa nước, đập thuỷ lợi ; hệ thống chiếu sáng, cấp, nước ; hệ thống cơng trình văn hố, di tích lịch sử xếp hạng Tài sản xác lập sở hữu Nhà nước theo quy định pháp luật: Tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật bị tịch thu sung quỹ nhà nước; tài sản chơn dấu, chìm đắm tìm thấy; tài sản vắng chủ, vô chủ tài sản khác trở thành TSC theo quy định pháp luật; tài sản tổ chức, cá nhân nước hiến, biếu, tặng, cho, đóng góp, giao lại cho Nhà nước; tài sản viện trợ tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ; tài sản khác TSC giao cho Công ty Nhà nước quản lý, sử dụng bao gồm: nhà xưởng, đất đai, trang thiết bị, máy móc, phương tiện lại, vốn tiền vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Hợp tác xã Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lịng đất, nguồn Tiểu luận Quản lý cơng tự nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời Phân loại TSC theo giá trị tiền: Tài sản khơng thể quy đổi thành tiền (vơ giá): tồn tài sản tiềm năng, phần lớn tài sản có giá trị nhân văn như: di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Tài sản quy đổi thành tiền thân tài sản tiền như: loại tài sản Tài chính, vàng, ngoại tệ, chứng khốn Phân loại TSC theo khả khai thác: Tài sản có: loại tài sản khai thác để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Tài sản tiềm năng: bao gồm tài sản phát phục vụ nhu cầu công tác tương lai Phân loại TSC theo tính chất sử dụng: Tài sản cố định: Là tài sản động sản bất động sản, có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, Trong có tài sản cố định coi hữu hình tài sản biểu hình thái vật chất cụ thể trình hình thành sử dụng đơn vị tổ chức Nhà nước giao cho nhằm thực chức nhiệm vụ Ngồi cịn có tài sản cố định vơ hình tài sản khơng biểu bàng hình thái vật chất song có giá trị không nhỏ, đặc biệt tài sản Doanh nghiệp đơn vị kinh tế Nhà nước Tài sản lưu động: Là tài sản có giá trị nhỏ thời gian sử dụng khơng lâu dài 1.2 Nguyên tắc quản lý TSC Quản lý TSC nhằm tạo lập, khai thác, sử dụng Tài sản cách hợp lý, hiệu phục vụ tốt cho q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa nhằm phát triển đất nước, xây dựng hành quốc gia vững mạnh Để đạt mục tiêu trên, TSC quản lý theo nguyên tắc sau: Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Thống chế, sách, chế độ quản lý: Chính phủ thống Tiểu luận Quản lý cơng quản lý TSC; Quốc hội, Chính phủ quy định chế, sách, chế độ quản lý tài sản áp dụng chung cho tài sản quy định chế, sách, chế độ quản lý cụ thể tài sản có giá trị lớn mà hầu hết quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị nghiệp công tổ chức khác Nhà nước giao trực tiếp sử dụng (có thể gọi tài sản chủ yếu sử dụng phổ biến) Trên sở chế, sách, chế độ quản lý TSC Quốc hội, Chính phủ quy định; Bộ, ngành, địa phương quy định chế, sách, chế độ quản lý tài sản có tính đặc thù riêng (có thể gọi tài sản có tính đặc thù) tài sản phục vụ cho hoạt động đặc thù Quản lý sử dụng TSC theo tiêu chuẩn, định mức Quản lý sử dụng TSC theo tiêu chuẩn định mức để công tác quản lý, sử dụng tài sản phù hợp; đồng thời để thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng loại tài sản cho đối tượng sử dụng, tránh tượng trang bị tuỳ tiện theo ý muốn mình, tuỳ thuộc vào kinh phí đơn vị; tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản thước đo đánh giá mức độ sử dụng tiết kiệm hiệu TSC đơn vị; mặt khác, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản sở để thực công tác quản lý, thực kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước Chính phủ Chính phủ phân cấp cho Thủ tưóng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản có giá trị lớn sử dụng phổ biến quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công tổ chức khác Trên sở tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản tài sản sử dụng phổ biến, Bộ, ngành, địa phương quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản sử dụng có tính đặc