1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG NĂM 2016

39 758 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NHĨM 11 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TH́C ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN PBL 496 DƯỢC SĨ ĐÀ NẴNG – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN PBL 496 DƯỢC SĨ ĐÀ NẴNG - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu đến hồn thành đề tài, nhóm chúng em nhận nhiều quan tâm quý thầy cơ, bạn bè nhà trường Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Duy Tân tạo điều kiện cho chúng em học tập, quý thầy cô khoa Dược —với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt kỳ học khoa tổ chức cho chúng em học môn phương pháp luận mà hữu ích sinh viên ngành Dược để giúp cho chúng em có kiến thức vững vàng để làm đề tài Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Cẩm Nhung tận tâm dẫn theo sát luận chúng em qua buổi học lớp để hoàn thiện luận Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Bài báo cáo thực hiện khoảng thời gian gần tháng Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu đề tài động kinh, nhiên kiến thức chúng em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô để thu hoạch chúng em hồn thiện Dù nhóm cố gắng để hồn thiện đề tài cịn thiếu sót kinh nghiệm thời gian nên làm nhiều thiếu xót mong q thầy thơng cảm Và lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy ln mạnh khỏe để dìu dắt hệ dược sĩ ngày hơm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN .3 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG KINH: 1.1.1 Các định nghĩa 1.1.2 Các nguyên nhân gây động kinh: 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh động kinh .5 Phân loại quốc tế động kinh (1981): 1.1.5 Chẩn đoán .7 1.1.5.1 Chẩn đoán xác định: .7 1.1.5.2 Chẩn đoán nguyên nhân động kinh: 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUÔC ĐIỀU TRI ĐÔNG KINH 1.2.1 Điều trị động kinh 1.2.1.1 Nguyên tắc điều trị đông kinh .8 1.2.1.2.Cơ chế tác động thuốc 1.2.1.4 Chọn thuốc theo đặc điểm người bệnh 10 1.2.2 Các loại thuốc trị đông kinh 11 1.2.2.1 Thuốc trị động kinh thể lớn cục phức tạp .11 1.2.2.2 Thuốc trị động kinh thể nhỏ với vắng ý thức .13 1.2.2.3 Thuốc tác dụng nhiều thể động kinh 14 1.2.2.4 Thuốc trị phát chứng co giật động kinh 15 1.2.2.5 Các thuốc trị động kinh khác .15 2.1 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGUYÊN CỨU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 19 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU: 19 2.3.1 Khảo sát yếu tố liên quan đến người bệnh: 19 2.3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh 19 2.4 XỬ LÝ SÔ LIỆU 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TÔ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI BỆNH 21 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới: 21 3.1.2 Lí nhập viện 21 3.1.3 Các nguyên nhân gây động kinh 22 3.1.4 Kết điện não đồ: .22 3.1.5 Các thể lâm sàng động kinh 23 3.1.6 Tiền sử dùng thuốc kháng động kinh: 23 3.2 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUÔC ĐIỀU TRI ĐỘNG KINH 24 3.2.1 Các thuốc sử dụng: 24 3.2.2 Các thuốc có tần suất sử dụng lớn: 24 3.2.3 Lựa chọn thuốc kháng động kinh theo động