1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số bài tập vật lý thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh trong quá trình dạy học vật lý 11 theo chương trình chuẩn

95 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ -ẼD - NGƠ THỊ THANH GIANG Lớp: DH9L KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ THỰC TẾ NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Giảng viên hướng dẫn Th.S Võ Văn Dễ NIÊN KHĨA 2008 – 2012 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang Phần I: MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề Tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm Cũng môn học khác, trình học tập mơn Vật lý hình thành nhiều phẩm chất nhân cách cho học sinh (HS): kiến thức, giới quan, thói quen, ý chí, tính ham học hỏi,… Q trình học tập mơn Vật lý khơng giới hạn mức độ tiếp nhận kiến thức với khoảng thời gian lớp, việc rèn luyện với tập có tác dụng định HS Bài tập vật lý giúp cho học sinh hiểu sâu quy luật vật lý, tượng vật lý, biết phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn nhiều trường hợp, dù giáo viên cố gắng trình bày mạch lạc, hợp lơ-gic, phát biểu định nghĩa, định luật xác, thí nghiệm phương pháp có kết điều kiện cần chưa phải đủ để học sinh hiểu sâu vững kiến thức Chỉ có thơng qua tập hình thức hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc, hoàn thiện biến thành vốn kiến thức riêng học sinh Vật lý mơn học có nhiều ứng dụng sống kỹ thuật Các định luật vật lý vận dụng vào hoạt động người, vào sản xuất Do đó, dạy Vật lý phổ thơng có khai thác tập gắn liền vào sống thực tế kích thích hứng thú học sinh Việc sử dụng BTVT việc giảng dạy có ý nghĩa thiết thực giáo viên học sinh Nếu giáo viên lựa chọn BTVL có yếu tố nội dung xuất phát từ thực tế, đồng thời có ý đến trình độ học sinh, trình dạy học trở nên chủ động tích cực giúp học sinh nhận thức có hệ thống hứng thú Tuy nhiên thực tế giảng dạy môn vật lý nay, giáo viên thường thiên kiến thức hàn lâm, gắn với sống nên gây hứng thú, học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức Vật lý ngày phát triển đến kết luận tổng quát hơn, bao gồm nhiều vấn đề cụ thể Vật lý lý thuyết phát triển, toán học ngày Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang vận dụng nhiều để giải vấn đề lý thuyết Tuy nhiên chương trình vật lý phổ thơng phần lớn Vật lý cổ điển nên gần gũi thực tế sống Chính thế, việc giảng dạy trường phổ thông tách rời với thực tiễn sống Xây dựng tập vật lý gắn liền với thực tế sống góp phần đưa kiến thức khoa học sách giáo khoa gần với thực tế giúp học sinh tiếp thu vững kiến thức, tự giác tích cực Đây nguồn liệu phong phú cung cấp cho giáo viên nhiều tư liệu, nhiều thí dụ minh họa, nhiều đề tài khai thác, nhiều toán lý thú kích thích tìm tịi, giải vấn đề mà thực tế đặt Thơng qua tập có nội dung thực tế kích thích học sinh tìm hiểu nhận thức giới khách quan, tăng hứng thú học tập cho học sinh Với lý thúc đẩy em lựa chọn đề tài : “ Xây dựng số tập vật lý thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh trình dạy học Vật lý 11 theo chương trình chuẩn” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng tập vật lí xuất phát từ yếu tố thực tế bước đầu vận dụng vào dạy học nhằm tạo hứng thú học tập, kích thích học sinh tích cực hoạt động q trình học mơn Vật lý Khách thể, đối tượng nghiên cứu: - Học sinh bậc THPT - SGK lớp 11 ban bản, sách giáo viên lớp 11 CB, sách tập vật lý 11 CB Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc giải tập dạy học Vật lý - Nghiên cứu sở BTVL với nội dung thực tế lớp 11 chương trình chuẩn nhằm kích thích hứng thú học tập HS - Nghiên cứu yêu cầu chung xây dựng tập thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập mơn