1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổng quan về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của keo ong Dú (Stingless bee)

58 741 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀKeo ong Dú là một sản phẩm được sử dụng rộng rãi từ rất lâu trên thế giới vàhiện nay được dùng nhiều trong các sản phẩm thực phẩm chức năng để tăng cườngsức khỏe, phòng chống b

Trang 1

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 2

2.3.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ONG DÚ 3

1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA ONG DÚ 3

1.1.1 Vị trí phân loại 3

1.1.2 Phân bố 3

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ONG DÚ 3

1.2.1 Đặc điểm hình thái học của ong Dú 3

1.2.2 Chu kì sống và cách sinh sản của ong Dú 4

1.2.3 Tách đàn ong 5

1.2.4 Tổ ong Dú 5

1.2.5 Tập tính bầy đàn 6

1.2.6 Ong Dú tại Việt Nam 7

1.3 CÁC SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ TỪ ONG DÚ 9

1.3.1 Mật ong 9

1.3.2 Sáp ong 10

1.3.3 Phấn hoa 11

1.3.4 Sữa ong chúa 11

1.3.5 Nọc ong 12

Trang 2

1.3.6 Keo ong 12

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14

3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KEO ONG DÚ 14

3.1.1 Flavonoid 17

3.1.2 Terpene 21

3.1.3 Phenolic 27

3.1.4 Các hợp chất khác 32

3.2 HOẠT TÍNH SINH HỌC 35

3.2.1 Kháng khuẩn 37

3.2.2 Kháng nấm 39

3.2.3 Kháng viêm 40

3.2.4 Chống ung thư 41

3.2.5 Chống oxy hóa 43

3.2.6 Hoạt tính sinh học khác 44

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46

4.1 Kết luận 46

4.2 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI CAM ĐOAN

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CÁC TỪ VIẾT

TẮT

HEGP Hydroalcoholic extract of

S aureus Staphylococus aureus

S mutans Streptocosus mutans

C albicans Candida albicans

C glabrata Candida glabrata

MRSA Methicillin-resistant Staphyloco

ccus aureus

Tụ cầu vàng kháng Methicillin

K pneumoniae Klebsiella pneumoniae

P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa Trực khuẩn mủ xanh

TNF-α Tumor necrosis factor-α Yếu tố hoại tử

NF-κBB Nuclear Factor-kappa B Yếu tố gây viêm nhân

kappa BSTAT3 Signal transducer and activator

of transcription 3 Yếu tố gây viêm

HeLa Human cervical adenocarcinoma Dòng tế bào ung thư cổ tử

cungLNCaP Human prostate cancer Dòng tế bào ung thư tuyến

tiền liệtAIDS Acquired Immuno Deficiency

Sydrome

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

Trang 4

ATP Adenosine triphosphat Phân tử mang năng lượngCOLO205 Colon cancer cell lines Dòng tế bào ung thư đại

tràngKM12 Colon cancer cell lines Dòng tế bào ung thư đại

tràngHNSCC Head and neck squamous cell

carcinoma

Dòng tế bào ung thư biểu

mô tế bào vảy đầu và cổPANC-1 Pancreatic cancer cells Dòng tế bào ung thư tuyến

tụy

HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao

NMR Nuclear magnetic resonance Cộng hưởng từ hạt nhânESI-MS Electrospray Lonization-

GC-MS Gas Chromatography Mass

1.1 Hình thái học bên ngoài của ong Dú thợ (Meliponula bocandei) 4

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Keo ong Dú là một sản phẩm được sử dụng rộng rãi từ rất lâu trên thế giới vàhiện nay được dùng nhiều trong các sản phẩm thực phẩm chức năng để tăng cườngsức khỏe, phòng chống bệnh tật với mục đích kháng khuẩn, kháng nấm, khángviêm, chống oxy hóa, chống ung thư…Về mặt sinh học, keo ong Dú là hỗn hợpnhựa cây với chất tiết ra từ tuyến nước bọt của ong Dú cùng với phấn hoa, sáp ong

và bùn đất Ong Dú sử dụng keo ong để hàn kín tổ, giúp bảo quản mật ong, bảo vệ

sự phát triển của ấu trùng, trứng và bản thân khỏi sự tấn công của kẻ thù và các tácnhân gây bệnh Về mặt hóa học, thành phần của keo ong Dú bao gồm các hợp chấtflavonoid, phenolic, terpene và các hợp chất khác

Ong Dú (Stingless bee) loài ong lấy mật chủ yếu ở Việt Nam, chúng có kích

thước rất nhỏ, ít chích đốt và không gây nguy hiểm cho con người, sản phẩm tạo ra

từ loài ong này được biết đến có nhiều tác dụng về mặt dược lý cũng như mỹ phẩm Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về các thành phần hóa học cũng nhưcác tác dụng sinh học của keo ong Dú Tuy nhiên ở Việt Nam mới chỉ có mộtnghiên cứu về sản phẩm này Vì vậy, để tiếp tục làm cơ sở cho việc nghiên cứu keo

ong Dú ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài: “Tổng quan về thành phần hóa

học và hoạt tính sinh học của keo ong Dú (Stingless bee)” với mục tiêu sau:

1 Tổng quan về thành phần hóa học của keo ong Dú: các nhóm hợp chất đã phân lập được.

2 Tổng quan về các hoạt tính sinh học của keo ong Dú.

Trang 7

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

 Sách, bài báo, báo cáo khoa học, tạp chí về keo ong Dú trên thế giới và Việt Nam

 Sách, bài báo, báo cáo khoa học, tạp chí về keo ong Mật trên thế giới và ViệtNam

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Thành phần hóa học của keo ong Dú trên thế giới: các nhóm hợp chất đã phân lập được: flavonoid, phenolic, terpene và các hợp chất khác

 Các hoạt tính sinh học của keo ong Dú: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa và các tác dụng sinh học khác

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu

 Tra cứu các nguồn tài liệu qua Internet như Google Scholar, PUBMED, thư viện sử dụng từ khóa như geopropolis, stingless bee propolis…

 Tham khảo các nguồn tài liệu nghiên cứu trên các nhà xuất bản khoa học trênthế giới như ACS Publications, Elsevier…

2.3.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

 Phân tích nguồn tài liệu: sách, từ điển, tạp chí, báo cáo khoa học, bài báo

 Tổng hợp các nguồn tài liệu: bổ sung nguồn tài liệu sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc không phù hợp với nội dung đề tài, lựa chọn tài liệu theo nội dung đề tài

Trang 8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ONG DÚ 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CỦA ONG DÚ

1.1.1 Vị trí phân loại

Ong Dú có tên tiếng Anh là Stingless bee, thuộc ngành Insecta, bộ Hymenoptera, họ Apidae, tông Meliponini [22], [40], [56]

43 loài được công nhận thuộc hai chi là Lisotrigona và Trigona đã phát hiện ở Châu

Á trong đó có Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, Lào…[15], [47]

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ONG DÚ

Ong Dú chủ yếu sống ở rừng nhiệt đới khô và nhiệt đới, ở vùng đất thấp và

ấm, một số loài có thể được tìm thấy trong rừng mây và rừng thông ở vùng cao [50].Giống như các loài ong mật, chúng sống cùng nhau trong tổ với ong chúa, ong cái

và ong đực Một vài loài thường sống trong tổ gắn với cành cây hoặc thân cây [40]

1.2.1 Đặc điểm hình thái học của ong Dú

Hình thái học bên ngoài của ong Dú có ba bộ phận cơ thể: đầu, ngực và bụng.Các bộ phận quan trọng có trên đầu bao gồm râu, mắt đơn, mắt kép và hàm trên.Hai cặp cánh và ba cặp chân được gắn vào ngực Chân sau của hầu hết các ong Dúthợ có một túi phấn để thu thập và vận chuyển phấn hoa và các vật liệu khác Phầnthứ ba của cơ thể là bụng nơi không có khả năng chích đốt Điểm đáng chú ý là baophủ bên ngoài cơ thể ong Dú là lớp lông

Trang 9

Hình 1.1: Hình thái học bên ngoài của ong Dú thợ (Meliponula bocandei)

1.2.2 Chu kì sống và cách sinh sản của ong Dú

Tất cả các ong Dú cũng như ong mật có tổ chức xã hội và sống theo bầy đàn,bao gồm một ong chúa, vài trăm ong đực và vài nghìn ong thợ Ong chúa và ongđực khác bầy sẽ thụ tinh tạo thành ấu trùng, ấu trùng sẽ phát triển thành ong thợhoặc ong chúa [40]

Hình 1.2: Các giai đoạn phát triển của ong Dú

(a ấu trùng, b nhộng, c ong trưởng thành)

a Ong chúa

Ong chúa là mẹ của tất cả các thành viên của một bầy ong và điều khiển sự tổchức và các hoạt động của tổ ong Điều này được thực hiện bằng cách giải phóngcác chất hóa học gọi là pheromone Bằng cách giải phóng các mùi hương hóa học(pheromone) khác nhau từ cơ thể của nó, các thành viên của đàn có thể hiểu và đưa

Bụng

Hàm trênMắt kép RâuĐầuMắt đơn

Cánh

Trang 10

ra hành động phù hợp Ví dụ như một pheromone có khả năng làm giảm sự sinh sảncủa tất cả các ong thợ trong tổ.

b Ong thợ

Ong thợ cũng là thành phần ong cái của một đàn ong ngoài ong chúa và pháttriển từ ấu trùng nở từ trứng được thụ tinh Ấu trùng bắt đầu ăn với sữa ong chúacho một vài ngày và sau đó tiếp tục được cho ăn bằng sữa ong thợ cho đến khi giaiđoạn hình thành con nhộng khi các lỗ tổ ong được hàn lại Ong trưởng thành lớn lên

là những ong thợ và thực hiện hầu hết các hoạt động của tổ như tìm kiếm thức ăn,dọn dẹp tổ, bảo vệ và cho ấu trùng ăn

c Ong đực

Ong đực có vai trò rất quan trọng trong việc sinh sản của đàn ong bằng cáchgiao phối với ong chúa từ đàn ong khác Chúng được phát triển từ trứng khôngđược thụ tinh Ấu trùng ong đực cũng được cho ăn với thức ăn ấu trùng giống nhưong thợ

1.2.3 Tách đàn ong

Khi có nguồn thức ăn dồi dào, nhiều đàn ong Dú tăng số lượng bằng cáchphân chia thành các đàn mới Những đàn ong Dú mới di chuyển ra ngoài và xâydựng tổ mới ở các vị trí mới Hiện tượng này được gọi là sự tách đàn và thường xảy

ra vào mùa khô [40]

1.2.4 Tổ ong Dú

Nhiều loài ong Dú làm tổ trong các lỗ của cành cây, các khúc gỗ chết, các vếtnứt ở tường nhà Tuy nhiên, một vài loài có thể tự xây dựng tổ với hình dạng mộtquả bóng gắn với một cành của cây

Ong Dú sử dụng các nguyên liệu khác nhau để làm tổ Ong thợ sẽ sử dụnggôm, sáp, nhựa, cát và bùn để xây dựng tổ Ở một số loài ong Dú, cát và bùn có thểđược thêm vào keo ong và sáp làm để xây dựng tổ [40]

Trang 11

Hình 1.3: Tổ của một vài loài ong Dú

(a Dactylurina staudingeri, b Meliponula ferruginea, c Hypotrigona sp.)

1.2.5 Tập tính bầy đàn

a Tìm kiếm thức ăn

Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, ong Dú thu thập phấn hoa, mật hoa, dầu,nước, nhựa, bùn và các hạt cát Hầu hết các ong Dú truyền đạt thông tin về địa điểmcủa nguồn thức ăn bằng cách giải phóng các pheromone và thông qua việc sử dụngcác chỉ dẫn phương hướng từ mặt trời Khi ong thợ tìm kiếm được bất cứ nguồnthức ăn nào, chúng sẽ thu thập và trở lại tổ để kéo theo những ong thợ khác để tiếptục tìm nguồn thức ăn Trong suốt chuyến đi, ong thợ dừng lại và đánh dấu nhữngđiểm cụ thể với pheromone để dẫn những ong thợ khác đến nguồn thức ăn Ong thợbắt đầu hoạt động tìm kiếm thức ăn vào buổi sáng sớm và kết thúc khi hoàng hôn,tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và lượng thức ăn sẵn có Thời gian khai thác thứccao nhất là vào mùa khô khi nguồn thức ăn phong phú Tùy thuộc vào loài, ong Dúthường sẽ tìm kiếm thức ăn trong vòng bán kính 2 km từ tổ của chúng

b Bảo vệ bầy đàn

Để ngăn chặn động vật ăn thịt và kẻ thù xâm nhập vào các bầy đàn của chúng, tất cả các loài ong Dú sẽ bảo vệ lối vào của tổ với một vài đến nhiều ong thợ

Vào ban đêm, ong thợ bảo vệ lối vào tổ và sử dụng keo ong để hàn kín lối vào

tổ của chúng để ngăn ngừa kiến, bọ cánh cứng và các động vật khác đi vào tổ Keo ong được gắn tại lối vào tổ buổi sáng và cái mới được thay vào mỗi buổi tối Một sốloài ong Dú sử dụng chất liệu keo như nhựa cây để ngăn ngừa kẻ thù xâm nhập vào

tổ của chúng Nơi có động vật ăn thịt và kẻ thù xâm nhập vào tổ, số lượng lớn nhựa

Trang 12

và keo ong còn được sử dụng để chôn sống chúng cho đến khi chúng chết Một số loài ong Dú xây dựng một đường hầm dài cuộn quanh bên ngoài tổ để bảo vệ bầy đàn [40].

Hình 1.4: Ong thợ bảo vệ lối vào của tổ

(a Meliponula sp., b Hypotrigona ruspoliiand, c Dactylurina standingeri)

1.2.6 Ong Dú tại Việt Nam

a Nghiên cứu về ong Dú tại Việt Nam

Nghiên cứu về cấu trúc tổ, đặc tính bầy đàn của 35 tổ ong Dú thuộc 3 loài:

Lisotrigona carpenteri Engel, Trigona (Tetragonula) laeviceps Smith và Trigona (Lepidotrigona) ventralis Smith đã được tiến hành tại Rừng Quốc gia Cúc Phương.

Kết quả cho thấy, 3 loài ong Dú này được đặc trưng bởi các nơi làm tổ khác nhau

Trong đó, Trigona ventralis xây dựng tổ với 10.000 ong trưởng thành và thường làm tổ trong thân cây sống Trigona laeviceps xây dựng tổ với số lượng lên đến

1200 ong trưởng thành, tạo ra nhiều hốc khác nhau và chủ yếu xây dựng tổ trên cây

Lisotrigona carpenter xây dựng tổ với số lượng ong trong bầy đàn ít nhất là 400

ong trưởng thành, chúng có sự đa dạng về nơi làm tổ và dường như thích nghi dễdàng với các hốc nhỏ trong các cấu trúc do con người tạo ra [18]

Các sản phẩm có giá trị từ ong Dú như mật ong, sáp ong, phấn hoa, sữa ongchúa, nọc ong đã được biết đến và sử dụng rộng rãi trong y học dân gian nhằm cảithiện sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật Đặc biệt, keo ong Dú hiện nay cũng là sảnphẩm đang rất được quan tâm, nghiên cứu bởi sự đa dạng về thành phần hóa học vàhoạt tính sinh học của nó

Theo một nghiên cứu mới đây nhất về keo ong Dú Trigona minor tại tỉnh Bến

Tre, Việt Nam, dịch chiết ethanol của loài keo ong Dú này có khả năng chống lại

Trang 13

dòng tế bào gây ung thư tuyến tụy PANC-1 Nghiên cứu về thành phần hóa học củadịch chiết này đã xác định được 15 loại triterpenoid-cycloartane trong đó có 5 hợpchất mới và một triterpenoid-lancostane Trong số các hợp chất được xác định, acid

B 23-hydroxyisomangiferolic và acid 27-hydroxyisomangi-ferolic là hai hợp chất

có khả năng chống lại độc tố với tế bào ung thư tuyến tụy ở người PANC-1 [47]

b Nuôi ong Dú tại Việt Nam

Ong Dú ở Việt Nam, còn gọi là ong Rú, ong Lỗ và một số tên gọi khác theođịa phương là loài ong lấy mật, nhưng hiếm có trong tự nhiên và rất khó nuôi Sovới các giống ong Mật khác như ong Ruồi, ong Khoái, ong Mật, ong Dú có kích cỡnhỏ hơn, chỉ bằng 1/2 đến 2/3 Thông thường chúng làm tổ trong các hốc cây, khe

đá hoặc các cây to lớn vùng nhiệt đới, tổ lớn nhất có kích cỡ khoảng 20-25 cm x

30-40 cm

Ong Dú là loài sống hoang dã, không chỉ ở rừng cây mà ngay vách nhà, kẹtcửa tĩnh lặng kín đáo là chúng ở Ong Dú tính hiền, không chích đốt người nhưnhiều loài ong khác, mà chỉ cắn khi bị phá tổ

Tuy nhiên đối với ong Dú thì nguồn thực phẩm dồi dào đã được thiên nhiên ban tặng Vì vậy người nuôi không cần can thiệp vào, bởi bản thân ong Dú không

ăn đường mà lấy phấn các loài hoa, kể cả hoa cỏ dại nhỏ nhất Tuy nhiên ong Dú chỉ thích hợp với thời tiết có nhiệt độ từ 28 - 34oC Nếu thời tiết quá nóng hoặc lạnh.nắng, mưa bất thường dễ làm cho đàn ong nhiễm bệnh và chết hàng loạt Ong cũng rất mẫn cảm với mùi hôi của phân gia súc, gia cầm, nước thải, thuốc bảo vệ thực vật

và thậm chí cả tiếng ồn Nuôi ong Dú cũng cần ngăn ngừa địch hại của ong là kiến, thằn lằn…

Nhà nuôi được xây dựng bằng gạch ống không tô chát, có kích thước chiều ngang 2 m, chiều dài 14 m, vách cao 3m, chia 5 tầng, mái lợp tôn la phông, có đặt cửa ra vào Xây chia ô đặt thùng nuôi cách thùng 50 cm2 chỉ để miệng tổ ra ngoài Thùng nuôi ong được làm bằng ván gỗ chống mối mọt, đầu tư một lần không sửa chữa, có kích thước 50 x 20 x 20 cm, 6 mặt đều kín, chỉ chừa một lỗ nhỏ cho ong chui ra, chui vào

Trang 14

Mặt khác trong quá trình nuôi ong cần lưu ý, đối với thời tiết mùa hè người nuôi nên để cửa 2 đầu thoáng mát, xung quanh vườn trồng cây có tán lá thưa, cao tạo bóng râm Còn mùa đông thì chèn thật kỹ các cửa nhà để nhiệt không thoát ra ngoài, khi sưởi ấm bằng 4 tầng đèn điện, mỗi bóng cách nhau 1 m.

Về dấu hiệu chia đàn là lúc đàn ong sung mãn nhất, có số lượng đông đảo Một tổ ong có một ong chúa, khi đẻ ong chúa tạo ra 1 - 3 ấu trùng ong chúa Ấu trùng ong chúa lớn lên trở thành ong chúa trưởng thành

Khi tổ ong đủ lớn, có biểu hiện tách đàn cũng là lúc người nuôi ong chuẩn bịthùng để tách đàn Ong chúa mẹ sẽ ra đi theo tổ mới để lại một nửa đàn cho ongchúa con lớn lên tiếp tục “cầm quân” Tuy nhiên việc tách đàn còn phụ thuộc vàomùa, thời tiết, nhiệt độ môi trường, nếu đàn ong phát triển thuận lợi, việc tách đàndiễn ra nhanh

Ong Dú có thể hoạt động trong vòng bán kính 5-7 km, trời sắp chuyển mưa cóthể nhận biết ngay khi thấy đàn ong chấp chới bay về tổ Bên cạnh đó, ong Dú rấtkhỏe, sức chống chịu bệnh cao, khả năng kiếm thức ăn rất tốt nên không tốn chi phíthức ăn và phòng, trị bệnh

Hiện nay, ong Dú được nuôi nhiều tại các địa phương: Khánh Hòa, Hòa Bình,Thanh Hóa, Vĩnh Long, Gia Lai, Đồng Nai…

1.3 CÁC SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ TỪ ONG DÚ

Ong Dú là những sinh vật có vai trò sinh thái quan trọng như thụ phấn có hiệuquả cho nhiều loài thực vật hoang dã, cây trồng, dẫn đến tăng số lượng, chất lượngcủa quả, hạt và làm tăng sản lượng lương thực [40], [56] Bên cạnh đó, các sảnphẩm của ong Dú bao gồm: mật ong, keo ong, sáp ong, phấn hoa, sữa ong chúa vànọc ong được biết đến bởi có nhiều hoạt tính sinh học và lợi ích về mặt kinh tế, giátrị dinh dưỡng, sức khỏe và thẩm mỹ [40]

1.3.1 Mật ong

Ong Dú sản xuất mật ong từ mật hoa của cây có hoa Nó được lưu giữ trongcác tổ được làm bằng sáp ong Mật ong Dú thay đổi với nguồn gốc của nguyên liệu

Trang 15

là mật hoa, các loài ong, các điều kiện thổ nhưỡng, nguồn hoa có sẵn và điều kiệnbảo quản

Mật ong Dú chủ yếu bao gồm glucose, fructose, sucrose, maltose nhưng cũngchứa acid amin, cacbohydrate, hợp chất phenolic, acid hữu cơ, vitamin, khoángchất, chất béo, các enzyme và các hợp chất tự nhiên khác Mật ong Dú là thực phẩm

bổ dưỡng cho sức khỏe, là thành phần để tạo nên bánh mì, bánh quy và sản xuất đồuống có cồn và không cồn [4], [14], [40]

Mật ong Dú có chứa chất khử trùng, chống ung thư, chống viêm và làm lànhvết thương và có thể bảo vệ, thúc đẩy các chức năng của tế bào hồng cầu

Đặc biệt, các hợp chất có khả năng chống oxy hoá, như acid phenolic,flavonoid và các enzym glucose oxidase và catalase, cũng nhận được nhiều quantâm của các nhóm nghiên cứu do có tác dụng phòng ngừa các bệnh liên quan đếnmất cân bằng oxy hóa Tuy nhiên, các hợp chất phenolic trong mật ong Dú có trựctiếp liên quan đến các nguồn thực vật, chẳng hạn như phấn hoa, mật, nhựa và dầuđược cung cấp cho ong Do đó, mật ong Dú từ nguồn gốc hoa khác nhau có đặc tínhsinh học khác biệt [23]

Trang 16

khác nhau, bởi vì sáp có liên quan chặt chẽ đến tính di truyền và thức ăn Sáp ong

có tính chất kị nước nên được sử dụng trong mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cơthể Sáp ong có hiệu quả đặc biệt trong việc chữa bầm tím, viêm và bỏng Một vài

nghiên cứu cho thấy hiệu quả kháng khuẩn của sáp ong với S aureus, C.albicans, Salmonella enterica và Aspergillus niger, những hiệu ứng ức chế này được tăng

cường hiệp đồng với các sản phẩm tự nhiên khác như mật ong hoặc dầu ô liu [30].Sáp ong giàu vitamin A, giúp làm lành vết thương, giảm nếp nhăn, bảo vệ da chốnglại tia UV và kích thích sự luân chuyển của tế bào da [37]

Sáp ong Dú cũng được sử dụng làm kem dưỡng da, son dưỡng môi Ngoài cácsản phẩm về sức khỏe, các mặt hàng công nghiệp như hàng dệt, chất đánh bóng (gỗ,sàn, thuộc da) và nến có thể được sản xuất từ sáp ong Dú Trong dược phẩm, sápong Dú công nghiệp được sử dụng để làm màng bao các viên nén và viên nang [4],[40]

mỹ phẩm [4], [40]

Hình 1.6: Phấn hoa ong Dú (Stingless bee pollen)

Trang 17

1.3.4 Sữa ong chúa

Sữa ong chúa là một chất lỏng dạng thạch/ kem/ sữa do các ong thợ còn non tiết ra, được sử dụng là thức ăn cho ấu trùng của ong chúa và ong thợ Thành phần dinh dưỡng của sữa ong chúa bao gồm: protein, fructose, glucose, sucrose, acid béo,nguyên tố khoáng K, Mg, Ca, Na, Zn, Fe, Cu, Mu và các thành phần khác Sữa ong chúa là sản phẩm rất hữu ích trong việc duy trì và giữ gìn sức sống cho cơ thể [4]

1.3.5 Nọc ong

Nọc ong được tiết ra từ tuyến nọc của ong thợ, dưới dạng chất lỏng trong suốt,

có mùi vị đặc biệt, đắng và vị cay, khô nhanh Các thành phần hóa học của nọc ongbao gồm: tryptophan, choline, glycerin, acid phosphoric, acid palmitic, acid béo, vitelin, apromin, peptide, enzyme, histamine và melittin

Cùng với sự phát triển của khoa học, nọc ong chủ yếu được sử dụng trong các loại thuốc thông qua ong cách châm nọc ong Một vài bệnh có thể được chữa bằng cách châm nọc ong như bệnh thần kinh, thấp khớp, phế quản, hen suyễn, bệnh động mạch vành và liệt dương [4]

1.3.6 Keo ong

Một số loài ong được biết là sản sinh ra keo ong, bao gồm ong Mật thuộc tông

Apini và ong Dú thuộc tông Meliponini Có hơn 300 loài đã được báo cáo trong tông Meliponini, trong đó có 43 loài thuộc hai chi Lisotrigona và Trigona được tìm

thấy ở các vùng khác nhau của châu Á [47]

Về mặt sinh học, keo ong Mật là hỗn hợp gồm nhựa cây với chất tiết ra từtuyến nước bọt của ong [1]

Keo ong Dú bao gồm hỗn hợp nhựa cây, sáp, phấn hoa và bùn đất [26] Ong

Dú sử dụng keo ong để hàn các vết nứt ở tổ, tránh sự xâm nhập của không khí, bảo

vệ sự phát triển của ấu trùng, trứng, bản thân khỏi sự tấn công của kẻ thù và các tácnhân gây bệnh [54]

Trang 18

Hình 1.7: Keo ong Dú (Stingless bee propolis)

(a) trong tổ và (b) sau thu hoạch

Từ thời cổ đại cho đến nay, keo ong Mật đã được con người biết đến và sửdụng rộng rãi bởi tác dụng sát khuẩn, kích thích hệ miễn dịch, làm tăng tác dụngcủa kháng sinh, bảo vệ và phục hồi sự phát triển của da [3], [38], [57]

Trong những năm gần đây, nhiều báo cáo khoa học đã mô tả đặc tính điều trị

từ các loài khác nhau của keo ong Dú như tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm,kháng virus, chống ung thư, chống oxy hóa, bảo vệ dạ dày [22] Keo ong Dú đượcbiết đến là kháng sinh tự nhiên có hiệu quả trong việc chữa lành các vết thương,nhiễm trùng trong cơ thể và là thành phần của kem đánh răng [4], [43]

Tại Brazil, keo ong Dú đã được sử dụng để điều trị các bệnh về đường hô hấp

và da Nghiên cứu cho thấy keo ong Dú Brazil có khả năng chống oxy hóa, chốngung thư, kháng viêm và kháng khuẩn, bảo vệ dạ dày Keo ong Dú tại Việt Nam,Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia có khả năng chống ung thư, kháng khuẩn, kháng viêm,chống oxy hóa [17], [32], [44], [46], [47], [52]

Hiện nay, trong các sản phẩm từ ong Dú thì keo ong Dú ngày càng được quantâm, có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học tại các nướctrên thế giới

Trang 19

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KEO ONG DÚ

Trên thế giới, thành phần keo ong Mật đã được nhiều nhóm khoa học quantâm nghiên cứu ở nhiều nước khác nhau Thành phần keo ong Mật đa dạng vớinhiêu các nhóm hợp chất như flavonoid, triterpene, phenolic Đã có hơn 400 hợpchất được phân lập từ keo ong Mật

Tuy nhiên các nghiên cứu về keo ong Dú chủ yếu bắt đầu từ thế kỷ 21 Cácnhà khoa học đã quan tâm đến keo ong Dú do sự đa dạng với số loài, cũng như có

sự đa dạng về mặt địa lý, thực vật

Dựa trên tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về keo ong Dú, các nghiên cứu vềthành phần hóa học keo ong Dú được tổng kết ở bảng sau:

Trang 20

Bảng 3.1 Các nhóm hợp chất phát hiện từ các loài ong Dú trên thế giới Loài ong Dú Nước Nhóm chất tách được TLTK

3 Melipona fasciculata Brazil

Trang 21

11 Tetragona clavipes Brazil Tinh dầu [45]

12 Tetragonula biroi Friese Philipine Flavonoid [49]

13 Tetragonula carbonaria Australia Flavanone;

15 Tetragonula pagdeni Thái Lan Phenolic (xanthone) [60]

16 Tetrigona melanoleuca Thái Lan Triterpene [53]

17 Trigona apicalis Malaysia Phenolic;

19 Trigona spinipes Brazil Triterpene cycloartane;

Với sự phát triển của kỹ thuật sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPLC), sắc kýlớp mỏng, sắc ký khí (GC), quang phổ khối phổ (MS), cộng hưởng từ hạt nhân(NMR), sắc ký khí và quang phổ khối phổ (GC-MS), nhiều hợp chất đã được xácđịnh trong keo ong Mật lần đầu tiên bao gồm flavonoid, terpene, phenolic, đường,hydrocacbon, lignane, các nguyên tố khoáng và các hợp chất bay hơi Tuy nhiên,các thành phần hóa học thông thường khác như các alkaloid, iridoid chưa được báocáo ở keo ong Mật [6], [34]

Thành phần hóa học của keo ong Dú được quan tâm nghiên cứu trong các nămgần đây, gồm các nhóm chất như flavonoid, terpene, phenolic, benzophenone….Nhiều hợp chất mới đã được phân lập từ keo ong Dú Gần đây, các hợp chất như

Trang 22

xanthone, alkaloid lần đầu tiên được phân lập từ keo ong Dú Đặc biệt alkaloid lànhóm hợp chất chưa từng được phân lập phát hiện từ keo ong Mật

Sau đây, chúng tôi tóm tắt các nhóm chất và một số các hợp chất mới đã pháthiện được từ các nghiên cứu về các loài keo ong Dú khác nhau trên thế giới

3.1.1 Flavonoid

Flavonoid là nhóm hợp chất thường gặp có trong keo ong Mật cũng như keoong Dú Thành phần flavonoid trong keo ong Dú thường được phát hiện bằng sửdụng phương pháp HPLC hay HPLC kết hợp với khối phổ MS Một số hợp chấtflavonoid được phân lập và xác định dựa trên các phương pháp phổ

Năm 2017, từ keo ong Melipona orbignyi, các nhà khoa học Brazil đã phát

hiện ra các hợp chất flavanone và flavanonol như aromadendrin (1), naringenin (2),methyl aromadendrin (3) và methyl narigenin (4) [22]

O HO

OH O

OH

OH

O HO

OH O

OH

7-O-methyl aromadendrin (3) Methyl narigenin (4)

Cũng trong năm 2017, nhóm nghiên cứu này cũng phát hiện ra các hợp chất

aromadendrin, naringenin, methyl aromadendrin từ ong Dú Melipona quadrifasciata anthidioides [21] Từ keo loài ong Dú này, một nghiên cứu khác còn

phát hiện các hợp chất flavonoid như quercetin (5), luteolin (6) và apigenin (7) [8]

O

OH O OH

OH OH

OH O

OH OH

O HO

OH O

OH

Trang 23

Quercetin (5) Luteolin (6) Apigenin (7)

Từ keo ong Dú Trigona spinipes tại Brazil, 5 hợp chất flavonoid đã được phân

lập đó là 3’-methyl quercetin (8), sakuranetin (9), 7-methyl ether kaempferol (10),tricetin (11), 7-methyl ether aromadendrin (3), [31]

(8) R 1 =OH R 2 =OH R 3 =OCH 3 R 4 =H

R2

OH

R3OH

(9) R 1 =H (3) R 1 =OH

O

R1OH

OH

CH 3 O

O

Nghiên cứu về thành phần hóa học của keo ong Dú Melipona subnitida tại

Brazil đã phân lập được 7 flavonoid: 7-O-methyl-naringenin (4), 7-O-methylaromadendrin (3), 7,4-di-O-methyl aromadendrin (12), 4-O-methyl kaempferol(13), 3-O-methyl quercetin (8), 5-O-methyl aromadendrin (14) và 5-O-methylkaempferol (15) [24]

Nhóm nghiên cứu Pasa và cộng sự xác định thành phần hóa học của keo ong

Melipona quadrifasciata Brazil có các flavonoid như 7-O-methyl aromandendrin

(3), mepuberin (16) và 2’-hydroxynaringenin (17) [13]

Trang 24

Mepuberin (16) 2'-hydroxynarigenin (17)

Nghiên cứu về thành phần hóa học của keo ong Dú Scaptotrigona bipunctata

tại Brazil của Pasa và cộng sự năm 2018 đã xác định các hợp chất flavone 6,8-Cdiglycosyl hóa trong đó có vincenin-1 (18) và vincenin-2 (19) bằng phương phápHRMS, ESI-MS [13]

HO

OH OH

HO

OH OH HO OH

Năm 2016, từ keo ong Dú Trigona apicalis tại Malaysia, bằng phương pháp

HPLC các nhà khoa học đã xác định được các hợp chất flavonoid là myricetin (20),quercetin (5), hesperetin (21), kaempferol (22) và baicalein (23) naringin (24) [52]

O

OH O

OH

OH OH HO

OH O

OH OMe

OH O OH

OH HO

Myricetin (20) Hesperetin (21) Kaempferol (22)

O O O

OH

O OH OH OH

CH3OH

OH OH OH

Trang 25

6 hợp chất flavanone được xác định từ keo ong Dú Tetragonula carbonaria tại

Australia gồm cryptostrobin (25), stroboponin (26), cryptostrobin 7-methyl ether(27), pinostrobin (28), pinocembrin (29) và 6-desmethoxymatteucinol (30) [44]

Các hợp chất này được ong hút từ nhựa quả cây Corymbia torelliana (Myrtaceae).

O HO

OH O

Me

O HO

OH O Me

O MeO

OH O Me

Cryptostrobin (25) Stroboponin (26) 7-methyl ether

cryptostrobin (27)O

MeO

OH O

O HO

OH O

O HO

Nghiên cứu về thành phần hóa học của keo ong Dú Tetragonula biroi Friese

Philipine đã phân lập được 4 hợp chất flavonoid là propolin A, propolin E, propolin

H, glyasperin A [49]

O

O OH

OH

OH HO

Trang 26

Tinh dầu thông thường bao gồm các hợp chất monoterpene và sesquiterpene,hợp chất hydrocarbon và một số aldehyde, alcol, acid, ester Thành phần tinh dầu ởkeo ong thường có hàm lượng thấp nên ít được nghiên cứu hơn so với các nhómhợp chất không bay hơi Trên thế giới chỉ có một vài nghiên cứu về thành phần tinhdầu keo ong Dú

Năm 1999, Bankova đã xác định thành phần tinh dầu của các loại keo ong

Melipona compressites, Tetragona clavipes, Melipona quadrifasciata anthidioides

Thành phần tinh dầu ong Tetragona clavipes phát hiện có 39 hợp chất, trong

đó các hợp chất terpene chiếm thành phần chính như verbenol (3%) (38), verbenone(3,1%), nerolidol (12,3%), spathulenol (10,4%), T-muurolol (3,5%) (39)

Keo ong Dú Melipona quadrifasciata anthidioides phát hiện được 32 hợp

chất, trong đó chiếm chủ yếu là các hợp chất monoterpene với p-cimen-8-ol(11,4%) (40), verbenone (6,5%) chiếm thành phần chính [5]

Trang 27

chất có trong tinh dầu keo ong, trong đó các thành phần chính của keo ong

Melipona beecheii gồm các hợp chất terpene như α-pinene (17,6%) (35),

β-caryophyllene (11,8%) (41), spathulenol (9,7%) (37), caryophyllene oxide (9,5%)(42), β-bourbonene (9,2%) (43), β-pinene (6,7%) (44), α-copaene (4,8%) và trans-verbenol (4,0%) [48]

Năm 2016, tinh dầu keo ong Dú Melipona beecheii tại Veracruz, Mexico được

phát hiện có chứa β-fenchene (14,53-15,45%) (45), styrene (8,72-9,98%) vàbenzaldehyde (7,44-7,82 %) cùng với các hợp chất monoterpene như (Z)-ocimenone (5,33-5,67%) (46), α-pinene (3,98-4,66%), m-cymene (3,90-4,58%),

trans-isocarveol (2,71-2,89%), limonene (2,66-2,90%), verbenone (2,46-2,72%),

β-pinene (2,15-2,57%), acampholenal (2,09-2,35%), m-cymenene (2,05-2,33%),trans-pinocamphone (2,05-2,19%) và trans-pulegol (1,89-2,23%) [55]

Trang 28

CH3

CH3

O H

b Hợp chất diterpene

Năm 2000, Bankova đã báo cáo nghiên cứu về thành phần hóa học của keo

ong Dú Melipona quadrifasciata anthidioides tại Brazil đã phân lập được các chất

là acid ent-Kaur-16-en-19-oic (acid kaurenoic) (47), acid methylbutanoyloxy -16-kauren-19-oic (48) [59]

ent-15β-3-HOOC

H H

HOOC

OCOCH2CH(CH3)2H

Từ keo ong Dú Tetragonula carbonaria tại Australia, đã phát hiện ra các

flavanone cùng với 1 diterpene là acid abietic (49) [44] Hợp chất này cùng với cáchợp chất 7-hydroxydehydroabietic (50), acid 7-oxydehydroabietic (51) và

pinusenocarp (52) được phát hiện trong keo ong Dú Melipona quadrifasciata tại

Trang 29

c Hợp chất triterpene

Các hợp chất triterpene là nhóm hợp chất thường gặp, được phát hiện hayphân lập từ các loài ong Dú khác nhau

Nghiên cứu về thành phần hóa học của keo ong Dú Trigona spinipes tại Brazil

đã phân lập được các triterpene khung cycloartane là acid magniferolic (53) và acid

keo ong Dú tại Thái Lan là Tetragonula laeviceps và Tetrigona melanoleuca [53].

O

Ngoài ra, từ keo ong Dú Tetrigona melanoleuca đã phân lập được một số

triterpen khác như acid 3-O-acetyl ursolic (56), ocotillone I (57), ocotillone II (58),hỗn hợp aldehyde ursolic và oleanolic (59-60), cabralealactone (61-62) [53]

Ngày đăng: 11/06/2018, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), “Nghiên cứu so sánh hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính kháng oxy hóa của keo ong Việt Nam và một số nước”, Tạp chí phát triển KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu so sánh hàm lượng polyphenol, flavonoid và hoạt tính kháng oxy hóa của keoong Việt Nam và một số nước”
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2011
3. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 2, NXB Khoa học và kĩ thuật, tr. 1179- 1185.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 2
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: NXBKhoa học và kĩ thuật
Năm: 2004
4. A. Awan (2017), “The Production of Propolis, Bee Bread, Bee Wax and Honey of Stingless Bee (Trigona Spp) on Various Hive’s Mediums in West District of Seram”In Proceeding The 2nd International Seminar on Education 2017, 1(1), pp. 36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Production of Propolis, Bee Bread, Bee Wax and Honey ofStingless Bee ("Trigona Spp") on Various Hive’s Mediums in West District of Seram”"In Proceeding The 2nd International Seminar on Education 2017
Tác giả: A. Awan
Năm: 2017
5. V. Bankova, et al (1999), “Antibacterial activity of essential oils from Brazilian propolis”, Fitoterapia, 70(2), pp. 190-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial activity of essential oils from Brazilianpropolis”, "Fitoterapia
Tác giả: V. Bankova, et al
Năm: 1999
6. V.S. Bankova, et al (2000), “Propolis: recent advances in chemistry and plant origin”, Apidologie 31(1), pp. 3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propolis: recent advances in chemistry and plantorigin”, "Apidologie
Tác giả: V.S. Bankova, et al
Năm: 2000
7. G.J. Blomquist, et al (1985), “Wax chemistry of two stingless bees of the trigonisca group (Apididae: Meliponinae)”, Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Comparative Biochemistry, 82(1), pp. 137-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wax chemistry of two stingless bees of thetrigonisca group ("Apididae: Meliponinae")”, "Comparative Biochemistry andPhysiology Part B: Comparative Biochemistry
Tác giả: G.J. Blomquist, et al
Năm: 1985
8. T. Bonamigo, et al (2017), “Antioxidant, Cytotoxic, and Toxic Activities of Propolis from Two Native Bees in Brazil: Scaptotrigona depilis and Melipona quadrifasciata anthidioides”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, pp. 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant, Cytotoxic, and Toxic Activities ofPropolis from Two Native Bees in Brazil: "Scaptotrigona depilis" and "Meliponaquadrifasciata anthidioides"”, "Oxidative Medicine and Cellular Longevity
Tác giả: T. Bonamigo, et al
Năm: 2017
9. K.S. Borges, et al (2011), “Antiproliferative effects of Tubi-bee propolis in glioblastoma cell lines”, Genetics and Molecular Biology, 34 (2), pp. 310-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiproliferative effects of Tubi-bee propolis inglioblastoma cell lines”, "Genetics and Molecular Biology
Tác giả: K.S. Borges, et al
Năm: 2011
10. J.F. Campos, et al (2014), “Antimicrobial, antioxidant and cytotoxic activities of propolis from Melipona orbignyi (Hymenoptera, Apidae)”, Food and Chemical Toxicology, 65, pp. 374-380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial, antioxidant and cytotoxic activities ofpropolis from "Melipona orbignyi (Hymenoptera, Apidae")”, "Food and ChemicalToxicology
Tác giả: J.F. Campos, et al
Năm: 2014
11. J.F. Campos, et al (2015), “Antimicrobial, Antioxidant, Anti-Inflammatory, and Cytotoxic Activities of Propolis from the Stingless Bee Tetragonisca fiebrigi (Jataí)”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial, Antioxidant, Anti-Inflammatory, andCytotoxic Activities of Propolis from the Stingless Bee "Tetragonisca fiebrigi"(Jataí)”, "Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine
Tác giả: J.F. Campos, et al
Năm: 2015
12. R. Silva-Carvalho, et al (2015), “Propolis: A Complex Natural Product with a Plethora of Biological Activities That Can Be Explored for Drug Development”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp. 1-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propolis: A Complex Natural Product with aPlethora of Biological Activities That Can Be Explored for Drug Development”,"Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine
Tác giả: R. Silva-Carvalho, et al
Năm: 2015
13. J. Cisilotto, et al (2018), “Cytotoxicity mechanisms in melanoma cells and UPLC-QTOF/MS2 chemical characterization of two Brazilian stingless bee propolis: Uncommon presence of piperidinic alkaloids”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 149, pp. 502-511 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxicity mechanisms in melanoma cells andUPLC-QTOF/MS2 chemical characterization of two Brazilian stingless beepropolis: Uncommon presence of piperidinic alkaloids”, "Journal ofPharmaceutical and Biomedical Analysis
Tác giả: J. Cisilotto, et al
Năm: 2018
14. C. Chanchao (2009), “Antimicrobial activity by Trigona laeviceps (stingless bee) honey from Thailand”, Pak J Med Sci, 25(3), pp. 364-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial activity by "Trigona laeviceps" (stinglessbee) honey from Thailand”, "Pak J Med Sci
Tác giả: C. Chanchao
Năm: 2009
15. T.X. Chinh, et al (2005), “Nest and Colony Characteristics of Three Stingless Bee Species in Vietnam with the First Description of the Nest of Lisotrigona carpenteri (Hymenoptera: Apidae: Meliponini)”, Journal of the Kansas Entomological Society, 78 (4), pp. 363-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nest and Colony Characteristics of Three StinglessBee Species in Vietnam with the First Description of the Nest of "Lisotrigonacarpenteri (Hymenoptera: Apidae: Meliponini")”, "Journal of the KansasEntomological Society
Tác giả: T.X. Chinh, et al
Năm: 2005
16. M.K. Choudhari, et al (2013), “Anticancer Activity of Indian Stingless Bee Propolis: An In Vitro Study”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anticancer Activity of Indian Stingless BeePropolis: An In Vitro Study”, "Evidence-Based Complementary and AlternativeMedicine
Tác giả: M.K. Choudhari, et al
Năm: 2013
17. M.K. Choudhari, et al (2012), “Antimicrobial activity of stingless bee (Trigona sp.) propolis used in the folk medicine of Western Maharashtra, India”, Journal of Ethnopharmacology, 141(1), pp. 363-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial activity of stingless bee ("Trigonasp.)" propolis used in the folk medicine of Western Maharashtra, India”,"Journal of Ethnopharmacology
Tác giả: M.K. Choudhari, et al
Năm: 2012
18. M.G. da Cunha, et al (2016), “Anti-inflammatory and anti-biofilm properties of ent-nemorosone from Brazilian geopropolis”, Journal of Functional Foods, 26, pp.27-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory and anti-biofilm properties ofent-nemorosone from Brazilian geopropolis”, "Journal of Functional Foods
Tác giả: M.G. da Cunha, et al
Năm: 2016
19. M.G. da Cunha, et al (2013), “Antimicrobial and antiproliferative activities of stingless bee Melipona scutellaris geopropolis”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 13(1), pp. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial and antiproliferative activities ofstingless bee "Melipona scutellaris" geopropolis”, "BMC Complementary andAlternative Medicine
Tác giả: M.G. da Cunha, et al
Năm: 2013
20. M. G. da Cunha, et al (2016), “Antiproliferative Constituents of Geopropolis from the Bee Melipona scutellaris”, Planta Medica, 82(3), pp. 190-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiproliferative Constituents of Geopropolisfrom the Bee "Melipona scutellaris"”, "Planta Medica
Tác giả: M. G. da Cunha, et al
Năm: 2016
21. C.M. dos Santos, et al (2017), “Chemical Composition and Pharmacological Effects of Geopropolis Produced by Melipona quadrifasciata anthidioides”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, pp. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Composition and PharmacologicalEffects of Geopropolis Produced by "Melipona quadrifasciata anthidioides"”,"Oxidative Medicine and Cellular Longevity
Tác giả: C.M. dos Santos, et al
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w