kinh 25 3.2.4 Các phác đồ điều trị áp dụng: .26 3.2.5 Thời gian điều trị nội trú: 27 3.2.7 Kết điều trị: .28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 Danh mục viết tắt ADH: Antidiuretic hormone: hormone chống niệu ADR: Phản ứng bất lợi thuốc AED: Automated external defibrillator: Máy khử rung động tự động ĐK: Động kinh EEG: Electroencephalography: Siêu âm học GABA: Gama-amino-butyric- acid MRI: Magnetic resonance imaging: Chụp cộng hưởng từ PDS: Paroxysmale depolarisationshift: Sự giải phóng depox TDKMM: Tác dụng không mong muốn YTNC: Yếu tố nguy Danh mục bảng Danh mục hình Hình 1.1 Bệnh sinh bệnh động kinh Hình 1.2 Cơ chế tác động thuốc .10 Hình 1.3 Sơ đờ hướng dẫn điều trị động kinh .12 Hình 3.1 Các phát đồ điều trị ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh chứng bệnh hệ thần kinh xáo trộn lặp lặp lại số nơron vỏ não tạo nhiều triệu chứng rối loạn hệ thần kinh (các động kinh) Bệnh xuất hiện mọi lứa tuổi Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh động kinh giới khoảng 0,5% dân số, thay đổi tùy theo địa lý, Pháp Mỹ khoảng 0,85%; Canada 0,6% Tại Việt Nam khoảng 2% dân số bị bệnh động kinh gần 60% số bệnh nhân trẻ em Với tỉ lệ này, động kinh mối quan tâm ngành y tế nhiều nước, nước phát triển Việt Nam Ở Việt Nam, có số nghiên cứu dịch tễ động kinh thực hiện tỉnh nghiên cứu Trần Văn Tuấn năm 2009 Thái Nguyên đưa tỉ lệ hiện mắc động kinh 1.61/1000 Cũng tỉnh trước năm 1999, nghiên cứu Ngô Quang Trúc cộng đưa tỉ lệ hiện mắc động kinh 1.7/1000 Nguyễn Thuý Hường nghiên cứu Hà Tây, Dương Huy Hoàng Thái Bình, Nguyễn Văn Doanh Bắc Ninh Hay Đà Nẵng , nghiên cứu bác sĩ Trần Văn Mau “ Đánh giá hiệu điều trị cắt bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú thành phố Đà Nẵng theo chương trình mục tiêu quốc gia năm 2016 Động kinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống bệnh nhân gia đình tồn xã hội Tuy nhiên chẩn đốn xác, điều trị kịp thời hợp lý đặn người bệnh bình phục, hồ nhập tốt với xã hội có sống ổn định Động kinh kiểm sốt thuốc khoảng 70% trường hợp Trong người có co giật khơng đáp ứng với thuốc, sau phẫu thuật, kích thích thần kinh, thay đổi chế độ ăn uống áp dụng Khơng phải tất trường hợp động kinh suốt đời, số người bệnh cải thiện đến mức khơng cịn cần thiết phải uống thuốc Trong nhiều năm qua việc điều trị, quản lý chăm sóc bệnh nhân động kinh nước ta nói chung Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng nói riêng trọng triển khai tốt việc đưa thuốc kháng động kinh đến cho bệnh nhân qua quan theo quy định nhiên có nhiều bệnh nhân khơng kiểm soát động kinh động kinh liên tục Tại Bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016 có 500 lượt người bệnh điều trị nội trú với chẩn đoán động kinh 100% điều trị thuốc kháng động kinh, bệnh phổ biến việc điều trị chủ yếu cộng đồng, lúc người bệnh động kinh giai đoạn bệnh ổn định, khơng có có biểu hiện lâm sàng Thuốc sử điều trị phải vào trường hợp người bệnh cụ thể Đáp ứng người bệnh với thuốc kháng động kinh sử dụng bệnh viện sở để thực hiện phác đồ điều trị cộng đồng Vậy thuốc chống động kinh sử dụng ? Việt Nam hiện có số nghiên cứu vấn đề Để tìm hiểu vấn đề góp chút cơng sức vào việc tìm hiểu đề tài nhóm chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài : “ Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị động kinh bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên năm 2010 ” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm người bệnh động kinh điều trị bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016 Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc điều trị động kinh bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016 Người lớn Thuốc Carbamazepin Liều khởi đầu 200mg/ ngày, lần Trẻ em Liều trì Liều khởi đầu Liều trì 800-1200mg/ngày, chia 5-10mg/kg1 ngày, chia 25-45/kg/ngày, chia 2-4 3-4 lần lần lần Sử dụng Tác dụng phụ Các động kinh An thần, điều ngoại trừ nhỏ, hịa vận động, nhìn dùng phổ biến mờ, mẫn, giảm Đau dây thần kinh sinh bạch cầu, suy gan ( hiếm) Chóng mặt, điều hòa vận động, Pheny-toin 300mg/ngày, chia 200-600mg/ngày, chia lần lần 4mg/kg/ngày chia lần 4-8mg/kg/ngày chia lần Các dộng kinh ngoại trừ nhỏ sưng nướu, mọc lông nhiều, thiếu máu hồng cầu to, dị tật bào thai, mẫn Ít thuốc Valproat Etho-suximid 500mg/ngày Chia 1000-2000mg/ngày, lần chia 2-3 lần 10mg/kg/ngày, chia lần Hầu hết động khác, buồn nơn, kinh rụng tóc, tăng cân, 15-40mg/kg/ngày, chia 2-3 Cơn nhỏ, làm lần nặng thêm lớn dị tật bào thai Buồn nôn, chán ăn, nhức đầu, thay đổi tâm tính Các động kinh Phenobarbital 50-100mg, buổi tối 60-120mg, buổi tối 2-6mg/kg/ngày, buổi tối 2-6mg/kg/ngày, chia lần ngoại trừ động kinh An thần, trầm cảm nhỏ Hầu hết động BDZ: Clona-zepam kinh Loramzepam IV: An thần, hội chứng Lora-Dia động kinh lớn liên ngưng thuốc Viga-batrin tục Các động kinh, An thần, thay đổi 17 Lamo-trigin Gaba-pentin Prega-balin hiệu bệnh nhân tâm tính, hành vi, kháng thuốc khác loạn thị trường mắt Chóng mặt, an Các động kinh 300mg, lần ngày 900-3600mg/ngày, chia lần 10mg/kg/ngày, chia lần 30-100mg/kg/ngày, chia lần Cơn cục Chỉ sử dụng cho động Fel-banat kinh nặng nhiều tác dụng phụ thần, nỗi mẫn Ít tác dụng phụ, chủ yếu an thần Thiếu máu bất sản, tổn thương gan An thần,hoa mắt, Tiagabin Topiramat 25-50mg/ngày chia 200-400 mg/ngày chia 0,5-1 mg/kg/ngày chia lần lần lần Levitra-cetam 5-9 mg/kg/ngày chia lần Cơn cục nhức đầu nhẹ Các động kinh An thần, gây ngoại trừ động kinh tương tác thuốc nhỏ Cơn cục động phenitoin kinh lớn Cơn cục động Oxcarba-zepin kinh lớn Zoni-samid Cơn cục Rufi-namid Cơn cục 18 An thần nhẹ An thần nhẹ An thần nhẹ, giảm vị giác, sụt cân Đâu đầu, hoa mắt, mệt mỏis CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGUYÊN CỨU Đối tượng: Tiêu chuẩn lựa chọn: Hồ sơ bệnh án bệnh nhân chẩn đoán động kinh khoa khám bệnh điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng lưu trữ kho tổng hợp hồ sơ từ ngày tháng năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Hồi cứu mô tả hồ sơ bệnh án cách lập phiếu thu thập thơng tin tất bệnh án chẩn đốn động kinh điều trị nội trú từ ngày 1/1/2016 đến ngày 31/12/20116 - Tổng số bệnh án thu thập 222 - Các số liệu từ bệnh án ghi chép vào phiếu thu thập thông tin tập hợp thành sở liệu riêng cho mỗi tiêu nghiên cứu 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.3.1 Khảo sát yếu tố liên quan đến người bệnh: - Tuổi, giới,cân nặng - Các nguyên nhân gây động kinh - Lí nhập