1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm di truyền của 6 giống dưa leo cucumis sativus l f1 có triển vọng dựa trên đặc tính hình thái nông học và dấu phân tử SSR

64 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA GIỐNG DƯA LEO (Cucumis sativus L.) F1 CÓ TRIỂN VỌNG DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI, NƠNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ SSR LÂM TRƯỜNG PHÚC AN GIANG, THÁNG 12- NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA GIỐNG DƯA LEO (Cucumis sativus L.) F1 CÓ TRIỂN VỌNG DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI, NƠNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ SSR LÂM TRƯỜNG PHÚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS TRƯƠNG TRỌNG NGÔN AN GIANG, THÁNG 12- NĂM 2019 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Đặc điểm di truyền giống dưa leo (Cucumis sativus L.) F1 có triển vọng dựa vào đặc tính hình thái, nông học dấu phân tử SSR ”, học viên Lâm Trường Phúc thực hướng dẫn PGS.TS Trương Trọng Ngôn Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày … tháng … năm… Thư ký ………………………… Phản biện Phản biện ……………………… ………………… Cán hướng dẫn ………………… …………………… Chủ tịch hội đồng …………………………… i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ sinh hết lịng ni khôn lớn nên người ăn học thành tài Xin tri ân sâu sắc Thầy Trương Trọng Ngôn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học An Giang, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên truyền đạt kiến thức quý báu cho em hoàn thành khóa học Thầy Nguyễn Văn Chương với vai trị cố vấn học tập tận tình giúp đỡ em, tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Anh Chị làm việc Bộ môn Khoa học trồng giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Gia đình Lê Ngọc Á ( Bí Mổ ), xã Hội An, H.Chợ Mới, tỉnh An Giang nhiệt tình hợp tác giúp đỡ hồn thành thí nghiệm Tập thể lớp Cao học Khoa học trồng Khóa đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập trải nghiệm suốt khóa học Xin trân trọng gửi đến người lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! …….,ngày… tháng… năm… Người thực LÂM TRƯỜNG PHÚC ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình chưa cơng bố cơng trình luận văn khác …….,ngày… tháng… năm…… Người thực LÂM TRƯỜNG PHÚC iii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lâm Trường Phúc Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18/08/1985 Nơi sinh: Tp.Long Xuyên , An Giang Quê quán: Tp.Long Xuyên , An Giang Dân tộc: Kinh Di động: 0945.151.528 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học E-mail: phucssc@gmail.com Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2004 đến năm 2008 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Trồng Trọt Chuyên ngành: Trồng Trọt, Khóa: 30 Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 12/2016 đến 12/2018 Nơi học: Trường Đại học An Giang Ngành học: Khoa học trồng Khóa 3 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Khung Châu Âu Người khai LÂM TRƯỜNG PHÚC iv LÂM TRƯỜNG PHÚC, 2019 “Đặc điểm di truyền giống dưa leo (Cucumis sativus L.) F1 có triển vọng dựa vào đặc tính hình thái, nơng học dấu phân tử SSR ” Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang 48 trang Cán hướng dẫn: PGS TS Trương Trọng Ngơn TĨM LƯỢC Dưa leo loại rau ăn có giá