thù Thực phân cấp quản lý TSC Phân cấp quản lý TSC để đảm bảo việc quản lý TSC phù hợp; đồng thời xuất phát từ phân cấp trách nhiệm, quyền hạn quản lý kinh tế - xã hội Quốc hội, Chính phủ với cấp quyền địa phương, Chính phủ với Bộ, ngành việc xây dựng chế, Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Cơng Xưởng sách, chế độ quản lý tài sản; xây dựng ban hành định mức, tiêu Tiểu luận Quản lý công chuẩn sử dụng tài sản; quản lý TSC Quản lý TSC gắn với quản lý ngân sách Nhà nước chế, sách, chế độ quản lý, định mức, tiêu chuẩn sử dụng TSC phải phù hợp với quy định quản lý ngân sách Nhà nước, việc trang bị Tài sản cho quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công, tổ chức khác phải phù hợp với khả ngân sách nhà nước lập dự toán, chấp hành dự toán theo quy định pháp luật ngân sách Nhà nước 1.3 Vai trò TSC TSC tảng để xây dựng kinh tế chung, để dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân Vai trò TSC bao hàm phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục…TSC yếu tố trình sản xuất, nguồn tiềm lực cho đầu tư phát triển… TSC điều kiện vật chất thiếu để quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức thực nhiệm vụ Nhà nước giao như: hoạch định đường lối sách, xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, thực quản lý nhà nước, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội… TSC điều kiện vật chất khẳng định lãnh đạo quan công quyền, tạo niềm tin, uy nghiêm pháp luật, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân sống làm việc quy định pháp luật TSC điều kiện vật chất để công dân tiếp xúc, phản ánh nguyện vọng với quan nhà nước, tiếp thu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tinh hoa văn hóa nhân loại, nơi giao lưu hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ… 1.4 Nội dung quản lý TSC Công tác quản lý TSC thực việc quản lý theo tiêu chí định nhằm quản lý chặt chẽ TSC theo sách, chế độ, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đảm bảo tiết kiệm, hiệu phù hợp với thị trường Tuỳ Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng theo tiêu chí khác nhau, nội dung quản lý TSC xác định cụ thể Tiểu luận Quản lý công Trong thực tiễn công tác quản lý nay, công tác quản lý TSC thường theo tiêu chí sau: Quản lý theo q trình hình thành tài sản; quản lý trình khai thác, sử dụng tài sản; quản lý trình kết thúc sử dụng tài sản 1.4.1 Quản lý trình hình thành tài sản: Quá trình gồm hai giai đoạn: định chủ trương đầu tư mua sắm thực đầu tư mua sắm: - Đối với tài sản quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập, quan quản lý TSC quan nắm vững định mức, tiêu chuẩn chế độ quản lý tài sản, nắm vững khả nhu cầu cần đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản đơn vị Do đó, quan quản lý TSC phải quan chịu trách nhiệm giúp quyền cấp định chủ trương đầu tư, mua sắm, xác định nhu cầu vốn để ghi vào dự toán ngân sách Nhà nước Sau có chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản, việc thực đầu tư, mua sắm phải thực theo quy định đầu tư xây dựng bản, quy định mua sắm tài sản - Đối với tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia tài sản đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống xã hội, an ninh quốc phịng v.v diễn thuận lợi có hiệu quả; tài sản đầu tư xây dựng yêu cầu đời sống, kinh tế, xã hội đất nước việc định đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp, mà quan Tài nhà nước giữ vai trò quan trọng - Đối với Tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, việc định đầu tư phát triển loại tài sản chủ yếu phụ thuộc vào đường lối sách phát triển kinh tế nói chung phát triển thành phần kinh tế Đảng Nhà nước thời kỳ Việc định đầu tư tăng tài sản khu vực trách nhiệm nhiều ngành, nhiều cấp tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành, địa bàn giai đoạn - Đối với tài sản đất đai tài nguyên khoáng sản khác, việc điều tra khảo sát đo đạc lập đồ địa chỉnh, điều