vật lý HS Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang - Ứng dụng số tập xây dựng cho số tiết dạy cụ thể thuộc chương trình Vật lý 11 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng BTVL có yếu tố thực tế đưa tập vào dạy vật lý tạo hứng thú gây ý kích thích học sinh tích cực học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn Phương pháp phương tiện nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc xử lý thông tin, liệu từ nguồn tài liệu tham khảo + Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ môn vật lý trường phổ thông + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu vai trị tác dụng BTVL có nội dung thực tiễn + Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến sở lý luận xây dựng tập, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo + Nghiên cứu sở lý luận dạy học việc sử dụng tập vật lý + Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn xây dựng tập phương pháp kích thích hứng thú học tập HS - Phương pháp thực nghiệm sư phạm -Phương pháp đàm thoại trao đổi ý kiến với giáo viên Phạm vi nghiên cứu: chương trình Vật lý lớp 11 ban Cấu trúc khóa luận Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang Giả thuyết khoa học Phương pháp phương tiện nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU * Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm BTVL, tập thực tế 1.2 Ý nghĩa BTVL 1.3 Vai trò BTVL 1.4 Mục đích sử dụng BTVL 1.5 Phân loại BTVL 1.6 Khái niệm tích cực 1.7 Các bước chung giải BTVL 1.8 Hướng dẫn học sinh giải BTVL 1.9 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lý 1.10 Khái quát tập có nội dung thực * Chương 2: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC TẾ 2.1 Xây dựng tập thực tế phần “Dịng điện khơng đổi” 2.2 Xây dựng tập thực tế phần “Dòng điện môi trường” 2.3 Xây dựng tập thực tế phần “Khúc xạ ánh sáng” 2.4 Xây dựng tập thực tế phần “Các dụng cụ quang học” Ví dụ sử dụng tập thực tế dạy học * Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Đánh giá học 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Phần III: KẾT LUẬN Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm BTVL Trong thực tế dạy học, tập vật lý hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy lý logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lý Hiểu theo nghĩa rộng, vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư định hướng cách tích cực ln ln việc giải tập [6] 1.2 Ý nghĩa BTVL Việc lĩnh hội tri thức vật lý khơng có nghĩa hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà cịn phải biết vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề thực tiễn đời sống Muốn cần phải có kỹ năng, kỹ xảo thực hành như:làm thí nghiệm, vẽ đồ thị, tính tốn Kỹ vận dụng kiến thức học tập thực tiễn đời sống thước đo mức độ sâu vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận BTVL với tư cách phương tiện dạy học, giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ dạy học vật lý phổ thông BTVL giúp học sinh hiểu sâu quy luật vật lý, tượng vật lý, biết phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn Làm cho kiến thức trở nên sâu sắc , hoàn thiện biến thành vốn riêng học sinh Trong trình giải tình cụ thể tập đề ra, BTVL phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, tính độc lập việc suy luận, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn BTVL cịn hình thức củng cố, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức, phương tiện kiểm tra kiến thức kỹ học sinh Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang 1.3 Vai trò tác dụng BTVL Xét mặt phát triển tính tự lực người học rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức lĩnh hội vai trị BTVL q trình học tập có giá trị lớn BTVL