1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy học công nghệ nông nghiệp

62 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 409,73 KB

Nội dung

Phịng Tổ Chức Chính Trị Phương Pháp Dạy Học Cơng Nghệ Nông Nghiệp Tác giả: Trần Thị Hồng Yến Biên mục: sdms CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG- NHIỆM VỤ- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA PPDH CNNN Ở TRƯỜNG THCS Đối tượng PPDH CNNN trường THCS Đối tượng PPDH CNNN trường THCS qui luật trình dạy học CNNN trường THCS, qui luật thống biện chứng mục đích nội dung - phương pháp - hình thức tổ chức dạy học - phương tiện trình dạy học nhằm hình thành tri thức, kỹ kỹ thuật nơng nghiệp qua phát triển tư duy, hình thành nhân cách Vai trò sở vật chất việc dạy học CNNN Do tính chất mơn CNNN khoa học ứng dụng mà sở chủ yếu qui luật sinh trưởng, phát triển, di truyền, sinh thái học trồng cần có phương tiện trực quan, thí nghiệm phịng, ngồi đồng ruộng để hiểu sở ứng dụng kỹ thuật đặc điểm sinh học trồng vật nuôi Thiếu sở vật chất trang thiết bị thực PPGD, thực hình thức tổ chức dạy học có chất lượng nâng cao hiệu dạy học Cơ sở vật chất có tác dụng : • • • Góp phần hướng dẫn đẩy mạnh hoạt động nhận thức HS, giúp HS nhận thức học nhanh Kích thích hứng thú nhận thức HS Phát triển kỹ thực hành HS • • Phát triển trí tuệ HS Giáo dục nhân cáh cho HS Hợp lý hố q trình hoạt động GV HS Cơ sở vật chất dạy học mơn CNNN 1) Phịng học mơn CNNN Phịng học mơn phịng học đặc biệt, vừa thuận tiện việc dạy lý thuyết lại vừa thuận tiện việc dạy thực hành Do đó, ngồi diện tích lớp học cần có diện tích đặt thí nghiệm, chứa dụng cụ thí nghiệm Cấu trúc phịng gồm phịng học, phịng chuẩn bị góc sinh giới Phịng học có cửa vào Phịng chuẩn bị có cửa vào cửa thơng qua phịng học + Phịng học: phải rộng lớp học để có chỗ để dụng cụ thí nghiệm, tốt có phịng nhỏ bên cạnh để chuẩn bị thí nghiệm phịng để làm góc sinh giới Trong phịng học có: • • • • • Bàn học mặt ngang có hai chỗ ngồi, có ngăn đựng sách cho HS Trên bàn đặt dụng cụ thí nghiệm, máy móc, ổ cắm điện để HS tiến hành thí nghiệm, ghế HS ngồi ghế đẩu để làm việc đứng chuyển ghế xuống bàn Bàn giáo viên dài 2m- 2,5m rộng 0,8m, kín phía, có ngăn kéo nhiều ngăn để đựng vật liệu dùng cho việc biểu diễn Bàn có lắp đèn vịi nước để bục cao 20cm để HS thấy rõ (Vòi nước lắp chung quanh phịng có hệ thống thốt), có hệ thống đèn để chiếu phim Có bảng dài 3m - 3,5m rộng 1,3m - 15m để có chỗ treo tranh vẽ hình to Phía có chiếu phim lên để cần chiếu phim bỏ xuống Cửa sổ cần có vải che cửa để sử dụng chiếu phim ban ngày Trong phịng phía đặt tủ bàn để dụng cụ dạy học Ở đặt bàn dùng để máy chiếu phim, ti vi, đầu video, băng hình phục vụ cho học tập Xung quanh tường, cửa sổ nên có chậu ưa bóng mát đặt giá Nếu có thêm bể cá chung quanh làm cho phòng học tăng hấp dẫn Trong trình dạy học GV thường xuyên sử dụng mẫu vật + Phòng chuẩn bị: Đặt cạnh phòng học có cửa thơng với phịng học góc sinh giới Phòng GV chuẩn bị phương tiện trực quan, thí nghiệm, phịng chuẩn bị cịn nơi chứa dụng cụ thí nghiệm, tài liệu tham khảo Trong phịng cần vịi nước, phích cắm điện, bàn làm việc, tủ đựng thiết bị, tủ đựng hoá chất Các thiết bị phải phân loại, loại để ngăn riêng Dụng cụ làm vườn bảo quản giá + Các đồ dùng dạy trực quan - Loại mẫu vật tự nhiên gồm loại mẫu vật sống: Cây trồng phòng lấy từ vườn trường, từ tham quan thiên nhiên, động vật nuôi ao hồ, chuồng góc sinh giới (cá, thỏ, gà ) loại đồ dạy trực quan tự nhiên chế biến thực vật tập mẫu quan thực vật dùng để phân phát cho HS thực hành sưu tập sâu bọ, bướm, mẫu ngâm, mẫu nhồi, mẫu ép - Loại đồ dùng trực quan tượng hình gồm bảng, sơ đồ, tranh vẽ quan động vật, thực vật, mơ hình - Cịn có dụng cụ lao động, dụng cụ quang học, kính lúp, kính hiển vi, đồ điện, đồ thuỷ tinh Các đồ dùng phải giữ gìn cẩn thận chống phai màu, máy móc khơng để gần a xít, kim loại dùng xong phải bơi dầu chống sét, mẫu dịn phải đựng vào hộp kín Các tranh khơng treo chỗ ánh sáng tránh phai màu giấy, chống hỏng Cần bồi thêm vải có phết hồ trộn CuSO4 để chống mốc sâu bọ, có nẹp cẩn thận treo vào tủ - Cần giáo dục HS thái độ bảo quản đồ dùng dạy học tránh lãng phí 2) Vườn trường theo hệ sinh thái VAC Vườn ao chuồng trường học sở để thực nguyên lý giáo dục mục tiêu đào tạo nhà trường Vườn ao chuồng giúp tiến hành thực nghiệm thực hành lao động sản xuất, dạy nghề nông nghiệp phổ thông giúp thực tốt nguyên lý giáo dục”Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền xã hội” Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường điều kiện vật chất cần thiết giúp HS nắm vững kiến thức, tiến hành lao động SX thực nghiệm, nghiên cứu khoa học VAC (Cơ sở vật chất kỹ thuật trường học) phương tiện dạy học CNNN có chức sau: (4 chức năng) • • Là phương tiện để truyền thụ kiến thức khoa học, giúp HS nắm vững qui luật sinh trưởng phát triển trồng vật ni, hình thành lực