Khảo sát tính đa dạng di truyền của 16 mẫu giống nghệ đen curcuma zedoaria ROSC bằng chỉ thị phân tử ISSR

49 17 0
Khảo sát tính đa dạng di truyền của 16 mẫu giống nghệ đen curcuma zedoaria ROSC bằng chỉ thị phân tử ISSR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– KHẢ SÁ Í D NG DI TRUYỀN CỦA 16 MẪU GIỐNG NGH E (Curcuma zedoaria ROSC.) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR HUỲ NG HUÊ AN GIANG, THÁNG 11 - ĂM 2017 – KHẢ SÁ Í D NG DI TRUYỀN CỦA 16 MẪU GIỐNG NGH E (Curcuma zedoaria ROSC.) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR HUỲ NG HUÊ AN GIANG, THÁNG 11 – ĂM 2017 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát tính đa dạng di truyền 16 mẫu giống nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) thị phân tử ISSR”, tác giả Huỳnh Trường Huê, công tác Khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 29/12/2017 Thƣ ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp & TNTN, Bộ môn Khoa học Cây trồng Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Th.s Võ Thị Xuân Tuyền, Th.s Nguyễn Thị Thúy Diễm, bạn đồng nghiệp em sinh viên động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Long Xuyên, ngày 27 tháng 11 năm 2017 Ngƣời thực Huỳnh Trƣờng Huê ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát tính đa dạng di truyền 16 mẫu giống nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) thị phân tử ISSR” thực nhằm đánh giá đa dạng xác định mối quan hệ di truyền 16 mẫu giống Nghệ Đen dựa thị ISSR Kết phân tích đoạn mồi ISSR cho tỷ lệ đa hình 80,1%, tổng số 56 băng khuếch đại có 47 băng đa hình, với kích thước từ 100-1.500 bp Kết sơ đồ hình nhánh thể mối quan hệ tính đa dạng di truyền giống Mức độ quan hệ di truyền giống trục hệ số đồng dạng di truyền nằm khoảng từ 0,63 đến chia 16 mẫu giống thành nhóm: Nhóm thứ có mẫu giống với mức tương đồng di truyền nằm khoảng 0,76-0,95; Nhóm thứ hai có mẫu giống với mức tương đồng 0,89; Nhóm thứ ba có mẫu giống với mức tương đồng 0,77; Nhóm thứ tư có mẫu giống với mức tương đồng di truyền nằm khoảng 0,86-1,00 Các kết cho thấy có khác biệt mặt di truyền 16 mẫu/giống thu thập chúng có đa dạng di truyền cao Từ khóa: Nghệ đen, Curcuma zedoaria Rosc., đa dạng di truyền, dấu phân tử ISSR iii ABSTRACT Subject “A survey of genetic diversity of 16 zedoary varieties (Curcuma zedoaria Rosc.) based on the Inter Simple Sequence Repeat (ISSR) markers” is studied to evaluate the genetic diversity and determine relationship of 16 zedoary varieties (Curcuma zedoaria Rosc.) by ISSR markers Analysis showed a relatively high level of polymorphism, a ratio of 80,1%, 47 out of total 56 bands were polymorphic, with size from 100 - 1.500 bp The dengrogram analysis showed the genetic relationships and diversity among varieties Hereditary similarly coefficent of 16 varieties ranged from 0,63 to and distinguished four groups on the dengrogram: The first group consists of varieties with the similarly coefficent ranging from 0,76 to 0,95; The second group consists of varieties with the similarly coefficent is 0,89; The third group consists of varieties with the similarly coefficent is 0,77; The four group consists of varieties with the similarly coefficent ranging 0,86-1,00 The overall results showed that these 16 zedoary varieties had the difference of genetic diversity and high levels of diversity Keywords: Curcuma zedoaria polymorphism, zedoary