tra khảo sát tìm kiếm nguồn tài Học viên: Trần Quang Phúc Trang Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Cơng Xưởng ngun khống sản quan quản lý chuyên ngành thực Tiểu luận Quản lý công biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ riêng Những cơng việc ban đầu địi hỏi phải đảm bảo nguồn tài định quan quản lý TSC đảm nhiệm xây dựng chế quản lý thực quản lý trực tiếp 1.4.2 Quản lý trình khai thác, sử dụng tài sản: - Đối với tài sản quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập việc thực quản lý việc sử dụng theo mục đích, theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng chế độ sử dụng tài sản, quản lý trình điều chuyển tài sản từ đơn vị qua đơn vị khác, điều chuyển ngành, cấp, quản lý việc sửa chữa tài sản v.v nhằm đảm bảo cho việc sử dụng tài sản phục vụ thực nhiệm vụ đơn vị giao sử dụng tài sản Đây trung tâm công tác quản lý TSC - Đối với tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia q trình khai thác, sử dụng tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngành kinh tế quốc dân, hoạt động đời sống văn hoá, xã hội, hoạt động nghiệp quốc phòng, an ninh, khoa học kỹ tuật, y tế, xã hội v.v trình khai thác, sử dụng đồng thời trình tu, bảo đưỡng, sửa chữa tài sản Tồn cơng việc khai thác, sử dụng tài sản thuộc kết cấu hạ tầng quan kỹ thuật chuyên ngành thực Việc khai thác, sử dụng đặt yêu cầu quản lý tài chính; chế độ thu vào tổ chức, cá nhân hưởng phục vụ hưởng lợi từ cơng trình chế quản lý Tài q trình khai thác tài sản v.v Những nhiệm vụ quan trực tiếp khai thác sử dụng đề xuất, quan chịu trách nhiệm xây dựng thực quản lý quan quản lý TSC - Đối với tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng, khai thác thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trì bảo tồn giá trị tài sản – vốn Nhà nước giao Cơ quan quản lý TSC thực quản lý Nhà nước tài sản, vốn mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp - Đối với tài sản xác lập sở hữu Nhà nước, tuỳ theo loại tài sản Học viên: Trần Quang Phúc Trang 10 Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Qua số liệu bảng 2.2 cho thấy doanh nghiệp nhà nước huyện Vân Đồn Tiểu luận Quản lý công chủ yếu hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích, đặc thù đảm bảo an sinh xã hội như: Lâm nghiệp, giao thông Tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp địa bàn chủ yếu vốn (ngân hàng), đất đai vốn (công ty lâm nghiệp), sở hạ tầng (bến xe, bến tàu) Xuất phát từ hệ thống doanh nghiệp nhà nước huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh nhiều tồn tại, thực chủ trương Đảng nhà nước xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Tỉnh Quảng Ninh tiến hành tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo nội dung Nghị định, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh 2.3 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý TSC Năm 2008 đánh dấu mốc quan trọng công tác quản lý TSC Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước sau thời gian dài thảo luận, xây dựng, giải trình Quốc hội thông qua ngày 3/6/2008 (hiệu lực ngày 01/01/2009) Đây chỗ dựa pháp lý cao giúp quan sử dụng TSC quản lý TSC đưa hướng dẫn thực công tác quản lý cách tiết kiệm, hiệu quả, công khai gắn trách nhiệm đối tượng liên quan q trình quản lý Chúng ta tóm tắt hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến TSC sau: Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quản lý TSNN Trong q trình thực thi liên quan đến quản lý TSNN trụ sở quan hành cụ thể quy định Nghị định này, loạt văn liên quan ban hành kèm theo: Thông tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài Quy định thực số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Thông tư số 09/2012/TT-BTC ngày 19/01/2012 Bộ Tài Về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài quy định thực số Học viên: Trần Quang Phúc Trang 21 Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy Tiểu