1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phả hệ các giống loài hoa lan orchidaceae dựa trên đặc điểm hình thái và trình tự ITS internal transcribed spacer

110 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ CÁC GIỐNG, LỒI HOA LAN (Orchidaceae) DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ ITS (INTERNAL TRANSCRIBED SPACER) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số 60-42-80 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN NHÂN DŨNG TS TRƯƠNG TRỌNG NGÔN NĂM 2010 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT LỜI BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Ngƣời hƣớng dẫn Tác giả luận văn TS Trần Nhân Dũng Nguyễn Thị Mỹ Duyên TS Trương Trọng Ngôn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Luận văn đính kèm theo đây, với tên đề tài: “Nghiên cứu phả hệ giống, loài hoa lan (Orchidaceae) dựa đặc điểm hình thái trình tự ITS (Internal Transcribed Spacer)” Nguyễn Thị Mỹ Duyên thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Thƣ ký Ủy viên TS Trương Trọng Ngôn TS Trần Nhân Dũng Phản biện Phản biện TS Phạm Thị Mùi TS Trần Đình Giỏi Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Bảo Tồn Chun ngành Cơng nghệ Sinh học ii Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn Ts Trần Nhân Dũng TS Trương Trọng Ngôn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành biết ơn BGH Trường Đại học An Giang hỗ trợ kinh phí giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin cám ơn: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Cần Thơ Viện truyền đạt kiến thức cho trình học Trường Q Thầy Cơ, cán Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học – Trường ĐH Cần Thơ hỗ trợ, giúp đỡ cho thực đề tài Đặc biệt em phòng Sinh học phân tử Bé Năm, Khang, Vũ Linh, Giáng Đan, Anh Thi Như Ý, Loan nhiệt tình hỗ trợ tơi thực tốt đề tài Các bạn lớp cao học Công nghệ Sinh học khóa 14, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cám ơn đến tất hỗ trợ, quan tâm giúp đỡ quý báu! Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT TĨM LƢỢC Mối quan hệ 37 loài hoa lan thuộc hai họ phụ Cypripedioideae Orchidioideae phân tích, xếp nhóm thơng qua tiêu hình thái, 25 lồi phân tích chuỗi trình tự ITS DNA ribosom nhân Tất ma trận so sánh mẫu cho kết thống với nhau, với mức gắn bó bootstrap cao Kết nghiên cứu tìm nguồn gốc phát sinh loài Dendrobium Gatton Sunray từ Dendrobium pulchellum Dendrobium pulchellum Dendrobium moschatum(v) có quan hệ di truyền gần với Lan Dendrobium anosmum tổ tiên ba loài Dendrobium anosmum 'Alba', Dendrobium anosmum (Hawaii) Dendrobium parishii Tương tự, tìm ba lồi Brassavola nodosa, Brassavola digbyana Brassavola ‘Jimminey Cricket’ có quan hệ gần với Trong đó, lồi Brassavola nodosa tổ tiên Brassavola ‘Jimminey Cricket’ Ngoài ra, kết cho thấy ba loài Renanthera imschootiana, Rhynchostylis gigantea Acampe rigida thuộc giống/chi khác chúng có quan hệ gần có khả lai tạo với để tạo cá thể có đặc tính mong muốn Nghiên cứu phát sinh loài làm chứng bổ sung thêm việc phân loại mối quan hệ lồi lan để tìm nguồn gốc phả hệ chúng Từ đó, cung cấp cho nhiều thơng tin có giá trị để chọn lựa bố mẹ làm vật liệu lai tạo cá thể lai có đặc điểm mong muốn Từ khóa: Hoa lan, nghiên cứu phả hệ, đa dạng di truyền, hình thái hoa lan, NTSYSpc, kỹ thuật PCR Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT ABSTRACT Phylogenetic research with genera, species of orchids (Orchidaceae) based on morphology and sequences of ITS (Internal Transcribed Spacer) Relationship of 37 orchid species within two subfamilies Cypripedioideae and Orchidioideae was analyzed based on morphological traits The DNA sequences of ITS nuclear ribosomal of 25 out of these 37 species were analyzed All the sample matrices that compared the results were consistent with one another, with high levels of