1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học vật lý lớp 9 ở một số trường trung học cơ sở an giang

53 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 646,98 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG PHÒNG KT&KĐCL BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - AN GIANG Chủ nhiệm đề tài cộng tác viên TRẦN VĂN THẠNH TRẦN THỂ - TRẦN VĂN RĂNG PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TẠI HỘI THẢO PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP THCS TẠI TỈNH AN GIANG Xin anh (chị) cho biết Họ tên:… Số năm công tác: Trường THCS: Để giúp nghiên cứu hỗ trợ việc dạy học vật lí lớp mang đến hiệu cao nhất, xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu chéo vào ô tương ứng Anh (chị) GV dạy vật lí trường THCS gồm khối lớp nào? a) Chỉ dạy lớp □ b) Dạy lớp lớp khác □ c) Dạy lớp làm quản lý □ d) Không dạy lớp .□ e) Chỉ cán quản lý giáo dục .□ Anh (chị) GV dạy lớp trường thuộc đối tượng sau đây? a) Thị trấn, thị xã, thành phố □ b) Vùng nông thôn □ c) Vùng có đa số em dân tộc □ Anh (chị) cho biết dụng cụ TNVL lớp Bộ GD&ĐT cung cấp, trang bị trường anh (chị) nào? a) Trang bị đầy đủ, sử dụng tốt .□ b) Trang bị đầy đủ vài sử dụng tốt □ c) Được trang bị bị hư hỏng nhiều □ d) Chưa triển khai sử dụng để giảng dạy □ Anh (chị) cho biết mức độ hài lòng TN trang bị dùng để dạy học vật lí 9? a) Hài lịng □ b) Chưa hài lòng □ c) Khơng có ý kiến □ Để dạy học có hiệu cao, anh (chị) cho biết TN trang bị, mức độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy nay? a) Đáp ứng đầy đủ □ b) Chỉ đáp ứng phần □ c) Cần có hỗ trợ phương tiện dạy học khác □ d) Hồn tồn khơng đáp ứng □ Với dụng cụ TN nay, giáo viên thực khả quan sát học sinh nào? a) Học sinh lớp quan sát tốt □ b) Chỉ có số HS gần quan sát □ c) Phần đông học sinh không quan sát .□ Trang 45 Nếu trang bị thêm phương tiện dạy học đại khác máy vi tính, máy chiếu tường, máy chiếu qua đầu (overhead)…), việc sử dụng TN trang bị nào? a) Chỉ cần sử dụng thiết bị đại □ b) Cần có phối hợp phương tiện dạy học hỗ trợ cho □ c) Chỉ cần sử dụng TN có đủ □ d) Không cần trang thiết bị dạy học, cần GV giỏi đủ .□ Qua phương tiện thông tin liên quan đến sử dụng phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ TN giảng dạy, anh (chị) suy nghĩ vấn đề này? a) Nếu có hỗ trợ tốt □ b) Yêu cầu tư vấn hỗ trợ □ c) Chưa biết chưa suy nghĩ đến vấn đề □ d) Không cần thiết phải có hỗ trợ phương tiện nghe nhìn □ Có ý kiến cho rằng, sử dụng TN, cách cho HS lớp có điều kiện quan sát gián tiếp hình ảnh lớn rõ ràng mang lại hiệu dạy học cao, việc làm có cần thiết khơng? a) Rất cần thiết □ b) Không cần thiết □ c) Không có ý kiến □ 10 Có TN thấy kết không thấy rõ nguyên nhân, theo anh (chị) có nên mơ tượng cho HS quan sát để giảng dạy tốt khơng? a) Rất cần hỗ trợ □ b) Chỉ cần giải thích GV đủ □ c) Không biết mô □ d) Khơng có ý kiến □ 11 Trong dạy học, có TN khó thực phịng học bình thường (do bị ảnh hưởng gió, ánh sáng ) mà thực tốt điều kiện phòng TN Theo anh (chị) nên sử dụng TN để dạy học nào? a) Sử dụng TN bình thường khơng cần hỗ trợ □ b) Sử dụng TN, sau dùng hình ảnh thu từ phòng TN minh họa thêm □ c) Chỉ sử dụng đoạn phim quay hình ảnh chụp từ phịng TN cho HS quan sát □ d) Chỉ cần mơ tả thí nghiệm (dạy chay) □ 12 Anh (chị) có sử dụng tất TN yêu cầu SGK để giảng dạy vật lý không? a) Sử dụng đầy đủ □ b) Chỉ sử dụng số □ c) Không sử dụng □ 13 Theo anh (chị), việc sử dụng TN để dạy học vật lí phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS mức độ nào? a) Phát huy tốt □ b) Chỉ có số □ c) Chỉ phát huy phần □ d) Chưa phát huy □ e) Khơng có ý kiến □ 14 Anh (chị) sử dụng thiết bị nghe nhìn sau để tham gia vào trình dạy học THCS? Trang 46 a) Camera □ b) Máy vi tính .□ c) Máy chiếu hình đa □ d) Video □ e) Bảng phụ □ f) Tranh, ảnh □ g) Máy chiếu qua đầu (overhead) .□ 15 Theo anh (chị) nhà trường thân anh (chị) có điều kiện để sử dụng thí nghiệm dạy học kết hợp phương tiện nghe nhìn đại anh (chị) suy nghĩ nào? a) Sẵn sàng sử dụng □ b) Sẽ sử dụng bị bắt buộc □ c) Tìm cách từ chối □ d) Không quan tâm .