suy luận vận dụng kiến thức vào thực tiễn Là phương tiện giúp cho HS chủ động tiếp thu kiến thức, củng cố khắc sâu kiến thức • • Là phương tiện rèn luyện kỹ thực hành thực nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống SX Là sở để giáo dục lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho HS đặc biệt gây hứng thú nghề nghiệp, hình thành phẩm chất người lao động có kỹ thuật Vườn trường phải cần ý thực nguyên tắc sau: • • Nguyên tắc khoa học: Vườn phải đảm bảo yếu tố cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi tốt Vườn phải đảm bảo nơi áp dụng tiến KHKT- Thí nghiệm phải mang lại kết xác khoa học, vườn phải bố trí cho phù hợp chương trình học Ngun tắc giáo dục: Thơng qua lao động phải bồi dưỡng HS lòng yêu quí lao động chân tay thái độ lao động cộng sản chủ nghĩa Giáo dục tính kiên nhẫn, xác, có tinh thần trách nhiệm hồn thành tốt thí nghiệm có ý thức tập thể, lao động có hiệu sáng tạo nhân tố để bồi dưỡng lòng yêu lao động cho HS Khi lao động có kỹ thuật vận dụng tri thức sinh học CNNN tiên tiến vào việc cải tạo thiên nhiên để tạo suất cao Trong sản xuất em nảy sinh ý nghĩ muốn góp phần tạo cải vật chất cho nhân dân xã hội Vườn đẹp góp phần giáo dục thẩm mỹ cho em sở mà lịng u trường yêu thiên nhiên nẩy nở - Nguyên tắc phục vụ cho việc dạy học • • • • Vườn phải gần trường Thí nghiệm vườn trường phải tương ứng chương trình học Diện tích vườn trường tuỳ theo điều kiện địa phương, phải có diện tích 400-500 m2 => 2ha Vườn trường phải phục vụ cho việc học tập HS, đảm bảo lao động kỹ thuật cần ý nghiên cứu khối lượng công việc phù hợp không ảnh hưởng đến thời gian học tập - Nguyên tắc phục vụ sản xuất địa phương Giúp nhà trường gắn với địa phương đời sống nhân dân để phát huy vai trò trung tâm KHKT - Vườn phải bảo vệ chu đáo Cấu trúc nội dung VAC trường học Có thể sau: Về thành phần vườn có khu: - Khu thứ nhất: Khu lưu trữ giống • • • Khu ăn Khu hoa Khu thuốc • Khu cảnh - Khu thứ hai: Khu thực hành để HS thực hành • • Khu thí nghiệm nhỏ chăn ni, trồng trọt Khu thực hành CNNN: Là nơi để HS vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo SXNN nơi để tổ chức thí nghiệm ứng dụng vào sản xuất Mục đích khu thực hành CNNN:  Phục vụ cho việc dạy học phần lý thuyết chương tình qui định  Tập cho HS vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn nhằm phục vụ SX, phát huy vai trò kỹ thuật với địa phương Khu thực hành chia làm hai khu nhỏ • • Khu thứ nhất: Để rèn kỹ kỹ xảo lao động (20-150 m2) Khu thứ hai: Để HS làm thí nghiệm có ao ni cá, trồng thí nghiệm, chế biến phân hữu Nhiệm vụ phương pháp dạy học CNNN PPDH CNNN có nhiệm vụ chung là: • • Xác lập quy luật chung trình dạy học CNNN trường THCS Xác định hệ thống phương pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn CNNN phát triển nhân cách học sinh, tạo nguồn nhân lực cho đất nước Từ nhiệm vụ chung yếu tố cấu thành trình dạy học môn, phương pháp dạy học CNNN xác định nhiệm vụ sau: Hồn thiện mục tiêu dạy học mơn CNNN trường THCS • • Mục tiêu dạy học môn học phụ thuộc mục tiêu đào tạo nhà trường Mục tiêu đào tạo nhà trường phụ thuộc mục tiêu kinh tế, xã hội đất nước Do vậy, nhiệm vụ dạy học CNNN thường xun phải hồn thiện mục tiêu dạy học mơn học, làm sở cho việc hoàn thiện nội dung phương pháp dạy học Hoàn thiện nội dung môn học CNNN trường trung học sở Môn học thể toàn vẹn, thống tri thức khoa học lí luận dạy học • • Về mặt xã hội: môn học thực nhà trường, tri thức cần truyền lại cho đời sau Về mặt lí luận dạy học: Nội dung môn học bao gồm hệ thống tri thức nguyên lý khoa học thể SGK Nội dung môn CNNN trường THCS phải biên soạn tổng hồ kiến thức nơng nghiệp với kiến thức liên quan như: Kiến thức sinh học, hố học, vật lý Nội dung mơn CNNN cung cấp biện pháp kỹ thuật cụ thể, kiến thức sở khoa học biện pháp kỹ thuật, làm sở cho việc đề xuất biện pháp KT Cải tiến, hoàn thiện phương pháp dạy học CNNN Cải tiến PPDH CNNN theo hướng tăng cường hoạt động tự lực, tích cực, chủ động nhằm đào tạo người động, sáng tạo, thích ứng với chế thị trường Nghiên cứu qui luật hình thành kiến thức Hiệu dạy học đạt tiết học, phụ thuộc nhiều yếu tố có hai yếu tố định pp dạy học pp học Xây dựng hệ thống pp, biện pháp tổ chức học tập phù hợp với nội dung, phù hợp với qui luật tâm lý trình nhận thức nhằm đạt mục tiêu DH môn Mối quan hệ PPDH CNNN với mơn học khác PPDH CNNN có liên quan cách hữu với nhiều mơn học, trực tiếp mật thiết triết học, logic học, tâm lý học, lí luận dạy học, khoa học nơng nghiệp Quan hệ với triết học vật biện chứng Dạy môn CNNN thực chất dạy biện pháp điều khiển vật nuôi, trồng nhằm nâng cao suất, phẩm chất tốt Sản phẩm NN kỹ tổng hợp nhiều yếu tố mà yếu tố này, lại quan hệ chặt chẽ tác động tổng hợp với Do xem xét biện pháp kỹ thuật phải đặt mối quan hệ biện chứng với biện pháp khác hệ thống có nghĩa cần vận dụng định biện chứng Quan hệ với logic học Trình tự nội dung