Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
111 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD trường: - Tác dụng của SKKN: ……………………………………………………………………………………………… - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: …………………………………………………………………… - Hiệu quả: ……………………………………………………………………………………………………………………… - Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 2008 CT.HĐKHGD Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Phòng GD - ĐT: - Tác dụng của SKKN: ……………………………………………………………………………………………… - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: …………………………………………………………………… - Hiệu quả: ……………………………………………………………………………………………………………………… - Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 200…… CT.HĐKHGD Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG KHGD Sở GD - ĐT: - Tác dụng của SKKN: ……………………………………………………………………………………………… - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: …………………………………………………………………… - Hiệu quả: ……………………………………………………………………………………………………………………… - Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ngày ……………… tháng …………… năm 200…… CT.HĐKHGD Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 3 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích đề tài 3. Lòch sử đề tài 4. Phạm vi đề tài II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Trang 5 1. Thực trạng đề tài 2. Nội dung cần giải quyết 3. Biện pháp giải quyết 4. Kết quả chuyển biến của đối tượng III. KẾT LUẬN Trang 13 1. Tóm lược giải pháp 2. Phạm vi đối tượng áp dụng 3. Kiến nghò Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề: MônSinhhọc là một môn khoa học rất gần gũi với thực tế cuộc sống. Trong chương trình Sinhhọc 6, họcsinh bắt đầu làm quen với thế giới sinh vật, trước hết là thực vật. Các em phải nắm bắt được cấu tạo của cây xanh cùng chức năng của chúng như thế nào để phù hợp với điều kiện sống. Qua nội dung chương trình Sinhhọc 6, các em còn thấy được thực vật rất đa dạng và phong phú. Chúng có mối quan hệ mật thiết với môi trường sống cũng như vai trò của thực vật đối với đời sống con người. Kiến thức Sinhhọc6 mặc dù rất gần gũi với thực tế nhưng để nắm được nó họcsinh phải có sự tư duy và tổng hợp hóa kiến thức thành một hệ thống logic. Qua những năm dạy Sinhhọc6 tại trường tôi nhận thấy rằng mình cần có phươngpháp khoa học và hợp lý để giúp các em học tốt bộ môn này. Vì mônSinhhọc không chỉ giúp các em nắm được kiến thức khoa học mà còn giúp các em nhận ra được sự không đúng đắn của một số điều giải thích theo hướng duy tâm, phản khoa học, cũng như sự mê tín dò đoan khi nói về các hiện tượng tự nhiên. Điều đáng quan tâm là mức độ lónh hội kiến thức ở các đối tượng họcsinh không giống nhau. Đặc biệt với đối tượng là họcsinh yếu thì sự lónh hội kiến thức còn rất hạn chế. Do đó trong suốt quá trình dạy học tôi đã cố gắng tích lũy và tìm ra “Phương phápnângcaochấtlượnghọctập bộ mônSinhhọc 6” với hy vọng và niềm tin là mình sẽ giúp cho các em học tốt hơn. 2. Mục đích đề tài Như chúng ta đã biết, kiến thức Sinhhọc luôn luôn liên quan với nhau theo một hệ thống logic giữa bài trước với bài sau; giữa chương trước với chương sau theo một “Hệ thống Cây sinh học”. Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 Điều này đòi hỏi họcsinh cũng phải tiếp thu kiến thức một cách vững chắc và có logic. Từ thực tế như vậy, tôi đã thực hiện đề tài này với mục đích sau cùng là giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, phát huy tư duy của các em thông qua các tiết học, khắc sâu kiến thức đồng thời tránh bò hỏng kiến thức để từ đó nâng caochấtlượnghọctập ở bộ môn này. 3. Lòch sử đề tài Qua suốt thời gian dạy lớp tôi nhận thấy tinh thần, thái độ họctập của các em họcsinh đối với bộ môn chưa cao dẫn tới kết quả họctập còn thấp. Và như chúng ta đã biết, Nghò Quyết TW 2, Khóa VIII cũng đã nhận đònh “Phương pháp giáo dục đào tạo còn chậm được đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học”. Mặc dù ở các Trường THCS ngày càng có nhiều tiết dạy tốt của giáo viên theo hướng tổ chức cho họcsinh hoạt động tích cực, tự lực chiếm lónh tri thức mới với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên nhưng thực tế nhiều họcsinh chưa phát huy hết khả năng của các em. Nhiều họcsinh chưa thật sự tập trung vào việc lónh hội kiến thức, chưa nắm hết những kiến thức mà giáo viên truyền tải. Trước thực trạng đó tôi đã tìm ra một số phươngpháp nhằm giúp các em nâng caochấtlượng dạy và học cho bộ mônSinhhọc6. 4. Phạm vi đề tài Đề tài thực hiện trong năm học 2007 – 2008 với đối tượng là họcsinh Khối 6 Trường THCS Mỹ Hạnh . II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 1. Thực trạng đề tài Trong một lớphọc có nhiều đối tượng họcsinh thì giáo viên khó có điều kiện theo dõi từng họcsinh cũng như dạy theo khả năng của từng em từ đó dễ hình thành kiểu dạy “Thông báo – đồng loạt” nơi giáo viên. Ngoài ra, phần lớn giáo viên thường hay quan tâm trước tiên đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình đơn giản chỉ là truyền đạt cho hết nội dung quy đònh trong chương trình hay trong sách giáo khoa. Với cách dạy như vậy dần dần sẽ hình thành kiểu học “thuộc lòng, thụ động, lười suy nghó” ở học sinh. Thực trạng này đã và đang làm hạn chế chất lượng, hiệu quả họctập cũng như không đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện nay đối với sản phẩm giáo dục tạo ra. Một vấn đề cốt lõi khác là tư tưởng và ý thức họctập của các em. Đa số các em còn quan niệm “Môn học chính và mônhọc phụ”. Đa số các em xem Sinhhọc là môn phụ nên còn lơ là trong việc học, thiếu sự đầu tư cho bộ môn thậm chí không hứng thú trong việc học. Trong những năm gần đây, theo chỉ đạo chung của ngành về đổi mới phươngpháp dạy học lấy họcsinh làm trung tâm cho việc dạy, giáo viên là người hướng dẫn, họcsinh phải cố gắng tiếp thu, tìm và hiểu kiến thức. Với yêu cầu như vậy thì việc tìm ra phươngpháp dạy học nhằm gây sự hứng thú họctập của họcsinh và nângcaochấtlượng dạy và học là điều rất cần thiết. Kết quả khi chưa áp dụng các phươngpháp một cách triệt để cũng như thiếu sự phối hợp các phương pháp: LỚP GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 6/1 25 59.5 17 40.5 - - - - - - 6/2 5 14.3 10 28.6 10 28.6 7 20 3 8.5 6/3 3 7.5 8 20 19 47.5 8 20 2 5 6/4 4 11.1 9 25 15 41.7 6 16.9 2 5.5 6/5 7 18.9 10 27 15 40.6 4 10.8 1 2.7 6/6 3 8.3 8 22.2 15 41.7 7 19.5 3 8.3 2. Nội dung cần giải quyết • Tạo giờ học sôi nổi để cuốn hút họcsinh bằng cách kết hợp nhiều phươngpháp khác nhau trong một bài học, cho họcsinh rút ra được kiến thức từ mẫu vật hoặc khai thác triệt để tranh ảnh đối với những bài có mẫu vật hoặc tranh. • Quan tân sâu sát đến từng đối tượng học sinh, dựa vào khả năng lónh hội kiến thức của các em mà có phươngpháp thích hợp. • Trong tiết dạy luôn đặt câu hỏi, tìm ví dụ thực tế để chứng minh nhằm làm cho các em thấy được mônhọc rất gần gũi với thực tế cuộc sống hàng ngày của các em. • Tôn trọng ý kiến của các em, sửa những ý kiến sai, tuyên dương hoặc cho điểm khi các em làm đúng. • Một trong những yêu cầu của việc đổi mới phươngpháp nữa đó là hạn chế việc đọc bài cho các em chép mà làm sao cho các em tự tìm ra ý chính của bài