□ 16 Nếu có phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ cho thí nghiệm giảng dạy anh (chị) gặp phải khó khăn gì? a) Khơng có khó khăn □ b) Rất khó sử dụng phương tiện đại .□ c) Yêu cầu hướng dẫn người có chun mơn □ d) Rất thích, chưa trực tiếp làm □ 17 Khi dạy có thí nghiệm dựa sơ đồ vẽ sẵn biểu bảng, đồ thị, anh (chị) sử dụng phương pháp dạy học sau đây: a) Đến lớp vẽ sơ đồ biểu bảng lớp □ b) Không cần vẽ cần hướng dẫn HS xem SGK đủ □ c) Vẽ trước biểu bảng bảng phụ để giảng dạy □ d) Phóng lớn hình ảnh SGK qua máy chiếu hình .□ e) Vẽ thành tranh để giảng dạy lâu dài □ 18 Theo anh (chị) TN ảo TN mơ có hỗ trợ tích cực cho TN thực, góp phần nâng cao hiệu việc giảng dạy vật lí khơng? a) Khơng cần TN ảo TN mô .□ b) Có cần có không cần □ c) Chỉ cần dùng TN ảo TN mô không cần TN thực □ d) Không có kiến □ 19 Anh (chị) có ý kiến đóng góp thêm: Trang 47 Cảm ơn nhiều cộng tác anh chị Trang 48 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU 01 Bài số 1: Sự phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn Qua trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy số Sự phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn nhận thấy: Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để làm thí nghiệm tốt đầy đủ, cụ thể: - Có 39 (chiếm 65%) trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh đáp ứng yêu cầu đổi sách giáo khoa hành - Có 16 (chiếm 28.33%) trang bị đầy đủ dụng cụ để tiến hành giảng dạy cho lên lớp Việc sử dụng thí nghiệm cho học hợp lí giáo viên phối hợp tốt lý thuyết thực hành cụ thể: - Có 36 (chiếm 60.00%) giáo viên sử dụng thí nghiệm cho lên lớp - Có 33 (chiếm 55.00%) giáo viên tổ chức tốt cho học sinh làm thí nghiệm Tuy nhiên, việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm thí nghiệm nhà chưa phát huy có 1.67% giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm Về chất lượng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm qua q trình khảo sát cho thấy: - Bộ dụng cụ thí nghiệm đạt kết tốt tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh cụ thể có 20 (chiếm 33.33%) học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm cho kết tốt - Có 12 (chiếm 20.00%) quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết tốt Nhưng có đến 19 (chiếm 31.67%) cho thấy nhóm học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn Từ thực tế q trình khảo sát việc tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy thì: - Điều kiện lớp học khơng thể tiến hành làm thí nghiệm chiếm đến 33.33% - Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết lên lớp chiếm đến 50.00% Việc học sinh tự làm thí nghiệm đạt kết tốt chiếm 26.67% Qua trình khảo sát thấy: - Có 55.00% học sinh chứng minh I tỉ lệ với U - Có 53.33% học sinh làm có giáo viên hướng dẫn cụ thể - Có 45.00% học sinh vẽ đồ thị sau học xong - Có 50.00% giáo viên sử dụng nguồn điện Pin để làm thí nghiệm Trang 24 Nhưng cịn 23.33% tiến hành thí nghiệm khơng thành công Trang 25 PHIẾU 02 Bài 4,5: Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, song song Qua trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy số 4, Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, song song nhận thấy: Việc trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm vật lí theo chương trình đổi sách giáo khoa hành ta thấy trường việc trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh đầy đủ có 42 (chiếm 70.00%) Nhưng vẩn 14 (chiếm 23.33%) chưa trang bị đầy đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh có 03 (chiếm 5.00%) chưa trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm Trong trình giảng dạy việc sử dụng thí nghiệm vào tiết học thực tế cho thấy tốt đạt hiệu cao, cụ thể: - Có 37 (chiếm 61.67%) giáo viên sử dụng thí nghiệm cho tiết giảng dạy - Có 28 (chiếm 46.67%) tổ chức cho nhóm học sinh làm thí nghiệm Bộ dụng cụ thí nghiệm sử dụng vào tiết học cho thấy: - Có 20 (chiếm 33.33%) học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm cho kết tốt - Có 12 (chiếm 20.00%) học sinh quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết tốt Tuy nhiên, tình trạng có số học sinh khơng thể quan sát giáo viên làm thí nghiệm chiếm 76.67% tiến hành thí nghiệm khơng thành cơng chiếm 11.67% Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 23 (chiếm 38.33%) điều kiện lớp học tiến hành thí nghiệm - Có 26 (chiếm 43.33%) giáo viên cho nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết lên lớp - Có 15 (chiếm 25.00%) học sinh sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm tốt Khi tiến hành thí nghiệm gặp số khó khăn như: khơng có đủ dụng cụ học sinh tiến hành thí nghiệm (chiếm 10.00%) khơng quản lí hết nhóm gây nguy hiểm cho học sinh làm thí nghiệm (chiếm 6.67%) Qua trình khảo sát thấy: - Việc tiến hành đo kiểm tra điện trở để đem làm thí nghiệm chiếm 40.00% - Học sinh làm thí nghiệm có hướng dẫn cụ thể giáo viên chiếm 46.67% - Khi tiến hành làm thí nghiệm việc trì hiệu điện Pin chiếm 46.67% Trang 26 - Giáo viên làm thí nghiệm để chứng minh cho học sinh xem chiếm 31.67% - Khi tiến hành thí nghiệm kết 02 lần đo so sánh cường độ dòng giống đạt kết 26.67% Tuy nhiên, thí nghiệm tiến hành khơng thành cơng ý muốn chiếm 28.33% có 5.00% học sinh khó quan sát kết thí nghiệm dụng cụ đo PHIẾU 03 Bài số 10: Biến trở - Điện trở dùng kỹ thuật Qua trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy số 10 Biến trở - Điện trở dùng kỹ thuật nhận thấy: Việc trang bị dụng cụ để học sinh làm thí nghiệm đầy đủ chiếm 76.67% đáp ứng yêu cầu lên lớp Tuy nhiên 15.00% chưa tran bị đủ dụng cụ để học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh 6.67% giáo viên có đủ dụng cụ để tiếnhành thí nghiệm minh họa Thực tế qua trình điều tra trình giảng dạy thấy: - Việc giáo viên có sử dụng thí nghiệm nhiều chiếm 65.00% - Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm đạt kết tốt chiếm 50.00% Với dụng cụ thí nghiệm sử dụng để giảng dạy có số ý kiến sau: - Việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm cho kết tốt chiếm 46.67% - Khi giáo viên tiến hành thí nghiệm học sinh quan sát rõ cho kết tốt chiếm 25.00% Nhưng 13.33% học sinh có làm thí nghiệm theo nhóm khơng thành cơng có 3.33% tiến hành thí nghiệm không thành công, 73.33% học sinh không quan sát giáo viên làm thí nghiệm Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy diều kiện thực tế cho thấy: - Có 25 (chiếm 41.67%) cho điều kiện lớp học khơng thể tiến hành làm thí nghiệm - Có 22 (chiếm 36.67%) học sinh làm thí nghiệm tốt Tuy nhiên, có 10.00% khơng có đủ dụng cụ học sinh tiến hành làm thí nghiệm, 8.33% khơng quản lý hết nhóm gây nguy hiểm cho học sinh làm thí nghiệm 25.00% giáo viên cho nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết lên lớp Qua trình khảo sát ta thấy: - Có 45 (chiếm 76.67%) giáo viên sử dụng loại điện trở thật cho học sinh quan sát Trang 27 - Có 22 (chiếm 36.67%) giáo viên dùng hình ảnh loại điện thật cho học sinh quan sát - Có 22 (chiếm 36.67%) giáo viên giới thiệu trực tiếp dụng cụ điện sử dụng biến trở tiết dạy - Có 19 (chiếm 31.67%) giáo viên có sử dụng thí nghiệm với biến trở khác sách giáo khoa - Có 15 (chiếm 25.00%) giáo viên giới thiệu hình ảnh dụng cụ điện sử dụng biến trở PHIẾU 04 Bài số 10: Cơng suất điện Qua q trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy số 10 Công suất điện nhận thấy: Thực tế trường việc trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm vật lí theo chương trình đổi sách giáo khoa hành tốt cụ thể có 48 (chiếm 80.00%) giáo viên trang bị đủ dụng cụ để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Nhưng cịn 5.00% giáo viên tiến hành thí nghiệm minh họa giảng dạy, 6.67% khơng đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm 5.00% giáo viên khơng trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm Qua q trình khảo sát việc giáo việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm cho tốt chiếm 56.67% có 50.00% giáo viên hướng dẫn tổ chức cho nhóm học sinh làm thí nghiệm Với dụng cụ thí nghiệm sử dụng vào việc dạy học có 53.33% làm thí nghiệm theo nhóm đạt kết tốt có 18.33% quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm theo nhóm Tuy nhiên cịn 5% tiến hành thí nghiệm khơng thành cơng 3.33% học sinh làm thí nghiệm theo nhóm khơng thành cơng Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 28.33% giáo viên cho điều kiện lớp học tiến hành làm thí nghiệm - Có 33.33% giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết lên lớp - Có 35.00% học sinh làm thí nghiệm tốt học Tuy nhiên việc trang bị dụng cụ không đủ để học sinh tiến hành làm thí nghiệm có 11.67% học sinh chưa trang bị dụng cụ 13.33% giáo viên không quản lí hết nhóm gây nguy hiểm cho học sinh tiến hành thí nghiệm Qua kết điều tra thực tế cho thấy: - Có 68.33% giáo viên sử dụng thí nghiệm dùng nguồn điện 6V Trang 28 10 28 Động điện chiều 11 33 Dòng điện xoay chiều 12 34 Máy phát điện xoay chiều 13 35 Các tác dụng dòng điện xoay chiều 14 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 15 41 Quan hệ giữ góc tới góc khúc xạ 16 42-44 Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì 17 43-45 Ảnh vật tạo TK hội tụ - TK phân kì 18 52 Ánh sáng trắng ánh sáng màu 19 53 Sự phân tích ánh sáng I Tình hình trang bị TN vật lí THCS (Bảng 2) Vấn đề tìm hiểu Kí hiệu Nội dung hỏi A Nhà trường không trang bị dụng cụ TN B Trang bị đầy đủ dụng cụ TN để tiến hành làm theo nhóm HS C Có trang bị khơng đầy đủ để TN theo nhóm HS D Khơng có ý kiến Kết tìm hiểu Phiếu 10 Bài số 4,5 10 12 16 22 23 24 27 28 A 3 3 15 B 39 42 49 48 33 49 54 51 36 29 C 16 10 3 10 D 10 Phiếu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bài số 33 34 35 40 41 42,44 43,45 52 53 Tổng Tỉ lệ % A 0 62 5,4% Trang 11 B 42 37 42 41 41 44 46 45 45 813 71,3% C 8 10 8 137 12,1% D 10 8 7 128 11,2% Nhận xét tình hình trang thiết bị Trước hết việc trang thiết bị nhà trường TN tốt, khẳng định vậy, TN vật lí trang bị theo (khơng bán lẻ) khơng có GV phản ảnh tất 19 phiếu nhà trường khơng trang bị TN Cịn việc số GV cho khơng trang thiết bị khơng xác, số GV không cho ý kiến (16,6%) tức khơng tìm hiểu đầy đủ thiết bị dụng cụ TN có gì? Và điều khẳng định đa số GV quan tâm đến TN vật lí (83,4%) II Tình hình sử dụng TN để giảng dạy vật lí (Bảng 3) Vấn đề tìm hiểu Kí hiệu Nội dung hỏi A GV Sử dụng TN biểu diễn để giảng dạy B GV sử dụng TN cho HS làm theo nhóm để giảng dạy C Khơng sử dụng TN giảng dạy D Khơng có ý kiến Kết tìm hiểu Phiếu 10 Bài số 4,5 10 12 16 22 23 24 27 28 A 9 28 6 B 33 28 30 30 12 33 36 35 26 21 C 12 0 16 D 22 20 21 25 23 24 22 23 17 Phiếu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bài số 33 34 35 40 41 42,44 43,45 52 53 Tổng Tỉ lệ % A 17 16 21 155 13,6% B 33 29 24 24 33 23 34 30 30 544 47,7% C 4 1 57 5,0% D 23 22 16 16 24 16 20 22 20 384 33,7% Nhận xét việc sử dụng TN để giảng dạy vật lí Trang 12 Có khoảng 61,3% sử dụng TN để giảng dạy (trong sử dụng TN có HS làm trực tiếp 47,7% lại GV làm TN biểu diễn), có 5% số khơng sử dụng TN để giảng dạy có gần 33,7% GV khơng có ý kiến sử dụng hay không Qua thấy việc sử dụng TN để giảng dạy chưa thực tốt III Nhận xét trình thực TN để giảng dạy (Bảng 4) Vấn đề tìm hiểu Kí hiệu Nội dung hỏi A Sử dụng TN thành công giảng dạy B Sử dụng TN không thành công giảng dạy C Không có ý kiến Kết tìm hiểu Phiếu 10 Bài số 4,5 10 12 16 22 23 24 27 28 A 20 20 28 32 36 49 42 25 16 B 15 18 10 37 C 25 22 22 23 21 22 12 34 36 Phiếu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bài số 33 34 35 40 41 42,44 43,45 52 53 Tổng Tỉ lệ % A 36 27 24 19 28 30 27 22 25 508 44,5% B 12 10 166 14,5% C 18 30 32 33 20 28 24 28 29 466 41,0% Nhận xét việc sử dụng TN để giảng dạy Các sử dụng TN để giảng dạy thành cơng 44,5% cịn 14,5% cho sử dụng TN để giảng dạy khơng thành cơng, cịn lại 41% khơng có ý kiến vấn đề Qua thấy việc sử dụng TN để giảng dạy vật lí gặp số khó khăn định IV Tìm hiểu điều kiện tiến hành TN để giảng dạy THCS (Bảng 5) Vấn đề tìm hiểu Kí hiệu Nội dung hỏi A Khơng có đủ dụng cụ để HS tiến hành TN B Điều kiện lớp học tiến hành TN Trang 13 C Mất thời gian chuẩn bị lên lớp D Sợ gây nguy hiểm cho HS Kết tìm hiểu Phiếu 10 Bài số 4,5 10 12 16 22 23 