bootstrap support The research results revealed that the phylogenetic origin of Dendrobium gatton Sunray comes from Dendrobium pulchellum Dendrobium pulchellum and Dendrobium moschatum(v) have a very close genetic relationship with each other In addition, Dendrobium anosmum orchid is the ancestor of the three orchid species Dendrobium anosmum 'Alba', Dendrobium anosmum (Hawaii) and Dendrobium parishii Also, the three species Brassavola nodosa, Brassavola digbyana, and Brassavola ‘Jimminey Cricket’ have a very close genetic relationship with one another Particularly, Brassavola nodosa is ancestor of Brassavola ‘Jimminey Cricket’ Besides, the three species Renanthera imschootiana, Rhynchostylis gigantea, and Acampe rigida belong to three different genera, they have a close genetic relationship with one another As a result, they can be bred together to create new hybrids with desirable traits This phylogenetic study is an additional proof for classification of the genetic relationships among species of orchids to figure out their genealogy This result will provide valuable imformation to select parents as material source for improving orchid species Key word: Orchidaceae, Dendrobium, Paphiopedilum, phylogenetic, ITS (internal transcribed spacer) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT MỤC LỤC Trang LỜI BẢN QUYỀN i CẢM TẠ iii TÓM LƢỢC iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii TỪ VIẾT TẮT xiv CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Nguồn gốc giá trị hoa lan 2.2 Phân loại đặc điểm hoa lan 2.2.1 Phân loại lan 2.2.2 Cấu trúc hình thái hoa lan 10 2.2.3 Đặc điểm lan rừng Việt Nam 12 2.3 Nguồn gốc đặc tính số giống, lồi lan .13 2.3.1 Giống Acampe – Bắp ngô 13 2.3.2 Giống Aerides - Giáng hương 13 2.3.3 Giống Ascocentrum Schltr - Lan Hoàng yến 14 2.3.4 Giống Brassavola 14 2.3.5 Giống Cymbidium 15 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT 2.3.6 Giống Dendrobium – Hoàng thảo 16 2.3.7 Paphiopedilum Phragmipedilum - Lan Hài 20 2.3.8 Giống Phajus - Lan Hạc đính 21 2.3.9 Giống Renanthera - Lan Huyết nhung 21 2.3.10 Giống Rhynchostylis - Lan Ngọc điểm 22 2.4 Hiện trạng xuất – nhập hoa lan Việt Nam Thế giới 23 2.5 Chọn tạo giống hoa 23 2.5.1 Vai trò giống 23 2.3.2 Quá trình chọn tạo giống hoa 23 2.6 Một số kỹ thuật ứng dụng PCR phân loại phân tử xác định đa dạng di truyền 24 2.6.1 Kỹ thuật RFLP (Restriction fragment length polymorphism) .25 2.6.2 Kỹ thuật RAPD (Random amplified polymorphic DNA) .25 2.6.3 Kỹ thuật AFLP (Amplified fragment length polymorphism) .26 2.6.4 Kỹ thuật SSR (Simple Sequence Repeats) 26 2.6.5 Kỹ thuật ITS (Internal Transcribed Spacer) 27 2.6.6 Trình phân tích cung cấp thông tin đa dạng di truyền – Phần mềm ứng dụng NTSYSpc 29 2.6.7 Phương pháp giải trình tự DNA 29 2.7 Các nghiên cứu liên quan .30 2.7.1 Trên giới 30 2.7.2 Ở Việt Nam 32 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vii Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT CHƢƠNG III PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 34 3.1.1 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 34 3.1.2 Nguyên vật liệu 34 3.1.3 Hóa chất 37 3.2 Thời gian địa điểm .38 3.2.1 Thu thập mẫu đánh giá tiêu hình thái 38 3.2.2 Ly trích DNA, thực phản ứng PCR giải trình tự gen giống lồi lan nghiên cứu 38 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .38 3.3.1 Đánh giá đặc tính nơng học hình thái 37 lồi hoa lan nghiên cứu .38 3.3.2 Kỹ thuật ITS 42 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Mơ tả đặc điểm hình thái hoa lan 49 4.1.1 Brassavola nodosa .49 4.1.2 Brassavola digbyana 49 4.1.3 Brassavola Jimminey Cricket 50 4.1.4 Paphiopedilum delenatii Guillaum - Hài hồng 51 4.1.5 Paphiopedilum concolor (Lindl.) Pfitz - Hài đốm, Hài vạn điểm 51 4.1.6 Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein - Hài lông 52 4.1.7 Paphiopedilum parishii (Reichb.f.) Pfitz - Hài râu 53 4.1.8 Paphiopedilum primulium 54 4.1.9 Phragmipedilum sorcerer's Fire 54 4.1.10 Phaius tancarvilleae - Hạc đính nâu 55 4.1.11 Cymbidium finlaysonianum - Lan kiếm .56 4.1.12 Cymbidium ensifolium (L.) Sw – Tố Tâm 56 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học viii Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT 4.1.13 Dendrobium crystallium Rchb.f - Ngọc vạn pha lê 57 4.1.14 Dendrobium hercoglossum Rchb f – Hồng thảo tím huế .57 4.1.15 Dendrobium anosmum Lindl (Den superbum) - Giả hạc 58 4.1.16 Dendrobium anosmum 'Alba' - Giả hạc Hawaii trắng 58 4.1.17 Dendrobium anosmum Hawaii màu tím .59 4.1.18 Dendrobium parishii Rchb.f (1863) - Trầm hương tím .60 4.1.19 Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher - Hạc vĩ 60 4.1.20 Dendrobium primulimum Lindl - Hoàng thảo Long tu .61 4.1.21 Dendrobium chrysanthum Lindl - Phi điệp vàng 61 4.1.22 Dendrobium capillipes Rchb.f - Hoàng thảo Kim điệp 62 4.1.23 Dendrobium heterocarpum Lindl - Hoàng thảo lụa vàng 62 4.1.24 Dendrobium tortile - Hoàng thảo xoắn 62 4.1.25 Dendrobium pulchellum Roxb ex Lindl - Thái bình 63 4.1.26 Dendrobium moschatum (Buch.-Ham.) Sw - Thái bình vàng 63 4.1.27 Dendrobium Gatton Sunray 64 4.1.28 Renanthera imschootiana Rolfe - Huyết nhung trơn (Phượng vĩ) .64 4.1.29 Ascocentrum miniatum (Lindl.) Schltr.- Hỏa hoàng .65 4.1.30 Acampe rigida (Buch.-Ham.ex J E Smith) Hunt – Bắp ngô ráp .65 4.1.31 Aerides multiflora Roxb (1820) - Giáng hương đuôi cáo 66 4.1.32 Aerides odorata Lour - Giáng hương thơm .66 4.1.33 Aerides falcatum Lindl - Quế lan hương 67 4.1.34 Aerides falcatum houlletiana Rchb f 1872 - Giáng hương quế nâu 67 4.1.35 Rhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl - Ngọc điểm nghinh xuân .68 4.1.36 Rhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl var rubra Hort 68 4.2 Kết kiểm tra sản phẩm PCR gel 69 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ix Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Kết hợp phân tích hình thái với kiểu gen trình tự đoạn ITS chúng tơi kết luận: - Lan Dendrobium pulchellum Dendrobium moschatum(v) có quan hệ di truyền gần với nhau, có khả chúng có nguồn gốc với Dendrobium pulchellum tổ tiên Dendrobium Gatton Sunray phân tích hình thái - Bốn loài Dendrobium anosmum, Dendrobium anosmum 'Alba', Dendrobium anosmum (Hawaii) Dendrobium parishii có quan hệ gần nhau, kết phù hợp với phân tích theo hình thái Điều chứng tỏ lồi có nguồn gốc quan hệ huyết thống với Kết phân tích kiểu gen chứng minh lồi Dendrobium anosmum tổ tiên loài - Lồi Dendrobium primulinum có quan hệ di truyền gần với loài Dendrobium anosmum, Dendrobium anosmum 'Alba', Dendrobium anosmum (Hawaii) Dendrobium parishii - Ba loài Brassavola nodosa, Brassavola digbyana, Brassavola ‘Jimminey Cricket’ có quan hệ gần với Trong đó, lồi Brassavola nodosa tổ tiên Brassavola 'Jimminey Cricket’ - Ba loài Renanthera imschootiana, Rhynchostylis gigantea, Acampe rigida mặt kiểu gen phân loại theo hình thái chúng xếp chung nhóm với Chứng tỏ chúng có quan hệ gần có khả lai tạo với để tạo cá thể có đặc tính mong muốn - Năm loài lan hài Paphiopedilum delenatii, Paphiopedilum concolor, Paphiopedilum parishii, Paphiopedilum hirsutissimu, Paphiopedilum primulium chúng có quan hệ họ hàng xa phân tích kiểu gen, mặt dù hình thái chúng xếp nhóm với Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 81 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Đề nghị: - Đây nghiên cứu phương pháp phân loại theo số hình thái hoa lan nên chưa hồn chỉnh, cần có nhiều nghiên cứu nhiều giống, loài hoa lan khác để hoàn chỉnh - Nghiên cứu thêm trình tự gen nhóm lan giáng hương (Aerides) số loài lan khác Dendrobium Gatton Sunray, Dendrobium heterocarpum, Phragmipedilum sorcerer phân tích