trị trao đổi thương mại lớn, từ lâu nhiều nước giới trồng phổ biến làm thực phẩm thông dụng Nghiên cứu tiến hành để xác định đặc điểm di truyền giống dưa leo chọn 1–2 giống dưa leo có triển vọng để tạo nguồn liệu ban đầu phục vụ cho việc cải thiện giống Thí nghiệm tiến hành từ 1/2019 đến 9/2019 Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) gồm nghiệm thức giống dưa leo F1 nhập nội giống đối chứng trồng phổ biến, với lần lặp lại Mục tiêu thí nghiệm : Xác định đặc điểm di truyền giống dưa leo, chọn 1–2 giống dưa leo có triển vọng để tạo nguồn liệu ban đầu phục vụ cho việc cải thiện giống Kết thực nghiệm, chọn giống có triển vọng giống PI04 Các tính trạng có ổn định mặt di truyền có hệ số di truyền cao gồm: ngày phân nhánh, ngày hoa đầu tiên, ngày tua Có tương quan thuận số nhánh chiều dài dây chính, đường kính trái trọng lượng trái Việc cải thiện suất dưa leo cần trọng đến chiều dài dây đường kính trái Các cặp mồi SSR sử dụng thí nghiệm cho kết 100% có kiểu hình đồng hợp tất giống Riêng cặp mồi SSR20852 (120-190 bp) phát giống PI01, PI02,PI03 PI06 có kiểu hình dị hợp , cịn PI04 PI05 có kiểu hình đồng hợp Từ khóa: Cucumis sativus L, điện di DNA, SSR v LAM TRUONG PHUC, 2019 "Genetic characteristics of six cucumber varieties (Cucumis sativus L.) F1 are promising based on morphological, agronomic and SSR molecular markers" Thesis of Master of Crop Science, Department of Agriculture and Natural Resources, An Giang University 48 pages Instructor: Assoc Dr Truong Trong Ngon ABSTRACT Cucumber is a fruit tree with high commercial value, has long been popular in many countries around the world as a common food The study was conducted to identify the genetic characteristics of cucumber varieties and to select 1–2 prospective cucumber varieties to create an initial data source for breeding improvement The experiment was conducted from 1/2019 to 9/2019 The experiment was arranged in a completely randomized block (RCBD) format consisting of treatments including imported F1 cucumber varieties and control variety growing in spectrum variable, with repetitions Experimental objective: Identifying genetic characteristics of cucumber varieties, selecting 1–2 prospective cucumber varieties to create initial data source for breeding improvement Experimental results have selected the promising variety, PI04 The traits that have a genetic stability and high genetic coefficients include: date of branching, date of first flowering, date of first fringes There is a positive correlation of branch number and length of the main cord, left diameter and left weight Improving cucumber yield should focus on rope length and diameter The SSR primers used in the experiment gave 100% a homogeneous phenotype in all varieties Particularly in primers SSR20852 (120-190 bp), it was found that the varieties PI01, PI02, PI03 and PI06 have heterogeneous phenotypes, and PI04 and PI05 have homogeneous phenotypes Từ khóa: Cucumis sativus L, DNA electrophoresis , SSR vi MỤC LỤC Nội dung CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ CAM KẾT KẾT QUẢ LÝ LỊCH KHOA HỌC TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trang i ii iii iv v vi vii ix x xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 1.5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.5.1 Giới hạn