để các em có thể tự ghi bài. • Dựa trên kiến thức mà họcsinh liên hệ từ thực tế cuộc sống để thấy được sự phong phú của sinh Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 vật từ đó giúp các cảm thấy yêu thích bộ môn hơn và nângcao hứng thú trong học tập. Ví dụ : Ở bài “Thực vật góp phần điều hòa khí hậu” Họcsinh biết vai trò của thực vật là ổn đònh khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường, góp phần điều hòa khí hậu v.v. trên cơ sở đó họcsinh ý thức được vì sao phải trồng cây xanh ở trường, ở nhà và có ý thức chăm sóc, bảo vệ chúng. • Giáo viên tạo điều kiện cho họcsinh phát huy hết khả năng tư duy của các em và tập trung nângcao dần kiến thức. Ví dụ : Bằng cách giới thiệu về sự khác nhau giữa hai cây trong cùng Ngành thực vật Hạt kín. Giáo viên có thể chọn hai cây: cây lúa và cây ổi. Cả hai cây trên đều thuộc Ngành thực vật Hạt kín (cây xanh có hoa). Cả hai cây đều có các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa nhưng mỗi bộ phận của mỗi cây đều có đặc điểm cấu tạo khác nhau. Cụ thể như sau: ĐẶC ĐIỂM SO SÁNH CÂY LÚA CÂY ỔI Lá Có gân hình song song Có gân hình mang Thân Cỏ Gỗ Rễ Chùm Cọc Do những đặc điểm khác biệt đó mặc dù trong cùng một Ngành Hạt kín nhưng chúng lại được chia thành hai lớp khác nhau. Giáo viên lưu ý họcsinh những cây nào có những đặc điểm tương tự cây lúa thì xếp chung một lớp, còn những cây nào mang đặc điểm giống Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 cây ổi thì xếp chung một lớp. Qua đó họcsinh vừa nắm được đặc điểm của mỗi lớp vừa rút ra được đặc điểm khác nhau ở mỗi lớp. 3. biện pháp giải quyết 3.1. Giáo viên : Chuẩn bò giáo án thật kỹ. Giáo án phải thể hiện rõ trọng tâm của bài học, phần phươngpháp giáo viên phải đặt nhiều dạng câu hỏi tuỳ theo từng đối tượng họcsinh để dẫn dắt các em xây dựng bài tốt. Chuẩn bò đồ dùng dạy học (tuỳ theo mỗi tiết mà có thể sử dụng tranh hay mẫu vật thật). Ví dụ : - Khi dạy bài “Vi khuẩn” để thấy được vai trò của vi khuẩn trong đất đó là phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng tạo nên vòng tuần hoàn. Họcsinh không thể quan sát hết được ngoài thực tế nên giáo viên cần phải sử dụng tranh. - Hay khi dạy bài “Các loại rễ”, để phân biệt rễ cọc, rễ chùm, giáo viên cho họcsinh quan sát trên mẫu vật thật ở các cây khác nhau, họcsinh sẽ khắc sâu kiến thức hơn. Sau mỗi tiết tôi luôn dặn họcsinh soạn bài mới theo các câu hỏi tôi đã soạn trước để đònh hướng cho các em phần trọng tâm của bài học để tránh tình trạng các em soạn qua loa, chiếu lệ để đối phó với giáo viên. Trong tiết dạy đối với những bài có liên hệ thực tế cuộc sống tôi luôn nhấn mạnh đến tác hại và lợi ích để xây dựng các em có biện pháp phòng chống và bảo vệ. Ví dụ : Mặc dù trong cùng Ngành thực vật Hạt kín nhưng giữa hai cây “Cây lúa” và “Cây thuốc phiện” chúng lại có sự đối lập nhau. Bằng những hiểu biết của các em cùng với những thông tin thực tế Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 thì trong bài học tôi luôn dẫn dắt các em thấy được tác hại của cây thuốc phiện, để từ đó giáo dục các em ý thức và tránh xa thuốc phiện. Hay qua cây lúa các em cũng tìm ra được lợi ích thiết thực để từ đó có biện pháp bảo vệ cây trồng. Liên hệ với tài liệu trước đối với một chương hay giữa chương này với chương khác thì thường kiến thức có liên quan giữa các bài. Vì vậy khi dạy tôi luôn liên hệ với bài học trước để các em khắc sâu kiến thức một cách chủ động, không nhàm chán khi học bài mới. Ví dụ : Khi dạy bài “Vận chuyển các chất trong thân”. Sau khi làm thí nghiệm sự vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan. Giáo viên cho họcsinh cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bò nhuộm màu. Sau khi quan sát họcsinh sẽ thấy được mạch gỗ bò nhiễm màu. Giáo viên cho họcsinh nhớ lại kiến thức bài học trước đó “Cấu tạo trong thân non” về chức năng của các bó mạch. Qua đó họcsinh sẽ dễ dàng giải thích được vì sao mạch gỗ bò nhuộm màu và rút ra kết luận: Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan. Hoặc sau khi làm thí nghiệm về sự vận chuyển chất hữu cơ, bằng kiến thức đã được học trước đó họcsinh sẽ giải thích được vì sao mép vỏ phía trên phình to ra và rút ra được kết luận: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Kết hợp các phươngpháp khác nhau trong bài học và phù hợp với nội dung bài học theo phươngpháp đổi mới như phươngpháp quan sát tìm tòi, phươngpháp biểu diễn thí nghiệm, phươngpháp thí nghiệm thực hành, phươngpháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. Ví dụ : - Khi dạy bài “Quang hợp” - Phần “Xác đònh chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng”. Trước hết giáo viên hướng dẫn họcsinh làm trước ở nhà các khâu như bòt lá, ngắt lá. Còn các bước kế Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 tiếp vì các em không thể làm trước ở nhà do đó giáo viên sẽ biểu diễn lần lượt từng bước như đun trên đèn cồn, ngâm trong dung dòch i-ốt loãng. Sau khi biểu diễn thí nghiệm, để họcsinh giải thích được vì sao phải làm như thế? Giáo viên cho họcsinh thảo luận theo nhóm và qua đó rút ra được kết luận xem thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? - Hay khi dạy bài “Đặc điểm bên ngoài của lá”. Giáo viên có thể dùng phươngpháp thí nghiệm thực hành cho họcsinh quan sát trên mẫu vật thật để thấy được hình dạng phiến lá, kiểu gân lá và phân biệt thế nào là lá đơn, lá kép? Giáo viên cần tạo động cơ họctập cho học sinh: động cơ họctập rất đa dạng nhưng chưa bền vững, biểu hiện ở những thái độ nhiều khi mâu thuẫn, từ rất tích cực đến thờ ơ, lười biếng; từ nổ lực họctập độc lập đến thụ động học thuộc lòng; hứng thú rõ rệt với mônhọc này nhưng hoàn toàn không hào hứng đối với mônhọc khác. Nhiều khi họcsinh yêu mến mônhọc nào đó chỉ vì giáo viên môn đó dạy hay, hấp dẫn. Do vậy để các em có động cơ, thái độ đúng đắn thì giáo viên phải biết gợi cho họcsinh nhu cầu tìn hiểu, phải giúp các em có phươngpháphọctập phù hợp để tránh gây tâm lý chán nản nơi các em học sinh. Giáo viên cần phải có phươngpháp gây sự chú ý cho học sinh, hướng họcsinh vào bài học. Ở lứa tuổi các em chú ý có chủ đònh, bền vững được hình thành dần, mặt khác chú ý cũng rất dễ bò phân tán. Biện pháp tốt nhất để thu hút sự chú ý của các em là tổ chức các hoạt động họctập cho hợp lý, không có nhiều thời gian nhàn rỗi để dẫn đến phân tán sự chú ý của học sinh. Cần lưu ý không phải bao giờ các em cũng thích cái vui, cái dễ hiểu mà chính những giờ học có nội dung đòi hỏi phải hoạt động, nhận thức tích cực kèm theo đó là những hoạt động thôi thúc sự tìm tòi, hào hứng mới thu hút được sự chú ý. Giáo viên cần dạy họcsinh kỹ năng ghi nhớ logic, biết tìm ra điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hoá, rèn luyện cho Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS M ỹ H ạ nh Trang 10 [...]... họcsinh sau học kỳ một khi tôi áp dụng các phươngpháp này: Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS Mỹ Hạnh Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm LỚP Năm học : 2007 - 2008 GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 6/ 1 35 83.3 7 16. 7 - - - - - - 6/ 2 7 20 14 40 13 37.1 1 2.9 - - 6/ 3 10 25 22 55 5 12.5 3 7.5 - - 6/ 4 11 30 .6 16 44.4 5 13.9 4 11.1 - - 6/ 5 12 32.4 16 43.3 8 21 .6 1... mái cho học sinh, từ đó các em có thể phát huy hết khả năng của mình từ đó đem lại kết quả cao nhất trong họctập 2 Phạm vi đối tượng áp dụng Sáng kiến này có thể áp dụng cho việc giảng dạy bộ mônSinhhọc6 3 KIẾN NGHỊ Cung cấp thêm một số tranh ảnh, đồ dùng dạy học cho giáo viên giảng dạy bộ mônSinhhọc Vì giáo viên tự vẽ tranh thì thời gian tập trung cho một tiết dạy không đạt hiệu quả cao do phải... 3 7.5 - - 6/ 4 11 30 .6 16 44.4 5 13.9 4 11.1 - - 6/ 5 12 32.4 16 43.3 8 21 .6 1 2.7 - - 6/ 6 10 27.8 20 55 .6 4 11.1 2 5.5 - - III KẾT LUẬN 1 Tóm lược giải pháp Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là đào tạo ra những con người năng động, tích cực làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại Chính vì vậy việc nâng caochấtlượng trong họctập là điều rất cần thiết và đúng theo với chỉ đạo chung của... họcsinh là có hạn nhưng đó là mầm mống để phát triển trí sáng tạo sau này 4 Kết quả chuyển biến của đối tượng: Nhìn chung sau khi vận dụng một số phươngpháp trên tôi thấy kết quả họctập của họcsinh có sự chuyển biến đáng kể, đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo ba đối tượng họcsinh Qua những tiết học về sau tôi còn nhận thấy ngoài việc lónh hội kiến thức tốt hơn, học sinh. .. lượng kiến thức, hệ thống câu hỏi, kết hợp hài hoà giữa các phươngpháp nhằm phát huy tính tích cực của họcsinh đồng thời để tạo cho họcsinh lòng say mê, hứng thú trong học tập, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống Sau đó, trong quá trình giảng dạy giáo viên cũng cần quan tâm đến từng đối tượng học sinh, khuyến khích tạo điều kiện cho các em học tốt hơn Ngoài ra để các em có ý thức trách nhiệm trong... một tiết dạy không đạt hiệu quả cao do phải mất nhiều thời gian đầu tư cho việc vẽ tranh Mặt khác, đôi khi tranh tự vẽ ít gây hứng thú cho họcsinh Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy bộ mônSinhhọc6 Qua những vấn đề tôi đã trình bày đương nhiên Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS Mỹ Hạnh Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học... nội dung đã học bằng lời của mình 3.2 Họs sinh : Học bài, soạn bài trước theo câu hỏi giáo viên hướng dẫn Làm bài tập ở nhà nhằm củng cố lại kiến thức cũ Nắm bắt kòp thời những thông tin về kiến thức mới liên quan đến bài học Tự do tham gia thảo luận, tranh luận góp ý kiến cho bạn và bảo vệ ý kiến cá nhân Biết tự bổ sung và hoàn thiện kiến thức Họcsinh tìm cách độc lập, tự giải quyết bài... Trường THCS Mỹ Hạnh Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học : 2007 - 2008 là không thể tránh khỏi những thiếu sót, bằng những hiểu biết của bản thân chỉ có thể góp một phần nhỏ trong việc giảng dạy mônsinhhọc Bản thân tôi rất mog sự đóng góp chân thành của Hội đồng khoa học ngành giáo dục và các anh chò đồng nghiệp nhằm giúp tôi hoàn thiện tốt hơn công tác giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Giáo viên... nghiệm Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS Mỹ Hạnh Năm học : 2007 - 2008 Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên : Lê Thò Thu Ngân Đơn vò : Trường THCS Mỹ Hạnh Năm học : 2007 - 2008 Trang 16 . - 2008 6/ 1 25 59.5 17 40.5 - - - - - - 6/ 2 5 14.3 10 28 .6 10 28 .6 7 20 3 8.5 6/ 3 3 7.5 8 20 19 47.5 8 20 2 5 6/ 4 4 11.1 9 25 15 41.7 6 16. 9 2 5.5 6/ 5 7. TL(%) 6/ 1 35 83.3 7 16. 7 - - - - - - 6/ 2 7 20 14 40 13 37.1 1 2.9 - - 6/ 3 10 25 22 55 5 12.5 3 7.5 - - 6/ 4 11 30 .6 16 44.4 5 13.9 4 11.1 - - 6/ 5 12 32.4 16