24 27 28 A 6 13 18 17 B 20 23 25 17 27 12 10 12 10 C 30 26 15 20 32 23 12 16 20 11 D 1 Phiếu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bài số 33 34 35 40 41 42,44 43,45 52 53 Tổng Tỉ lệ % A 13 14 13 14 10 11 13 13 203 18% B 20 16 12 17 17 18 23 300 26% C 15 16 21 23 19 21 24 18 17 379 33% D 58 5% Nhận xét điều kiện thực TN giảng dạy Đại đa số GV cho để thực TN để giảng dạy thời gian (33%), cụ thể vấn đề chúng tơi có tìm hiểu số trường đa số khơng có phịng TN riêng, thiết bị TN cất thùng, lần chuẩn bị TN lại qua nhiều khâu, làm TN Sau TN thử chuẩn bị TN cho HS, đến lên lớp GV lần hướng dẫn HS mang dụng cụ TN lên lớp để giảng dạy, đến giảng dạy xong phải tiến hành cất theo yêu cầu người quản lí Điều kiện lớp học quan trọng, có TN cần ánh sáng có TN cần phịng tối HS quan sát Mặt khác, có nhiều phịng học khơng trang bị điện nên TN có sử dụng điện khơng thể thực được, sử dụng Pin kinh phí gặp khó khăn định Một số dụng cụ TN để lâu khơng sử dụng tự bị hư hỏng Ví dụ nam châm từ tính, bóng đèn cháy, ốc tháo vặn không chuẩn xác tiến hành TN, GV phải làm thử mà HS TN để đảm bảo TN làm thành cơng V Các vấn đề GV phản ánh bổ sung - Bộ dụng cụ thí nghiệm độ xác khơng cao, chất lượng kém, sai số lớn không thuyết phục học sinh chứng minh, kiểm chứng Nhất dụng cụ đo Ampe kế, Vôn kế, nhiệt kế, điện trở, cóc đong,… Trang 14 - Tất trường THCS, máy biến khơng chứng minh cấu tạo cuộn sơ cấp thứ cấp không giống số vịng ghi bên ngồi Thực tế chúng tơi làm phòng TN kết tương đối tốt - Bài định luật Jun-Lenxơ với dụng cụ thí nghiệm trang bị số liệu đưa sách giáo khoa khơng thể thực được, tiến hành thí nghiệm dụng cụ sai số nhiều - Ở Quang học, phần lớn học sinh không quan sát được, ánh sáng nguồn có cường độ sáng nhỏ ánh sáng tự nhiên bài: quan hệ góc tới góc khúc xạ, ảnh vật tạo thấu kính, tượng tán sắc, trộn ánh sáng màu Trang 15 Chương 3: TỔ CHỨC HỘI THẢO 26/5/2007 “VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY VẬT LÍ 9” I NỘI DUNG HỘI THẢO - Thứ nhất: Tổng kết lại việc sử dụng thí nghiệm để dạy học vật lí năm học 2005-2006 20 trường THCS tỉnh An Giang, khó khăn vướng mắc giáo viên cần giải mặt chuyên môn, mặt kỹ thuật mặt chế để thực thí nghiệm giảng dạy vật lí Hướng khắc phục nơi đào tạo giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà sản suất cung cấp thiết bị thí nghiệm nhà quản lí giáo dục - Thứ hai: Chúng giới thiệu đến cách tiếp cận sử dụng thiết bị nghe nhìn hỗ trợ cho thí nghiệm vật lí nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học vật lí II Ý KIẾN PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO - Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm có khơng đầy đủ để tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Đa số thí nghiệm tiến hành xác suất thành cơng thấp như: điện trở mẫu đo cho giá trị khơng xác giá trị mẫu ghi dụng cụ - Cần có hỗ trợ thiết bị nghe nhìn Liệu kinh phí có đủ để trang bị khơng? - Thực tế, hầu hết trường có cán chun trách nên khơng thể hồn thành tốt mảng KHTN KHXH Do cần có cán phụ trách phịng mơn Vật lí - Đề nghị có phịng mơn cụ thể mơn - Phịng thiết bị cịn gặp nhiều khó khăn, cán phụ trách phịng thiết bị Vật lí chưa có, sỉ số lớp đơng, chưa có tủ để đồ dùng dạy học - Chỉ có dụng cụ nên lúc nhiều giáo viên sử dụng - Đồ dùng dạy học dễ hư sử dụng - Lớp học tối đa 36 học sinh/ lớp - Đồ dùng dạy học cần chế tạo có chất lượng - CSVC khơng đủ, phịng Lý Hóa chung - Nhiều thực hành phải trái buổi chế độ ưu đãi chưa thống Trang 16 - Dụng cụ đẹp bền số không bền, khơng xác như: nam châm sơn lộn cực; máy phát điện động điện có cấu tạo chưa đúng, khơng thể đem nhiều lúc q nặng; Dịng điện cảm ứng xoay chiều nam châm cuộn dây đụng nhau, khoảng cách cuộn dây nam châm chưa hợp lí; Quan hệ góc tới góc khúc xạ khó tiến hành; đèn trộn màu khó điều chỉnh; lọc màu khơng đủ - Đánh giá tốt nội dung bảng điều tra tình hình sử dụng thí nghiệm vào giảng dạy vật lí - Các thí nghiệm làm tốt - Cần có buổi hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy có sử dụng thí nghiệm - Hội thảo khơng túy góp ý kiến việc quản lí sản xuất - Cần trang bị đầy đủ CSVC cho trường - Đề nghị Sở GD – ĐT có cán chun trách, ổn định lâu dài, bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo ngành trung cấp thiết bị - Các trường, SGD cần đưa việc sử dụng thiết bị vào nề nếp , xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị, có chế độ khuyến khích, có lịch báo giảng - BGH cần phân cơng quản lí việc sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy - Ngoài việc sử dụng dụng cụ có sẵn cần sử dụng thí nghiệm ảo, thiết bị tự làm - Thời gian lên lớp 45 phút nên khó để tiến hành thí nghiệm theo nhóm ảnh hưởng đến chất lượng dạy - BGH cần xếp thời khóa biểu hợp lí - Giảm 17 tiết / 1GV - Cần có cán chuyên trách III NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ QUA PHIẾU - Cần có phịng học mơn - Cần trang bị công nghệ thông tin cho trường để hỗ trợ cho thí nghiệm có kết chưa xác gây hứng thú cho học sinh học mơn vật lí; - Nâng cao chất lượng dụng cụ thí nghiệm - Cần cán chun cho phịng thiết bị thí nghiệm Trang 17 - Sắp xếp thời khóa biểu xen kẽ để giáo viên sử dụng thiết bị tốt - Giảm chuẩn giáo viên dạy môn học có thí nghiệm - Nếu tiến hành thí nghiệm theo nhóm gặp khó khăn, yêu cầu học sinh lên làm thí nghiệm mẫu, sau nêu nhận xét tượng - Khi đánh giá dạy cần bám sát yêu cầu giảng dạy nêu sách giáo viên - Cần hướng dẫn thật kỹ dụng cụ thí nghiệm tối thiểu để giảng dạy không bỡ ngỡ - Nên tổ chức tập huấn giáo viên Phòng Giáo Dục để rút kinh nghiệm - Tăng cường phương tiện đại trường để việc học dạy đạt hiệu cao - Một số thiết bị không bền dễ bị hư hỏng, không sửa chữa cần bổ dung kịp thời thiết bị phải chất lượng - Cần cung cấp đầy đủ thiết bị cho trường - Công ty Sách Thiết bị trường học tiến hành khắc phục khuyết điểm thiết bị bị hỏng giáo viên làm thí nghiệm thử puri máy phát điện, nam châm có từ trường yếu, nhiệt kế, … - Sản xuất đồ dùng thí nghiệm phải mang tính thống chung, gọn, dễ sử dụng, bền, đẹp - Ngoài việc sử dụng hiệu thiết bị thí nghiệm, việc sử dụng phần mềm hỗ trợ điều cần thiết thiết thực - Rất mong nhận giúp đỡ Sở GD - ĐT trường Đại học tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn để giáo viên giảng dạy tốt - Nhà sản xuất nên làm thêm thí nghiệm mẫu có kích thước lớn, bố trí hợp lí (nhưng cấu tạo giống sản xuất) để dễ biểu diễn thí nghiệm minh họa - Bài 16: Định luật Jun - Lenxơ giáo viên cần thảo luận để đưa kết luận sách giáo khoa - Bài 38: Thực hành vận hành máy phát điện máy biến Bài máy phát điện máy biến sử dụng không hiệu quả, kết thu từ máy biến không với lý thuyết - Sở GD - ĐT An Giang nên có kế hoạch điều tra thống kê thiết bị hư hỏng hoạt động khơng xác trường học để có kế hoạch thay Trang 18 đổi dụng cụ, sửa chữa kịp thời để trường có đủ dụng cụ thí nghiệm vào năm học - Thống với việc sử dụng công nghệ đại vào giảng dạy - Đối với trường loại cần trang bị 03 dụng cụ thí nghiệm (thay cho 02 trước đây) để đáp ứng số học sinh lớp - Sỉ số lớp không 36 học sinh /1 lớp - Bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cữu Thanh đồng: rõ; thép: không rõ nên thay đinh kẹp - Bài 38: Thực hành vận hành máy phát điện Ưu điểm: hình thức đẹp, hấp dẫn Tồn tại: quay nhiều đo HĐT hai đầu máy phát điện, 07 có 02 lên HĐT - 6V, lõi máy phát điện học sinh quay nhiều dễ bị bể ốc - Không đủ giáo viên để giảng dạy Vật lí nên việc học hỏi trao đổi kinh nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn - Về phía nhà sản suất cần kết hợp với trường Đại học sư phạm để đảm bảo "tính cần thiết" "tính hiệu quả" thiết bị - Về phía nhà quản lí, phải có đủ CSVC, phịng môn, giáo viên chuyên trách để tất giáo viên dạy lớp từ chối việc tổ chức thí nghiệm theo nhóm học sinh - Khi sản xuất thiết bị nên xem bám sát sách giáo khoa IV PHÂN TÍCH THỐNG KÊ QUA SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TẠI CUỘC HỘI THẢO Chúng phát 81 phiếu hỏi cho đồng chí giáo viên giảng dạy trực tiếp vật lí Thu 79 phiếu, có 67 phiếu hợp lệ 41 giáo viên vùng nông thôn, 19 giáo viên thành phố thị xã, giáo viên vùng dân tộc Cho thấy: Nhận xét trang thiết bị dụng cụ TN vật lí 9: - 67% cho trang thiết bị đầy đủ vài sử dụng tốt - 81% khơng hài lịng với dụng cụ - 51% cần phải có hỗ trợ thiết bị dạy học khác Hiệu việc thực TN giảng dạy: - 72% sử dụng đầy đủ TN để giảng dạy - 70% cho TN có số học sinh quan sát Trang 19 - 94% cho cần thiết làm để học sinh quan sát TN; - 85% cho TN cho kết khơng nhìn thấy ngun nhân, cần nghiên cứu mơ tượng cho HS quan sát - 75% họ sử dụng bảng phụ, tranh ảnh để hỗ trợ giảng dạy, có 10% sử dụng máy vi tính để giảng dạy Yêu cầu giáo viên: - 90% cần thiết phải có hỗ trợ thiết bị dạy học đại -72% thấy cần thiết sử dụng thiết bị nghe nhìn hỗ trợ TN giảng dạy có 36% yêu cầu tư vấn giúp đỡ việc hỗ trợ - 73% Yêu cầu TN làm tốt phịng TN nên quay video để minh họa thêm cho HS quan sát - 99% sẵn sàng sử dụng phương tiện nghe nhìn giảng dạy Có 76% yêu cầu hướng dẫn sử dụng người có chun mơn - 91% cho sử dụng TN ảo mô cần thiết hỗ trợ tích cực giảng dạy V KẾT LUẬN HỘI THẢO Thiết bị cung cấp: - Khá đầy đủ; - Hư hỏng nhiều cần trang bị bổ sung; - Chất lượng số thiết bị cần xem xét lại; - Một số TN không thành cơng giảng dạy - GV chưa hài lịng với thiết bị có Vấn đề sử dụng TN để giảng dạy lớp 9: - Chưa sử dụng đầy đủ - TN học sinh không quan sát - Nguyên nhân, phòng học, quản lý thiết bị, thiếu phịng học mơn, thời gian chuẩn bị Yêu cầu giáo viên: - Được cung cấp thiết bị có chất lượng; - Có phịng học mơn; - Giảm chuẩn cho GV giảng dạy môn học có thí nghiệm; Trang 20 - Trang thiết bị đại có tư vấn sử dụng; - Có phương tiện nghe nhìn hỗ trợ TN dạy học vật lí Trang 21 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực tiễn điều tra quan sát thực tế nhà chuyên môn việc sử dụng thí nghiệm để giảng dạy Vật lí trường THCS tỉnh An Giang, rút nhận xét sau đây: - Trường THCS trang bị dụng cụ TN tối thiểu theo qui định Bộ GD&ĐT (một số trường lớp không đủ) - Bộ dụng cụ trang bị khơng chuẩn xác cao, có TN xa rời với sách giáo khoa, đại đa số giáo viên khơng hài lịng với dụng cụ TN - Một số dụng cụ hư hỏng, nói chung độ bền - Số giáo viên sử dụng dụng cụ TN để giảng dạy theo bắt buộc chương trình cịn Cụ thể có tối đa 72% sử dụng TN để giảng dạy - Số sử dụng TN thành công để giảng dạy thấp 50% - Khi sử dụng TN để giảng dạy đa số giáo viên (70%) cho có số HS quan sát TN - Điều kiện để giáo viên sử dụng TN để giảng dạy cụ thể: Không có phịng học mơn, quản lí bảo quản thiết bị có nhiều khâu bất cập làm thời gian giáo viên cần sử dụng Phịng học khơng đủ điều kiện để tiến hành TN ví dụ: ánh sáng, điện, mặt bàn, … II GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT - Cần trang bị đầy đủ thiết bị TN tối thiểu cho trường (có ý đến trường có nhiều lớp 9) - Nhà cung cấp thiết bị cần ý đến chi tiết dễ hỏng để gia công tốt hơn, đảm bảo độ bền sử dụng - Khi sản xuất thiết bị cần bám sát sách giáo khoa - Khẩn trương có phịng học mơn cho mơn có thực hành thí nghiệm trường THCS, tạo điều kiện tốt cho việc sử dụng phương tiện dạy học đại tương lai không xa - Mua sắm thay thiết bị hư hỏng kịp thời - Cải tiến công tác sinh hoạt chuyên môn cách đưa vào nội dung chuyên đề khai thác sử dụng thiết bị dạy học có hiệu Trang 22 - Ứng dụng khai thác thiết bị nghe nhìn hỗ trợ cho TN dạy học - Phịng học phải xây dựng phù hợp dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cụ thể: Điều chỉnh độ sáng, hệ thống điện phân bố hợp lí… - Có thể xem lại tiết chuẩn GV giảng dạy mơn học có thực hành thí nghiệm Bố trí xếp thời khóa biểu khoa học để giáo viên có điều kiện sử dụng thiết bị dạy học ví dụ: Bài học vật lí khối lớp lệch - Các trường THCS nên tăng cường trang bị sở vật chất để việc ứng dụng Multimedia dạy học khả thi - Nên tổ chức lớp tập huấn chuyên đề: Như thiết kế giáo án điện tử, giảng điện tử, sử dụng phần mềm dạy học vật lí, khả truy cập mạng tìm kiếm thơng tin dạy hoc kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm… - Các nhà giáo dục, nhà quản lý đội ngũ giáo viên cần có ý thức kết hợp phương tiện dạy học đại với phương tiện dạy học truyền thống, sử dụng phương