không gian 1.5.2 Giới hạn thời gian 1.5.3 Giới hạn nội dung 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DƯA LEO 2.2 GIỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG TRONG SẢN XUẤT 10 2.2.1 Giống 10 2.2.2 Tạo giống ưu lai F1 dưa leo 11 2.2.3 Vai trò giống sản xuất định hướng phát triển 12 2.3 DẤU PHÂN TỬ SSR (Simple sequence repeats – Microsatellites) 12 2.4 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG DƯA LEO 14 2.4.1 Trên giới 14 2.4.2 Trong nước 15 2.4.3 Một số nghiên cứu dưa leo sử dụng dấu phân tử SSR 16 2.5 CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DƯA LEO 17 2.5.1 Nhiệt độ 17 2.5.2 Ánh sáng 17 vii 2.5.3 Ẩm độ 18 2.5.4 Đất & dinh dưỡng 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 3.4.1 Phân tích tham số di truyền 30 3.4.2 Phân tích số liệu đa biến 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 32 4.1 KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC 32 4.2 PHÂN TÍCH CÁC THAM SỐ DI TRUYỀN 37 4.3 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN ĐƠN & HỒI QUY BỘI 38 4.4 PHẢN ỨNG PCR-SSR 39 4.4.1 Kết ly trích DNA 39 4.4.2 Kết phản ứng PCR-SSR với cặp mồi…………………………….39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 444 5.2 ĐỀ NGHỊ 444 TÀI LIỆU THAM KHẢO 455 PHỤ LỤC viii Hiện tượng khơng có trường hợp hoa họ bầu bí, thơng thường hoa đực thường xuất sớm trước từ – 10 ngày để thu hút côn trùng phát tán phấn, sau hoa bắt đầu xuất Do đó, giống bị stress, thời gian trồng theo dõi có chịu ảnh hưởng thời tiết mưa kéo dài, giống dưa leo thuộc nhóm quang cảm, quang kỳ ngắn sẽ cảm ứng phát triển sinh sản hoa thời gian thí nghiệm có quang kỳ dài nên giống khơng thể cho hoa Về hình thái hai đặc điểm khác biệt rõ giống dưa leo mật độ lông thân dạng trái Hầu giống có lơng thân ngắn Dạng trái chia làm dạng: xanh có độ bóng xanh khơng có độ bóng Ngồi ra, có dạng: có dạng xẻ thùy chân vịt dạng hình tim Hầu hết giống có dạng hình tim (Hình 11) 4.2 Phân tích tham số di truyền Bảng 12 Kết phân tích tham số di truyền tiêu theo dõi Chỉ tiêu VG VP PCV GCV Hb2 NRHDT 0,85 0,85 3,48 3,48 100 SN 0,313 0,964 11 6,22 32,47 TSL 0,083 0,805 4,25 1,36 10,31 CDD 3,328 31,695 4,42 1,43 10,5 TST 0,037 2,493 17,02 2,07 1,48 CDT 0,087 0,343 3,79 1,91 25,36 ĐKT 0,134 0,49 6,24 3,26 27,35 TLT 8,940 63,829 7,08 2,65 14 Ghi chú: NRTĐT: ngày tua đầu tiên; NPN: ngày phân nhánh; NRLT3: ngày thật thứ 3; NRHDT: ngày hoa đầu tiên; NRT: ngày trái; TGST: thời gian sinh trưởng; SN: số nhánh; CDD: chiều dài dây (cm); TSL: tổng số lá; TST: tổng số trái; TLT: khối lượng trái (g); CDT: chiều dài trái (cm); DKG: đường kính trái (cm); TGST: thời gian kết thúc chu kỳ sinh trưởng Hệ số phương sai kiểu gien biến động từ 1,36 (tổng số lá) đến 6,22 (số nhánh) hệ số phương sai kiểu hình biến động tương ứng ( NRTĐT ) đến 37 17,02 ( tổng số trái) (Bảng 12) Các tiêu có hệ số di truyền cao gồm: ngày hoa đầu tiên, số nhánh Kết phân tích tương quan cho thấy tính trạng có tính ổn định cao mặt di truyền lại khơng có tương quan với tiêu liên quan đến suất trọng lượng trái/cây (Bảng 13) mà tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường số nhánh, chiều dài dây Hệ số di truyền cao chứng tỏ tính trạng gen định cao, chọn giống tính trạng có hệ số di truyền cao tính trạng đa dạng gen tính trạng gen định Đồng thời Vg cao cho thấy tính trạng gen đóng góp nhiều 4.3 Phân tích tương quan đơn hồi quy bội 4.3.1 Phân tích tương quan đơn Kết phân tích tương quan đơn tính trạng trình bày Bảng 13 Từ kết phân tích cho thấy : - Có tương quan thuận số nhánh chiều dài dây chính, đường kính trái trọng lượng trái -Tổng số trái khơng có tương quan với tiêu khác lúc lấy mẫu để đo chiều dài trái, đường kính trái, trọng lượng trái lấy đại diện trái Bảng 13 Kết phân tích tương quan đơn tiêu theo dõi Chỉ tiêu SN SN CDD ĐKT CDT TLT TST CDD 0.436614 CDT -0.17531 ĐKT -0.27301 -0.10239 0.027864 TLT -0.71572 -0.27731 0.193402 0.512376 TST -0.10715 0.052268 0.134359 -0.09264 0.108585 1 Ghi chú: SN: số nhánh; CDD: chiều dài dây (cm); TST: tổng số trái; TLT: khối lượng trái (g); CDT: chiều dài trái (cm);DKT: đường kính trái (cm); Các giá trị in đậm khác với mức ý nghĩa 0,05 Kết tương quan Trọng lượng trái với số nhánh r = -0,716 điều cho ta thấy tiêu có tương quan nghịch, số nhánh nhiều 38 sẽ làm cho trọng lượng trái nhỏ, sản xuất để trọng lượng trái nặng cao cần kết hợp cắt tỉa bớt số nhánh vô hiệu không mang lại hiệu Trọng lượng trái với đường kính trái r = 0.512 giá trị dương nói lên đường kính trái trọng lượng trái có tương quan thuận 4.3.2 Phân tích Hồi quy bội Qua phân tích hồi quy bội với hệ số hồi quy bội R2 = 0,033 với biến phân tích Kết cho thấy Tổng số trái (Y) với chiều dài dây (X1) đường kính trái (X2) theo phương trình sau Y = 0,024 X1 + 0,02 X2 + 6,632, từ việc cải thiện suất dưa leo cần trọng đến chiều dài dây đường kính trái 4.4 Phản ứng PCR-SSR 4.3.1 4.4.1 Kết ly trích DNA Kết ly trích DNA mẫu đạt độ tinh với OD260/OD280 nằm khoảng 1,8 – đủ điều kiện để thực phản ứng PCR-SSR Kết điện di DNA tổng số giống thí nghiệm thể Hình 12 Hình 12 Kết điện di DNA tổng số agarose nồng độ 0,8% 4.4.2 Kết phản ứng PCR-SSR với cặp mồi - Nhìn chung, việc dùng PCR-SSR để kiểm tra độ giống, giống F1 dị hợp locus sẽ khuếch đại cho băng, giống dòng đồng hợp locus sẽ khuếch đại cho băng - Các cặp mồi SSR sử dụng thí nghiệm cho kết 100% khuếch đại cho băng có kiểu hình đồng hợp tất giống 39 - Riêng cặp mồi SSR20852 (120-190 bp) phát hiện: + Giống PI01, PI02,PI03 PI06 có khuếch đại băng nên có kiểu hình dị hợp + Giống PI04 PI05 có khuếch đại băng nên có kiểu hình đồng hợp -Đa số mồi khảo sát giống khuếch đại băng, điều cho phép đánh giá sơ giống có khả khơng phải giống F1 THÀNH PHẦN PHẢN ỨNG (V = 25µl) CHU TRÌNH NHIỆT Bi nước 11 940C 4’ My taq Mix 10 940C 1’ Mồi xuôi 52-540C 1’ Mồi ngược 720C 1’ DNA 720C 10’ 100C forever MK 150bp 500bp SSR 01738 MK 240bp 500bp SSR 05125 40 MK 140bp 500bp SSR13787 MK 6t 6 400bp 500bp SSR14861 MK 130bp 500bp SSR16056 41 MK 280bp 500bp SSR16226 MK 500bp 120-190bp SSR20852 42 Bảng 14 Kết phản ứng PCR – SSR với cặp mồi STT TEN GIONG SSR01738 (NST 3) SSR05125 (NST 4) SSR14861 SSR16226 SSR13787 SSR16056 SSR20852 (NST 7) (NST 2) (NST 7) (NST 3) (NST 6) (101-179bp) (232-281bp) (389-466bp) (255-289bp) (130-304bp) (122-164bp) (280-293bp) VL-639 150bp 240bp 400bp 280bp 140bp 130bp 120-190bp VL-640 150bp 240bp 400bp 280bp 140bp 130bp 120-190bp NV-835 150bp 240bp 400bp 280bp 140bp 130bp 120-190bp CS-188 150bp 240bp 400bp 280bp 140bp 130bp 190bp TN-723 150bp 240bp 400bp 280bp 140bp 130bp 190bp VL-636 150bp 240bp 400bp 280bp 140bp 130bp 120-190bp 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ kết thực nghiệm, chọn giống có triển vọng giống PI04 - Các tính trạng có ổn định mặt di truyền có hệ số di truyền cao gồm: ngày phân nhánh, ngày hoa đầu tiên, ngày tua - Có tương quan thuận số nhánh chiều dài dây chính, đường kính trái trọng lượng trái - Việc cải thiện suất dưa leo cần trọng đến chiều dài dây đường kính trái - Các cặp mồi SSR sử dụng thí nghiệm cho kết 100% có kiểu hình đồng hợp tất giống Riêng cặp mồi SSR20852 (120-190 bp) phát giống PI01, PI02,PI03 PI06 có kiểu hình dị hợp , cịn PI04 PI05 có kiểu hình đồng hợp 5.2 Đề nghị - Bố trí thí nghiệm nhiều vụ nhiều địa điểm để đánh giá toàn diện đặc điểm giống - Tiếp tục gia tăng mồi bao phủ khắp gien, đặc biệt tăng cường nhiễm sắc thể chưa có giá trị PIC cao, để đánh giá xác quan hệ di truyền chọn lựa nhiều mồi cho nghiên cứu liên kết gien 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aydemir, I., 2009.Determination of genetic diversity in cucumber (Cucumis sativus L.) germplasm In Molecular biology and genetics: Graduate school of Engineering and sciences Call, D.A and Wehner, T.C., 2010 Gene list 2010 for cucumber Cucurbit Genet Coop Rpt vol 33-34, 69-103 Chen, J.-F and X.-H Zhou, 2011 Cucumis In Wild crop relatives: Genomic and breeding resources vegetables, pp 67 Edited by C Kole: Springer Chen, J.-f., J E Staub, Y Tashiro, S Isshiki and S Miyazaki, 1997 Successful interspecific hybridization between Cucumis sativus L and C hystrix Chakr Euphytica 96, 413-419 Clark, M S., 1997 Plant molecular biology - A laboratory manual Berlin: Springer Cramer, C S and T C Wehner, 1998a Performance of three selection cycles from four slicing cucumber populations hybridized with a tester J Amer Soc Hort Sci 123, 396-400 Cramer, C S and T C Wehner, 1998b Fruit yield and yield component means and correlations of four slicing cucumber populations improved through six to ten cycles of recurrent selection J Amer Soc Hort Sci 123, 388-395 Cramer, C S., 2000 Fruit yield and yield component correlations of pickling cucumber populations Cucurbit Genet Coop Rpt 23, 12-15 Cramer, C S and T C Wehner, 2000 Path analysis of the correlation between fruit number and plant traits of cucumber populations HortScience 35, 708-711 Dane, F and T Tsuchiya, 1976 Chromosome studies in the genus Cucumis Euphytica 25, 367-374 Dane, F., D W Denna and Tsuchiya, 1980 Evolutionary studies of wild species in the genus Cucumis Zpfanzenzuchi, 85: 89-109 Dijkhuizen, A., W C Kennard, M J Havey and J E Staub, 1996 RFLP variation and genetic relationships in cultivated cucumber Euphytica 90, 79-87 Ellegren, H.,2004 Microsatellites: simple sequences with complex evolution Nature reviews genetics 5,435 FAO, 2004 Crop primary http//faostat.fao.org FAO, 2007 Cucumber integrated pest management An ecological guide 45 Fazio, G., J E Staub and M R Stevens, 2003 Genetic mapping and QTL analysis of horticultural traits in cucumber (Cucumis sativus L.) using recombinant inbred lines TAG Theoretical and Applied Genetics 107, 864-874 Field, D and C Wills, 1998 Abundant microsatellite polymorphism in Saccharomyces cerevisiae, and the different distributions of microsatellites in eight prokaryotes and S cerevisia, result from strong mutation pressures and a variety of selective forces Proc Natl Acad Sci 95, 1647-1652 Fujieda, K 1994 Cucumber Horticulture in Japan Garg, N., A S Sidhu and D S Cheema, 2007 Systematics of the genus Cucumis: A review of literature Haryana J hortic Sci 36, 192-197 Geal,G., Ratapana and Y Yang 1988 Home gardening (A technoguide) ADC– Thailand regional training and outreach programs Kasetsart University 31 - 32p George Acquaah, 2012 Principles of plant genetics and breeding Wiley-Blackwell Goldstein, D and C Schlotterer, 1999 Microsatellites, evolution and applications Oxford: Oxford University Press Hartman, HT.,A.M.Kofranek, V.E Rubatsky, and W.J Flocker ( 1988 ) Plant sience Prentice-Hall Intl.N.J.674 Hayes HK, Jones DF ( 1916 ) First generation crosses in cucumbers.In: Connecticut Agricultural Experiment Station Annual Report, pp 319-322 Horst, E K and R L Lower, 1978 Cucumis hardwickii, a source of germplasm for the cucumber breeder Cucurbit Genet Coop Rpt, 1:5 Huang, S., R Li and Z Zhang, 2009 The genome of the cucumber, Cucumis sativus L Nature Genetics 41, 1275-1281 Jaime Prohens and F Nuez, 2008 Vegetables I: Springer Jarne, P and P J L Lagoda, 1996 Microsatellites, from molecule to populations and back TREE 11, 424-429 Jing, L., J Qi and Q Shi, 2012 Genetic diversity and population structure of cucumber (Cucumis sativus L.) PLoS ONE Katzir, N., Y Danin-Poleg, G Tzuri, Z Karchi, U Lavi and P B Cregan, 1996 Length polymorphism and homologies of microsatellite in several Cucurbitaceae species TAG Theoretical and Applied Genetics 93, 1282-1290 Kirkbride and J.H., 1993 Biosystematic monograph of the genus Cucumis (Cucurbitaceae) NC, USA: Parkway Publishers Knerr, L D., J E Staub, D J Holder and B P May, 1989 Genetic diversity in Cucumis sativus L assessed by variation at 18 allozyme coding loci TAG Theoretical and Applied Genetics 78, 119-128 Kroon, G H., J B M Custers, Y O kho, A P M Nijs and H Q Varekamp, 1979 Interspecific hybridization in Cucumis (L.) I Need for genetic variation, 46 biosystematic relations and possibilities to overcome crossability barriers Euphytica 28, 723-728 Leppik, E., 1966 Searching gene centres of the genus Cucumis through host-parasite relationship Euphytica 15, 323-328 Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài Trần Khắc Thi 1996 Rau trồng rau NXB Nông nghiệp Hà Nội Mingbao, L 1991 Cucumber varietal trials Training report Asian regional centreAVRDC China 109-115p Morgante, M., M Hanafey and W Powell, 2002 Microsatellites are preferencetially associated with nonrepetitive DNA in plant genomes Nature Genetics 30, 194200 Nagy, S., P Poczai, I Cernák, A M Gorji, G Hegedus and J Taller, 2012 PICcalc: An online program to calculate polymorphis information content for molecular genetic studies Biochem Genet 50, 670-672 Ngô Thị Hạnh (2011) Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống dưa chuột ( Cucumis sativus L.) ưu lai phục vụ chế biến, Luận văn Tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Công Khẩn cs 2007 Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học tr 109 Nguyễn Thị Nghiêm 1996 Bài giảng bệnh hại dưa bầu bí Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thắng 1999 Sổ tay trồng rau NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nijs, A P M and D L Visser, 1985 Relationships between African species of the genus Cucumis L Estimated by the