Rosc., iv genetic diversity, ISSR, turmeric, LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Long Xuyên, ngày 27 tháng 11 năm 2017 Ngƣời thực Huỳnh Trƣờng Huê v MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT .v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng cứu nghiên 1.4 Nội dung nghiên cứu .2 1.5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.6 Những đóng góp tài đề Chƣơng 2: TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu đen nghệ 2.1.1.1 Phân loại 2.1.1.2 Nguồn gốc bố .4 phân 2.1.1.3 Đặc điểm thực vật vi 2.1.1.3 Thành phần hóa dụng học công 2.1.2 Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) .6 2.1.2.1 Giới thiệu 2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR .9 2.1.3 Chỉ thị phân tử 10 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 2.2.1 Trong nước 11 2.2.2 Ngoài nước 11 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mẫu nghiên cứu 14 3.2 Thiết kế nghiên cứu .14 3.3 Công cụ cứu .15 nghiên 3.4 Tiến trình cứu 15 nghiên 3.5 Phân tích kết 18 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Tính đa hình (polymorphism) thị phân tử ISSR 16 mẫu giống nghệ đen .20 4.2 Tính đa dạng di truyền 16 mẫu giống nghệ đen 23 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 32 5.2 Khuyến nghị 32 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Kí hiệu địa điểm giống nghệ đen thu thập 14 Thành phần nồng độ dung dịch ly trích 17 Trình tự đoạn mồi ISSR d ng thí nghiệm 17 Hỗn hợp phản ứng PCR 18 Chu kỳ nhiệt độ thời gian phản ứng PCR 18 Kết khuếch đại chị thị ISSR 21 Hệ số đồng dạng di truyền 16 mẫu giống Nghệ đen NA 16 mẫu giống nghệ đen với viii 23 sử dụng đoạn mồi để nhận diện mẫu giống Mẫu giống thu thập Long Xuyên-An Giang, có mùi nghệ nồng, thịt củ màu vàng xanh dương đen, kích thước củ 7,6 x 4,4 cm, củ nhánh x 2,9 cm, suất củ 1,05 kg/bụi, chiều cao 123 cm, thân tím đậm mũi có vệt tím đậm gân M 10 11 12 13 14 15 16 12000 bp 2000 bp 1000 bp 407 bp Hình 6: Đặc trƣng ph n tử đƣợc ghi nhận mồi ISSR mẫu giống nghệ C -LX d ng để nhận diện (M: 1kb plus ladder (Invitrogen, USA), 1: CZ-5739; 2: CZ-1150; 3: CZ-1152; 4: CZ: 11161; 5: CZ-TB1; 6: CZ-LX; 7: CZ-11154; 8: CZ-HN1; 9: CZ-TT1; 10: CZ-ĐL; 11: CZ-TB2; 12: CZ: FGB436; 13: CZ-CT; 14: CZ-TT2; 15: CZ-HN2; 16: CZ-CPC) Trong nghiên cứu này, việc sử dụng dấu phân tử ISSR-PCR khuếch đại với DNA 16 mẫu giống nghệ đen cho kết tỷ lệ băng đa hình 80,09% Kết tỷ lệ băng đa hình nghiên cứu cho thấy cao so với kết Singh cs (2012); Taheri cs (2012); Verma cs (2015) đạt tương ứng 78,79 %; 77% 79,18 % nghiên cứu đa dạng di truyền giống nghệ dấu phân tử ISSR Tuy nhiên, kết lại thấp kết nghiên cứu Das cs (2011); Nguyễn Lộc Hiền cs (2013); Bùi Thị Cẩm Hường cs (2016) Saha cs (2016), đạt tương ứng 98,55 %; 97,37%; 97,1% 86,29% Như vậy, đa hình 16 mẫu giống nghệ đen tương đối cao, điều có ý nghĩa việc nghiên cứu tính đa dạng di truyển mẫu giống nghệ đen mức độ phân tử DNA Sự đa hình cao khác biệt mặt di truyền lớn Sự đa hình biến đổi cấu trúc di truyền, làm thay đổi điểm gắn dấu phân tử, từ làm thay đổi trình tự nucleotide vùng khuếch đại, gây thay đổi kích thước hay ngăn cản nhân DNA mẫu Do đó, đa hình thường khuếch đại có mặt hay vắng mặt vị trí locus Qua cho thấy phương pháp đạt hiệu cao việc phân tích mối quan hệ, đánh giá tính đa dạng di truyển mẫu giống nghệ đen 4.2 TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA 16 