1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý của học sinh khối 6 trường trung học cơ sở an châu

44 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 330,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HỒNG Lớp 26C4 Đề tài: TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ CỦA HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS AN CHÂU Giáo Viên Hướng Dẫn: Thạc Só_LÊ THỊ NGỌC LINH An Giang, Năm 2004 Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Trang Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lý chọn đề taøi II Mục đich nghiên cứu III Nhiệm vụ đề tài IV Khách thể đối tượng nghiên cứu V Giới hạn đề tài VI Giả thuyết khoa hoïc .3 VII Phương pháp nghiên cứu .3 Cơ sở phương pháp lý luận Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .3 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.2 Phương pháp điều tra 2.3 Phương pháp quan sát 2.4 phương pháp đàm thoại 2.5 phương pháp thống kê PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận đề tài .5 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn địa lý trường phổ thông .5 Hứng thú, đường hình thành hứng thú .11 Các loại hứng thú 15 II Nội dung nghiên cứu 16 Vài nét khách thể nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 21 III Kết nghiên cứu 23 Nghiên cứu lý thuýêt .23 Phương pháp điều tra .23 Phương pháp quan sát 25 Phương pháp đàm thoại 26 Phương pháp thống keâ 29 Phần III:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 I Keát luaän 29 II Đề xuất .31 III Bài học kinh nghiệm 34 Phuï luïc .35 Tài liệu tham khaûo 40 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn BGH trường trung học sở An Châu, quý thầy cô cung cấp hổ trợ cho tư liệu quý báo tình hình địa phương, trường, lớp học đồng thời tạo điều kiện cho hoàn thành tốt công tác nghiên cứu nầy Xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Ngọc Linh (giảng viên môn địa lý trường ĐHAG) hướng dẫn em cách nhiệt tình, chu hoàn thành nghiên cứu Cảm ơn thầy Lê Thanh Hùng (giảng viên dạy môn nghiên cứu khoa học), Cô Nguyễn Việt i (trưởng đoàn thực tập) hướng dẫn em cách làm cung cấp nhiều thông tin có ích cho đề tài Xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Thảo (giáo viên hướng dẫn môn địa trường THCS An Châu) em học sinh lớp 6A6, 6A7, 6A8 trường cung cấp cho em thông tin quý giá giúp cho đề tài nghiên cứu thành công tốt đẹp Sau xin gởi lời cảm ơn tới đồng nghiệp giúp đỡ nhiều công việc tìm hiểu đối tượng học sinh nhằm thu thập nhiều thông tin quý báo cần thiết cho đề tài Tuy nhiên trình nghiên cứu dẫn đến kết đôi phần có thiếu xót mong quý thầy cô đồng nghiệp thông cảm tiếp nhận đềø tài Xin chân thành cảm ơn Người cảm ơn Nguyễn Thị Thu Hồng LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học công việc thiếu người làm công tác giáo dục, nghiệp xây dựng giáo dục XHCN nói chung, cho nghiệp trồng người nói riêng “Vì lợi ích trăm năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người.” Giáo dục học sinh nhiệm vụ quan trọng, đưa em trở thành người chủ đất nước mai sau, làm đất nước phát triển lên Muốn làm điều phải bắt đầu giáo dục em từ lứa tuổi THCS Đây lứa tuổi có nhiều thay đổi, giai đoạn dễ gây ấn tượng sâu đậm cho sống sau này, mà muốn làm điều đòi hỏi chung ta phải nắm thay đổi thường xuyên tình cảm, ý thức em để có hướng tác động phù hợp đưa đến kết giáo dục cao Do đó, giáo viên tương lai, để góp phần giáo dục em nên người, không ngừng tìm hiểu tiếp xúc em để tìm biện pháp giúp đở kịp thời, uốn nắn sai trái