viện - Kết điện não đồ - Các thể lâm sàng động kinh: Được áp dụng theo phân loại động kinh 1981 Bảng Tổng hợp đặc tính thuốc trị động kinh [6]/[7] - Tiền sử dùng thuốc kháng động kinh 2.3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh - Các thuốc sử dụng điều trị - Đường dùng , liều dùng - Liều dùng thuốc có tần suất sử dụng lớn - Lựa chọn thuốc kháng động kinh theo động kinh - Các phác đồ điều trị áp dụng - Thời gian điều trị nội trú - Vấn đề giám sát điều trị - Kết điều trị 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Xử lý số liệu phương pháp thống kê mô tả phần mềm Excel 2010 Các kết biểu diễn giá trị phần trăm (%) 19 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 222 bệnh án, rút số đặc điểm người bệnh đặc điểm sử dụng thuốc điều trị động kinh khoa khám bệnh bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng năm 2016 sau: 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI BỆNH 3.1.1 Đặc điểm về tuổi, giới: Để khảo sát tiêu này, phân chia người bệnh mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi tương đương với nhóm bảng 1.1 Đối với nhóm tuổi từ sơ sinh đến tuổi, số lượng (n = 5) chúng tơi xếp vào nhóm Kết khảo sát trình bày bảng 3.1 stt Nhóm tuổi Mới sinh tháng Từ tháng – tuổi Từ 2-12 tuổi Tuổi thiếu niên – 18 tuổi Người trường thành Tổng số(n) Nam Nữ N % n % n % 1.8 1.35 0.45 2.7 2.25 0.45 17 7.66 11 4.95 2.70 44 19.82 32 14.41 12 5,41 85 38.29 46 20.72 39 17,57 Từ 40-60 tuổi 53 23.87 25 11.26 28 12,61 Trên 60 tuổi 13 5.86 1.80 4,05 Cộng 222 100 126 56.76 96 43,24 Bảng Đặc điểm về tuổi giới Nhận xét: Từ bảng 3.1 cho thấy tỉ lệ người bệnh nam lớn nữ Nhóm tuổi có số người bệnh lớn từ 18 đến 40 tuổi Trước tuổi 40 số lượng người bệnh tăng dần theo tuổi với giới, sau tuổi 40 số lượng người bệnh giảm dần khác giới: số lượng người bệnh nữ giảm chậm hơn, số lượng người bệnh nữ lại lớn nam Ít tuổi tháng cao tuổi 70 tuổi 3.1.2 Lí nhập viện 21 STT Các lý nhập viện N Tỉ lệ % Co giật 207 93,24 Rối loạn tâm thần 4,05 Khác 2,71 Cộng 222 100 Bảng Lí nhập viện Nhận xét: Từ bảng 3.2 cho thấy, co giật triệu chứng chủ yếu người bệnh đến nhập viện 93,24% 3.1.3 Các nguyên nhân gây động kinh Các yếu tố nguy (YTNC) tổng hợp từ phần khai thác tiền sử bệnh Kết khảo sát trình bày bảng 3.3 hình 3.3 Stt Nguyên nhân Chấn thương sọ não N % 16 7,2 Viêm não 4,05 Sốt cao co giật 3,17 Không rõ YTNC 190 85.58 Bảng 3 Các nguyên nhân gây động kinh Nhận xét: Từ bảng 3.3 cho thấy, yếu tố nguy khai thác ít, phần lớn bệnh án khơng có thơng tin yếu tố nguy gây động kinh 3.1.4 Kết điện não đồ: Chúng khảo sát kết điện não Các hoạt động điện não ngồi ghi nhận nhọn-sóng, đa nhọn-sóng, nhọn, nhọn chậm chúng tơi quy tiêu có hình ảnh sóng động kinh điện não bình thường quy tiêu khơng có hình ảnh sóng động kinh Kết khảo sát trình bày bảng 3.4 Stt Kết quả điện não N Tỉ lệ % Có hình ảnh sóng động kinh 97 43,7 Khơng có hình ảnh 125 56,3 22 sóng động kinh Cộng: 222 100 Bảng Kết điện não đồ Nhận xét: Từ bảng 3.4 cho thấy, điện não đồ thực hiện tất bệnh nhân điều trị động kinh tỉ lệ có hình ảnh sóng động kinh 43.7% 3.1.5 Các thể lâm sàng động kinh Chúng tơi phân loại theo nhóm bảng phân loại động kinh 1981 hội chứng phản ánh mức độ nặng động kinh trạng thái động kinh Kết khảo sát trình bày bảng 3.5 hình 3.5 Stt Thể lâm sàng n % Động kinh toàn thể 106 47,75 Động kinh cục 53 23,87 Động kinh không phân loại 53 23,87 Trạng thái động kinh 10 4,51 Cộng 222 100 Bảng Các thể lâm sàng động kinh Nhận xét: Từ bảng 3.5 cho thấy động kinh toàn thể chiếm tỉ lệ lớn 47.75% Trạng thái động kinh chiếm tỉ lệ thấp 4.51% 3.1.6 Tiền sử dùng thuốc kháng động kinh: Chỉ tiêu đánh giá qua tiêu chí: chưa dùng thuốc, dùng thuốc theo đơn, dùng thuốc theo sổ điều trị ngoại trú cộng đồng Kết khảo sát trình bày bảng 3.6 hình 3.6 stt Tiền sử dùng th́c N % Chưa dùng 17 7,67 Không ghi nhận lại 10 4,5 Có ghi nhận lại 195 87,83 Cộng 222 100 Bảng Tiền sử dùng thuốc kháng động kinh Nhận xét: Từ bảng 3.6 cho thấy người bệnh ghi nhận lại tiền sử dùng thuốc kháng động kinh chiếm tỉ lệ lớn 87,83% 23 3.2 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 3.2.1 Các thuốc sử dụng: Với phạm vi đề tài này, khảo sát thuốc kháng động kinh Kết khảo sát tiêu trình bày bảng 3.7 Th́c sử dụng stt Tên thuốc Diazepam Phenyltoin Đường Dạng dùng Phenobarbital Topiramat Tỉ lệ % 24 10,81 1,8 170 76,57 dùng ống 10mg Tiêm Viên 5mg Uống Viên 100mg Uống Viên 100mg n Uống Viên 10mg Ống 100mg Tiêm Viên 25mg Uống 2,7 Uống 165 74,32 Viên 200mg Valproate Hỗn dịch 200mg/ml Bảng Các thuốc sử dụng Nhận xét: Từ bảng 3.7 cho thấy valproat phenobarbital sử dụng nhiều nhất, tần suất sử dụng thuốc lớn hẳn so với thuốc lại 3.2.2 Các thuốc có tần suất sử dụng lớn: Từ kết khảo sát valproat phenobarbital sử dụng với tần suất lớn, tiến hành khảo sát liều dùng /24h hai thuốc đánh giá tính phù hợp liều dùng so với khuyến cáo Dược thư Quốc gia Kết khảo sát trình bày bảng 3.8 Liều Stt Tên thuốc khuyến cáo Valproate (n=165) Tối đa phù hợp Liều chỉ định Tối đa 60mg/kg 1200mg 24 n % 165 100 Không phù hợp n % NL: 60- 100- 250mg 200mg 151 88,82 Tối đa: Phenobarbital (n=170) 200mg T.E: 16mg/kg Không xác định Tối thiểu: 10mg Bảng Các thuốc có tần suất sử dụng lớn Nhận xét: Từ bảng 3.8 cho thấy liều dùng định khơng tính theo trọng lượng người bệnh Về mức liều , valproat định phù hợp với khuyến cáo chiếm tỉ lệ 100% người bệnh dùng thuốc phenobarbital định phù hợp với khuyến cáo chiếm tỉ lệ 88.82% người bệnh dùng thuốc Riêng với phenobarbital có 11.18% người bệnh thuộc đối tượng trẻ em, liều dùng khơng tính theo trọng lượng nên không xác định phù hợp hay không phù hợp so với khuyến cáo Không có định vượt liều tối đa khuyến cáo 3.2.3 Lựa chọn thuốc kháng động kinh theo động kinh Lựa chọn thuốc phù hợp với động kinh ln tiêu chí khuyến cáo điều trị động kinh thuốc, chúng tơi khảo sát tiêu so sánh với khuyến cáo Dược thư Quốc gia Kết khảo sát trình bày bảng 3.9 Th́c Phù hợp KC n Cơn đợng kinh n % Tồn thể 12 12 100 Trạng thái 8 100 Không phân loại 4 100 Tồn thể 2 100 Khơng phân loại 2 100 Cục 34 34 100 Phenolbarbita Toàn thể 87 87 100 l Trạng thái 9 100 Không phân loại 40 40 100 diazepam Phenyltoin 25 Không phù hợp n % Cục 49 49 100 Toàn thể 68 68 100 Không phân loại 53 53 100 Valproate Bảng Lựa chọn thuốc kháng động kinh theo động kinh Nhận xét: Từ bảng 3.9 cho thấy, thuốc lựa chọn phù hợp với khuyến cáo 3.2.4 Các phác đồ điều trị áp dụng: Khơng có phác đồ chung cho điều trị động kinh cịn phụ thuộc vào thể động kinh, kinh nghiệm thày thuốc, chấp nhận người bệnh…do chúng tơi khảo sát tất phác đồ điều trị áp dụng mẫu nghiên cứu để thấy cách đầy đủ thực trạng sử dụng thuốc Kết khảo sát trình bày bảng 3.1 Chi tiết sử dụng phác đồ Loại phác đồ Đơn trị liệu Đa trị liệu thuốc Đa trị liệu thuốc Cộng n % 101 45,49 97 43,69 Thuốc phác đồ n % PĐ1: Phenolbarbital 54 24,03 PĐ2: Valproat 47 21,46 PĐ3: Valproat + Phenolbarbital 87 39,41 PĐ4: Valproat + Phenytoin 1,71 1,71 PĐ6: Valproat + Diazepam 0,86 PĐ7: Valproat + Phenolbarbital 18 8,33 2,49 222 100 PĐ5: Phenolbarbital + Diazepam 24 10,82 PĐ8: Valproat + Phenolbarbital + Topiramat 222 100 Bảng 10 Các phác đồ điều trị 26 Hình 3.1: Các phác đờ điều trị Nhận xét: Từ bảng 3.10 hình 3.1 cho thấy đa trị liệu sử dụng nhiều hơn, chiếm tỉ lệ 54.51%, đa trị liệu với thuốc chiếm 43,69%, với thuốc chiếm 10,82% Trong phác đồ đơn trị liệu có thuốc sử dụng phenobarbital chiếm tỉ lệ 24,03% valproat chiếm tỉ lệ 21,46% Có phác đồ sử dụng nhiều PĐ 1, PĐ PĐ 3.2.5 Thời gian điều trị nội trú: Thời gian điều trị động kinh nội trú bệnh viện khơng có giới hạn cụ thể mà chủ yếu phụ thuộc vào đáp ứng người bệnh với phác đồ áp dụng kinh nghiệm bác sĩ điều trị Kết khảo sát trình bày bảng 3.11 Stt Thời gian điều trị n % < 10 ngày 23 10,36 10 đến 30 ngày 91 40,99 30 đến 60 ngày 97 43,69 Trên 60 ngày 11 4,96 Cộng 222 100 Bảng 11 Thời gian điều trị nội trú Nhận xét: Từ bảng 3.11 cho thấy thời gian điều trị từ 30 đến 60 ngày chủ yếu, chiếm tỉ lệ 43,69% Tiếp theo thời gian điều trị từ 10 đến 30 ngày chiếm tỉ lệ 40,99% Kết khảo sát cho thấy thời gian điều trị ngày nhiều 72 ngày 27 3.2.6 Vấn đề giám sát điều trị: Chúng khảo sát biện pháp giám sát điều trị thực hiện mẫu nghiên cứu, xét nghiệm chức gan theo dõi ADR Stt Biện pháp giám sát điều trị Số liệu thực hiện N % Xét nghiệm chức gan trước điều trị 222 100 Theo dõi ADR ( số ADR phát hiện) 1.8 Bảng 12 Vấn đề giám sát điều trị Nhận xét: Từ bảng cho thấy xét nghiệm chức gan trước điều trị thực hiện với tỉ lệ 100% mẫu nghiên cứu Qua khảo sát thấy ADR phát hiện mức độ nhẹ, sau điều trị người bệnh hồi phục 3.2.7 Kết điều trị: Kết điều trị đánh giá dựa lâm sàng khơng cịn biểu hiện (ổn định) viện Stt Cắt tạm ổn( tạm ổn) Không cắt Tử vong n % N % n % 222 99.55 0.45 0 Tổng 222 100 0 0 Bảng 13 Kết điều trị Nhận xét: Từ bảng 3.13 cho thấy, kết điều trị ổn định chiếm tỉ lệ lớn 99.55 % ngồi có tỉ lệ nhỏ người bệnh khơng cắt chiếm 0.45%, khơng có người bệnh tử vong 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu 222 bệnh án điều trị động kinh bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà nẵng rút số kết luận sau: 1.Đặc điểm người bệnh động kinh điều trị bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016: - Bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 56.31% bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ 43.69% - Ít tuổi tháng tuổi cao tuổi 73 tuổi Nhóm tuổi có số lượng người bệnh lớn người trường thành 18 đến 40 - Triệu chứng người bệnh nhập viện co giật chiếm tỉ lệ 93.24% Ngồi ra, có người bệnh nhập viện với triệu chứng rối loạn tâm thần người bệnh nhập viện với triệu chứng khác - Có 16 người bệnh có tiền sử chấn thương