MẪU/GIỐNG NGHỆ ĐEN 23 Các băng hình nhận từ kết điện di sản phẩm PCR mã hóa ghi nhận băng xuất băng không xuất Các số liệu phân tích phần mềm NTSys-pc, kết thu sơ đồ hình nhánh (Hình 7) Sơ đồ quan hệ tƣơng đồng 16 mẫu giống nghệ đen I II III IV 0,63 0,7 0,8 0,9 1,0 Hệ số tương đồng Hình 7: Mối quan hệ di truyền 16 mẫu giống nghệ đen (1: CZ-5739; 2: CZ-1150; 3: CZ-1152; 4: CZ: 11161; 5: CZ-TB1; 6: CZ-LX; 7: CZ-11154; 8: CZ-HN1; 9: CZ-TT1; 10: CZ-ĐL; 11: CZ-TB2; 12: CZ: FGB436; 13: CZ-CT; 14: CZ-TT2; 15: CZ-HN2; 16: CZ-CPC) Bảng 7: Hệ số đồng dạng di truyền 16 mẫu/giống Nghệ đen 24 Kết phân tích cho thấy, 16 mẫu giống nghệ đen có phân nhóm theo mức độ xa gần mặt di truyền biểu tính đa dạng mẫu phân tích Sự khác mức độ phân tử giống biểu hệ số đồng dạng di truyền tương quan xa gần chúng (Bảng 7), thấy trục hệ số đồng dạng di truyền sơ đồ Trên giản đồ phân tích đa dạng di truyền 16 mẫu giống nghệ đen thể qua hệ số tương đồng di truyền khoảng từ 0,63 đến 1, hay nói cách khác chúng có không tương đồng mặt di truyền 37%, phân bốn nhóm sau (Hình 7): Nhóm I gồm có mẫu giống: CZ-5739, CZ-11161, CZ-ĐL, CZ-TB2, CZFGB436, CZ-1152, CZ-11154, CZ-TT1 chúng có tương đồng di truyền khoảng từ 76 đến 95% Trong đó, mẫu giống CZ-1152 CZ-11154 (Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật -Hà Nội), mẫu giống CZ-TT1 (Tri Tôn-An Giang) tách nhánh riêng biệt có mức tương đồng với mẫu/giống lại từ 76 đến 85% Mẫu giống CZ-5739 CZ-11161 có mức tương đồng 89%, chúng thu mẫu từ Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật Ba mẫu giống thu từ nơi mẫu giống CZ-ĐL (Đà Lạt), CZ-TB2 (Tịnh Biên-An Giang) CZ-FGB436 (Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật –Hà Nội) có độ tương đồng 91%, mẫu CZ-TB2 CZ-FGB436 khác biệt mặt phân tử mức 5% Nhóm II có mẫu giống CZ-TB1 CZ-LX với hệ số tương đồng 0,89 Giữa chúng có sai khác mặt phân tử DNA với khoảng cách di truyền 11% Đây mẫu giống thu thập vùng Núi Cấm-An Giang Long Xuyên-An Giang Nhóm III có mẫu giống CZ-1150 CZ-HN1, hệ số tương đồng 0,77 Giữa chúng có sai khác mặt phân tử DNA với khoảng cách di truyền 23% Hai mẫu giống thu thập từ Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật - Hà Nội Hà Nội Nhóm IV gồm có mẫu giống CZ-CT, CZ-TT2, CZ-HN2, CZ-CPC Giữa chúng có tương đồng di truyền khoảng từ 0,86 đến Trong đó, mẫu giống CZ-CT CZ-TT2 có độ tương đồng 100% Mẫu giống CZ-HN2 CZ-CPC có mức tương đồng với mẫu giống CZ-CT CZ-TT2 86% 93% Chúng thu thập từ nhiều vùng khác Cần Thơ, Tri Tôn-An Giang, Hà Nội Campuchia 25 Qua kết phân nhóm trục hệ số đồng dạng di truyền cho thấy phương pháp tỏ có hiệu việc đánh giá tính đa dạng mẫu giống khảo sát Chúng có phân nhóm theo phân vùng địa lý phân nhóm đa dạng mẫu giống theo đặc điểm hình thái có tương đồng với Trong nhóm I (Hình 8), tập trung mẫu/giống thu thập từ Hà Nội, Đà Lạt An Giang Chúng có đặc điểm hình thái củ nhánh dài (10,1-12,6 cm), mắt thưa, với độ rộng củ nhánh từ 2,1-2,9 cm Củ có kích thước lớn với độ dài từ 8,7-11,7 cm độ rộng từ 4,5-5,3 cm Màu sắc thịt củ vàng nhạt tái, viền màu xanh dương đậm pha lẫn vào thịt củ, mùi nghệ Cây cao từ 159-162 cm Thân tím có vệt tím gân Trong nhóm II (Hình 9), có hai mẫu giống CZ-TB1 CZ-LX có nguồn gốc An Giang, với đặc điểm màu sắc thịt củ màu vàng đậm viền xanh dương, mùi nghệ nồng, kích thước củ ngắn (7,6 cm) nhỏ với độ rộng 4,5 cm, độ dài củ nhánh ngắn (9-9,3 cm) với đường kính 2,8 cm Cây