1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy và phương pháp học

185 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo “ PHƯƠNG PHÁP DẠY & PHƯƠNG PHÁP HỌC” tác giả Đăng Hữu Liêm, công tác Phòng KT&KKĐCL thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sư phạm thông qua ngày Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày Người biên soạn ThS Đặng Hữu Liêm Trưởng đơn vị Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng AN GIANG 12/2014 LỜI CẢM TẠ Đây Tài liệu tham khảo viết để phục vụ nhiều đối tượng người dạy người học có nội dung phục vụ học phần Giáo dục học Tài liệu biên tập nhiều nguồn tài liệu khác nhau, có chủ kiến tác giả - Cấu trúc tài liệu gồm phần: Chương 1: Tóm tắt lịch sử phát triển GD Chương 2: Phương pháp Dạy Chương 3I: Phương pháp học Chương 1: có tính dẫn nhập, Chương 2: tác giả cố gắng hệ thống phương pháp Dạy tính logic xếp chưa cao, Chương tác giả cố làm rõ phương pháp học – vấn đề quan trọng mà theo tác giả vấn đề bỏ ngỏ Giáo dục học – kết quả, theo tác giả đặt móng cho cơng trình nghiên cứu sau Mục đích tác giả muốn thực – phương pháp Dạy phương pháp Học với thao tác cụ thể phương pháp Dạy phương pháp Học Nhưng điều kiện khả tác giả khiến kết chưa đáp ứng Rất mong có đóng góp phát triển để vấn đề sáng sủa hoàn chỉnh Xin phép cảm tạ tác giả nêu danh mục Tài liệu tham khảo tiếp thu cám ơn ý kiến đóng góp q báu, giá trị phản biện Hội đồng nghiệm thu An Giang, ngày tháng Người biên soạn Đặng Hữu Liêm năm LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu tham khảo riêng Nội dung Tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày tháng Người biên soạn Đặng Hữu Liêm năm MỤC LỤC Trang Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.1.1 Các quan điểm giáo dục 2.1.2 Dạy học theo quan điểm định hướng giải vấn đề định hướng hoạt động 14 2.1.3 Thiết kế nội dung học tập theo lí thuyết nhận thức linh hoạt 21 2.1.4 Khái niệm phương pháp dạy học 25 2.1.5 Thiết kế phương pháp dạy học 34 2.2 HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY 41 2.2.1 Các phương pháp dạy học truyền thống 42 2.2.2 Một vài phương pháp dạy học sau phương pháp dạy học truyền thống 47 2.2.3 Các phương pháp dạy học logic 50 2.2.4 Các phương pháp sư phạm Guy Palmade 51 2.2.5 Các phương pháp dạy học bổ trợ 53 2.3 PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 54 2.3.1 Phương pháp đặt giải vấn đề 54 2.3.2 Các phương pháp giảng dạy chủ động 58 2.3.3 Giáo dục phân tích thành tích 59 2.3.4 Các phương pháp áp dụng với trẻ em 61 2.3.5 Các phương pháp dựa đời sống xã hội trẻ em 65 2.3.6 Phương pháp tìm tịi, khảo sát 71 2.3.7 Phương pháp tập sự, đóng vai 73 2.3.8 Phương pháp xác định giá trị 75 2.3.9 Động não 76 2.3.10 Thảo luận nhóm 79 2.3.11 Xêmina 80 2.3.12 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 81 2.3.13 Phương pháp dạy học theo dự án 84 2.3.14 Webquest – Khám phá mạng 89 2.4 Bảng tổng hợp phương pháp dạy học 93 2.5 LỰa chọn sử dụng phương pháp dạy học 94 2.6 Những xu phát triển phương pháp dạy học 98 2.7 Đổi phương pháp dạy học 99 2.7.1 Những vấn đề đổi phương pháp dạy học 105 2.7.2 Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học 106 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP HỌC 115 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 115 3.1.1 Đôi điều suy nghĩ việc học 115 3.1.2 Sự học ngày 116 3.1.3 Học – Hoạt động học gì? – Có thể học tốt khơng? 119 3.1.4 Mục đích học – Chức học 121 3.1.5 Nguyên tắc học 122 3.1.6 Nội dung học 122 3.1.7 Nhiệm vụ học 124 3.1.8 Con đường học 125 3.1.9 Các mức độ học 126 3.1.10 Đặc điểm trình nhận thức 130 3.1.11 Tình học tập: Phân tích xử lí 130 3.1.12 Các biện pháp cho hình thức học phổ biến 132 3.1.13 Phong cách học 133 3.2 PHƯƠNG PHÁP HỌC 135 3.2.1 Một vài khái niệm 135 3.2.2 Mối quan hệ phương pháp dạy học phương pháp học tập 136 3.2.3 Một vài sở lí luận hình thành phương pháp học 137 3.2.4 Hệ thống phương pháp học 138 3.2.4.1 Nhóm phương pháp sở (chủ yếu dựa vào giác quan) 138 3.2.4.2 Nhóm phương pháp dựa vào mục đích – kết học tập 138 3.2.4.3 Phương pháp làm việc với sách – thông tin mạng 141 3.2.4.4 Phương pháp khác 144 3.3 NHỮNG CĂN CỨ VÀ KINH NGHIỆM HỌC 149 3.3.1 Những 149 3.3.2 Các thao tác tương ứng cần có người học Học – Dạy 149 3.3.3 Một số kinh nghiệm học 150 3.3.3.1 Tâm học tập 150 3.3.3.2 Các giai đoạn học 151 3.3.3.3 Một số kĩ học tập 154 3.3.3.4 Kinh nghiệm học tập phổ thông 161 3.3.3.5 Kinh nghiệm học tập đại học 167 3.3.3.6 Những hạn chế quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học quốc gia Tp HCM 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 176 DANH SÁCH BẢNG Bảng1: So sánh chương trình định hương nội dung định hướng kết đầu Bảng 2: Cụ thể thành phần cấu trúc lực Bảng 3: So sánh Dạy học định hướng hoạt động Dạy học định hướng khoa học Bảng 4: Phương án dạy tích hợp Bảng 5: So sánh PPGD lấy thầy làm trung tâm PPGD lấy trò làm trung tâm Bảng 6: Các thành tố PPDH Bảng 7: Các giai đoạn dạy học PPDH tương ứng Bảng 8: Phân tích PP truyền thống Bảng 9: Kkắc phục khuyết điểm PP truyền thống theo Decroly Bảng 10: Các PPDH hòa nhập Bảng 11: Các phương pháp giảng dạy chủ động