production, vigour and fertility of F1 hybrids Euphytica 34 Perl-Treves, R., D Zamir, N Navot and E Galun, 1985 Phylogeny of Cucumis based on isozyme variability and its comparison with plastome phylogeny TAG Theoretical and Applied Genetics 71 Phạm Hồng Cúc cs,2001.Kỹ thuật trồng rau.NXB Nông Nghiệp.Trang 133 Phạm Thành Hổ 2009 Di truyền học NXB Giáo dục Trang 619 Phạm Thị Minh Tâm 2000 So sánh sinh trưởng suất 10 giống dưa leo Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp.Số 1/2000 NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Purvis, E.R and Carolus, R.L, 1964 Nutrient deficiencies in vegetable crops.Hunger signs in Crops ( ed H.B Sprague ) David Mckay, New York, p 245 – 286 Ren, Y., Z Zhang and J Liu, 2009 An integrated genetic and cytogenetic map of the cucumber genome PLoS ONE 4(6), 5795 47 Schuman, D A., J E Staub and B E Struckmeyer, 1985 Morphological and anatomical comparisons between two Cucumis sativus, botanical varieties: hardwickii and sativus Cucurbit Genet Coop Rpt, 8:15-18 Shull, G H 1952 Beginnings of the heterosis concept p 14-48 In: Heterosis J W Gowen (ed.) Iowa State College Press, Ames Staub, J E and L D Knerr, 1992 Phylogenetic relationships among several African Cucumis species: A working evolutionary hypothesis Cucurbit Genet Coop Rpt, 15: 14-16 Trần Khắc Thi (1985) Nghiên cứu đặc điểm số giống dưa chuột ứng dụng chúng công tác giống đồng sông Hồng, Luận án Tiến Sĩ Khoa học nông nghiệp,Hà Nội Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan 2005 Kỹ thuật trồng rau sạch – rau an toàn chế biến rau xuất NXB Thanh Hóa Trần Khắc Thi cs,2005.Rau ăn quả- Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ,tr 39 Trần Thị Ba, Trần Kim Ba Phạm Hồng Cúc 1999 Giáo trình trồng rau Tài liệu lưu hành nội Đại học Cần Thơ Trần Thị Ba 2010 Kỹ thuật sản xuất rau sạch NXB Đại học Cần Thơ, trang 21-25 Trần Thượng Tuấn 1992 Giáo trình chọn giống cơng tác giống trồng Khoa Nông nghiệp SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Lài cs.2002 Cẩm nang trồng rau, NXB Mũi Cà Mau Tr.73-106 Vũ Đình Hịa, Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan (2005) Giáo trình chọn giống trồng, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, tr.103-111 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề 1998 Bệnh vi khuẩn virus hại trồng NXB Giáo dục Hà Nội Wang, Y.-H., 2012 Genetics, genomics and breeding of cucurbits CRC press Wehner, T C., 1989 Breeding for improved yield in cucumber Plant Breeding Review Website: New England Wild flower Society, 2014 https://gobotany.newenglandwild.org/species/cucumis/sativus/ http://www.ars-grin.go 48 49 50 51 ... Regal 3G quanh * L? ?m giàn: Dưa leo l? ?m giàn 10 ngày sau trồng * Chăm sóc: - Phân bón: Loại, l? ?ợng thời kỳ bón phân trình bày qua Bảng 22 Bảng Loại, liều l? ?ợng thời kỳ bón phân cho giống dưa leo. .. giống dưa leo F1 trồng nhà kính Ở nước Nhật Bản, Hungari, Mỹ… suất giống dưa leo F1 cao từ 30-50% so với giống dưa leo thụ phấn tự Tỷ l? ?? giống dưa leo thụ phấn tự ngày giảm dần, thay vào giống dưa. .. Purvis & Carolus, 1 964 ) Trong nguyên tố NPK, dưa leo sử dụng Kali với hiệu suất cao nhất, thứ đến đạm l? ?n Cây dưa leo l? ??y chất dinh dưỡng từ đất nhiều so với loại rau khác Ở dưa leo suất đạt

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w