thấp với chiều cao 123 cm Thân vệt gân có màu tím đậm Tương tự, nhóm III (Hình 10) có mẫu giống CZ-1150 CZHN1, có nguồn gốc từ Hà Nội Màu sắc thịt củ màu vàng đậm viền xanh dương, mùi nghệ nồng, kích thước củ ngắn (7,3 cm) nhỏ với độ rộng 4,5 cm, độ dài củ nhánh ngắn (8,9-10 cm) có đường kính nhỏ (2,4 cm) Cây có chiều cao từ 132-151 cm Thân vệt gân có màu tím đậm Trong nhóm IV (Hình 11), tập trung mẫu/giống thu thập từ nhiều vùng khác Cần Thơ (CZ-CT), An Giang (CZ-TT2), Hà Nội (CZ-HN2) Campuchia (CZ-CPC) Chúng có đặc điểm hình thái khác biệt với ba nhóm Về màu sắc củ có màu vàng kem viền tím Củ có kích thước to nhóm, với độ dài củ từ 10,3-11,5 cm độ rộng củ từ 6,1-6,9 cm, đường kính củ nhánh từ 3,2-3,6 cm chiều dài củ nhánh lại ngắn (8,3-9,2 cm) Vỏ củ màu nâu mắt ngắn Cây cao nhất, với chiều cao từ 183-190 cm Thân vệt gân có màu tím Kết phân nhóm di truyền 16 mẫu giống Nghệ đen, mẫu giống biểu đa dạng nhóm mẫu thu thập cao Sự khác mức độ phân tử 16 mẫu giống biểu hệ số đồng dạng di truyền (Bảng 6), qua xác định mối tương quan di truyền hay mức độ tương đồng mẫu giống với nhau, từ xác định khác biệt cấu trúc di truyền cá thể nhóm mẫu phân tích Hệ số đồng dạng di truyền phản ánh mối quan hệ nguồn gốc di truyền mẫu/giống phân tích Hệ số đồng dạng di truyền giống nhỏ chúng có khác cấu trúc di truyền lớn ngược lại, chúng biểu sai khác mức độ phân tử so sánh cấu trúc di truyền (Nguyễn Văn Đồng cs., 1999; Nguyễn Thị Thanh Bình cs., 2003) 26 Dựa Bảng cho thấy cá thể phân nhóm di truyền có khác biệt lớn, mức độ tương đồng cá thể nhóm IV so với cá thể ba nhóm cịn lại có giá trị thấp nhất, mức độ đồng dạng mặt di truyền chúng từ 46% đến 71% Hơn nữa, trình thu thập mẫu, tùy theo tường vùng miền mà chúng có tên gọi giống chúng có chung đặc điểm hình thái thân có màu tím gân có viền tím Tuy nhiên hình thái củ sức sinh trưởng mẫu giống nhón IV có khác rõ với ba nhóm cịn lại Điều có biến dị tự nhiên xuất có khả làm thay đổi đặc tính di truyền chúng Hoặc nhóm phân loại lồi nhóm lồi khác Mẫu giống CZ-5739 Mẫu giống CZ-11161 Mẫu giống CZ-ĐL 27 Mẫu giống CZ-TB2 Hình 8: Dạng củ màu sắc củ mẫu giống nhóm I Mẫu giống CZ-FGB436 Mẫu giống CZ-1152 28 Mẫu giống CZ-11154 Mẫu giống CZ-TT1 Hình 8: Dạng củ màu sắc củ mẫu/giống nhóm I (tiếp theo) Mẫu giống CZ-TB1 Mẫu giống CZ-LX Hình 9: Dạng củ màu sắc củ mẫu giống nhóm II Mẫu giống CZ-1150 29 Mẫu giống CZ-HN1 Hình 10: Dạng củ màu sắc củ mẫu giống nhóm III Mẫu giống CZ-CT Mẫu giống CZ-TT2 Mẫu giống CZ-HN2 30 Mẫu giống CZ-CPC Hình 11: Dạng củ màu sắc củ mẫu giống nhóm IV 31 Kết nghiên cứu cho thấy 16 mẫu giống nghệ đen khảo sát biểu đa dạng di truyền cao Kết phù hợp với kết ghi nhân nghiên cứu trước nghệ đen Islam cs (2005; 2007) sử dụng thị dấu phân tử RAPD để đánh giá cá thể quần thể nghệ đen vùng địa lý khác Bangladesh, ghi nhận mức độ đồng dạng di truyền chúng từ 0,73 đến 97% Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho hệ số tương đồng di truyền cao so với kết nghiên cứu Taheri cs (2012); Verma cs (2015) sử dụng thị phân tử ISSR để đánh giá tương ứng mẫu giống Curcuma alismatifolia Malaysia 29 mẫu giống Curcuma longa L địa Ấn Độ, đạt tương ứng 0,4 – 0,58 0,0 - 0,6 Chỉ thị dấu phân tử ISSR tỏ hiệu Das cs (2011), Singh cs (2012), Nguyễn Lộc Hiền cs (2013), Mohanty cs (2014), Bùi Thị Cẩm Hường cs (2016), Saha cs (2016) sử dụng nghiên cứu nghệ, đánh giá tính đa dạng di truyển loài chi nghệ (Curcuma) Nghiên cứu sử dụng thị phân tử ISSR để phân biệt sai khác cá thể mẫu giống nghệ đen mức độ phân tử Đây nghiên cứu thực nhóm nghệ đen nhằm đánh giá tính đa dạng di truyền phát cấu trúc di truyền khác biệt cá thể quần thể nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) dấu phân tử ISSR Kết đánh giá đa dạng di truyền quần thể nghệ đen nghiên cứu sử dụng để phục vụ công tác nghiên cứu chọn tạo giống, bảo tồn nguồn gen, cải thiện phát triển nguồn giống phục vụ cho sản xuất 32 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết phân tích đoạn mồi ISSR cho tỷ lệ đa hình tương đối cao Trong tổng 56 băng khuếch đại có 47 băng đa hình, chiếm tỷ lệ 80,1%, với kích thước từ 100-1.500 bp Kết phân tích phần mềm NTSYSpc 2.11a theo phương pháp UPGMA cho thấy mức độ tương đồng 16 mẫu giống nghệ đen dựa dấu phân tử ISSR nằm khoảng 0,63-1,00 chia 16 mẫu giống thành nhóm: - Nhóm thứ có mẫu giống với mức tương đồng di truyền nằm khoảng 76-95% - Nhóm thứ hai có mẫu giống với mức tương đồng khoảng 89% - Nhóm thứ ba có mẫu giống với mức tương đồng khoảng 77% - Nhóm thứ tư có mẫu giống với mức tương đồng di truyền nằm khoảng 86-100% Các kết cho thấy có khác biệt mặt di truyền 16 mẫu giống thu thập có đa dạng di truyền cao 5.2 KHUYẾN NGHỊ Trong phân tích di truyền dựa thị phân tử, cần sử dụng thêm đoạn mồi ISSR khác để làm rõ cấu trúc quần thể Cần khảo sát thêm đặc điểm sinh hóa mẫu nhằm lựa chọn giống tối ưu để xây dựng phát triển nguồn giống dược liệu Cần giải mã trình tự để xác định cấu trúc chuỗi trình tự đặc trưng cho lồi Nghệ đen đặc hữu Việt Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Banisalam B., Sani W., Philip K., Imdadul H & Khorasani A (2011) Comparison between in vitro and in vivo antibacterial activity of Curcuma zedoaria from Malaysia African Journal of Biotechnology Vol 10 (55), pp Academic Journals ISSN 1684–5315 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (1999) Di truyền phân tử - Những nguyên tắc chọn giống trồng Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố (Tp.) Hồ Chí Minh Bùi Thị Cẩm Hường, Lưu Thái Danh, Lê Vĩnh Thúc, Huỳnh Kỳ Nguyễn Lộc Hiền (2016) Khảo sát đa dạng di truyền số giống nghệ miền nam việt nam dựa thị phân tử RAPD ISSR Tạp ch Khoa hoc T ường ại học C n Th Số chuyên đề Nông nghiệp tập 3: 11-19 Cao Ngọc Thành Michael Runge (2004) Nội tiết học sinh sản nam học Nhà xuất Y học, Hà Nội, t 157 Das A., Kesari V., Satyanarayana V.M., Parida A & Rangan L (2011) Genetic relationship of Curcuma species from Northeast India using PCR-based markers Mol Biotechnol 49(1):65–76 ỗ Tất Lợi (1995) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Doyle J.J & Doyle J.L 1990 Isolation of plant DNA from fresh tissue Focus 12 pp 13-15 Hanif R., Qiao L., Shiff S.J., Rigas B (1997) Curcumin, a natural plant phenolic food additive, inhibits cell proliferation and induces cell cycle changes in colon adenocarcinoma cell lines by a prostaglandinindependent pathway Lab Clin Med 130 (6), pp 576-584 Hồ Huỳnh Thùy Dư ng (1998) Sinh học phân tử Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, tr 190-197 Huỳnh Xuân (2011) Nghiên cứu thành phần cấu tạo số hợp chất củ nghệ đen huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ ại Học Nẵng Ikahashi (2001) DNA extraction Personal communication Nihon University Islam M.A., Kloppstech K & Esch E (2005) Population genetic diversity of Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe – a conservation prioritised medicinal plant in Bangladesh Conservation Genetics 6:1027–1033 Islam M.A., Meister A., Schubert V., Kloppstech K & Esch E (2007).Genetic diversity and cytogenetic analyses in Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe from Bangladesh Genetic Resources and Crop Evolution 54:149–156 Jang M.K., Sohn D.H., Ryu J.H (1997) “A cu cuminoid and two sesquiterpenoids from Curcuma zedoaria as inhibitors of nitric oxide synthesis in activated mac ophages” Arch Pharm Res 27, pp 1220-1225 33 Khuất Hữu Thanh (2003) Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Lã ình Mỡi, Lưu àm Cư, T n Minh Hợi, Tr n Huy Thái & Ninh Khắc Bản (2002) Tài nguyên thực vật có d u Việt Nam, tập II Nhà xuất Nơng Nghiệp Lã ình Mỡi, Tr n Minh Hợi, Dư ng ức Huyến, Tr n Huy Thái & Ninh Khắc Bản (2005) Tài nguyên thực vật Việt Nam – Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học Tập Hà Nội: NXB Nơng Nghiệp Lê ức Trình (2001) Sinh học phân tử tế bào (tr 231-233) Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Lê Duy Thành (2000) Cơ sở di truyền chọn giống thực vật Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Lê T n Bình Hồ Hữu Nghị (1997) “Công nghệ sinh học thực vật t ong cải tiến giống t ồng” Giáo trình cao học nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh McPherson M.J., Quirke P and Taylor G.R (1992) PCR – A practical approach, IRL Press at Oxford University Press, pp 1-26.390 Mohanty S., Panda M K., Acharya L & Nayak S (2014) Genetic diversity and gene differentiation among ten species of Zingiberaceae from Eastern India Biotech 4:383–388 Nei M and Li W (1979) Mathematical model for studying genetic variation in terms of restriction endonucleases Proc Acad Sci., USA Nguyễn ức Thành (2014) Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật Tạp chí sinh học, 36(3): 265-294 Nguyễn Lộc Hiền, Tô Thị Nhựt, Huỳnh Kỳ & Huỳnh Thanh Tùng 2013 Sự đa dạng di truyền qu n thể nghệ (Curcuma sp.) tỉnh Bình Dư ng Tạp chí Khoa học T ường ại học C n Th Ph n B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học 29: 44-51 Nguyễn Như Hiền (2002) Di truyền công nghệ tế bào soma Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, t 80-87 Nguyễn Thị Duy Bình & Bùi Trang Việt (2011) Sự tăng trưởng tích lũy tinh dầu thân rễ nghệ đen Curcuma zedoaria Rosc (Tập 14, số T3) Tạp chí phát triển KH & CN Nguyễn Thị Phúc Lộc (2010) Tối ưu hóa điều kiện ni cấy đánh giá khả kháng khuẩn tinh dầu tế bào nghệ đen nuôi cấy hệ lên men 10 L án tốt nghiệp T ường ại học Huế Nguyễn Thị Thanh Bình, Hồng Thị Hằng Nơng Văn Hải (2003) “Ứng dụng thị phân tử nghiên cứu đa hình sàng lọc giống tằm đa hệ Việt Nam” Báo cáo khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, t 1159-1163 Nguyễn Văn ồng, Vũ ức Quang, Phạm Ngọc Quang, T n Duy Quí Hen y T Nguyễn (1999) “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học t ong việc phát t iển hệ thống lúa lai hai dòng thư ng phẩm” Báo cáo khoa học - Hội nghị 34 công nghệ sinh học toàn quốc Hà Nội Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, t 1236-1247 Nguyễn Văn Uyển (1996) Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật - Tập I, II Nhà xuất Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam (Tập 2) Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Phạm Thành Hổ (2002) Di truyền học Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng & Phan Tống S n (1998) Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ đen Curcuma Zedoaria Berg Roscoe Việt Nam Tạp chí hố học, Số 4, 70-73 Tr 36 Rohlf F.J (1997) NTSYS-pc: Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System version 2.11a Exeter Software Setauket, New York Saha, K., Sinha, R.K., Basak, S and Sinha, S (2016) ISSR fingerprinting to ascertain the genetic relationship of Curcuma sp of Tripura American Journal of Plant Sciences 259-266 Shin K.H., Yoon K.Y., Cho T.S (1994) “Pha macologycal activities of sesquiterpenes from the rzhome of Curcuma zedoaria” Saengyak Hakhoechi 25, pp 221-225 Singh, S., Panda, M.K and Nayak, S (2012) Evaluation of genetic diversity in turmeric (Curcuma longa L.) using RAPD and ISSR markers Industrial Crops and Products 37(1): 284–291 Syamkumar S & Sasikumar B (2007) Molecular marker based genetic diversity analysis of Curcuma species from India Scientia Horticulturae, 112, 235–241 Syu W.J., Shen C.C., Don M.J., Ou J.C., Lee G.H., Sun C.M (1998) Cytotoxicity of curcuminoids and some novel compounds from Curcuma zedoaria Nat Prod 61, pp 1531-1534 Taheri S., Abdullah1 T L., Abdullah N A P & Ahmad Z (2012) Genetic relationships among five varieties of Curcuma alismatifolia (Zingiberaceae) based on ISSR markers Genetics and Molecular Research 11 (3): 3069-3076 Tr n Thị Việt Hoa, Tr n Thị Phư ng Thảo & Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Thành phần hóa học tính kháng oxy hóa nghệ đen Curcuma zedoaria Berg trồng việt nam Tạp chí phát triển KH&CN Tập 10, Số 04 Tr n Vũ Ngọc Thi (2014) Ảnh hưởng dịch chiết nấm men lên khả tích luỹ curcumin tế bào nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) Tạp chí khoa học cơng nghệ T ường ại Học Khoa Học Huế Tập 1, Số Ve ma S., Singh S., Sha ma S., Tewa i S K., Roy R K., Goel A K… (2015) Essessment of genetic diversity in indigenous turmeric (Curcuma longa) germplasm from India using molecular markers Physiol Mol Biol Plants 21(2):233–242 Võ Châu Tuấn & Nguyễn Hoàng Lộc (2010) Sản xuất curcumin từ tế bào nghệ đen (Curcuma zedoria Rosc.) Tạp chí Cơng nghệ Sinh học (3B), Tr 1459-1464 35 Võ Châu Tuấn (2014) Nghiên cứu nuôi cấy tế bào nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) khảo sát khả tích lũy số hợp chất có hoạt tính sinh học chúng Luận án tiến sĩ T ường ại học Huế Võ Văn Chi (2003) Tự điển Thực Vật Thông Dụng – tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Wilson B., Abraham G., Manju V.S., Mathew M., Vimala B., Sundaresan S (2005) Antimicrobial activity of Curcuma zedoaria and Curcuma malabarica tubers Journal of Ethnopharmacology 99: 147–151 36 ... giống nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc. ) thị phân tử ISSR? ?? thực nhằm đánh giá đa dạng xác định mối quan hệ di truyền 16 mẫu giống Nghệ Đen dựa thị ISSR Kết phân tích đoạn mồi ISSR cho tỷ lệ đa hình... “Khảo sát tính đa dạng di truyền 16 mẫu giống nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc. ) thị phân tử ISSR? ?? I.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tính đa dạng di truyền 16 mẫu giống nghệ đen mức độ phân tử DNA... tương đồng di truyền nằm khoảng 0,86-1,00 Các kết cho thấy có khác biệt mặt di truyền 16 mẫu/giống thu thập chúng có đa dạng di truyền cao Từ khóa: Nghệ đen, Curcuma zedoaria Rosc. , đa dạng di truyền,

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan