Phần I Xác định tên đề tài: Tìmhiểuhứngthúhọctậpmônthểdục ở trờng THCS Tây Trạch- Bố Trạch. Phần II I. Lý do chọn đề tài. Chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng nói chung và giáo dụcthể chất cho học sinh nói riêng là vấn đề cấp bách đang đợc đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Sự phát triển hài hoà, toàn diện giữa thể chất và tinh thần là t tởng đã xuất hiện trong kho tàng trí tuệ tiên tiến từ nhiều thế kỷ trớc đây. Từ nhà triết học cổ Hi Lạp ARIXTÔT cho rằng "Con ngời phải đợc phát triển 3 mặt: Thể lực, đạo đức, trí tuệ". Đến KOMENXKI (Tiệp Khắc củ) MV-LƠ-MÔ-NÔ-XÔP, BE-LIN-X-KI đều có chung t tởng về sự phát triển con ngời toàn diện giữa thể chất và tinh thần. Sau này Lê Nin củng nhấn mạnh "Thanh niên đặc biệt cần sự yêu đời và sảng khoái, có thể lực, những hứngthú về tinh thần học tập". Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi sinh thành củng rất chú trọng đến việc rèn luyện thân thể. Với Bác Hồ "Giử gìn nhân chủ , xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì củng cần có sức khoẻ mới thành công", muốn có sức khoẻ tốt "Cần phải rèn luyện thể dục" và đó củng là "Bổn phận của mổi ngời dân yêu nớc". Chính vì vậy, giáo dụcthể chất trở thành một trong năm nội dung giáo dục toàn diện ở các nhà trờng phổ thông hiện nay. Qua thực tế giảng dạy, củng nh tìmhiểu hoạt động họctậpmônthểdục ở trờng THCS Tây Trạch tôi nhận thấy rằng ,đây là vấn đề cần đợc nghiên cứu. Trong quá trình họctậpmônthể dục, ngoài sự tác động của giáo viên, những điều kiện bổ trợ cho giờ học và những tố chất sẳn có củahọc sinh thì hứngthúhọctập có vai trò khá quan trọng, nó quyết định đến chất lợng giờ họcmônthểdục ở các nhà trờng phổ thông. Thực tế cho thấy tại trờng THCS Tây Trạch những học sinh không có hứngthúhọctậpmônthểdục thì kết quả đạt đợc khá thấp và ngợc lại, những học sinh có hứngthúhọctập thì kết quả đạt đợc khá cao. Từ đó tôi nhận thấy rằng đây là vấn đề cấp thiết cần đợc nghiên cứu để đa ra những phơng hớng, những biện pháp mới nhằm tác động đến học sinh để gây hứngthúhọctậpmônthểdục cho học sinh. Khi giải quyết đợc vấn đề này thì tôi tin chắc rằng sẽ nâng coa đợc chất lợng họctậpmônthể dục, đồng thời góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách cho học sinh. Trong thực tế vấn đề này đã đợc một số nhà nghiên cứu nhng trên phạm vi rộng lớn, còn tại trờng THCS Tây Trạch thì cha có ai nghiên cứu, chính vì lẻ đó tôi chọ đề tài "Tìm hiểuhứngthúhọctậpmônthểdục ở trờng THCS Tây Trạch" làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những phơng pháp, những biện pháp mới góp phần hoàn thiện và phát triển thể chất cho học sinh. II. mục đích nghiên cứu: Tôi chọn đề tài này nghiên cứu là nhằm tìm ra những phơng pháp, những biện pháp tác động thích hợp để nâng cao hứng thúhọctậpmôn thể dụccủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch. Từ đó nâng cao hiệu quả họctập trong giáo dụcthể chất củng nh đồng thời góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách cho học sinh. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động mônthểdụccủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch. 2. Đối tợng nghiên cứu: Hứng thúhọctậpmôn thể dụccủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch. IV.Nhiệm vụ nghiên cứu: Gồm 3 nhiện vụ. 1. Cơ sở lý luận: Tìmhiểu những lý luận liên quan đến đề tài. 2. Cơ sở thực tiển: Tìmhiểu thực trạng họctậpmônthểdục ở trờng THCS Tây Trạch, nguyên nhân dẩn đến thực trạng. 3. Kết luận và đề xuất ứng dụng. V. Phơng pháp nghiên cứu: 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. Tìmhiểu thông qua các loại sách báo và các tạp chí liên quan đến đề tài. Phơng pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. 2. Phơng pháp an két. Dùng phiếu điều tra thông qua hệ thống câu hỏi để điều tra hứng thúhọctậpmôn thể dụccủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch. 3. Phơng pháp quan sát. Thông qua các buổi dự giờ củng nh thực tế giảng dạy chuyên mônthể dục, quan sát để thấy mđợc hứngthúhọctậpmônthểdụccủahọc sinh trong quá trình học tập. 4. Phơng pháp đàm thoại: Qua trao đổi với giáo viên giảng dạy thểdục và chuyên môncủa trờng, củng nh thông qua trò chuyện với học sinh trờng THCS Tây Trạch để thấy đợc hứng thúhọctậpcủahọc sinh. 5. Phơng pháp toán học: Dùng phơng pháp toán học để tổng kết, kiểm tra kết quả của phiếu điều tra. 6. Phơng pháp phân tích và tổng hợp. Sử dụng phơng pháp này là nhằm mục đích để tìm ra bản chất của vấn đề, rút ra kết luận để đề xuất và kiến nghị ứng dụng. VI. Dàn ý nội dung công trình nghiên cứu: Chơng I Phần mở đầu: I. Lý do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu. V. Các phơng pháp nghiên cứu. Chơng II Cơ sở lý luận. I. Khái niệm về giáo dụcthể chất. II. Khái niệm về hứngthúhọc tập. III. ảnh hởng củahứngthúhọctập đối với hoạt động họctậpmônthể dục. IV. Tầm quan trọng củamônthểdục ở trờng THCS. V. Đặc điểm nhân cách, tâm sinh lý củahọc sinh trờng THCS. Chơng III Kết quả nghiên cứu I. Vài nét sơ lợc về trờng THCS Tây Trạch. II. Kết quả của quá trình nghiên cứu chủ thể. III. Một vài ý kiến đề xuất củahọc sinh trờng THCS Tây Trạch đối với nhà trờng để giờ họcthểdục có chất lợng tốt. Chơng IV Kết luận, đề xuất và kiến nghị ứng dụng. I. Kết luận. II. Đề xuất và kiến nghị ứng dụng. Phần III Kế hoạch nghiên cứu đề tài. I. Tên đề tài: Tìmhiểuhứngthúhọctậpmônthểdục ở trờng THCS Tây Trạch. II. Cấp quản lý: Cấp bộ môn. III. Cơ quan chủ trì đề tài. Khoa giáo dụcthể chất trờng đại học Quảng Bình. IV. Chủ nhiệm đề tài. Trần Xuân Đông. V. Cơ quan phối hợp nghiên cứu: Trờng THCS Tây Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình VI. Nội dung các bớc tiến hành. 1. Xác định đề tài nghiên cứu. 2. Xây dựng đề cơng nghiên cứu. 3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. 4. Xử lý kết quả. 5. Nộp sản phẩm nghiên cứu VII. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2007 đến tháng 05 năm 2008 Phần IV. Thuyết minh các phơng pháp nghiên cứu. I. Các phơng phát nghiên cứu: 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. 2. Phơng pháp an két. 3. Phơng pháp quan sát. 4. Phơng pháp đàm thoại. 5. Phơng pháp toán học. 6. Phơng pháp phân tíchtổng hợp. II. Phơng pháp cơ bản: Trong các phơng pháp kể trên thì phơng pháp an két là phơng pháp cơ bản nhất trong quá trình thu thập số liệu thực tế. III. Quá trình sử dụng phơng pháp cơ bản: 1. Mục đích: Thông qua phơng pháp an két, bằng hệ thống câu hỏi để thu thập số liệu thực tế có liên quan đến đề tài. Phơng pháp này điều tra hứngthúhọctập cũng nh các vấn đề có liên quan đến mônhọcthểdụccủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch. 2. Nội dung và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hứng thúhọctậpcủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch, từ đó thu thập các số liệu thực tế chính xác và kết hợp với các phơng pháp khác để thấy đợc hngs thúhọctậpmônthểdụccủahọc sinh trờng THCS Tây Trạch. 3. Các bớc tiến hành. Gồm có 5 bớc tiến hành. * Lập hệ thống câu hỏi. * Lập phiếu điều tra. * Phát phiếu điều tra cho học sinh (Khoảng 100 bản) *Trình bày phơng pháp trả lời cho học sinh. * Thu pơhiếu điều tra (Sau khoảng 1 tuần) Phần V Phiếu điều tra. Số phiếu phát ra 100 Số phiếu thu về 100 Đồng Hới, ngày 16 tháng 09 năm 2008 Ngời làm đề tài Trần xuân đông Trờng THCS Tây Trạch Phiếu điều tra Về hứngthúhọctậpmônthểdục 1. Em có thích họcmônthểdục không. Có Không ý kiến khác 2. Họcmônthểdục có lợi gì cho bản thân em . 3. Em họcmônthểdục là do bắt buộc, phải vậy không? Phải Không ý kiến khác 4. Em họcmônthểdục để rèn luyện thân thể có phải không? Phải Không ý kiến khác 5. Em họcthểdục để có điểm có phải không? Phải Không ý kiến khác 6. Em có ý kiến gì khác những điều trên không. 7. Em có kiến nghị với giao viên dạy mônthểdục ở trờng không. 8. Em có kiến nghị gì với ban giám hiệu nhà trờng về việc họcmônthểdục ở nhà trờng không. 9. Em cã kiÕn nghÞ g× vÒ c¬ së vËt chÊt cña bé m«n thÓ dôc kh«ng. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… Häc sinh ký tªn . quá trình thu thập số liệu thực tế. III. Quá trình sử dụng phơng pháp cơ bản: 1. Mục đích: Thông qua phơng pháp an két, bằng hệ thống câu hỏi để thu thập. pháp trả lời cho học sinh. * Thu pơhiếu điều tra (Sau khoảng 1 tuần) Phần V Phiếu điều tra. Số phiếu phát ra 100 Số phiếu thu về 100 Đồng Hới, ngày 16