hàng động suy nghó em cách lúc để em trở thành người hữu dụng cho đất nước Tuy nhiên, lần làm công tác này, phần mẻ lạ lẫm, phần chưa có kinh nghiệm nên trình tiến hành vướng nhiều thiếu sót khuyết điểm, có mong q thầy cô thông cảm đóng góp ý kiến để em có số kiến thức kinh nghiệm để vững bước vào đời, vào đường nghiệp giáo dục mở cửa đón chờ em PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG κ -κΟ Οκ - I Lý chọn đề tài : Trước đà phát triển đất nước, thực chủ trương Đảng "Tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", ngành tham gia vào trình xây dựng đất nước Trong đó, ngành giáo dục có vị trí vô quan trọng Đây ngành cung cấp thông tin khoa học, xã hội kỹ thuật loại Vì vậy, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi để phù hợp với hoàn cảnh thực tiển đất nước, cung cấp cho em học sinh tri thức toàn diện hầu trở thành chủ nhân hữu ích cho đất nước - Hiện nay, tất hoạt động sống có chiếm lónh khoa học, từ việc đòi hỏi người phải có hiểu biết tất lónh vực Muốn đạt kết tốt công việc, đòi hỏi phải có đam mê, hứng thú tìm tòi học hỏi, không ngừng hoàn thiện thân Đối với ngành giáo dục, đặc biệt học sinh THCS, cấp học quan trọng lónh hội tri thức khoa học làm sở cho cấp học sau Do đó, giai đoạn đòi hỏi em phải có đam mê, thích thú môn học, phát huy mạnh gíao dục truyền đạt kiến thức cho học sinh -Là giáo viên dạy địa lý, an tâm trước tình hình học tâph nay.Để khắc phục tình trạng trên, không ngừng tìm hiểu nghiên cứu, tìm cách gây hứng thú giúp em cảm thấy thoải mái học môn địa lý tìm số giải pháp nhằm kích thích mức độ hứng thú học sinh - Từ vấn đề trên, định chọn đề tài "tìm hiểu mức độ hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối 6" trường THCS An Châu - Thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang Nếu đề tài nghiên cứu thành công góp phần nâng cao chất lượng học tập môn địa lý cho học sinh khối trường THCS An Châu II Mục đích nghiên cứu : Tìm hiểu, phân tích sở hứng thú học tập, mức độ hứng thú, yêu thích môn địa lý khối lớp : 6A6, 6A7, 6A8 Trường THCS An Châu Để từ nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập môn địa lý nói riêng nghiệp giáo dục Trường nói chung III Nhiệm vụ đề tài : - Đi sâu tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý em học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - Tìm hiểu thực trạng việc học tập địa lý Trường THCS An Châu - Đánh giá kết đạt được, đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học tập môn địa lý Trường THCS An Châu nói riêng môn địa lý nói chung Từ rút kết luận đề hướng vận dụng vào thực tiễn IV Khách thể đối tượng nghiên cứu : - Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 6A6, 6A7, 6A8 trường Trung học sở An Châu - Đối tượng : Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang V Giới hạn đề tài : Do thời gian thực tập gói gọn vòng tuần nên tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối 6, lớp 6A6, 6A7, 6A8 VI Giả thuyết khoa học : Việc học sinh học tập chưa tốt môn địa lý có nhiều nguyên nhân, học sinh thiếu hứng thú học tập vấn đề quan trọng Nếu có biện pháp tốt gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu học tập môn địa lý khối lớp VII Phương pháp nghiên cứu : Cơ sở phương pháp luận : - Quan điểm vật biện chứng Chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở chủ yếu phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn - Quan điểm hệ thống sử dụng toàn trình nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể : 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết :Nghiên cứu tài liệu, lý thuyết có liên quan với đề tài : - Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để tìm chế hứng thú - Nghiên cứu giáo dục học để có cách giảng dạy phù hợp tạo chế hứng thú - Nghiên cứu quy trình dạy học để tạo hứng thú học tập môn địa lý - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên 2.2 Phương pháp điều tra : - Mục đích sử dụng : Đây phương pháp dùng số câu hỏi đặt để tím hiểu mức độ hứng thú học tập môn địa lý em ba lớp - Soạn mẫu điều tra đưa đến học sinh lớp nghiên cứu nhằm thu thập thông tin hứng thú học tập em (Phụ lục 1) 2.3 Phương pháp quan sát : - Mục đích :Đây phương pháp thu thập thông tin trực tiếp trình giáo dục, giúp có tài liệu sống thực tiễn giáo dục nhằm đạo trình giáo dục tốt - Đối tượng : Tiến hành quan sát phạm vi rộng học sinh giáo viên giảng dạy địa lý - Cụ thể : dự 12 tiết dạy giáo viên (ở lớp : giỏi, trung bình, yếu ) 2.4 Phương pháp đàm thoại : - Là phương pháp dùng số câu hỏi có tính hệ thống trao đổi với học sinh, giáo viên trình trò chuyện nhằm tìm hiểu động cơ, tinh thần, thái độ dạy học, mức độ hứng thú biện pháp gây hứng thú học tập môn - Một số câu hỏi đàm thoại (Phụ lục 3) 2.5 Phương pháp thống kê : - Là phương pháp thu thập, thống kê lại số lượng chật lượng học tập môn địa lý em lớp 6, đặc biệt lớp 6A6, 6A7, 6A8 học kỳ I vừa qua Từ rút kết luận hướng giảng dạy tốt (Phụ lục 4) Phần II Nội dung kết nghiên cứu I Cơ sở lí luận đề tài Vị trí, chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ môn địa lý trường phổ thông: 1.1 Vị trí môn địa lý trường phổ thông: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Điều 23 - Luật giáo dục) Mỗi môn học trường phổ thông, tùy vào đặc trưng mà xác định vị trí, nhiệm vụ việc thực mục tiêu Môn địa lý vớinhững đặc điểm riêng có vị trí xác định việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông: - Trước hết, môn địa lý phổ thông có khã trang bị cho học sinh khối lượng trí thức phong phú tự nhiên, dân cư-xã hội, kinh tế mối quan hệ chúng, rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống đặc biệt kỹ đồ + Nhờ vào dối tượng nghiên cứu địa tổng thể từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng mà môn địa lý phổ thông có khả cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, môi trường, dân cư, hoạt động kinh tế xã hội người khắp nơi Trái Đất…Học sinh nắm đặc điểm lãnh thổ, mối quan hệ vật, tượng, quy luật phát triển môi trường địa lý, hoạt đông xã hội kinh tế loài người, mối quan hệ loài người môi trường + Ngoài ra, môn địa lý trang bị cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để thu thập xử lý kiến thức vận dụng xử lý kiến thức địa lý vào thực tiển, làm cho học sinh quen với phương pháp địa lý Trong số đó, có kỹ mà không môn học thay được, kỹ đồ - Môn địa lý phổ thông có khả to lớn việc bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm khả nhận thức đắn - Do đặc tính tổng hợp đối tượng khoa học địa lý, học sinh phải làm quen với cách tìm hiểu, giải thích môi quan hệ vật, tượng + Trong tiết học em tích cực giơ tay phát biểu để xây dựng bài, giải câu hỏi mà giáo viên đưa Khi có phần chưa rõ em giơ tay hỏi lại thầy cô để rỏ Khi cho hoạt động nhóm ba lớp 6A6, 6A7, 6A8 tham gia thảo luận tốt, tìm câu giải đáp nhanh + Còn tập sách có liên quan đến việc xãy sống ngày em hăng hái làm tốt, tập nhiệt độ, mưa, gió… + Đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy mới, lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, phát phiếu học tập, xem mẫu vật… rèn luyện cho học sinh tư kỹ quan sát ứng dụng thực tế sống + Tuy nhiên chuyến thực tế tham quan thiên nhiên, lao động… em chưa có ứng dụng, giải thích tốt ý thức bảo vệ môi trường chưa cao Phương pháp đàm thoại: Qua trình đàm thoại với thầy cô môn phụ huynh học sinh, nắm phần cách giảng dạy quan tâm đến việc học môn địa lý em * Phía giáo viên tâm sự: (Phụ lục 2) 26 + Nhìn chung đa số em lớp thích học môn địa lý, điều thể việc giáo viên biết linh hoạt vận dụng sáng tạo phương pháp đồ dùng dạy học, biết liên hệ thực tế cho em suy nghó + Để cho học sinh thích học môn phụ trách đòi hỏi người giáo viên trước hết phải tạo học sinh niềm tin, lắng nghe ý kiến em, khích động em hăng say học tập + Theo ý kiến số giáo viên, phần lớn em chán học địa lý trình học em chưa nắm phương pháp học tập vàø nội dung số kiến thức địa lý phức tạp, trừu tượng có kết hợp nhiều môn khác lại, thêm dài làm cho em dễ quên đâm chán nãn + Các giáo viên cho rằng, chất lượng học tập môn địa lý giống bao môn khác phần lớn phụ thuộc vào cách giảng dạy, phong cách truyền đạt thầy cô, lẻ dạy học hai hoạt động tác động tương tương tác lẫn nhau.Nếu thầy cô dạy hay, biết kích thích hứng thú học sinh thích học, dể hiểu dẫn đến kết cao ngược lại giáo viên dạy khó hiểu, vận dụng mối liên hệ gây cho học sinh cảm giác khó chịu, chán học, dẫn đến kết học tập thấp +Nói chung, môn học dể vận dụng vào sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, thương yêu tổ quốc… +Còn tập sách giáo khoa, có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng học tập, khắc sâu kiến thức lý thuyết học góp phần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tư cho học sinh Ngoài kiến thức học sách, giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc thêm tài liệu, sách báo, nghe đài, liên hệ vào thực tế sống …góp phần làm phong phú sâu sắc kiến thức học Bên cạnh đó, giáo viên phải hướng dẫn cho em thật tỉ mỉ 27 tập thực hành sách giáo khoa để kiểm nghiệm lại kiến thức lí thuyết học, giúp em say mê môn học + Tuy nhiên, trình học học sinh gặp không khó khăn, sở vật chất trướng yếu chưa đáp ứng đượcû yêu cầu tiết dạy dẫn đến tiết dạy chưa sinh động, chưa gây nhiều hứng thú cho học sinh dẫn đến kết chưa cao Kết học địa lý cao mà giáo viên tự trang bị đồ dùng dạy học tốt vẽ bảng phụ, phiếu học tập… * Phía phụ huynh ( Phụ lục 3) + Nhìn chung, bậc phụ huynh thấy thích học môn địa lý em thường đem kiến thức học lớp vào việc giải thích tượng sống Chẳng hạn học gió, ngưng tụ nước… em hay tham gia giải thích tượng đời sống + Khi hỏi vần đề học tập môn địa lý trường bậc phụ huynh cho môn học quan trọng cả, môn cung cấp cho ta kiến thức khác từ bổ sung cho phát triển kiến thức toàn diện Tuy nhiên, có số phụ huynh cho môn học nầy môn phụ có ích cho em sau này, để giành thời gian học môn khác có ích hơn, mà việc học môn địa lý phổ thông có phần hạn chế + Theo phụ huynh học xong môn địa lý, giúp cho em hiểu vấn đề tự nhiên xã hội, từ đóng góp hữu ích vào trình phát triển đất nước ý thức bảo vệ môi trường, khai thác tốt tài nguyên đất nước Tuy nhiên, em học nhiều môn khác với giảng dạy nhiều giáo viên nên việc tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế Phương pháp thống kê (Phụ lục ) 28 Qua kết thống kê số liệu cho thấy: tổng số 129 học sinh thì: - Số học sinh giỏi 61 em (43,7%) số học sinh 41 em (31,8%) Như học sinh học tập giỏi môn địa lý 102 em tỉ lệ 79,1% cao - Số học sinh trung bình 24 học sinh chiếm tỉ lệ 18,6% - Học sinh yếu có em chiếm 2,3% - Không có học sinh học môn địa lý Phần III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận: + Qua sáu tuần thực tập nghiên cứu tìm hiểu hoạt động dạy học môn địa lý khối trường THCS An Châu Từ kết nghiên cứu đạt xin có vài ý kiến mức độ hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối + Nhìn chung đa số em học sinh thích học môn địa lý điều thể kết học kì I (năm học 2003-2004) Điều cho thấy môn địa lý coi trọng Với số lượng kiến thức phong phú gần gũi với sống hàng ngày môn địa lý giúp em hiểu giải thích nhiều tượng tự nhiên, đã-đang xãy xung quanh em Việc học tập môn địa lý giúp em loại bỏ ý nghó cho tự nhiên định tất cả, mà thấy khả chinh phục, cải tạo tự nhiên người nhằm phục vụ cho đời sống, kích thích sản xuất góp phần phát triển đất nước + Tuy nhiên, bên cạnh số học sinh thích học có số lượng nhỏ trình học tập tỏ thờ ơ, nhạt nhẻo, thiếu quan tâm 29 học môn địa lý Do phần lớn em chưa có phương pháp học tập tốt, thiếu quan tâm giúp đỡ từ gia đình, ban bè người thân làm cho em cảm thấy chán nãn đâm lười học, dẫn đến kết học tập không cao + Ngoài ra, việc sữa đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy sách giáo khoa góp phần gây hứng thú cho học sinh Sách giáo khoa biên soạn kỹ đưa vào nhiều kiến thức hình ảnh gắn liền với đời sống thực tế, đặt câu hỏi gợi mở phù hợp, làm cho tiết học sinh động tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu nhanh góp phần giáo dục tư tưởng cho em + Bên cạnh đó, người giáo viên giữ vai trò không quan trọng việc gây hứng thú học tập môn giảng dạy Mà muốn gây hứng thú cho học sinh trước hết đòi hỏi thân người thầy giáo phải có lực chuyên môn vững vàng, tạo học sinh niềm tin vững (khi em nêu thắc mắc giáo viên phải trả lời cách rõ ràng, xác, tạo điều kiện cho em tin tưởng thích học hơn) Bên cạnh đòi hỏi người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng , phối hợp nhuần nhuyễn sáng tạo phương tiện, phương pháp dạy học tuỳ theo phần, Không nên sử dụng phương pháp suốt tiết dạy làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán, khô khan, không phát huy hết tính tích cực em, làm cho em có cảm giác gò bó, khuôn mẫu dẫn đến tiết học tính tự nhiên Ngoài ra, người giáo viên phải am hiểu lónh vức khác có liên quan sử học, hoá học, vật lý… phải thường xuyên thu thập thông tin qua báo đài… để cập nhật kiến hầu vận dụng vào trình giảng dạy làm cho tiết học sinh động kích thích hứng thú học tập học sinh 30 + Có thể nói, môn địa lý góp phần hình thành nên giới quan cách khoa học cho học sinh Cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, tượng xã hội từ giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững II Đề xuất: Để cho trình học học sinh tốt, gây hứng thú chất lượng học cao qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế trường, lớp xin có vài ý kiến: * Về phía nhà trường: + Để cho tiết dạy lớp tốt, chất lượng cao dòi hỏi ban giám hiệu trường phải trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ, hình vẽ, tranh ảnh địa lý, biểu đồ, mẫu mô hình… Hiện nay, đồ dùng dạy học địa lý trường hạn chế, có nhiều tiết giáo viên dạy chai ,dẫn đến tiết dạy chưa tốt kết không cao + Ngoài nhà trường cần tổ chức buổi tham quan thực tế địa điểm có liên quan đến môn nhằm làm cho học sinh khắc sâu kiến thức học sở trang bị lý thuyết Nếu làm làm tăng hứng thú học tập cho em + Có số trường hợp thiếu giáo viên, người phải dạy đồng thời hai ba môn khác làm cho việc chuẩn bị chưa tốt Vì cần phân công người, việc hiệu giảng dạy học tập cao 31 * Về phía giáo viên: + Với đà phát triển khoa học kó thuật, ngày có nhiều thông tin lạ, kiện tượng địa lý thường xuyên xãy ra, đòi hỏi người giáo viên thường xuyên theo dõi, học hỏi, làm giàu nguồn kiến thức chuyên môn mình, có không bị lạc hậu so với phát triển xã hội, đáp ứng yêu cầu em học sinh + Là giáo viên giỏi có trình độ chuyên môn vững đòi hỏi người giáo viên phải biết cách truyền đạt điều biết cho học sinh cách có chất lượng, có hệ thống Người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, tư sáng tạo cho học sinh, đặc biệt tạo cho học sinh niềm tin kính trọng Một giáo viên giỏi giáo viên gắt gao với học sinh, tạo học sinh tâm trạng “sợ giáo viên ” mà phải tạo mối quan hệ thân thiện với em không dễ dãi, xuề xoà + Là giáo viên địa lý, đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng linh hoạt sáng tạo đồ dùng dạy học, trang bị tốt hình vẽ, tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến học nhằm phát huy tính tư em học sinh, hình dung vấn đề tìm hiểu Nếu đồ dùng dạy học trực quan gây cho em cảm giác khó hiểu, nhàm chán tiết học + Giao viên phải thường xuyên kiểm tra kiến thức em qua hình thức khác nhau, đặc biệt câu hỏi rèn luyện kỹ địa lý, phải có đánh giá khen tặng, khích lệ Trong tiết dạy phải phát huy tính tích cực tự lực hoạt động em phải uốn nắn kịp thời biểu tiêu cực trình học tập địa lý 32 + Thường xuyên vận dụng phương pháp học tập nhóm, bố trí xen kẻ em có trình độ khác để giúp phát triển có đánh giá nhận xét nhóm Tạo nên đôi bạn học tốt để em giỏi giúp đở em yếu trình học tập, kết hợp gia đình với nhà trường nhằm có biện pháp giáo dục tốt hơn, theo dõi thường xuyên + Bên cạnh tạo buổi giao tiếp tìm hiểu địa lý lớp khối em có dịp trao đổi kiến thức, học hỏi với làm cho chất lượng học tập cao Đồng thời qua cần phát em có lực đặc biệt địa lý nhằm có biện pháp giáo dục, bồi dưỡng em trở thành học sinh giỏi cấp quốc gia , tạo điều kiện cho em chọn ngành nghề sau * Đối với phụ huynh học sinh: + Phải thường xuyên quan tâm đến việc học em Theo dõi, động viên, giúp đở em việc học + Thường xuyên phối hợp với nhà trường, giáo viên môn trình giáo dục em, không nên lơ bỏ phế cho giáo dục trường Nếu có phối hợp tốt, thường xuyên làm cho việc học em cao + Tham gia thường xuyên buổi họp phụ huynh học sinh để biết tình hình học tập uốn nắn kịp thời sai trái em III Bài học kinh nghiệm: 33 Trong trình tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý mà giảng dạy, thấy để nâng cao hứng thú học tập em cần phải: + Luôn đọc sách báo, nghe đài… làm giàu vốn kiến thức Từ giảng sinh động hấp dẫn thu hút học sinh + Liên hệ chặt chẽ, linh hoạt kiến thức giảng với thực tế, đưa vấn đề cho học sinh giải quyết… học khắc sâu + Giúp chohọc sinh có nhận thức đúng, học môn, không nên có suy nghó phân biệt môn môn phụ + Giáo viên cần rèn luyện cho có tư cách tốt ăn mặc, cử chỉ, lời nói, đứng, thái độ ân cần, cởi mở, vui tươi phải nghiêm nghị mực PHỤ LỤC Phụ Lục Mức độ hứng thú : 34 Để giúp cho nắm bắt mức độ hứng thú học tập môn địa lý lớp, xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau theo ý thân (chú ý đánh dấu x vào câu hỏi) Câu 1: Em có tình cảm học môn địa lý? a Rất thích b Thích c Bình thường môn khác d Ghét Câu 2: Trong học môn địa lý em có thái độ sao? a Chú ý nghe giảng phát biểu sinh động b Làm việc riêng c Tùy học d Nhàm chán Câu 3: Em có sọan trước đến lớp không? a Có b Thỉnh thoảng c Không Câu 4: Mục đích học môn địa lý em gì? a Học để tiếp thu kiến thức địa lý 35 b Học bắt buộc c Học thích thầy cô giảng Câu 5: Theo em để học tốt môn địa lý ta cần làm gì? a Soạn trước nhà học cũ b Làm đầy đủ c Tham khảo nhiều tài liệu Câu 6: Vì em thích học môn địa lý? a Môn học dễ có điểm cao b Thầy cô dạy hay c Kiến thức giúp em hiểu biết giới xung quanh d Kiến thức phong phú Câu 7: Vì em không thích học môn địa lý? a Môn khó học b Cô dạy khó hiểu c Là môn phụ d Nội dung kiến thức phức tạp có liên hệ nhiều môn khác Câu 8: Theo em môn địa lý học tuần tiết đủ chưa? a Đủ b Chưa cần thiết tăng tiết 36 c Không cần học Câu 9: Khi học xong môn địa lý, em có giải thích tương xảy đời sống không? a Có b Thỉnh thoảng c Không biết Câu 10: Em có thường đọc đọc thêm hay không? a Có b Không thích c Thỉnh thoảng Câu 11: Khi gặp khó khăn việc học địa lý em làm gì? a Mạnh dạn hỏi thầy cô để hiểu rõ b Hỏi bạn bè xung quanh c Bỏ qua d Không muốn học Phụ Lục Để giúp nắm bắt mức độ hứng thú học tập môn địa lý lớp cách giảng dạy thầy cô, đưa số câu hỏi trao đổi thầy cô khối Câu 1: Theo anh(chị) học sinh khối có thích học môn địa lý không? 37 Câu 2: Anh(chị) có cách làm cho học sinh thích học môn phụ trách? Câu 3: Theo anh(chị) nguyên nhân học sinh không muốn học môn địa lý? Câu 4: Anh(chị) có suy nghó kết môn địa lý lớp? Câu 5: Cho biết ưu môn có so với môn khác? Câu 6: Theo anh(chị) học sinh lớp có phân biệt môn môn phụ chưa ? Câu 7: Anh(chị) cho biết học sinh lớp gặp khó khăn học môn địa lý? Câu 8: Anh(chị) có suy nghó dạy tiết thực hành, có gây hứng thú học tập cho học sinh không? Phụ Lục 3: Trao đổi với phụ huynh học sinh Câu 1: Anh(chị) có thường xuyên quan tâm đến việc học em không? Câu 2: Anh(chị) có suy nghó việc học môn địa lý phổ thông? Câu 3: Anh(chị) thấy em ứng dụng kiến thức học vào thực tế chưa? Câu 4: Anh(chị) thấy môn địa lý có ích cho em không? Câu 5: Tình hình học tập môn địa lý nhà em nào? 38 Phụ lục :Bảng thống kê kết học tập môn địa lý lớp 6a6, 6a7, 6a8 Điểm số Dưới 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-9.8 Số học sinh 24 41 61 Tỉ lệ % 2.3 18.6 31.8 47.3 Loại Yếu TB Khá Giỏi 129 học sinh Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Dược - Phạm Thị Thu Phương - Mỹ Quân - Sách giáo khoa địa lý -Bộ Giáo Dục Đào Tạo - NXB Giáo Dục – 2003 Nguyễn Dược - Phạm Thị Thu Phương - Mỹ Quân - Sách giáo viên đia lý - Bộ Giáo Dục Đào Tạo - NXB Giáo Dục – 2003 Nguyễn Châu Giang - Sách hướng dẫn giảng dạy địa lý 6-NXB ĐạiHọc Quốc Gia Hà Nội Gs Đặng Vũ Hoạt, Pts Nguyễn Sinh Huy, Pts Hà Thị Đức-Giáo dục học đại cương II Phan Huy Xu-Nguyễn Huy vũ -Phương pháp dạy học địa lý trường phổ thông 39 Thạc só La Hồng Huy- Bài tập thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 7.Khon la nôp- Phát huy tính tích cực học sinh: -NXBGD 8.Trần Trọng Thủy- Tâm lý học đại cương -ĐHSP HNI 40 ... sinh lớp 6A6, 6A7, 6A8 trường Trung học sở An Châu - Đối tượng : Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối lớp Trường THCS An Châu - thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang V Giới... gian thực tập gói gọn vòng tuần nên tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý học sinh khối 6, lớp 6A6, 6A7, 6A8 VI Giả thuyết khoa học : Việc học sinh học tập chưa tốt môn địa. .. tích sở hứng thú học tập, mức độ hứng thú, yêu thích môn địa lý khối lớp : 6A6, 6A7, 6A8 Trường THCS An Châu Để từ nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập môn địa lý nói riêng nghiệp giáo dục Trường

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w