luận Quản lý công định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 Bộ trưởng Bộ Tài Về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nuớc, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước Thông tư số 123/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 Bộ Tài Hướng dẫn việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước Thông tư số 184/2013/TT-BTC ngày 04/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn tiêu chuẩn điều kiện phần mềm quản lý tài sản cố định áp dụng khu vực hành nghiệp Thơng tư số 198/2013/TT-BTC ngày 20/12/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng, xử lý tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước Bên cạnh Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngày 26/11/2014 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2014 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Thông tư 183/2015/TT-BTC Hướng dẫn thực toán quỹ đất cho Nhà đầu tư thực Dự án đầu tư Xây dựng - Chuyển giao (BT) quy định Quyết định số 23/2015/QĐ-TTg ngày 26/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Thông tư 23/2016/TT-BTC Huớng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công Iập Như hệ thống văn pháp quy tương đối hoàn chỉnh thời điểm liên quan đến bước q trình quản lý TSNN nói chung TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng 2.4 Nội dung quản lý TSC doanh nghiệp TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng Việt Nam Hiện nay, công tác quản lý TSC tập trung thống Cục quản lý công sản, Bộ Tài Cục quản lý cơng sản triển khai công tác Học viên: Trần Quang Phúc Trang 22 Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng xây dựng hệ thống thể chế, văn pháp luật thống mà điểm mốc quan Tiểu luận Quản lý cơng trọng triển khai Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước từ ngày 01/01/2009, với hướng dẫn chi tiết thực văn luật Đây phần mềm để vận hành "chiếc máy tính" hiệu Bộ máy quản lý tổ chức vận hành từ trung ương đến địa phương, với Cục quản lý cơng sản Trung ương, Chi cục phịng quản lý công sản điạ phương trực thuộc Sở Tài Cơng tác tổ chức đơn vị trực thuộc quan liên quan đến quản lý Tuy nhiên để máy tính cho kết tốt hoạt động hiệu quả, cần có liệu để chạy chương trình Đối với cơng tác quản lý TSC hệ thống liệu thống kê, thơng tin báo cáo bao gồm: Nội dung báo cáo, thứ tự loại báo cáo, kỳ báo cáo, công cụ tổng hợp báo cáo lưu trữ Đây sở cho quan quản lý xử lý định cho hợp lý đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm hiệu quản lý TSC, đồng thời sở để quan quản lý tra kiểm tra so sánh đối chiếu thực tế quy định đưa thay đổi điều chỉnh để đạt tiết kiệm, hiệu NSNN 2.5 Đánh giá chung công tác quản TSC doanh nghiệp TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng 2.5.1 Kết đạt a Về sách chế độ Trong năm gần đây, phương thức điều hành Chính phủ quan hành cấp bước đổi Chính phủ, tập trung nhiều vào cơng tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật mà cụ thể Luật quản lý, sử dụng TSNN năm 2008, 2012, 2014, thể chế kinh tế nhằm tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành tổ chức thực toàn xã hội Việc Nhà nước ban hành hệ thống sách chế độ quản lý tài sản nhà nước tạo lập hành lang pháp lý phù hợp với công đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế với kết sau: Học viên: Trần Quang Phúc Trang 23 Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Cơng Xưởng Các chế độ sách quản lý TSC doanh nghiệp, TSC thuộc lĩnh Tiểu luận Quản lý công vực kết cấu hạ tầng (cầu, đường, trụ sở làm việc ) Nhà nước ban hành tương đối đầy đủ, thống Hệ thống sách chế độ quản lý trụ sở làm việc khu vực hành bao quát từ khâu đầu tư, xây dựng đến trình quản lý cuối kết thúc trình sử dụng trụ sở làm việc, hệ thống sách bổ sung sửa đổi thường xuyên Đồng thời quy định trách nhiệm quan hành (đơn vị trực tiếp sử dụng trụ sở làm việc), Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, quan