mơn CNNN tổng hoà logic KHNN logic q trình nhận thức Chỉ vận dụng qui tắc logic học hình thành phát triển khái niệm CNNN cách vững đồng thời tập cho HS suy luận phán đoán giúp tư HS phát triển Quan hệ với LLDH Đại cương • Cơ sở PPDH CNNN dựa sở lí luận lý luận dạy học đại cương • • Lí luận DH CNNN cụ thể hố lí luận lí luận dạy học đại cương Việc xác định phương pháp hình thức dạy học CNNN phải dựa vào quan điểm lí luận dạy học đại cương 4.Quan hệ với tâm lý học Việc dạy học môn CNNN đạt kết tốt tiến hành phù hợp với đặc điểm qui luật tâm lý trẻ em Khi có biện pháp dạy học tốt phát huy trí lực người học cần hiểu biết vững tâm lý học đặc biệt tâm lý học sư phạm Quan hệ với nội dung môn học CNNN PPDH phải phù hợp với nội dung dạy học nghĩa phải nắm vững nội dung dạy học CNNN THCS xác định PPDH kiến thức tương ứng Khơng có kiến thức nơng nghiệp khơng thể xếp trình tự để trình bày nội dung kiến thức cách rõ ràng mạch lạc để giảng dạy có hiệu Tóm lại: Trước học mơn PPDH CNNN phải nắm cách vững vàng kiến thức CNNN sở cho việc học tập môn PPDH CNNN Các PP nghiên cứu PPDH CNNN trường THCS PPDH CNNN có đối tượng- nhiệm vụ nghiên cứu riêng mà cịn có pp nghiên cứu đặc thù Một số pp chủ yếu áp dụng cho việc nghiên cứu PPDH CNNN PPNC lý thuyết PPNC lý thuyết tổng hợp pp nhận thức khoa học cách suy luận dựa tài liệu lý thuyết thu thập từ nhiều nguồn PP điều tra sư phạm PP điều tra dùng để • • Tìm hiểu chất lượng kiến thức học sinh Thăm dò hiệu cải tiến nội dung hay cải tiến phương pháp dạy học Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp quan sát trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm nhằm thu nhận thông tin thực tiễn giáo dục, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đối tượng quan sát biểu hoạt động giáo viên, học sinh hoạt động giảng dạy học tập Một hình thức quan sát nghiên cứu khoa học giáo dục dự Dự vừa hoạt động giáo viên, vừa PP nghiên cứu khoa học giáo dục Hoạt động dự gồm khâu: chuẩn bị quan sát, ghi biên bản, đánh giá Quan sát sư phạm đòi hỏi tỉ mỉ, đầy đủ, khách quan phải có kinh nghiệm hiểu biết sâu sắc pp nghiên cứu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học Tổng kết kinh nghiệm dạy học đem lý luận phân tích thực tiễn dạy học, từ phân tích thực tiễn rút kết luận nhằm bổ sung phát triển lý luận dạy học 5) Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là PP nhà sư phạm tác động, điều khiển nhằm thu nhận thông tin thay đổi lượng chất nhận thức hành vi đối tượng giáo dục 6) Phương pháp phân tích kết nghiên cứu Dùng để xử lý kết nghiên cứu , thu thập Thường xử lý PP phân tích định lượng định tính • • Định tính: nêu điểm sâu sắc, kết cấu logic chứng tỏ trình độ vững vàng mặt nghiên cứu Định lượng: thống kê toán học 7- Kết luận PPDH CNNN phận khoa học giáo dục Trong có PP dạy học đại cương PPDH mơn khoa học, có PPDH CNNN PPDH CNNN gồm có PPDH KTChăn ni, PPDH KTT Trọt CHƯƠNG II: CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC CNNN Ở TRƯỜNG THCS Vai trò kinh tế mơn CNNN Vai trị mơn CNNN kinh tế quốc dân Nước ta nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ định kinh tế quốc dân Để nâng cao sống có hàng hố nơng phẩm để xuất cần phải áp dụng kỹ thuật trình độ ngày cao Mơn Cơng nghệ nơng nghiệp giảng dạy trường phổ thông trực tiếp gián tiếp góp phần phát triển kinh tế quốc dân Vai trị mơn CNNN kinh tế gia đình Số đơng hộ gia đình Việt Nam làm nghề nông nghiệp, kinh tế vườn, ao chuồng chiếm tỷ lệ thu nhập lớn gia đình Học sinh trang bị kiến thức kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật tiên tiến học trường lực lượng phổ biến kỹ thuật tích cực cho gia đình, cộng đồng gián tiếp góp phần làm tăng sản phẩm nơng nghiệp gia đình tồn xã hội Như mơn CNNN dạy nhà trường có ý nghĩa lớn mặt phát triển kinh tế gia đình Vị trí mơn học CNNN nhà trường THCS Do ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất, cần xoá mù chữ song song với việc giải xoá mù kỹ thuật Chúng ta tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp cần có người đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố Cần nhanh chóng toán tư tưởng tác phong sản xuất nhỏ đồng thời xây dựng thái độ tác phong người lao động có tổ chức kỹ thuật sáng tạo đạt suất cao để nhanh chóng thoát nghèo đuổi kịp nước giới Đối tượng cần trao dồi kỹ thuật trước hết hệ thiếu niên học trường phổ thơng Bộ mơn CNNN thực hố mục tiêu đào tạo cho phù hợp yêu cầu nay: • • • • Những kiến thức CNNN giúp em hiểu CM KH KT công nghiệp, nông nghiệp biện pháp giải lương thực, thực phẩm cải thiện mức sống người Kiến thức CNNN giúp học sinh hiểu biết kỹ cần thiết sản xuất số ngành nông nghiệp chuẩn bị cho sống sau Môn CNNN làm phát triển học sinh thiên hướng phục vụ cho nông nghiệp cách học trung cấp, dạy học nông nghiệp Môn CNNN giúp cho học sinh tăng thêm lòng yêu nước, yêu người lao động, có thái độ lao động đắn, có kỹ thuật, có kỷ luật, làm việc khoa học, cẩn thận, xác, biết tiết kiệm sản phẩm hình thành giới quan DVBC, tin tưởng vào khả người chinh phục thiên nhiên, phát triển lực quan sát so sánh tư độc lập sáng tạo học sinh Các nhiệm vụ dạy học CNNN trường THCS Nhiệm vụ trí dục phổ thông hướng nghiệp (Giáo dục kỹ thuật tổng hợp) cho học sinh trường THCS Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp: Là sở việc giáo dục toàn diện phát triển khiếu vật chất tinh thần HS, nhằm đào tạo HS thành người tích cực tham gia xây dựng xã hội mới, có khả độc lập lựa chọn nghề nghiệp Giáo dục KTTH có nhiệm vụ trau dồi cho HS tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đại lao động sản xuất nông nghiệp Chương trình cơng nghệ nơng nghiệp trường THCS có nhiệm vụ trí dục sau: (Nêu câu hỏi) Giúp HS nhận ứng dụng kĩ thuật kiến thức Chỉ nêu ý nghĩa kiến thức việc ứng dụng vào sản xuất chưa phân tích biện pháp kỹ thuật TD (xem SGK trang 73-74) Kiến thức kỹ thuật chương trình CNNN-THCS Kiến thức kỹ thuật kiến thức biện pháp điều khiển trồng vật nuôi nhằm đạt suất cao, chất lượng tốt thoả mãn nhu cầu người xã hội- Kiến thức kỹ thuật chương trình CNNN trường THCS bao gồm: • • • Những kiến thức biện pháp điều khiển tính di truyền trồng, vật nuôi Những kiến thức biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, sinh sản trồng, vật nuôi Những kiến thức biện pháp đảm bảo tồn phát triển trồng, vật nuôi a) Những kiến thức biện pHSáp điều khiển tính di truyền bao gồm: • • • • Kỹ thuật sản xuất hạt giống Kỹ thuật nhân giống vô tính Kỹ thuật bảo quản hạt giống Kỹ thuật chọn giống vật ni chọn giống trâu, giống bị, chọn giống gia cầm b) Những kiến thức biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển, sinh sản trồng vật ni gồm: • • • • • • • • • • Kỹ thuật làm đất Biện pháp cải tạo đất Thời vụ việc chuẩn bị trước gieo trồng Phương pháp gieo trồng Các biện pháp chăm sóc Kỹ thuật bón phân Kỹ thuật ươm rừng Kỹ thuật trồng rừng Kỹ thuật chăm sóc khai thác rừng Kỹ thuật nuôi dưỡng vật nuôi c) Những kiến thức biện pháp bảo đảm tồn phát triển trồng vật ni: • • Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, bệnh hại trồng nói chung kỹ thuật phịng trừ sâu, Kỹ thuật vệ sinh phịng dịch bệnh cho vật ni Việc phân chia kiến thức kỹ thuật cho thấy mặt nội dung, nhiều loại kiến thức kỹ thuật, cho loại đối tượng Điều có nghĩa là, muốn điều khiển đối tượng sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao, phải tác động đồng thời nhiều biện pháp, biện pháp có vai trị riêng, khơng biện pháp ta bỏ qua Do dạy học CNNN, GV phải định hướng cho HS thực đầy đủ biện pháp kỹ thuật, giai đoạn khác nhau, trình sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi Trong dạy học cần quán triệt nhiệm vụ hình thành nguyên lý kỹ thuật, nghĩa hình thành kiến thức kỹ thuật số khâu q trình sinh trưởng, phát triển trồng vật ni nói chung, không nên sâu vào chi tiết kỹ thuật Tóm lại dạy học CNNN trường THCS, cần hình thành đồng thời kiến thức sở kiến thức kỹ thuật Kết HS trình bày cách nuôi, trồng số vật nuôi, trồng giải thích làm vậy, đồng thời liên hệ kinh nghiệm sản xuất địa phương có cách cần trì cách cần thay đổi lạc hậu Phương pháp hình thành kiến thức kỹ thuật Mục tiêu dạy học CNNN THCS hình thành HS kiến thức kỹ thuật nghĩa nêu biện pháp kỹ thuật ni trồng Khi dạy theo bước sau: Bước 1: Đặt nhiệm vụ nhận thức: Nên hướng vào việc xác định mục tiêu kinh tế hay mục tiêu kỹ thuật Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tìm tịi Bước 2: Giới thiệu nội dung kiến thức kỹ thuật Nêu trình tự thực thao tác, cách thực thao tác, yêu cầu phải đạt thao tác, phương tiện cần có để thực thao tác cách sử dụng phương tiện PP dạy học bước nên dựa vào phương tiện trực quan, thực tiễn sản xuất mà HS biết => kiến thức kỹ thuật cần lĩnh hội Cuối bước HS mơ tả lại cách thức thực thao tác, để đạt mục tiêu kinh tế định Trong trình giới thiệu nội dung kỹ thuật, cần hướng HS theo quan điểm hệ thống, nghĩa biện pháp chuỗi mắt xích hỗ trợ thúc đẩy để đạt hiệu kinh tế Bước 3: Giải thích sở khoa học biện pháp kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật thường thay đổi tuỳ điều kiện cụ thể, phụ thuộc vào điều kiện vật chất & trình độ kỹ thuật xã hội giai đoạn Để người có cải tiến kỹ thuật, cần hiểu sở khoa học, sau HS nắm vững kiến thức kỹ thuật, cần hướng dẫn HS hiểu rõ lại sử dụng biện pháp kỹ thuật đó, nghĩa giải thích sở khoa học biện pháp kỹ thuật Thí dụ: Biện pháp cải tạo bảo vệ đất (xem SGK trang 78) CHƯƠNG VI: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CNNN Ở TRƯỜNG THCS Hệ thống hình thức tổ chức dạy học CNNN trường THCS Hình thức tổ chức dạy học hoạt động đặc biệt GV HS theo trật tự xác định chế độ định Mục đích- nhiệm vụ - nội dung - phương pháp định hình thức tổ chức dạy học phát triển theo phát triển xã hội loài người, liên quan chặt chẽ tạo thành thể thống nhất, thể rõ lên lớp hình