Bảng 12: Phân tích nhóm thành lập Bảng 13: Các dạng PP NCTH Bảng 14: Các bước tiến hành PP NCTH Bảng 15: Bảng tổng hợp PPDH Bảng 16: Bảng phân tích khả phương pháp Bảng 17: Bảng lựa chọn PPDH Bảng 18:Nhận thức đổi PPDH GV trường THPT Bảng 19: Đổi PPDH Bảng 20: Con đường lĩnh hội NDDH Bảng 21: Tiếp cận tình học tập Bảng 22: So sánh hoạt động dạy hoạt động học Bảng 23: PPH ứng với giai đoạn nắm tri thức Bảng 24 Cách bố trí thời gian cho cơng việc hàng ngày sinh viên ĐHQG- HCM Bảng 25 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế học tập sinh viên Biểu đồ Thời gian trung bình ngày dành cho việc học tập Biểu đồ Phân bổ thời gian dành cho hoạt động học tập hàng tuần sinh viên Hình 1: Các thành phần cấu trúc lực Hình 2: Cấu trúc tiến trình dạy định hướng giải vấn đề DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Các thành phần cấu trúc lực Hình 2: Cấu trúc tiến trình dạy định hướng giải vấn đề Biểu đồ Thời gian trung bình ngày dành cho việc học tập Biểu đồ Phân bổ thời gian dành cho hoạt động học tập hàng tuần sinh viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dạy học theo dự án Dạy học định hướng hành động DHDA DH ĐHHĐ Giải vấn đề GQVĐ Hình thức tổ chức dạy học Kỹ thuật dạy học Máy tính điện tử HTTCDH KTDH MTĐT Mục tiêu học tập Nội dung dạy học MTHT NDDH Nội dung học tập NDHT Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp dự án PPDA Phương pháp nghiên cứu trường hợp PPNCTH Phương tiện dạy học Quan điểm dạy học PTDH QĐDH Tình có vấn đề Trung học phổ thông Trong học sở THCVĐ THPT THCS Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Muốn phát triển phƣơng pháp dạy học (PPDH) phƣơng pháp học cách sáng tạo, cần phải nắm tƣ tƣởng giáo dục khứ, tiếp cận với tƣ tƣởng giáo dục đại, cần kế thừa thành tựu kinh ghiệm giáo dục lịch sử phát triển giáo dục nhân loại, xem tiền đề để phát triển phƣơng pháp dạy phƣơng pháp học Chƣơng trình bày tóm tắt lịch sử phát triển giáo dục, có điểm qua hình thành PPDH làm tiền đề cho hai chƣơng sau, hai chƣơng 1.1 Thời kỳ cơng xã ngun thuỷ Nhƣ trình bày, giáo dục tƣợng xã hội nảy sinh sống cơng xã nguyên thuỷ Cuộc sống lao động sinh hoạt ngƣời nguyên thuỷ công xã để sản xuất ni sống bảo vệ đƣợc ngƣời trƣớc đe doạ tự nhiên thú nảy sinh tri thức tri thức đƣợc truyền từ hệ trƣớc cho hệ sau đƣờng giáo dục Giáo dục thời kỳ đƣợc gọi giáo dục nguyên thuỷ hay giáo dục tự nhiên Giáo dục thời kỳ Cơng xã ngun thuỷ có đặc điểm sau: Về nội dung giáo dục: Ngƣời nguyên thuỷ giáo dục cho hệ trẻ cần thiết để họ sống, tồn phát triển Đó kinh nghiệm sản xuất, chống chọi với thiên nhiên, thú để bảo vệ ngƣời phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật lệ công xã ngƣời biết sống yên ổn cơng xã Về hình thức giáo dục: Giáo dục thời kỳ cơng xã ngun thuỷ mang tính bình đẳng, tự nhiên, khơng phân biệt giới tính, vị trí xã hội Ngƣời lớn truyền thụ kinh nghiệm cho trẻ em cách trực tiếp trình sống chung, lao động săn bắt hái lƣợm sinh hoạt hàng ngày cộng đồng thị tộc, lạc Về phương pháp giáo dục: Phƣơng pháp giáo dục chủ yếu thời kỳ dùng lời nói, trực quan hoạt động thực tiễn 1.2 Thời kỳ cổ đại thời kỳ chiếm hữu nô lệ Thời kỳ cổ đại giáo dục đƣợc xem lĩnh vực hoạt động xã hội gắn liền với q trình kinh tế, văn hố, xã hội Ở phƣơng Đông, từ trƣớc Công nguyên, giáo dục Trung Hoa cổ đại, Ấn Độ cổ đại phát triển Ngay vùng ven Địa Trung hải, thành bang Spactơ, Aten, từ kỷ VI,V (trCN) giáo dục phát triển mà di sản văn hoá, giáo dục thời kỳ đến đƣợc kế thừa cách trân trọng Socrates (469-339 trCN ) Socrates nhà triết học đồng thời nhà tƣ tƣởng, nhà giáo dục kiệt xuất thời cổ đại thành bang Aten Ông sống thời đại Pêricơlít (Pêricơlít – khách tiếng cầm quyền Aten vào kỷ thứ V – trCN) Socrates nhà giáo dục thực hành Mọi điều ông truyền thụ đƣợc lƣu truyền lại học trị ơng ghi chép nhƣ Xenophon, Aristotle, Platon… Trong lĩnh vực giáo dục, Socrates có quan niệm tiếng: Giáo dục Trƣớc nhất, nắm thời khóa biểu trƣờng, ngày có mơn Nếu buối sáng học trƣờng buổi chiều nên vận dụng thời khóa biểu chƣơng trình học kết hợp với chƣơng trình sinh hoạt nhà Giả sử thời khóa biểu lớp 12A nhƣ sau: Dựa vào thời khoá biểu kết hợp chƣơng trình học nhà Vậy lập thời khóa biểu nhà nhƣ sau: Đêm từ - 10 nên ôn tập lại môn học buổi chiều, nắm trƣớc lên giƣờng ngủ Cụ thể vào mơn học Chúng ta có sẵn chƣơng trình rồi, phải để môn học áp dụng phƣơng pháp cho mơn học đó, có đem lại cho kết mỹ mãn Xin lần lƣợt trình bày cụ thể mơn học Mơn lý Chúng ta nghe qua giảng thầy cô lớp Nghe giảng cho nghiêm túc điều quan trọng bƣớc đầu Mơn học có hai phần Phần học phần làm toán.Trƣớc tiên, nên đọc qua lần Ðọc thật chậm, phần khó hiểu nên ghi giấy nháp Sau đọc xong lƣợt ghi, nên lập dàn Nhớ từ phần dàn bài, có đoạn quan trọng, cần ghi cụ thể gạch dƣới đoạn Lập dàn xong khai triển học đê dàng Về môn Vật lý, có cơng thức, định luật, nên học thật nhuần nhuyễn công thức, định luật Không học sơ sơ mà nhớ phải thật nằm lịng Chúng ta nên có sổ chúng tay để ghi công thức Một phƣơng pháp giúp dễ nhớ nên học bảng, dùng phấn viết định luật, công thức để qua lại ln nhìn thấy khắc sâu vào tâm óc Khi thuộc xóa để ghi nội dung khác Hoặc ghi dàn bài, định luật, công thức môn học mảnh giấy, xếp bỏ vào túi, nơi đâu lấy nhẩm lại đƣợc Với môn Vật lý nên áp dụng làm tập toán 162 ứng đụng, đừng bỏ qua tập sách tập Vì không thực hành giỏi mơn Lý đƣợc Mơn Hóa Cũng khơng khác với mơn Lý, mơn học có nhiều cơng thức Ðiều quan trọng phải nắm hóa trị chất bảng tuần hồn Hóa học Mendéliep Về phƣơng pháp học, áp dụng nhƣ môn Vật lý Với môn học chịu khó nắm kiến thức từ ban đầu khơng khó cho sau Chúng ta muốn nhớ nằm lịng hóa trị chất hóa học bảng tuần hồn? Xin đơn cử vài câu đơn giản để dễ nhớ sử dụng làm bài: Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hồn hóa học, câu sau phân biệt đƣợc chất đứng trƣớc Hydro: "Khi cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu" Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - HgAr - Pt - Au Và nữa, câu thơ sau giúp nhớ lại hóa trị để dễ cho việc cân phƣơng trình làm toán: "Kali, iot Hydro Natri với Bạc, Clo lồi Là hóa trị một, em Nhớ ghi cho kỹ phân vân Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn Ôxy, Ðồng gần Ba- ri Cuối thêm Can-xi Hóa trị hai đó, có ngày quên" Chúng ta học hết lớp 12, đừng nghĩ nình thơng chƣơng trình hóa học cách thành thạo rồi, nên xem lại việc thi cử Nếu thi vào đại học (nhƣ chọn ban B, A) mà hóa học nguy Vậy chƣa muộn bắt đầu học Nếu mà ơn tập lại từ đầu Việc ghép thành câu vần vè dễ đọc cách "học mò", nhƣng giúp mau nắm vấn đề Mơn tốn Đây mơn học quan trọng nhất,nó địi hỏi q trình rèn luyện liên tục từ thấp lên cao Muốn làm toán giỏi, trƣớc tiên phải trọng việc nghe giảng lớp Nên ghi nhanh vào sổ chúng tay phần khó hiểu, để nghiên cứu lại Chúng ta phải phân loại nắm dạng toán Ðây phần quan trọng, học vẹt, mà không phân biệt rõ dạng mn đời khơng thể giỏi toán đƣợc Ðiều thứ phải học thuộc cơng thức, định lý, định đề, "chìa khóa" cho vào tốn khó Khơng thuộc cơng thức, khơng giải tốn cho dù đơn giản ví nhƣ ngƣời đứng trƣớc kho tàng nhƣng khơng có chìa khóa để mở Các giáo viên toán học thấy đƣợc mơn tốn mơn học khó khăn "khó nuốt", nên làm thơ để kích thích học sinh để dễ nhớ Mỗi thầy dạy theo phƣơng pháp khác Ở đây, xin đƣa phƣơng pháp dễ 163 nhớ tính góc cạnh chúng tam giác vng có liên quan đến hàm số lƣợng giác Sin = đ/h Cos = k/h tg = đ/k cotg= k/đ Qua công thức này, hiểu máy móc nhƣ sau: Sin: học (cạnh đối - cạnh huyền) Cos: không hƣ (cạnh đối - cạnh huyền) Tg: đoàn kết (cạnh đối - cạnh kề) Cotg: kết đoàn (cạnh kề - cạnh đối) Hoặc thể qua thơ: Tim sin lấy đối chia huyền Cosin ta lấy kề huyền chia Tìm tăng lấy đối chia kề Cơ-tăng hay đảo tăng Phƣơng pháp học tốn khơng đơn giản nhƣ môn khác Chúng ta cần ghi công thức bảng học Hoặc môn hình học khơng gian, cần vẽ hình cho thật xác lên bảng để qua lại, nhìn hình vẽ cho quen, mà tìm phƣơng pháp giải cách bất ngờ - Về công thức, định lý, định đề ghi nhƣ thấy quen mắt Chúng ta nhẩm nhớ mà khơng phải "gị đầu, bó gối" để học cách khổ sở Mặt khác, ghi tắt côngthức mảnh giấy nhỏ cho vào túi: Ði đâu nhẩm, làm việc tranh thủ nhẩm lại đƣợc Học mệt, dạo chơi cơng viên có điều kiện ơn lại mà, qn lơi "lá bùa hộ mệnh" Chắc chắn điều nằm lịng, khơng quên cách dễ dàng lẫn lộn Môn Sinh ngữ Bất kỳ sinh ngữ nào: Anh, Pháp, Nga.v.v xin lƣu ý khơng thể học nhƣ môn tiếng Việt đƣợc Trƣớc tiên chƣa biết, chƣa quen tí ngoại ngữ, định phải tìm đến thầy dạy + Phần học quan trọng ngoại ngữ giọng đọc Phải đọc, phát âm nhƣ giáo viên dẫn dù có há to miệng hay làm bẹt miệng ra, thè lƣỡi chẳng có xấu Mục đích phải luyện giọng cho âm chuẩn Học ngoại ngữ mà đọc không âm chuẩn chƣa thể gọi học tốt * Về cách học: Khác với môn khác, học trí, dùng đơi mắt mà đọc thầm đƣợc Cịn đây, với mơn sinh ngữ đọc nhƣ mà phải phát âm thành tiếng rõ ràng Vậy phƣơng pháp học sinh ngữ để mau đạt kết tốt? 164 - Chúng ta phải dùng phấn bảng Giấy nháp bút chì Vừa học, vừa viết Ðọc to mục đích để luyện giọng, nhớ đọc cho xác Từ biết đọc sai phải hỏi lại thầy dạy, bạn sinh ngữ để sửa Chúng ta nên phân chia, lần năm tiếng, đọc viết, viết đọc, lại xóa Cứ năm từ cảm thấy đọc chuẩn thuộc bỏ sang bên bắt đầu năm từ khác, vừa đọc vừa viết nhƣ Sau đọc nên nghỉ chút dùng bút chì, giấy nháp kiểm tra lại tồn từ học, xem "bộ nhớ" với cách viết xác chƣa Học văn phạm động từ Phải nắm nguyên tắc - Động từ học động từ thật nằm lịng cịn phần phụ khơng phải học, dựa vào mà chia Nói tóm lại, với mơn sinh ngữ sau học xong, nên tự kiểm tra cách đọc to lên, chia bảng thành nhiều cột, cột tiếng một, cột văn phạm, cột động từ, vừa đọc to, vừa ghi lên bảng Vì tự kiểm tra nên khơng nhìn sách Nếu ghi xong tồn phần bài, mở sách kiểm tra thấy xác rồi: nên giữ nguyên phần bảng ghi Chi vậy? Trong ngày tới lui đọc to lên để luyện giọng khắc sâu vào tâm óc Lại nữa, nên ghi vào giấy nháp, cách tự kiểm tra nhƣ làm bảng với mảnh giấy ấy, không bách bộ, bận làm việc đó, đừng lãng phí thời gian, tận dụng thời khắc để ôn lại, chỗ quên mở "bửu bối" xem Cứ nơi đâu học đƣợc môn mà chẳng phiền phức Chúng ta học với bạn nhóm tổ Hoặc tập nói, tập thực hành nói chuyện học ngoại ngữ với bạn bè Hoặc nhà có anh chị em học, hạn chế nói chuyện tiếng Việt (tơi không cố ý khuyên quên tiếng mẹ đẻ mà học địi lai căng đâu nghe) Nhƣng nói chuyện ngoại ngữ thƣờng xun hình thức giúp "ơn luyện" môn học tốt Nếu thực hành phƣơng pháp học ngoại ngữ nhƣ gợi ý chắn khơng cịn cảm thấy khó khăn việc học tiếng nƣớc mà ngƣợc lại ham thích Nếu nhà có điều kiện nên nghe cassette, dễ giúp cho luyện giọng luyện theo truyền hình có mục hƣớng dẫn giảng dạy sinh ngữ Tùy theo trình độ thấy hợp nên theo hình thức Mơn Văn Văn môn học tiếng mẹ đẻ Nhƣng không am tƣờng, không nắm vững câu cú ngữ pháp, rõ ràng cần xem lại nguyên nhân khác khiến học chƣa tốt môn này? Hoặc xem thƣờng mơn học hay ỷ lại mơn học khơng động não? Hay chủ quan coi nhƣ học khác, lúc cần mở sách đọc? Một quan niệm khác: Văn có mà tìm hiểu đâu, chịu khó học thuộc đƣợc v.v Chắc chắn có lần nghe thầy giáo hay nhắc câu này: "Nếu cần luyện cho học sinh giỏi toán ngƣời ta dùng thời gian năm năm Nhƣng muốn luyện học sinh trở thành giỏi văn, ngƣời ta phải bỏ cơng mƣời năm" Thì thấy không? Chúng ta đừng nên coi thƣờng môn học này, ngoại trừ có sẵn khiếu văn chƣơng Vậy học sinh với óc bình thƣờng mà muốn học văn cho giỏi phải làm sao? 165 Ở xin gợi ý thêm học Muốn học đỡ nhọc sức, nên nghe giảng lớp cho tốt Nghe ghi nhận câu, lời giảng hay thầy chí bạn bè nữa, rồi: - Chia thành dàn bài, bố cục Tham khảo sách đọc, có liên quan đến dạy học Học văn khơng "khó nhọc" nhƣ mơn khác Chúng ta mơ màng, tƣởng tƣợng chút, tản vƣờn, lan can hay sân thƣợng công viên Nhƣng học "nhàn du" Mơn văn phần ngữ pháp quan trọng, phần giúp ăn, nói, ghi chép thành câu, thành lời gãy gọn, trôi chảy Cũng tùy thuộc vào ngữ pháp, nhiên phần ngữ pháp chƣa đủ, cần kết hợp với văn chƣơng Vậy nên học văn nhà học giả để tích lũy đƣợc vốn văn chƣơng mà đừng nên coi thƣờng mơn học mà ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ "Ngƣời Việt định phải giỏi tiếng Việt" Ðó điều nên tâm niệm phải xem mục đích Chúng ta thấy khơng, mơn vậy, đừng xem thƣờng Học tập cần phải có phƣơng pháp tiến tạo níềm vui Các môn học Sử Ðịa Là môn học thông thừơng Tuy nhiên muốn học đƣợc tốt, nên tạo cách học phù hợp cho mơn, ngồi việc nghe giảng ghi chi tiết cần thiết Nên lƣu ý: + Môn Ðịa cần nhớ (tên lãnh thổ, địa danh ) + Mơn Sử cần nhớ (mốc thời gian, kiện) Rồi lập sẵn dàn bài: học vài lƣợt tóm tắt lại Nắm phần trọng tâm môn (Sử Ðịa) - Cũng cần ghi lên bảng mốc thời gian (nếu Sử), tên sơng ngịi, địa (nếu Ðịa), cuối lập dàn ghi phần trọng tâm giấy nháp Thỉnh thoảng lôi ôn lại Môn Sinh Ðây môn học nhƣng môn học thuộc nhƣ môn sử địa mà với lớp 11 bắt đầu làm quen với số toán sinh đơn giản Lên lớp 12, dạng toán nặng hơn, môn học trở thành quan trọng "khó nuốt" học sinh Kỳ thực muốn học đạt môn học khơng có khó Ngay từ đầu đừng để có nghĩa tránh biếng lƣời Cách học môn Sinh: Muốn cho mơn học chóng thuộc: - Chúng ta nghe giảng lớp với số sổ ghi chép Phải ghi nhanh vấn đề thời gian ít, thầy lƣớt qua Nếu khó hiểu chỗ phải ghi lại - Về nhà phải nghiên cứu giảng đó, áp dụng sách giáo khoa Và học đề mục đƣợc nghe giảng - Thực hiện, làm toán Sinh Cố gắng làm hết đừng bỏ qua 166 Phƣơng pháp học ghi dàn bài, ghi điểm cần thiết giấy, phân chia bảng, ghi nhiều màu phấn để dễ phân biệt, dễ nhớ Nếu đúng, để bảng qua lại phịng học dễ "nhắc nhở" Tóm lại: Tất môn học, muốn học mau thuộc, nên học môn mà ngày đƣợc thầy giảng, dù ngày mai chƣa phải ngày trả Đó học lần Cịn học lần hai ngày có mơn học đó, việc ơn lại Thƣờng đêm, trƣớc lên giƣờng ngủ (ví dụ: Chúng ta ngủ lúc 10 đêm tắt đèn lên giƣờng đi) Trong bóng đêm - lần lƣợt nhớ lại - phần nhớ khắc ghi - phần quên bỏ qua bên lƣu ý điểm quên để ngày mai xem lại - Buổi sáng chịu khó thức dậy sớm Sau làm động tác vệ sinh thể dục, nên ngồi vào bàn học khoảng tiếng, ôn lại trƣớc ăn điểm tâm đến lớp Một điều cần nhắc phƣơng pháp học là: Ngoài môn sinh ngữ ra, tất môn học khác nên lập dàn bài, dàn ghi phần quan trọng cách chi tiết Nhất công thức, định lý, định đề - Chúng ta ghi vào giấy để bỏ túi - Ghi lên bảng học để dễ vào tim vào óc - Học thầm mắt, suy nghĩ óc, không nên học lớn tiếng, dễ quên Không học vẹt, phải học hiểu, ghi nhận phần phần Nhẩm nhớ lúc rời bàn học Dù lúc rửa bát, làm vƣờn, tƣới vv đừng để đầu óc xao nhãng, ln suy nghĩ ôn nhẩm lại Đặc biệt phải cố nhớ chỗ cịn lơ mơ có qn nhiều 3.3.3.5 Kinh nghiệm học tập đại học Học tập nhiệm vụ hàng đầu sinh viên Để việc học tốt nhất, đem lại hiệu cao, em chọn cho phương pháp học tập tích cực Chính phương pháp học tập tích cực cho em có vốn kiến thức quan trọng hành trang vững đường học tập, phấn đấu cho nghiệp sau Muốn phải cố gắng học tập ngồi ghế nhà trường Mong chia sẻ em giúp cho việc học tập sinh viên đặc biệt tân sinh viên đạt hiệu cao Nhƣ biết, khối lƣợng kiến thức bậc đại học vô lớn, khác phƣơng pháp học bậc phổ thông bậc đại học là: đại học tự học, tức sinh viên phải biến trình đào tạo ngƣời thầy trở thành trình tự đào tạo Ngƣời thầy giữ vai trị cho hƣớng đi, hƣớng tiếp cận vấn đề Do địi hỏi sinh viên phải có tập trung cao độ, tìm cách chắt lọc, lựa chọn trình ghi chép khơng hẳn ghi đủ ý thầy thi đƣợc điểm cao mà cần tìm hiểu thêm qua ý kiến bè tài liệu khác Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp học tập khác nhau, phƣơng tiện khác Nhƣng tựu chung tự học Khả độc lập học tập, tƣ giúp tiến nhanh 167 Ban đầu tiếp cận, chƣa làm quen đƣợc với phƣơng pháp học nên năm đầu kết học tập em đạt loại Khá Đƣợc quan tâm, dìu dắt nhiệt tình thầy cơ, cố vấn học tập, học hỏi kinh nghiệm anh chị khóa trên, em tìm cho phƣơng pháp tự học thích hợp với thân Bên cạnh có phƣơng pháp học tập thích hợp, em cịn đặt mục tiêu cụ thể để phấn đấu, ví dụ nhƣ mục tiêu cần đạt đƣợc môn học, kỳ học, năm học, mục tiêu cần đạt đƣợc trƣờng đại học gì? Từ để có thêm động lực học tập phấn đấu Với mục tiêu đề phƣơng pháp học tập phù hợp với thân, em đạt đƣợc loại giỏi năm Các bạn sinh viên thân mến! Muốn học tốt đạt hiệu cao ngồi thơng minh, siêng tìm phƣơng pháp học cần đặt mục tiêu biết cách xếp quỹ thời gian hợp lý Thế cách học tốt, cách học hiệu quả? Mỗi ngƣời có cách học khác nhau, lấy cách học ngƣời gán cho ngƣời khác đƣợc ngƣời có khả tiếp thu kiến thức nhƣ cách thức tiếp thu kiến thức khác Tùy vào hoàn cảnh quỹ thời gian ngƣời mà xây dựng kế hoạch học tập, thời gian biểu tuần, tháng cách tối ƣu Làm để có thời gian học tập, sinh hoạt, ăn uống, vui chơi hợp lý Tránh đƣa vào cảnh mệt mỏi, căng thẳng chán học, tạo cho thân tinh thần thoải mái, vui vẻ có cảm giác hƣng phấn ngồi vào bàn học Một số kinh nghiệm thân: Lập thời gian biểu cụ thể tuần, tháng, đợt học : Căn vào kế hoạch đào tạo nhà trƣờng để lập thời gian biểu Ví dụ: Sáng học lớp, chiều khơng có buổi học thực hành xếp lịch tự học, ôn lại kiến thức, học nhóm, làm tập Tối đọc chuẩn bị kĩ nhƣ yêu cầu buổi học ngày mai, nhƣ tự tin học lớp tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, hiệu Tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà thời gian biểu thay đổi, cho hợp lývới quỹ thời gian sức khỏe thân Bắt đầu học từ học đầu tiên, không đƣợc chờ tới ngày gần thi bắt đầu học, lúc thời gian mà mơn học nhiều ép nhồi nhét kiến thức, học không hiệu quả, áp lực, dễ bị căng thẳng hại sức khỏe mà kết đạt đƣợc không cao Ln tạo cho tâm trạng thoải mái ngồi vào học, ngồi vào bàn học đầu óc phải tập trung, khơng để ý đến chuyện khơng liên quan Tạo cho thích thú với mơn học, muốn tìm hiểu, nghiên cứu Nhƣ cho thân cảm giác thích học tiếp thu nhanh, nhớ lâu Luôn chuẩn bị trước đến lớp bao gồm: làm tập nhà, học lại cũ xem qua học trƣớc lên lớp Công đoạn giúp nắm đƣợc 30 đến 50% kiến thức Trong học cần ý nghe giảng để nắm đƣợc dàn bài, khái niệm công thức nắm đƣợc 70% kiến thức Khi nhà,chúng ta xem lại sách tức xem lại lý thuyết, cố gắng nhớ phần cô giáo giảng lớp, kết hợp với trả lời làm sách giáo trình Nhƣ nắm đƣợc 90% kiến thức Cịn lại 10% áp dụng kiến thức học vào thực tế sống, kĩ ngƣời.Cách giúp học môn học vững Hơn giúp tiếp thu kiến thức nhanh hơn, học thuộc dễ Ở nhà: Sắp xếp thời gian học cho hợp lý: 168 - Đặt mục tiêu cho thân để đạt tới: hôm phải làm xong tập mơn đó, phải học thuộc nội dung Và ln cố gắng tâm để đạt mục tiêu đề - Khi học không nên tập trung học môn thời gian dài nhƣ không hiệu quả, mà phải học môn học, đổi môn giúp chúngchúng ta tiếp thu tốt hơn, thƣờng chèn mơn lí thuyết mơn giải tập - Mỗi học không nên học xuyên suốt mà phải thƣ giãn, ví dụnhƣ học thƣ giãn lần nhƣ nghe nhạc khoảng 15 phút, hay làm thích… thƣ giãn để đầu óc không căng thẳng, học tiếp thu tốt Học lí thuyết: học lớp xong nhà phải học cũ, trƣớc học phải ghi tóm tắt nội dung mục làm sƣờn học nhanh thuộc nhớ lâu Đọc trƣớc đến lớp đánh dấu chỗ không hiểu để lên lớp hỏi thầy cô bè Học thực hành: - Nắm kĩ nội quy phịng thí nghiệm - Chuẩn bị kĩ phần kiến thức áp dụng thực hành nhƣ quy trình vận hành máy móc, cách sử dụng dụng cụ thiết bị có nội dung thực hành - Phải ý nghe hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn thực hành - Thao tác chuẩn theo thầy hƣớng dẫn để bổ sung kĩ nghề nghiệp sau Học nhóm: Tham gia buổi học nhóm trao đổi, tranh luận, giải tập, đặt câu hỏi giải thành viên nhóm biết phát huy hết lực thân hiểu lẫn học tốt đạt kết tốt Học nhóm cịn giúp hiểu hoàn thiện thân Tìm kiếm tài liệu: Trong xu hội nhập phát triển nhƣ nay, nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập khơng cịn vấn đề khó khăn Tuy nhiên, khó khăn lớn với thân số sinh viên cách tiếp cận, chọn lọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cƣơng môn học… Chúng ta nên tìm nguồn tài liệu, giáo trình theo hƣớng dẫn thầy cô, thầy cô xếp cho nguồn tài liệu theo thứ tự ƣu tiên Phải đọc thêm sách thƣ viện liên quan tới môn học đó, để có thêm kiến thức, lên thƣ viện điện tử để tra cứu nguồn tài liệu thông tin dồi internet Cách học tốt nhất, hiệu thƣờng xuyên ý nghe giảng, học phần nào, học nắm 10 Làm seminar: Hiện mơn học có chủ đề seminar để sinh viên làm rèn luyện kĩ trình bày vấn đề trƣớc đám đông Đây phƣơng pháp dạy học tạo nên nhiều hứng thú cho sinh viên, giúp sinh viên rèn luyện thêm nhiều kĩ mềm Để thu đƣợc kết tốt, nên đầu tƣ thời gian tìm kiếm tài liệu, tổng hợp tài liệu chuẩn bị báo cáo dƣới dạng ý hình ảnh minh họa, chuẩn bị kiến thức để trình bày tự tin, trả lời tốt câu hỏi giáo viên báo cáo Khi thuyết trình, phải tập nói từ, tự tin, trơi chảy, bao qt lớp trình bày, khơng ý vào hình khơng 169 11 Kinh nghiệm ơn thi: Khi mà học từ đầu việc ôn thi dễ dàng cần tổng hợp lại kiến thức Chúng ta cần xếp thời gian để tổng hợp kiến thức theo lịch thi khối lƣợng kiến thức môn học 12 Không nên tập trung học mà thông tin diễn quanh, điều làm cho trở thành mù thơng tin, thụ động, cần dành khoảng thời gian đọc cập nhật tin tức, thông tin lĩnh vực khác nhau, theo dõi việc diễn xung quanh, học hỏi thêm nhiều điều sống thực tế Ngoài ra, nên xếp thời gian tham gia hoạt động phong trào, tình nguyện, nhà trƣờng rèn cho khả tự tin, tăng khả giao tiếp kĩ mềm Trong thời đại đất nƣớc hội nhập khơng học kiến thức nhà trƣờng mà phải học thêm nhiều thứ: học ngoại ngữ, tin học Trên chia sẻ học tập dựa đúc rút kinh nghiệm thân hƣớng dẫn,chỉ bảo hiệu thầy cô giáo Rất mong kinh nghiệm nhỏ bé thân có ích phần trình học tập tới đặc biệt với sinh viên khoá Mong bạn nhớ hiệu: “Học để hiểu biết, học để làm người, học để làm việc chung sống …” 3.3.3.6 Những hạn chế quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học quốc gia Tp HCM Chúng thêm vào tài liệu tham khảo kết nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên Đại học quốc gia Tp HCM bạn thấy thực trạng học tập họ rút học cho học tập Kết cơng trình nghiên cứu nhƣ sau: Bảng 24 Cách bố trí thời gian cho cơng việc hàng ngày sinh viên ĐHQG- HCM stt Công việc N Thứ bậc Sinh hoạt cá nhân (Thể dục, ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi) 1.891 2 Học 1.987 Vệ sinh nhà cửa Làm thêm 19 Đi thƣ viện Đọc sách 33 Làm việc khác Chơi thể thao 76 Sinh hoạt Đoàn, Hội 10 256 10 Giải trí Qua kết bảng cho thấy: Sinh viên phân bổ thời gian học tập với tần số 1.987 thứ bậc chứng tỏ sinh viên quan tâm đến hoạt động học tập hoạt động chiếm nhiều thời gian sinh viên ĐHQG-HCM Kết chứng tỏ sinh viên quan tâm đến việc học dành nhiều thời gian cho việc học Trái ngƣợc với quan niệm cho ràng sinh viên ngày thờ ơ, lơ việc học, khơng lo học Ngồi ra, thời gian học tập ôn tập dành cho kỳ thi nhƣ sau: 170 Biểu đồ Thời gian trung bình ngày dành cho việc học tập ôn tập sinh viên Qua biểu đồ cho thấy thời gian trung bình ngày dành cho việc học tập sinh viên 6,6751 thời gian trung bình ngày sinh viên dành cho việc ôn tập 9,6803 khẳng định nhận định Biểu đồ Phân bổ thời gian dành cho hoạt động học tập hàng tuần sinh viên Biểu đồ thể việc phân bổ thời gian dành cho hoạt động học tập hàng tuần sinh viên: Học lóp có thứ bậc cao với trung bình 6,300 (thứ bậcl)? tiếp tự học (thứ bậc 2) với trung bình 5,096; Chuẳn bị bài, làm với trung bình 4,488 (thứ bậc 3) Sinh viên chủ yếu dành thời gian cho việc học lớp, tự học chuẳn bị Các hoạt động khác có tỷ lệ thấp: đọc sách (thứ bậc 4) với trung bình 3,666; Đi học thêm (thứ bậc 5) với trung bình 3,014; Đi thƣ viện (thứ bậc 6) với trung bình 2,247 Nhƣ thế, sinh viên ĐHQG-HCM dành thời gian nhiều cho việc học tập nhƣng kết chƣa đạt nhƣ mong muốn Chúng tơi tìm hiểu ngun nhân thu đƣợc kết nhƣ sau: 171 Bảng 25 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế học tập sinh viên stt Các nguyên nhân Do sinh viên thiếu tính tích cực, tự giác Do sinh viên chƣa nhận thức ý nghĩa việc học tập tác quản lý sinh viên học tập Nhà Cơng Thiếu thí nghiệm, phƣơng tiện, sở vật trƣờngphòng chƣa tốt chất kỹ thuật phục vụ cho công tác học tập Do việc tổ chức cho sinh viên học tập chƣa thực có sức thu hút kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp Do ảnh hƣởng hoạt động khác Lựa chọn Thứ Đúng % bậc 496 84 314 297 438 53,5 50,6 74,6 490 83,5 336 57,2 Qua kết bảng cho thấy nguyên nhân dẫn đến hạn chế học tập sinh viên đƣợc xếp thứ bậc cao là: ► Do sinh viên thiếu tính tích cực, tự giác có 496 sinh viên cơng nhận chiếm tỷ lệ 84% thứ bậc Kết cho thấy sinh viên coi việc học tập phƣơng tiện khơng phải mục đích nhƣ học lấy điểm cao, học để đạt học bổng, học để thi lại, chí học để bố mẹ vui lịng, học để đối phó Học tập tích cực trình tự biến đổi làm phong phú thân cách chọn xử lý thơng tin từ mơi trƣờng xung quanh Tính tích cực, tự giác điều cần phải có để sinh viên đạt đƣợc kết tốt học tập nhung lại nguyên nhân dẫn đến hạn chế học tập sinh viên ĐHQG-HCM, sinh viên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác hoạt động học tập Đa số sinh viên thụ động Trong học tập, sinh viên ghi chép làm theo lời thầy, theo sách hƣớng dẫn, theo mẫu mà không tìm tịi, đặt vấn đề, hồi nghi có; chƣa tích cực học hỏi với thầy, học hỏi chúng ta, đặt câu hỏi với thầy, với bạn; chƣa tích cực học nhóm, chƣa tổ chức tranh luận, thảo luận ► Do việc tổ chức cho sinh viên học tập chƣa thực có sức thu hút kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp có 490 sinh viên đồng ý (chiếm tỷ lệ 83,5%) thứ bậc Công tác tổ chức việc học tập vấn đề quan trọng cần phải có tính kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng học tập thu hút sinh viên say mê học tập nhung tiếc nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc điều ► Ngồi sở vật chất, trang thiết bị, phịng thí nghiệm điều kiện giúp sinh viên học tập tốt Việc thiếu sở vật chất, trang thiết bị nguyên nhân hạn chế việc học tập sinh viên Thiếu phịng thí nghiệm, phƣơng tiện, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác học tập có 438 sinh viên đồng ý (chiếm tỷ lệ 74,6%) thứ bậc Các nguyên nhân liên quan đến việc nhận thức sinh viên việc quản lý nhà trƣờng nằm thứ bậc thấp nhƣ : Do ảnh hƣởng hoạt động khác (thứ bậc 4); Do sinh viên chƣa nhận thức ý nghĩa việc học tập (thứ bậc 5), Công tác quản lý sinh viên học tập Nhà trƣờng chƣa tốt (thứ bậc 6) Tóm lại, Hạn chế lớn sinh viên thái độ học tập, cách học hay gọi phƣơng pháp, kế hoạch, nội dung học tập trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc học sinh viên - Chính thân sinh viên thiếu tính tích cực, tự giác học tập Với thái độ 172 trung bình chủ nghĩa, đa số sinh viên cho cần qua (đạt) mơn học đƣợc Ở phải nói đến tâm lý thờ ơ, thiếu cảm xúc, vô tâm từ dẫn đến khơng ý thức, thiếu tinh thần trách nhiệm, đại khái qua loa, nguy hiểm cho trinh tiếp thu, vận dụng kiến thức nhƣ việc hành nghề sau Ngƣời hay nói đến lịng u nghề, u mơn học, u cơng việc nhƣ nguyên nhân dẫn đến thành công Nếu tha thiết đó, cố gắng để dành lấy nó, phấn đấu Việc học tập vốn cơng việc trí tuệ, phải đƣợc hƣớng dẫn tƣ tƣởng tình cảm cao đẹp với khát vọng vƣơn lên giành thành tích cao - Các cấp quản lý nhà trƣờng chƣa ý cách mức đến việc hƣớng dẫn cho sinh viên kỹ tự học, tự nghiên cứu Sinh viên chƣa đƣợc nhà trƣờng trang bị cho tri thức liên quan đến tự học Ý thức kỹ tự học chƣa đƣợc xem nội dung quản lý hoạt động học tập - Việc tổ chức cho sinh viên học tập chƣa thực thu hút kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp nên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, say mê sinh viên học tập Sinh viên nhiều thời gian cho hoạt động học tập nhƣng kết học tập không đạt nhƣ mong muốn Việc đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập bậc đại học theo hƣớng đại điều mà sinh viên cần đƣợc dạy lý thuyết - Thiếu phòng thí nghiệm, phƣơng tiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng tác học tập Đây tình hình chung trƣờng đại học nƣớc nhung đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo chất lƣợng cao nhƣ ĐHQG-HCM điều khó chấp nhận Từ việc phân tích kết điều tra xã hội học nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động học tập sinh viên ĐHQG-HCM đƣa kiến nghị sau: Tổ chức việc học tập sinh viên theo hƣớng phát huy khả tự học, tự nghiên cứu với kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp phù hợp thực phƣơng châm “lấy sinh viên trung tâm” hoạt động học tập Xây dựng mạng lƣới cố vấn học tập theo chi đoàn nhằm nắm bắt khó khăn sinh viên học tập để kịp thời có biện pháp hỗ trợ Kế hoạch hoá hoạt động học tập theo hƣớng giúp sinh viên tiết kiệm đƣợc thời gian học tập.Tăng học phần nghiên cứu khoa học: giảm lý thuyết thay thảo luận Cải tiến nội dung học tập sinh viên theo hƣớng đại, phù hợp với xu phát triển thời đại, để nội dung học tập sinh viên lạc hậu Cung cấp cho sinh viên tài liệu, sách phục vụ học tập sách giáo khoa, sách chuyên ngành cần đƣợc viết lại cho phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Xây dựng giáo trinh phƣơng pháp học tập bậc đại học Việc đánh giá kết học tập có ảnh hƣởng đến thái độ học tập sinh viên Vì thế, đứng góc độ quản lý, Nhà trƣờng cần xem xét lại cách đánh giá kết học tập sinh viên để đem lại hiệu cao 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bản chất trình dạy học đại học (Nguyễn Ngọc Quang); Dạy kiến thức “quá trình sinh học” cấp độ phân tử (sinh học 12) theo quan điểm thuyết kiến tạo (Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng - Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên); Đổi kết học tập học sinh tiểu học (Đỗ Đình Hoan, 1999), TP.HCM; Đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy tiểu học (Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng, 1998), NXB.GD; Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng thể kỉ 21 (Phạm Minh Hạc, 1999), NXB CTQG; Giáo dục học đại cƣơng II (Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức, 1996), Hà Nội; Giáo dục học đại cƣơng I (Đặng Vũ Hoạt, 1996) , NXB Hà Nội; Giáo dục học đại cƣơng II (Đặng Vũ Hoạt, 1996) , NXB Hà Nội; Giáo dục học - Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP 12+2 – (Nguyễn sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng, 1998), NXBGD; 10 Giáo dục học đại cƣơng (Hà Thị Mai, 2013), Đà Lạt; 11 Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), NXBGD; 12 Giới thiệu số phƣơng pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo cdio (Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy, Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phƣơng Pháp Dạy Học ĐH Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên) Đại học Quốc Gia Tp.HCM; 13 Hoa Học Trò, truy cập từ http://kynangsong.xitrum.net/hocduong; 14 Học tập hoạt động hoạt động (Nguyễn Bá Kim, 1998), NXB.GD, Hà Nội; 15 Mô hình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm (Nguyễn Kì, 1996), Hà Nội; 16 Một số vấn đề chung đổi PPDH trƣờng THPT (Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier, 2010), Berlin/Hanoi; 17 Một vài nét xu đổi PPGD học tập đại học giới (Vũ Văn Tảo); 18 Mơ hình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm (Nguyễn Kỳ, 1996), Hà Nội; 19 M.U.R.D.E.R (Global Education) Truy cập từ http://hocmai.vn; 20 Nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học đại học (Lê Khánh Bằng); 21 174 22 Những nguyên tắc thiết kế phƣơng pháp dạy học (Đặng Thành Hƣng); 23 Những hạn chế quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học quốc gia HCM (Đinh Ái Linh,); 24 Những vấn đề Giáo dục học đại (Thái Duy Tuyên, 1998), NXB.GD, Hà Nội; 25 POWER: Prepare , Organize, Work, Evaluate, Rethink (Robert Feldman - ĐH Massachusetts), Truy cập từ http://www.kynang.edu.vn; 26 Phƣơng pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng, đại học (Phạm Trung Thanh, 1998), NXBGD; 27 Tài liệu học tập phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp (Nguyễn Văn Tuấn, 2010); 28 Tâm lí học Giáo dục học (Jean Piaget, 1997), NXB.GD; 29 Tâm lí học sƣ phạm Đại học (Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị, 1992), NXBGD, HN; 30 Truy cập từ http://www.tgu.edu.vn (Nguyễn Thị Hồng Thúy); 31 Truy cập từ http://tusach.thuvienkhoahoc.com 32 Tự đào tạo để dạy học (Patrice Pelpel -Nguyễn Kì dịch, 1998), NXBGD; 33 Xây dựng qui trình làm việc độc lập với sách tài liệu học tập cho sinh viên (Trần Văn Hiếu 1998), Hà Nội; 175 PHỤ LỤC Bảng1: So sánh chƣơng trình định hƣơng nội dung định hƣớng kết đầu Bảng 2: Cụ thể thành phần cấu trúc lực Bảng 3: So sánh Dạy học định hƣớng hoạt động Dạy học định hƣớng khoa học Bảng 4: Phƣơng án dạy tích hợp Bảng 5: So sánh PPGD lấy thầy làm trung tâm PPGD lấy trò làm trung tâm Bảng 6: Các thành tố PPDH Bảng 7: Các giai đoạn dạy học PPDH tƣơng ứng Bảng 8: Phân tích PP truyền thống Bảng 9: Kkắc phục khuyết điểm PP truyền thống theo Decroly Bảng 10: Các PPDH hòa nhập Bảng 11: Các phƣơng pháp giảng dạy chủ động Bảng 12: Phân tích nhóm thành lập Bảng 13: Các dạng PP NCTH Bảng 14: Các bƣớc tiến hành PP NCTH Bảng 15: Bảng tổng hợp PPDH Bảng 16: Bảng phân tích khả phƣơng pháp Bảng 17: Bảng lựa chọn PPDH Bảng 18:Nhận thức đổi PPDH GV trƣờng THPT Bảng 19: Đổi PPDH Bảng 20: Con đƣờng lĩnh hội NDDH Bảng 21: Tiếp cận tình học tập Bảng 22: So sánh hoạt động dạy hoạt động học Bảng 23: PPH ứng với giai đoạn nắm tri thức Bảng 24 Cách bố trí thời gian cho cơng việc hàng ngày sinh viên ĐHQG- HCM Bảng 25 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế học tập sinh viên Biểu đồ Thời gian trung bình ngày dành cho việc học tập Biểu đồ Phân bổ thời gian dành cho hoạt động học tập hàng tuần sinh viên Hình 1: Các thành phần cấu trúc lực Hình 2: Cấu trúc tiến trình dạy định hƣớng giải vấn đề 176 ... Các phương pháp dạy học truyền thống 42 2.2.2 Một vài phương pháp dạy học sau phương pháp dạy học truyền thống 47 2.2.3 Các phương pháp dạy học logic 50 2.2.4 Các phương. .. QĐHD nhƣ: dạy học giải thích- minh hoạ, dạy học kế thừa, dạy học giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học nghiên cứu, dạy học định hƣớng hành động, dạy học định hƣớng cho học sinh, dạy học theo... quan hệ phương pháp dạy học phương pháp học tập 136 3.2.3 Một vài sở lí luận hình thành phương pháp học 137 3.2.4 Hệ thống phương pháp học 138 3.2.4.1 Nhóm phương pháp

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dạy kiến thức “quá trình sinh học” ở cấp độ phân tử (sinh học 12) theo quan điểm của thuyết kiến tạo (Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng - Trường ĐHSP Thái Nguyên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: quá trình sinh học
13. Hoa Học Trò, truy cập từ http://kynangsong.xitrum.net/hocduong Link
25. POWER: P repare , O rganize, W ork, E valuate, R ethink ( Robert Feldman - ĐH Massachusetts) , Truy cập từ http://www.kynang.edu.vn Link
30. Truy cập từ http://www.tgu.edu.vn ( Nguyễn Thị Hồng Thúy) Link
31. Truy cập từ http://tusach.thuvienkhoahoc.com Link
1. Bản chất của quá trình dạy học đại học (Nguyễn Ngọc Quang) Khác
3. Đổi mới kết quả học tập của học sinh tiểu học (Đỗ Đình Hoan, 1999), TP.HCM Khác
4. Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở tiểu học (Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng, 1998), NXB.GD Khác
5. Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thể kỉ 21 (Phạm Minh Hạc, 1999), NXB. CTQG Khác
6. Giáo dục học đại cương II (Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức, 1996), Hà Nội Khác
7. Giáo dục học đại cương I (Đặng Vũ Hoạt, 1996) , NXB. Hà Nội Khác
8. Giáo dục học đại cương II (Đặng Vũ Hoạt, 1996) , NXB. Hà Nội Khác
9. Giáo dục học - Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và 12+2 – (Nguyễn sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng, 1998), NXBGD Khác
10. Giáo dục học đại cương (Hà Thị Mai, 2013), Đà Lạt Khác
11. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), NXBGD Khác
14. Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động (Nguyễn Bá Kim, 1998), NXB.GD, Hà Nội Khác
15. Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm (Nguyễn Kì, 1996), Hà Nội Khác
16. Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT (Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, 2010), Berlin/Hanoi Khác
17. Một vài nét về xu thế đổi mới PPGD và học tập đại học trên thế giới (Vũ Văn Tảo) Khác
18. Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm (Nguyễn Kỳ, 1996), Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w