tiện nghe nhìn phối hợp với TN để dạy học vật lí cần thiết Theo phối hợp phương tiện nghe nhìn với phương tiện dạy học khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học môn Những nghiên cứu người Úc cho thấy có đến 83% lượng thơng tin đến người thông qua thị giác (ThS Dương Minh Đức) Điều có nghĩa phương tiện nghe nhìn chuyển tải kiến thức đến người học thiếu Tuy nhiên có phương tiện nghe nhìn khơng thể gọi "đổi phương pháp" Đó phương tiện hỗ trợ để thực tốt phương pháp dạy học mà Cụ thể dạy chúng tôi, thiết bị máy chiếu kỹ thuật số giúp người thầy sử dụng phần mềm làm thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng…, hình ảnh thu từ nơi mà lớp học thực Từ GV dẫn dắt người học vào việc họ tự thực hiện, tự tìm tòi thảo luận sở "sự tác động vào thị giác" để HS tự hình thành kiến thức cho - Trang 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường THCS, NXBGD Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư “về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý” Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Mạnh Cường (2004), sử dụng công nghệ thông tin - viễn thông để nâng cao hiệu dạy học đổi phương pháp đào tạo, kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Huế Nguyễn Thượng Chung (1973), Hướng dẫn thí nghiệm vật lí Trường PTC2 XBGD Nguyễn Văn Đồn, Phạm Thị Hoan, Bùi Ngọc Quỳnh, Nguyễn Ngọc Báo, Tô Giang, Bùi Gia Thịnh (1997), Phương pháp giảng dạy vật lí Trường Phổ thông cấp 2, NXBGD Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Trọng Di, An Văn Chiêu (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí Trường phổ thơng, NXBDG Tơ Xn Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXBGD Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2005), Vật lí 9, NXBGD Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2005), Vật lí sách giáo viên, NXBGD Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp mơn vật lí (2005), Vụ giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trần Văn Thạnh (2004), Sử dụng phối phương tiện nghe nhìn multimedia nhằm nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phổ thơng, kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Huế Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê Công Triêm (2002), Sự hỗ trợ máy tính với hệ thống multimedia dạy học, TCGD (số 26), tr 14-16 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Trường Đại học Vinh - Mục lục Trang Tóm tắt đề tài Danh mục biểu bảng Chương mở đầu: Lí chọn đề tài nhiệm vụ nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu I Vị trí, mục tiêu mơn học vật lí bậc THCS II Thí nghiệm dạy học vật lí Chương 2: Thực nghiệm điều tra nghiên cứu thực tiễn 10 I Tình hình trang bị TN vật lí THCS 11 II Tình hình sử dụng TN để giảng dạy vật lí 12 III Nhận xét trình thực TN để giảng dạy 13 IV Tìm hiểu điều kiện tiến hành TN để giảng dạy THCS 13 V Các vấn đề giáo viên phản ánh bổ sung 14 Chương 3: Tổ chức hội thảo 16 I Nội dung hội thảo 16 II Ý kiến phát biểu hội thảo 16 III Những ý kiến đề nghị qua phiếu 17 IV Phân tích thống kê qua số liệu điều tra hội thảo 19 V Kết luận hội thảo 20 Chương 4: Kết nghiên cứu số giải pháp đề xuất 22 I Kết nghiên cứu 22 II Giải pháp đề xuất 22 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA .24 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TẠI HỘI THẢO 45 Tài liệu tham khảo 48 ... bị dụng cụ để làm thí nghiệm 8.33% khơng đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh Trang 32 Từ việc trang bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm phục vụ dạy học nên việc sử dụng thí nghiệm vào dạy. .. sách lớp việc sử dụng thí nghiệm để dạy học 20 trường THCS An Giang (những thuận lợi, khó khăn, làm chưa làm được); Tìm giải pháp khắc phục khó khăn việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học Vật. .. trạng sử dụng thí nghiệm giảng dạy Vật lí trường THCS nhằm hỗ trợ giáo viên việc sử dụng thiết bị thí nghiệm để đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THCS III Lý

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w