sử dụng nhiều giai đoạn trình dạy học - Bài tập phương tiện nghiên cứu tượng vật lý Trong trình dạy học vật lý, người học làm quen với chất tượng vật lý nhiều cách khác như: kể chuyện, biểu diễn thí nghiệm, làm thí nghiệm, tiến hành tham quan Ở tính tích cực người học kích thích có “tình có vấn đề” tạo ra, nhiều trường hợp nhờ tình xuất kiểu tập mà trình giải người học phát lại quy luật vật lý - Bài tập phương tiện hình thành khái niệm Bằng cách dựa vào kiến thức có người học, q trình làm tập, ta cho người học phân tích tượng vật lý nghiên cứu, hình thành khái niệm tượng vật lý đại lượng vật lý - Bài tập phương tiện phát triển tư vật lý cho người học Việc giải tập làm phát triển tư logic, rèn kỹ giải vấn đề giúp học sinh giải cơng việc nhanh trí Trong q trình tư có phân tích tổng hợp mối liên hệ tượng, đại lượng vật lý đặc trưng cho chúng - Bài tập phương tiện rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức người học vào thực tiễn Đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp BTVL có ý nghĩa lớn, tập phương tiện thuận lợi để người học liên hệ lý thuyết với thực hành, học tập với đời sống Nội dung tập phải đảm bảo yêu cầu sau: + Nội dung tập phải gắn với tài liệu thuộc chương trình học + Hiện tượng nghiên cứu phải áp dụng phổ biến thực tiễn + Bài tập đưa phải vấn đề gần gũi với thực tế Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang + Không nội dung mà hình thức tập phải gắn với điều kiện thường gặp sống Trong tập khơng có sẵn kiện mà phải tìm kiện cần thiết sơ đồ, vẽ kỹ thuật, sách báo tra cứu hoăc từ thí nghiệm Bài tập tương vật lý sinh hoạt ngày có ý nghĩa to lớn Chúng giúp cho người học nhìn thấy khoa học vật lý xung quanh chúng ta, bồi dưỡng khả quan sát cho người học Với tập này, trình giải, người học có kỹ năng, kỹ xảo để vận dụng kiến thức vào việc phân tích tượng vật lý khác tự nhiên, kỹ thuật đời sống Đặc biệt có tập giải đòi hỏi người học phải sử dụng kinh nghiệm lao động, sinh hoạt sử dụng kết quan sát thực tế hàng ngày - BTVL phương tiện để giáo dục người học Nhờ BTVL ta giới thiệu cho người học biết xuất tư tưởng, quan điểm tiên tiến, đại, phát minh, thành tựu khoa học nước Tác dụng giáo dục BTVL thể chỗ: chúng phương tiện hiệu để rèn luyện tính kiên trì, vượt khó, ý chí nhân cách người học Việc giải BTVL mang đến cho người học niềm phấn khởi sáng tạo, tăng thêm yêu thích mơn, tăng cường hứng thú học tập - BTVL phương tiện kiểm tra mức độ vững vàng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo người học Đồng thời cơng cụ giúp người học ơn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức 1.4 Mục đích sử dụng BTVL - Trong trình dạy học vật lý, tập vật lý có tầm quan trọng đặc biêt Chúng sử dụng theo mục đích khác - BTVL sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững - BTVL phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tiễn, học tập với đời sống Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang - Là phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh - Phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu - Thơng qua việc giải tập rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận tính kiên trì, tinh thần vượt khó - Phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ học sinh cách khách quan xác 1.5 Phân loại BTVL Tùy theo mục đích sử dụng mà ta có nhiều cách phân loại BTVL khác nhau: - Phân loại theo cách giải - Phân loại theo nội dung - Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư học sinh trình dạy học - Phân loại theo cách thể tập - Phân loại theo hình thức làm Hiện cách phân loại phổ biến mà nhà lí luận dạy học vật lý trọng phân loại theo cách giải Việc phân loại có nhiều tập với nhiều cách giải phân loại tập làm bốn loại sau: 1.5.1 Bài tập định tính - Bài tập định tính tập mà giải học sinh khơng cần thực phép tính phức tạp hay làm phép tính đơn giản, tính nhẩm Muốn giải tập định tính, học sinh phải thực phép suy luận logic, phải hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lý, nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Đa số tập định tính yêu cầu học sinh giải thích dự đốn tượng xảy điều kiện cụ thể Bài tập định tính có tác dụng lớn việc củng cố kiến thức học, giúp đào sâu chất tượng vật lý, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, ràn luyện lực quan sát, bồi Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang dưỡng tư logic Vì loại tập có giá trị cao, ngày sử dụng nhiều - Bài tập định tính làm tăng hứng thú học sinh mơn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát học sinh, phương tiện tốt để phát triển tư học sinh giúp học sinh biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn 1.5.2 Bài tập định lượng Bài tập định lượng loại tập mà giải học sinh phải thực loạt phép tính để xác định mối liên hệ phụ thuộc lượng đại lượng kết thu đáp án định lượng Có thể chia tập định lượng làm hai loại: tập tính tốn tập dợt tập tính tốn tổng hợp - Bài tập tính tốn tập dợt: loại tập tính tốn đơn giản, đề cập đến tượng, định luật sử dụng vài phép tính đơn giản nhằm củng cố kiến thức vừa học,giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa định luật công thức biểu diễn chúng - Bài tập tính tốn tổng hợp: loại tập mà giải phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, nhiều công thức Loại tập có tác dụng đặc biệt giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy rõ mối liên hệ khác phần chương trình vật lý Ngồi tập tính tốn tổng hợp nhằm mục đích làm sáng tỏ nội dung vật lý định luật, quy tắc biểu cơng thức Vì vậy, giáo viên cần lưu ý học sinh ý đến ý nghĩa vật lý đại lượng trước vào lựa chọn cơng thức thực phép tính tốn 1.5.3 Bài tập thí nghiệm - Bài tập thí nghiệm tập địi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập Những thí nghiệm thường thí nghiệm đơn giản Bài tập thí nghiệm có dạng định tính định lượng - Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng ba mặt giáo dưỡng, giáo dục, giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đặc biệt giúp làm sáng tỏ mối quan hệ lý thuyết thực tiễn Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang Kết luận chương Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sơ sau đây: - BTTT có ý nghĩa quan trọng trình hiểu HS, gây hứng thú q trình học tập, HS thích thú vấn đề đặt có liên quan đến thực tiễn sống ngày em - BTTT quan tâm sử dụng q trình kiểm tra, đánh giá HS trình học tập - BTTT không HS chủ động phát tìm kiếm nên GV cần đưa BTTT vào học khóa để tăng tính hứng thú học tập em Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 80 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang Phần III: KẾT LUẬN Môn vật lý môn khoa học thực nghiệm, yêu cầu giáo viên cần khai thác sử dụng tập thực tế phù hợp lợi môn để kích thích hứng thú học tập học sinh Sử dụng tập thực tế vào giảng dạy Vật lý 11 chương trình chuẩn nói riêng THPT nói chung tạo điều kiện thuận lợi đưa kiến thức thực tiễn vào học tập, kích thích hứng thú học tập mơn Vật lý học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý Song, để sử dụng tập thực tế có hiệu địi hỏi giáo viên phải tự tìm tịi trau dồi kiến thức thực tiễn nhiều Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ cần nghiên cứu, nhiệm vụ cần giải đề tài kết đạt được, đề tài rút số kết luận sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình giảng dạy vật lý trường phổ thông Đồng thời, nghiên cứu số biện pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp nhận kiến thức - Xây dựng tập thực tế số chương theo chương trình Vật lý 11 chuẩn hành - Từ tập xây dựng được, tiến hành soạn giáo án theo hướng ý sử dụng tập thực tế bước đầu tiến hành dạy thực nghiệm đợt thực tập - Qua đợt thực tập sư phạm rút kết luận sơ hiệu bước đầu việc sử dụng BTTT trình dạy học: + Việc sử dụng BTTT cần thiết q trình dạy học trường phổ thơng + Hầu hết em HS tham gia tích cực, sơi xây dựng có hứng thú học tập tiết học có sử dụng BTTT Ngơ Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 81 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang + Việc đưa BTTT vào tiết dạy hoàn chỉnh tiết dạy theo hướng tích cực giúp HS có hội hoạt động nhiều, làm cho hiệu tiết học cao nhiều đảm bảo thành cơng cho GV Tóm lại, việc áp dụng BTTT vào dạy học vật lý trường THPT việc làm khả thi cần thiết hỗ trợ phương pháp dạy học tích cực dễ dàng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục thời đại Tuy nhiên, hạn chế thời gian nhận thức thân mà đề tài xây dựng hệ thống BTTT bốn chương Đồng thời, việc tiến hành thực nghiệm chưa mở rộng phạm vi nhiều trường phổ thơng nên chưa có nhận định khái quát chung Kiến nghị: Việc giảng dạy có sử dụng tập thực tế tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động dạy học hiệu quả, sinh động hơn, góp phần tích cực hóa hoạt động học sinh Việc đòi hỏi giáo viên vững kiến thức chuyên nghành mà cịn phải có vốn kinh nghiệm tìm hiểu cập nhật kỹ thuật định Do vậy, để đáp ứng u cầu địi hỏi người giáo viên phải biết nghiên cứu, tìm tịi vận dụng hợp lý vào nội dung dạy Việc sử dụng tập có nội dung thực tế vào giảng dạy cần áp dụng rộng rãi trường, lớp phổ thơng Đây xu thành tựu khoa học ngày nhiều ứng dụng nhiều vào sống hàng ngày Đối với cấp quản lý trường THPT: Tích cực tiến hành đưa tập có nội dung thực tế vào cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh Các thầy cô giáo môn nên khuyến khích hoạt động mơn có nội dung gần gũi sống, hoạt động hội đồng mơn cần ý hướng khuyến khích xây dựng BTTT Tuy nhiên, việc giảng dạy tập thực tế lớp chưa đủ, nên kết hợp việc học lớp học nhà, khuyến khích HS thắc mắc khoa học, tự phát Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 82 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang nghiên cứu vấn đề Chính việc tự học giúp học sinh ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn, phát triển tư duy, tính tự lập học tập Trong giới hạn đề tài, dừng lại việc xây dựng BTTT điển hình, bước đầu đưa tập vào giảng dạy Chúng xây dựng tập dựa yếu tố thực tế hệ thống tập Vật lý giáo khoa Trong thời gian tới có dịp nghiên cứu hệ thống để BTTT trở nên phổ biến đưa vào giảng dạy thường xuyên Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 83 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 11, nhà xuất (NXB) Giáo dục 2007 [2] Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 11 Nâng cao, NXB dục 2007 [3] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Vật lý 11, NXB Giáo dục 2007 [4] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa, Môn vật lý 11, NXB Giáo dục [5] Dương Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hưng, Chìa khóa vàng vật lý, NXB Quốc gia Hà Nội, 2002 [6] Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học Vật lý, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2002 [7] TS Lê Văn Giáo, PGS – TS Lê Công Triêm, Ths Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2005 [8] Nguyễn Thanh Hải, Bài tập thực tế định tính Vật lý 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2005 [9] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [10] Trái Đất ngừng quay! NXB văn hóa thơng tin, 2003 [11] Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông, NXBGD 1979 [12] Phạm Thị Mỹ Hạnh, Ứng dụng công nghệ thông tin để biên soạn số giảng điện tử trogn chương trình Vậ lý phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, khóa luận tốt nghiệp đại học sư phạm Vật lý 2011 [13] Một số trang web tham khảo: http://vietsciences.free.fr http://www.thienvanvietnam.com http://www.thuvienvatly.com http://tvtl.bachkim.vn http://violet.vn Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 84 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ MÔN vẬT LÝ Các bạn học sinh thân mến, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường Trung Học phổ thông, tiến hành nghiên cứu số biện pháp nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực khả hoạt động bạn học Vật lý Việc nghiên cứu thực mang lại hiệu có cộng tác thân bạn Chúng tơi chân thành cảm ơn bạn cộng tác Xin bạn vui lịng điền thông tin sau: Ngày…… tháng…….năm 2012 Họ tên:…………………… (Bạn khơng ghi tên thấy bất tiện) Giới tính: Nam Nữ Học sinh lớp:……… Trường THPT………………….Tỉnh………… Sau câu hỏi gồm phương án kèm theo, bạn khoanh tròn vào phương án trả lời mà bạn cho phù hợp với suy nghĩ mình: Trong học Vật lý, bạn có thường xuyên thảo luận theo nhóm với vấn đề thầy (cô) giáo đặt khơng? A Thường xun B Ít C Rất D.Không Trong học Vật lý bạn thích giải loại tập loại tập sau đây: A Bài tập định lượng B Bài tập thực tế C Bài tập đồ thị D Bài tập thí nghiệm Ở lớp bạn có thường giải thích tượng Vật lý thầy (cô) giáo đặt không? Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 85 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang A Thường xuyên B Ít C Rất D Khơng Bạn nghĩ tượng vật lý tồn gần gũi sống hàng chúng ta: A Thú vị B Bình thường C Khơng thích D Ghét Bạn có cảm thấy hứng thú không học thầy, cô giáo sử dụng tập thực tế: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Ở nhà, bạn có thường vận dụng kiến thức Vật lý để giải thích tượng Vật lý khơng? A Thường xun B Ít C Rất D Khơng Nếu bạn phải giải thích tượng vật lý (chẳng hạn như: : Tại tia sét không đường thẳng mà thường có đường ngoằn ngoèo ?) bạn nghĩ khả trả lời mình? A Dễ dàng B Hơi khó C Khó D Rất khó Trong kiểm tra Vật lý (15 phút, tiết hay kiểm tra học kỳ), bạn có gặp câu hỏi giải thích tượng vật lý khơng? A Khơng có B Rất có C Ít có D Thường xuyên có 10 Theo bạn việc bạn giải tập thực tế làm cho bạn hiểu nào? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Kém *** - Một lần xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn Chúc bạn đạt nhiều thành tích học tập Ngơ Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 86 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TẾ - Ví dụ sử dụng tập thực tế tiết dạy “Phản Xạ Toàn Phần” Bài 1: Để chế tạo lăng kính phản xạ tồn phần đặt khơng khí phải chọn thủy tinh có chiết suất ? Gợi ý: Điều kiện để có PXTP : (khơng xét trường hợp dấu ‘‘=’’ tránh trường hợp ánh sáng là mặt phân cách) i > i gh ⇔ sin i > sin i gh ⇔ sin 450 > ⇒n> 1 = sin 45 = n 2 Bài 2: Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ơtơ,hay xe mơ tơ nhìn tới phía trước, đằng xa ta thấy mặt đường loang lống có nước chảy qua tới gần đường khơ ráo, tượng gọi tượng ảo tượng Tại có tượng vậy? Hãy giải thích điều đó? Gợi ý: Mặt đường ngày nắng bị Mặt Trời nung nóng, lớp khơng khí tiếp xúc với mặt đường bị nung nóng mạnh có chiết suất nhỏ lớp khơng khí phía Như vậy, khơng khí chia thành nhiều lớp: lên cao lớp khơng khí có chiết suất tăng Một số tia sáng từ vật đằng xa (như cối chẳng hạn) truyền xuống, từ lớp khơng khí có chiết suất lớn sang lớp khơng khí có chiết suất ngày nhỏ nên ngày lệch xa pháp tuyến cuối bị phản xạ toàn phần, tựa phản xạ mặt nước Kết cuối truyền đến mắt, gây cho ta cảm giác đằng trước có nước Bài 3: Dựa vào tượng phản xạ toàn phần, người ta chế tạo loại đèn trang trí để bàn đẹp Đèn gồm hộp tròn nhựa, phía có lỗ nhỏ dùng để cắm vào nhiều sợi nhỏ cước, phía hộp có bóng đèn điện nhỏ Vào ban đêm, bật Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 87 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang đèn, ta thấy đầu sợi nhỏ sáng lên rát đẹp, toàn thân sợi nhỏ lại khơng có ánh sáng lọt Hãy giải thích xem người ta làm đèn nào? - Giáo án giảng dạy BÀI 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa “hiện tượng phản xạ tồn phần” - Tính góc giới hạn nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần - Trình bày cấu tạo hoạt động sợi quang Kỹ năng: - Kỹ tiến hành, quan sát thu thập kết thí nghiệm - Kỹ vận dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế sống Thái độ: GV bồi dưỡng cho HS: - Thái độ tích cực học tập - Trung thực khoa học B CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ thí nghiệm quang hình học biểu diễn - Máy vi tính, máy chiếu ảnh rộng (nếu có) Học sinh - Học cũ - Chuẩn bị cho học C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ Giới thiệu nội dung học Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng Cho biết ý nghĩa số n21? (chiếu slide 1) Ngô Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 88 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang Một tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí i  sang thủy tinh với góc tới i (hình vẽ) Tìm giá trị góc (1) khúc xạ r trường hợp: a) i = 300 b) i = 450 (2) c) i = 600 (chiếu slide 2) Hoạt động (5 phút): Tổ chức tình học tập, đề xuất vấn đề GV cho HS quan sát số hình ảnh liên quan đến học (chiếu slide 3) Và yêu cầu HS giải thích tượng HS quan sát, suy nghĩ trả lời Câu trả lời HS chưa thật xác Ỵ xuất tình có vấn đề GV: Đây hình ảnh thường gặp sống Các tượng xảy theo nguyên lý nào? Được giải thích nào? Bài học hôm giúp giải vấn đề nêu giải thích tượng khác xảy sống ngày Chúng ta học bài: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN (chiếu slide 4) Hoạt động (10 phút): Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang (n1> n2) - Giới thiệu mục đích, - Thực yêu cầu, Thí nghiệm (TN): dụng cụ cách tiến hành ý theo dõi - Mục đích TN: thí nghiệm (tiến hành với - Dụng cụ TN: góc - Tiến hành TN: i nhỏ, quan sát phương tia khúc xạ, - Kết quả: cường độ sáng tia Góc khúc xạ phản xạỈ ghi tới i Chùm Chùm tia khúc tia phản xạ nhận đặc điểm Thay đổi xạ giá trị góc tới tăng i Ngơ Thị Thanh Giang- DH9L GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 89 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang nhận ghi lại đặc điểm) nhỏ Yêu cầu HS lên tiến - ý nghe giảng, theo i=igh hành (1 thí nghiệm, ghi dõi nội dung i>igh kết quả) Gợi ý: Ỉ GV đưa ý kiến tổng hợp cuối (chiếu slide 5) - Lắng nghe, ghi nhận - Từ kết thí nghiệm 2.Góc giới hạn phản xạ GV đưa khái niệm góc tồn phần giới hạn phản xạ toàn - Tia khúc xạ mặt phân phần (slide 6) cách hai môi trường: (còn tia khúc xạ) n1 sin i = n2 sin r Vì n2>n1 nên sinr >sini Ỉ r>i - i=ighỈr=900 Æ sinigh= n2 n1   - i>igh: sin r = n1 sin i > n2   (vơ lý)Ỉ khơng có tia khúc xạỈtồn ánh sáng mặt phân cách bị phản xạỈ tượng phản xạ tồn phần Hoạt động (7 phút): Hiện tượng phản xạ toàn phần Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS phát - Dựa vào kiến thức Ngô Thị Thanh Giang- DH9L Nội dung II Hiện tượng phản xạ GVHD: Th.s Võ Văn Dễ 90 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học An Giang biểu định nghĩa phần I.2 SGK để trả toàn phần (PXTP) tượng phản xạ toàn phần lời Định nghĩa: (SGK/163) (slide 7) Điều kiện có tượng - Từ thí nghiệm tiến - Cá nhân trao đổi trả PXTP: hành, y/c HS rút điều lời ‐ Chiết suất: n2

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w