sọ não, người bệnh có tiền sử viêm não người bệnh có tiền sử sốt cao co giật - Ghi điện não đồ thực hiện 100% người bệnh, 97 người bệnh có hình ảnh sóng động kinh điện não đồ 125 người bệnh có điện não đồ bình thường - Động kinh tồn thể chiếm tỉ lệ 47.75% , động kinh cục chiếm tỉ lệ 23.87%, động kinh không phân loại chiếm tỉ lệ 23.87% trạng thái động kinh chiếm tỉ lệ 4.51% - Tỉ lệ người bệnh ghi nhận dung thuốc kháng động kinh theo sổ ngoại trú 205, khơng ghi nhận lại 17 Tình hình sử dụng thuốc điều trị động kinh bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016: - Có loại thuốc kháng động kinh sử dụng Hai thuốc sử dụng nhiều phenobarbital chiếm tỉ lệ 88.82% valproat chiếm tỉ lệ 100% - Các thuốc kháng động kinh lựa chọn phù hợp với động kinh thể bệnh chiếm tỉ lệ 100% - Có phác đồ điều trị áp dụng, phác đồ sử dụng nhiều phác đồ đa trị liệu với phenobarbital valproat chiếm tỉ lệ 39.41%, phác đồ đơn trị liệu với phenobarbital chiếm tỉ lệ 24.03% đơn trị liệu với valproat chiếm tỉ lệ 21.46% - Thời gian điều trị ngày nhiều 72 ngày - Có biện pháp giám sát điều trị áp dụng, xét nghiệm chức gan trước điều trị theo dõi ADR Tỉ lệ người bệnh làm xét nghiệm chức gan trước điều trị 100% Số ADR phát hiện - Tỉ lệ người bệnh tạm ổn định viện 99.55%, khơng cắt 0.45%, khơng có tử vong 29 Kiến nghị: - Cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cần trọng việc tuyên truyền kiến thức động kinh, đặc biệt yếu tố nguy để người dân biết phòng tránh - Vấn đề giám sát điều trị xét nghiệm chức gan cần thực hiện trước điều trị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Lê Thị Luyến, (2010).Bệnh học.Hà Nội: Nhà xuất Y học.trang325-326 Trường đại học Y Hà Nội-Bộ môn Thần Kinh (2005),Động kinh,Hà Nội: Nhà xuất Y học.trang13-37,57-72,95-97 Phan Thị Kim Ngân, (2013) Khảo sát sử dụng thuốc điều trị động kinh bệnh viện Thái Nguyên năm 2010 Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp Đại học dược Hà Nội < http://123doc.org/document/2925766-khao-sat-viec-su-dung-thuoc-dieu-tridong-kinh-tai-benh-vien-tam-than-thai-nguyen-nam-2010.htm > [19/06/2017] Học viện Quân Y-Bộ môn nội thần kinh (2003) Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội PGS.TS Mai Phương Mai, (2008).Dược lý học Hà Nội: Nhà xuất Y học.Trang128-132 PGS.TS Vũ Anh Nhị, Thần kinh học, TP.HCM: Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM.trang 303-304 PGS.TS Trần Mạnh Hùng Dược lý 1- phần slide thuốc trị động kinh, Điều trị hội chứng động kinh thường gặp – sử dụng thuốc < http://benhdongkinh.com/2016/12/22/cac-nguyen-nhan-gay-dong-kinh/>.[19/06/2017] 31 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN PBL 496 DƯỢC SĨ ĐÀ NẴNG - 2017 LỜI CẢM... sử dụng thuốc điều trị động kinh bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên năm 2010 ” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm người bệnh động kinh điều trị bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016 Khảo sát đặc... kiểm sốt động kinh động kinh liên tục Tại Bệnh viện Tâm thần Đà nẵng năm 2016 có 500 lượt người bệnh điều trị nội trú với chẩn đoán động kinh 100% điều trị thuốc kháng động kinh, bệnh phổ

Ngày đăng: 26/08/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w