thức tổ chức dạy học khác Trong dạy học CNNN ta phải hình thành kiến thức lý thuyết rèn luyện kỹ nên thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học sau: - Dạy lý thuyết bao gồm hình thức: • • • • Tổ chức lên lớp Tổ chức cơng tác ngoại khố Tổ chức tham quan Tổ chức công tác độc lập nhà - Dạy học lao động bao gồm: • • Tổ chức thực hành rèn luyện thao tác Tổ chức thí nghiệm nơng nghiệp ( tiến hành phòng học, sở SXNN, thiên nhiên, gốc sinh giới, vườn trường) Trong hình thành tổ chức dạy học CNNN nêu trên, lên lớp thực hành rèn luyện thao tác hình thức khơng phải Chương trình CNNN thực thông qua học lớp, trình phát triển trồng, vật ni diễn từ từ chậm chạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đòi hỏi phải quan sát theo dõi lâu dài, khơng có kết trồng trọt, chăn nuôi lại quan sát lên lớp Vì trình dạy CNNN cần phải vận dụng kết hợp nhiều hình thức dạy học để bổ sung cho giúp HS tiếp thu kiến thức vững có tác dụng sâu sắc mặt giáo dục phát triển SỰ KHÁC NHAU VỀ MỤC TIÊU, NỘ DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐỊI HỎi PHẢi CĨ HÌNH THỨC TỔ CHỨC BÀI DẠY PHÙ HỢP Nếu lấy giáo viên làm trung tâm Bài lên lớp tiến hành chủ yế phòng học Bàn giáo viên, bảng đen điểm thu hút ý học sinh Bàn ghế học sinh thường bàn ghế dài 4, chỗ bố trí thành dãy cố định Khơng khí học tập yên lặng, trật tự Nếu lấy học sinh làm trung tâm Ngồi lớp học, học cịn tiến hành phịng thí nghiệm, vườn trường, sở sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, hồ ao nuôi tôm cá, rừng Thường dùng bàn ghế cá nhân, bố trí linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học Hình thức tổ chức lớp phải thay đổi linh hoạt, không yên lặng, trật tự lớp học truyền thống thay thế: - Bằng tiếng thầm trao đổi - Bằng tranh luận sơi - Bằng hoạt động hút cặp, nhóm học tập Chú trọng học tập theo cặp, nhóm, giảm dần hình thức học chung lớp Bài lên lớp 1) Phương hướng nâng cao hiệu lên lớp CNNN Bài lên lớp đoạn hoàn chỉnh trình dạy học Nhưng hạn chế thời gian, địa điểm xác định, với số lượng HS định có trình độ phát triển đồng Trong HS tự lực tiếp thu kiến thức cách có hệ thống đồng thời phát triển lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức đạo GV Bài lên lớp có dấu hiệu đặc trưng sau: • • Bài lên lớp mang tính tổ chức trọn vẹn Trong lên lớp, nguyên tắc dạy học giáo dục vận dụng cách có hệ thống có kế hoạch • • • • HS lĩnh hội lớp nội dung đặc biệt kiến thức lý thuyết Cho phép GV đạo hoạt động tập thể HS kết hợp với đạo cá biệt Trong lên lớp GV thiết lập mối liên hệ hình thức tổ chức dạy học Bài lên lớp yếu tố bản, hạt nhân trình thực chương trình học Muốn nâng cao hiệu trình dạy học phải nâng cao hiệu học Bài học có hiệu cao học thực tốt mục đích dạy học nghĩa thời gian qui định, với lượng kiến thức qui định, GV vận dụng nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, HS nắm vững kiến thức biết vận dụng kiến thức Bài lên lớp có hiệu cao phụ thuộc nhiều yếu tố như: cấu trúc lên lớp hợp lý; Tổ chức hoạt động độc lập tự lực HS; thực tốt chức dạy học tất bước lên lớp Như phương hướng nâng cao hiệu lên lớp xác định cấu trúc học hợp lý, nâng cao lực độc lập tự lực HS, thực tốt chức dạy học tất bước lên lớp 2) Cấu trúc lên lớp công nghệ NN Một lên lớp thực chất trình dạy học Cấu trúc học xếp học thành bước nối tiếp nhau, gắn bó thành chỉnh thể, bước thực mục đích định trình dạy học Mối quan hệ mục đích - nội dung - phương pháp sở để xác định cấu trúc lên lớp a) Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu thường có cấu trúc sau: • Cấu trúc truyền thống: o Bước 1: Tổ chức lớp ( 0,5 - phút) Nội dung: chào HS, kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự tạo trạng thái tâm lý sẵn sàng học tập o Bước 2: Kiểm tra làm nhà kiểm tra cũ ( 5- 15 phút) o Bước 3: giảng ( 25 - 35 phút ) o Bước : Củng cố học (3 - phút ) o Bước 5: Cho tập nhà, dặn HS chuẩn bị cho học sau (1-2’ ) Ưu điểm: rõ ràng bước khâu trình lên lớp Cấu trúc chặt chẽ phản ánh đầy đủ khâu trình nhận thức dễ sử dụng Nếu GV kết hợp nội dung bước gắn bó nhau, bước trước hỗ trợ bước sau, đồng thời sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực HS lên lớp với cấu trúc bước có giá trị cao • Cấu trúc cải tiến: o Nếu việc kiểm tra cũ khơng liên quan đến mới, kiểm tra vào cuối tiết học o Nếu nội dung kiến thức học liên quan đến nội dung làm sở cho việc nghiên cứu kiểm tra xen kẽ với giảng o Nếu lên lớp có nội dung kiến thức không phức tạp, không thời gian cho củng cố dành thời gian cho nghiên cứu hay tăng kiểm tra cũ b) Cấu trúc lên lớp hoàn thiện, củng cố kiến thức: Với hồn thiện, củng cố kiến thức, ta áp dụng bước lên lớp nội dung bước thay đổi, kiến thức hệ thống hoá mở rộng kiến thức c) Cấu trúc kiểm tra đánh giá: Lồng bước 2,3,4 thành nội dung bước HS trả lời câu hỏi lý thuyết công tác thực hành GV yêu cầu 3)Công tác chuẩn bị lên lớp Dạy học hoạt động có mục đích có kế hoạch Vì GV phải lập kế hoạch giảng dạy cho môn học năm, học kỳ tiết học a) Lập kế hoạch dạy học môn cho năm học cần vào: • • • • Nội dung, PP hình thức tổ chức dạy học Phát hiện, liên hệ với sở SX gần trường để có kế hoạch cho HS tham quan thực hành học tập Xác định thời điểm, địa điểm phương thức tiến hành thí nghiệm, thực hành để minh hoạ hay nghiên cứu hình thành kiến thức cho HS Xác định chủ đề tiến hành ngoại khố, hoạt động Nội dung kế hoạch năm học sau: o Phân phối chương trình o Giảng dạy lớp: nêu rõ công việc, biện pháp thực o Hoạt động ngoại khoá: Nêu nội dung biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá o Hướng dẫn học tập: bồi dưỡng HS o Xây dựng sở vật chất: b) Lập kế hoạch chương: • Kế hoạch chương tạo khả cho GV nhìn thấy trước việc tổ chức trình dạy học loại tới hệ thống chặt chẽ Xác định • • vị trí tồn chương, dạy cụ thể biết cần củng cố cần chuẩn bị cho sau Kế hoạch chương giúp GV biết trước thời điểm phải đặt thí nghiệm dài hạn, thời gian tiến hành tham quan, làm tập ngồi giờ, cơng tác ngoại khố Nhờ kế hoạch chương nhìn trước logic phát triển nội dung, PP hình thức dạy học, kiến thức cần hệ thống, cần khái quát, cần luyện tập c) Lập” kế hoạch dạy “ (giáo án) thiết kế dạy, để GV tiến hành hoạt động dạy học Khi soạn (thiết kế) “kế hoạch dạy” GV ý yêu cầu sau: • • • Phải nắm mục tiêu nội dung học Làm để xác định PPDH, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đánh giá kết học Thiết kế hoạt động dạy học theo hướng: GV: người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển HS hoạt động HS: Là chủ thể nhận thức, tích cực, chủ động, tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức… từ hình thành, phát triển nhân cách lực cần thiết • • • • • Xác định đơn vị kiến thức bài, để chia nội dung học thành hoạt động chủ yếu Dự kiến thời lượng cho hoạt động, cho hợp lý Thiết kế câu hỏi, tập để điều khiển HS hoạt động dạng phiếu tập, phiếu giao nhiệm vụ Nhằm dẫn dắt HS tới kiến thức, tập dượt kỹ Đảm bảo truyền thụ kiến thức cho HS Đảm bảo rèn luyện kỹ cần thiết, thói quen lao động theo qui trình kỹ thuật Tóm lại : Khi thiết kế “ Kế hoạch dạy” GV cần xác định rõ vấn đề lớn:  Mục tiêu toàn bài, mục tiêu phần  Phương tiện dạy học chuẩn mực cần thiết  Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài soạn gồm nội dung sau: - Xác định mục tiêu tiết học: • • Nắm vững chương trình, kế hoạch chương, vị trí chương Mục tiêu phải thể 1, ba mặt: Kiến thức- kỹ năng, phát triển tư duy, hình thành nhân cách - Phương tiện dạy học: • • • GV cần suy nghĩ xem để đạt mục tiêu học cần phải sử dụng đồ dùng học tập, phương tiện, thiết bị, phiếu học tập… cần thiết bị thiếu tiết học Đối với trường có điều kiện GV sử dụng trang thiết bị tăng hiệu tiết học ( máy chiếu, tivi, video, máy tính, xem phim Pho to phiếu học tập, bút dạ…) GV cần kiểm tra lại danh mục, thiết bị đồ dùng dạy học nhà trường cá nhân tích luỹ từ trước để tận dụng phải chuẩn bị, thu thập chúng Cần xác định dụng cụ, đồ dùng dạy học học sinh phải chuẩn bị giáo viên phải chuẩn bị để liệt kê kế hoạch học - Xác định nội dung tiết học: • • • Nghiên cứu tài liệu chuyên môn, SGK, sách tham khảo để chỉnh lý, bổ sung xác kiến thức Đảm bảo truyền thụ kiến thức cho HS Xác định đơn vị kiến thức bài, để chia nội dung học thành hoạt động chủ yếu - Xác định PP, hình thức tổ chức dạy học: • • • • • Dự kiến thời lượng cho hoạt động, cho hợp lý tìm đường tối ưu để đạt mục đích tiết học GV cần xác định hoạt động nhằm thực mục tiêu học Trong hoạt động cần làm rõ hoạt động GV, hoạt động HS Cần áp dụng PP hoạt động ( trình bày có hướng dẫn, động não, suy nghĩ câu hỏi chủ đề, quan sát, làm thí nghiệm, đóng vai, trị chơi, giải vấn đề, xử lý tình hướng, hoạt động nhóm, làm việc với phiếu tập…) Thiết kế câu hỏi, tập để điều khiển HS hoạt động dạng phiếu tập, phiếu giao nhiệm vụ Nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kỹ Cách lựa chọn PP phụ thuộc nhiều yếu tố GV, HS, nhà trường Trong tuết học số hoạt động không nên nhiều ( 2-4 hoạt động) xác định thời gian cho hoạt động phụ thuộc vào mức độ kiến thức kỹ mục tiêu đề Trong hoạt động nên ghi rõ bước: o Mục tiêu hoạt động: cụ thể mục tiêu chung o Cách tiến hành: GV áp dụng phương pháp nào? HS làm ? o Kết luận GV: xác định mục tiêu, cách tiến hành, tổng kết đảm bảo mục tiêu hoạt động chưa? cần bổ sung chỉnh sửa điểm cho phù hợp - Tổng kết đánh giá cuối bài: tổng kết hình thức: • • • • Tóm tắt nhấn mạnh điểm Có thể dùng phiếu đáng giá cuối thay cho tổng kết Giao nhiệm vụ tập cho HS nhà Giới thiệu tài liệu hình thức tham khảo cần thiết khác Cần cải tiến cách đánh giá: cải tiến cách đánh giá nét đặc trưng q trình dạy học tích cực Đánh giá kiểu không thực dạng vài câu hỏi kiểm tra cuối mà nhiều hình thức khác Mục đích đánh gía khơng phải để xem xét kết học tập học sinh cụ thể mà để biết:  HS học làm sau học xong  Bài học đạt mục tiêu đề chưa  Thu thập sớm thơng tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp hiệu Viết soạn: Bài soạn viết thành văn kết tinh tất suy nghĩ Bài soạn tiết lên lớp trình bày sau: Tên bài: Tiết thứ: Ngày I- Mục tiêu học: • • • Mục tiêu phải xác định cho người học: sau học xong HS phải đạt kiến thức, kỹ thái độ ? Mục tiêu cần viết ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp Mục tiêu phải cụ thể để HS đạt giáo viên đánh giá, HS tự đánh giá sau học xong II-Trọng tâm bài: Xác định phần trọng tâm III-Các phương tiện dạy học: Nêu rõ cần hình vẽ nào, mẫu vật, mơ hình, thí nghiệm IV-Tiến trình lớp học:  Ổn định tổ chức (1’)  Kiểm tra cũ: (2’) Nêu rõ câu hỏi kiểm tra  Tiến trình dạy: Nêu hoạt động dạy học Thời điểm Ghi mốc thời gian Nội dung PP thực Ghi trình tự họat Ghi dàn ý dạy ý dộng thầy trò nêu rõ ghi lên bảng để HS biện pháp tổ chức HS ghi vào họat động hoạt động HS  Tổng kết đánh giá cuối (Củng cố)  Nhắc nhở công việc nhà HS cho tiết sau Ví dụ Xem SGK trang 84-85 Tổ chức thực hành rèn luyện thao tác kỹ thuật 1) Vai trị hình thức tổ chức thực hành rèn luyện thao tác kỹ thuật dạy học CNNN • • Hình thành khả kỹ xảo lao động nông nghiệp cho học sinh để vận dụng vào thực tế sản xuất thao tác kỹ thuật Thực hành thao tác cịn có tác dụng lớn mặt củng cố, hoàn thiện kiến thức giáo dục thái độ lao động 2) Kỹ thuật tổ chức công tác thực hành rèn luyện thao tác kỹ thuật Để thực tốt công thực hành cần tuân theo yêu cầu sư phạm sau đây: Phải tạo cho học sinh có ý thức đầy đủ buổi thực hành Quản lý tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm túc học sinh phải nắm vững mục tiêu, nắm vững nội dung kĩ thuật tiến hành Khi hướng dẫn lý thuyết, giáo viên vấn đáp, giải thích, làm mẩu Sau giáo viên hướng dẫn lý thuyết mục đích cơng việc phải làm, bước tiến hành, học sinh tự lực tiến hành thí nghiệm học giáo viên theo dõi uốn nắn giúp em thực thao tác Tổng kết học thực hành (giáo viên chọn học sinh biểu diễn lại đánh giá cho điểm)phải tuyên dương, khen thưởng, phê bình, kỷ luật Một thực hành thường cấu trúc sau: • • • • • Bước một: ổn định tổ chức (1_3 phút) Bước hai: hướng dẫn mở đầu Bước ba: học sinh độc lập tiến hành công tác thực hành Bước bốn: tổng kết buổi thực hành Bước năm: thu dọn dụng cụ vệ sinh nơi làm việc Tổ chức thí nghiệm nơng nghiệp 1)Vai trị Thí nghiệm nơng nghiệp phương pháp nghiên cứu khoa học nông nghiệp tiến hành điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo nhằm xác định tác dụng điều kiện sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi, biện pháp kỹ thuật để tăng suất trồng - vật nuôi • Qua thực thí nghiệm nơng nghiệp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức học, hệ thống hoá kiến thức biến kiến thức thành vốn riêng • • Rèn luyện đức tính xác, cẩn thận, làm việc có phương pháp, có khoa học, phát triển tư kĩ thuật, tư logic Giúp HS tiến gần đến cách nghiên cứu nhà khoa học nông nghiệp tạo hứng thú với công việc Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, làm chủ kiến thức,gây niềm tin sâu sắc vào khoa học, phát triển lực độc lập, sáng tạo HS Thực thí nghiệm thành cơng làm tăng thêm lịng say mê học tập mơn CNNN 2) PP tổ chức thí nghiệm nơng nghiệp Trường THCS hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau đây: • • Thí nghiệm ngồi đồng ruộng hay chuồng trại Thí nghiệm phịng thí nghiệm, vườn trường u cầu sư phạm: • • • • Chuẩn bị chu đáo, tổ chức chặt chẽ Đảm bảo đầy đủ nguyên tắc thí nghiệm Kết hợp chặt chẽ yêu cầu học tập phục vụ Nâng cao lực độc lập sáng tạo HS Để hồn thành thí nghiệm nơng nghiệp, ta thực bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm Bước 2: Chuẩn bị sở vật chất Bước 3: Bồi dưỡng tổ HS làm thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm - Sắp xếp thí nghiệm - Quan sát ghi chép -Thu hoạch -Tổng kết thí nghiệm Tổ chức thực hành lao động sản xuất 1) Ý nghĩa • • Đây hình thức thực tập sản xuất có tính chất trí dục kỹ thuật tổng hợp Thông qua lao động SX HS làm quen trực tiếp với qui trình SX vận dụng trí thức học vào thực tế SX, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật ứng dụng(kỹ chiết ghép, chăm sóc gia cầm, gia súc, trồng trọt ) Làm việc chung với công, nông dân HS học tập quan điểm lao động, hiểu biết kính yêu người lao động, hiểu rõ giá trị lao động nên biết q cơng, ý thức kỷ luật lao động, rèn luyện người lao động giáo dục giới quan vật biện chứng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa 2) Hình thức tổ chức • • • • Đội học tập- sản xuất Đội vừa học vừa làm Đội học tốt làm tốt Tham gia lao động nơng nghiệp với gia đình Tổ chức tham quan sở sản xuất 1) Mục đích ý nghĩa Tham quan hình thức tổ chức dạy học tiến hành lớp học để xem đối tượng điều kiện môi trường tự nhiên hay nhân tạo sở SX, khu công nghiệp, ngư nghiệp, khu triển lãm Tham quan có ý nghĩa quan trọng mặt nhận thức giáo dục • • • • • Tham quan mở