tài cấp việc quản lý trụ sở làm việc khu vực hành Đó sở để thực quản lý, tra, kiểm tra, kiểm soát nhà nước; tiêu chuẩn để đánh giá việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất quản lý trụ sở làm việc Trên sở tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSNN trụ sở làm việc trạng trụ sở làm việc quan hành chính, quan tài cấp có chủ động bố trí kinh phí cho đầu tư, mở rộng, nâng cấp cải tạo trụ sở làm việc; giúp quyền cấp nắm qũy trụ sở làm việc quan hành chính; Bộ, ngành đơn vị trực tiếp sử dụng trụ sở làm việc chủ động việc lập kế hoạch thực kế hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa, lý trụ sở làm việc Cơ quan quản lý quy định buộc Doanh nghiệp Nhà nước giao đất không thu tiến sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc phải xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quan mình; khắc phục tình trạng sử dụng trụ sở làm việc lãng phí, khơng mục đích như: để trống, không sử dụng, đất đai bị lấn chiếm trái phép, cho thuê, cho mượn, bố trí làm nhà ở, đồng thời sở để xếp, xử lý sau b.Về cơng tác tổ chức quản lý Đã hình thành quan chuyên trách thuộc ngành tài - đại diện cho nhà nước (chủ sở hữu) thống quản lý TSC doanh nghiệp, TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng TSNN nói chung phạm vi nước Cơ quan giúp Bộ Tài xây dựng sách chế độ quản lý Học viên: Trần Quang Phúc Trang 24 Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng TSNN TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng việc trình Chính phủ ban hành Tiểu luận Quản lý công ban hành theo thẩm quyền; tổ chức triển khai chế độ quản lý TSNN phạm vi nước; đạo nghiệp vụ quan quản lý TSNN địa phương để quản lý TSC từ địa phương Trách nhiệm quản lý TSNN ngành, cấp quan hành xác định Từng bước khắc phục tình trạng "cha chung khơng khóc" quản lý TSC Mặt khác, vai trị kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước tình hình quản lý TSC doanh nghiệp, TSC thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng phát huy, hạn chế dần tình trạng sử dụng tuỳ tiện, tham ơ, lãng phí quản lý TSNN Cơng tác quản lý TSNN khu vực hành thông qua việc lập kế hoạch, thẩm định nhu cầu phê duyệt dự toán NSNN cho đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng; thực thu hồi, điều chuyển, bán, chuyển đổi sở hữu, lý, kê khai, đăng ký trụ sở làm việc, sở vật chất hạ tầng đem lại kết thiết thực; tạo q trình quản lý khép kín, chặt chẽ hơn, hạn chế tình trạng quản lý bừa bãi trước đây; góp phần tích cực việc thực Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nhà nước Với mặt đạt công tác quản lý sách chế độ đưa đến kết hệ thống sở vật chất hạ tầng Quảng Ninh nói chung, huyện Vân Đồn nói riêng ngày khang trang hơn, đáp ứng nhu cầu nhân dân nói riêng nước nói chung 2.5.2 Tồn nguyên nhân a.Về mơ hình tổ chức quản lý Nền hành nước quan liêu mức độ khác nhau, hành Nhà nước ta cịn nhiều dấu ấn chế quản lý tập trung bao cấp, chưa đáp ứng yêu cầu chế quản lý yêu cầu phục vụ nhân dân điều kiện mới, hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao Phương thức điều hành Chính phủ, bộ, ngành trung ương, UBND cấp nhiều bất cập, vừa tập trung quan liêu lại vừa phân tán, chưa thông suốt; phân Học viên: Trần Quang Phúc Trang 25 Lớp QLKT 2015-1 Lớp (Vân Đồn) ... QLKT 2 015 -1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng theo tiêu chí khác nhau, nội dung quản lý TSC xác định cụ thể Tiểu luận Quản lý công Trong thực tiễn công tác quản lý nay, công tác quản lý. .. nhà nước Thông tư số 12 3/2 011 /TT-BTC ngày 31/ 8/2 011 Bộ Tài Hướng dẫn việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước Thơng tư số 18 4/2 013 /TT-BTC ngày 04 /12 /2 013 Bộ Tài hướng dẫn... QLKT 2 015 -1 Lớp (Vân Đồn) GVHD: PGS.TS Đặng Công Xưởng Tiểu luận Quản lý công CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CÔNG, CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP VÀ TÀI SẢN CÔNG THUỘC