rộng hoàn thiện tri thức HS, bổ sung kiến thức tiếp thu sách Sự tiếp xúc với thiên nhiên, nhận thức vật tượng giúp HS phát triển củng cố khái niệm cách đắn cụ thể mà cịn có tác dụng giáo dục người toàn diện Qua quan sát tiếp xúc thiên nhiên HS ý thức tài nguyên thiên nhiên kinh tế cần thiết phải bảo vệ tái tạo thiên nhiên qua hình thành quan điểm DVBC tư kỹ thuật Giúp HS phát huy tính độc lập, sáng tạo, sáng kiến, óc thẩm mỹ, lịng u thiên nhiên, phát huy óc quan sát, rèn luyện thân thể tăng cường sức khoẻ Tham quan xây dựng vốn tri thức trình sản xuất, hoạt động máy móc nơng nghiệp, hoạt động SX người nông dân, hợp tác xã từ HS biết kính u người lao động mong muốn học nông nghiệp để cống hiến cho công xây dựng NN Đối với GV tham quan giúp cải tiến việc giảng dạy( thu thập mẫu,có thêm vốn sống ngồi thực tiễn) để tạo thêm hứng thú giảng Như tham quan có tác dụng giáo dục tồn diện đức trí thể mỹ góp phần đào tạo hệ trẻ thành người làm chủ tập thể 2) Các hình thức tham quan • • Tham quan sở SXNN Tham quan phịng triển lãm NN, viện bảo tàng 3)Tiến hành: • • • • Chuẩn bị tham quan: Lựa địa điểm, chia nhóm, tổ, phân cơng) Ơn tập lại kiến thức có liên quan tập tham quan Hướng dẫn cách thu thập mẫu vật, bảo quản mẫu vật Cấu trúc học tham quan: Bước 1: Ổn định Bước 2: Nghe báo cáo sở Bước 3: Tiến hành buổi tham quan Bước 4: Tổng kết Bước 5: Nhắc nhở vấn đề cần vận dụng sau Tổ chức công tác độc lập HS vườn ao chuồng trường 1) Các loại công tác độc lập HS V.A.C trường Công tác VAC trường công việc bắt buộc GV yêu cầu, HS thực lên lớp, thực công tác độc lập VAC trường vừa kế tục lớp vừa chuẩn bị cho lên lớp tiếp theo, vừa có chức hồn thiện kiến thức vừa có chức mở rộng kiến thức, vừa có chức tạo tình có vấn đề cho học sau Nội dung cơng tác độc lập VAC trường gồm: • • • Theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển vật ni trồng Thực thí nghiệm chuyển giao tiến sinh học kỹ thuật Nông nghiệp cho nơng dân Thực thí nghiệm nghiên cứu: Có thể cho thực sở VAC địa phương, gia đình HS 2) Phương pháp tổ chức cơng tác độc lập HS VAC trường Để có kết tốt: • • GViên cần đạo, tổ chức chặt chẽ, nên lựa chọn HS yêu thích nơng nghiệp làm nồng cốt GViên giao tập cho cá nhân hay nhóm để HS tự làm, GV hướng dẫn Cơng tác ngoại khố CNNN trường THCS Cơng tác ngoại khố hình thức tự nguyện HS hưởng dẫn GV nhầm phát triển hứng thú nhận thức tính tự lực sáng tạo HS Cơng tác ngoại khố có tác dụng bổ sung mở rộng tri thức với HS ham thích mơn 1) Các lợi cơng tác ngoại khố CNNN Tiến hành thí nghiệm nơng nghiệp: Ngắn hạn, dài hạn, chiều hướng vào việc phục vụ chuong trình khố, mở rộng để phục vụ SX địa phương Thí dụ:- Nghiên cứu đặc điểm sinh học giống nhập vào VN • • • • Nghiên cúu tác dụng chất kích thích vào tác dụng rể loại giâm chiết cành Tổ chức triển lãm nông nghiệp Tổ chức tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất địa phương Tổ chức nghe báo cáo nông nghiệp 2) Phương pháp tổ chức Cơng tác ngoại khố CNNN Cần tn theo qui tắc sau: • • • • Cơng tác ngoại khố phải phù hợp trình độ HS, diều kiện co vật chất, thời gian HS Nội dung ngoại khố phù hợp nội dung chuong trình, có tác dụng với sản xuất mở rộng kiến thức Cần thu hút HS u thích mơn, đảm bảo tính kỹ luật, đảm bảo yêu cứu tổ chức Phải biết tận dụng giúp đở tổ chức nhà trường Về phía Giáo viên cần phải: • • • Hướng dẫn cho HS chọn chủ đề, nêu rõ mục đích nội dung phuong pháp tiến hành Phân cơng GV theo dõi giúp đỡ trực tiếp nhóm Huớng dẫn HS viết tổng kết, báo cáo số liệu, thu mẩu vật cho triển lãm Tổ chức tốt công tác ngoại khố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo CHƯƠNG VII: CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐỂ DẠY HỌC CNNN Ở TRƯỜNG THCS Hệ thống thiết bị dạy môn CNNN (xem sách giáo khoa trang 97) Sử dụng thiết bị giáo dục mơn cơng nghệ cho có hiệu • • • • Sử dụng thiết bị giáo dục công nghệ mục tiêu học, mục tiêu nội dung hoạt động.Sử dụng thiết bị giáo dục gắn với nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên Phù hợp với hình thức tổ chức dạy học môn công nghệ Phù hợp với hoạt động dạy học lớp GV HS Sử dụng thiết bị giáo dục cường độ Sử dụng thiết bị giáo dục nên sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương ... nông nghiệp sạch) Nông nghiệp tổng hợp: nông nghiệp dựa thành tựu nông nghiệp cổ truyền thành tựu nông nghiệp thâm canh, thay tối đa phương pháp hoá học biện pháp sinh học biện pháp vật lí nhằm... thức hoạt động tương ứng HS nhằm đạt mục đích dạy học Hệ thống phương pháp dạy học công nghệ nông nghiệp THCS 1)Cơ sở phân loại phương pháp dạy học (PPDH) Mỗi cách phân loại PP xuất phát từ quan... CẦU Dạy học môn công nghệ nông nghiệp nào? Khái niệm phương pháp dạy học CNNN 1) Những yếu tố cấu thành PPDH Trong giai đoạn phát triển xã hội, hoạt động dạy học tạo thành yếu tố sau: Mục tiêu dạy

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w