kiểu hình chưa phân tích trình tự gen đoạn ITS Do thao tác thực điều kiện phịng thí nghiệm cho liệu không tốt nên không nghiên cứu chưa thực - Thu thập nghiên cứu thêm số loài lan khác nước ta để nghiên cứu đa dạng chúng Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 82 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Averyanov, L V., Phan Kế Lộc Nguyễn Tiến Hiệp 2003 Tính đa dạng di truyền hệ thực vật Việt Nam số loài lan hài đáng ý thu lưu vực Rào Àn (xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tỉnh) Tạp chí Di truyền học ứng dụng – số năm 2003 Bùi Bảo Lộc 28/12/2008 Lan Việt: Dã Hạc, Phi Điệp – Dendrobium anosmum (Lindl.), Hoa lan Việt Nam, http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=442 (11/4/2009) Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang 2004 Di Truyền Phân Tử, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.157 Bùi Xuân Đáng 2009 Giáng hương Aerides Lourd 1790 Hoa lan Việt Nam http://www.hoalanvietnam.org/article-print.asp?url=/Article.asp&ID=608 (cập nhật 5/11/2009) Bùi Xuân Đáng 2009 Den Hercoglossum Rchb.f http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=482 (cập nhật 30/6/2009) Bùi Xuân Đáng 2009 Tứ Quý Hài Lan http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=564 (cập nhật 5/11/09) Bùi Xuân Đáng 2009 Dạ hương mỹ nhân - Brassavola nodosa (L.) Lindl 1831, http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=457 (cập nhật 5/11/09) Bùi Xuân Đáng 2010 Dendrobium signatum Rchb.f 1884 http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=685 (cập nhật 6/6/2010) Đỗ Khắc Tài 2007 Lan Hài Việt Nam http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=296 (cập nhật 4/11/2009) Huỳnh Văn Thới 2005 Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan, NXB Trẻ, Hà Nội Kim Văn Vạn, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thị Bích Nga, Nguyễn Thị Tuyết Nhung Anders Dalgaard 2007 Phân biệt sán ruột nhỏ Haplorchis taichui H pumilio với loài sán khác sử dụng thị ITS-2 (Internal Transcribed Spacer) Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2007, ĐH Nông nghiệp I (tập V) số 1, tr.36-42 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 83 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Khuất Hữu Thanh 2006 Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.141-146 Lê Khánh Linh 2006 Nghiên cứu đa dạng sinh học giống bưởi [Citrus maxima (Burm.) Merr.] Việt Nam dựa trình tự đoạn mồi ITS (Internal transcribed spacer) LVTN ĐH, Trường Đại học Cần Thơ Lê Trung Tín 2007 Hoa lan Huyết nhung Việt Nam http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=247 (cập nhật 4/11/2009) Minh Tú 2008 Bản tin Tạp chí Hoa Cảnh, Tp Hồ Chí Minh, số 10 (148), tr.32 Nguyễn Công Nghiệp 2004 Trồng hoa lan (In lần ba), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.20-53 Nguyễn Kim Lan 2008 Lan Việt: Thanh Ngọc, http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=438, (cập nhật 11/4/2009) Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu 2005 Sinh học phân tử - Giới thiệu phương pháp ứng dụng, NXB Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr87-98 Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu 2008 Giáo trình Tin sinh học, NXB Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 202-207 Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Quang Thạch 2007 Ứng dụng kỹ thuật AFLP đánh giá đa dạng nguồn gen hoa Lily (Lilium spp.) Hội Nghị Khoa Học – Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa, NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.241 Nguyễn Thị Thanh Nguyệt 2006 Nghiên cứu đa dạng sinh học giống quýt (Citrus reticulata Blanco) Việt Nam dựa trình tự đoạn mồi ITS (Internal transcribed spacer) LVTN ĐH, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thúy Diễm, Nguyễn Thị Xuân Nguyên, Trần Nhân Dũng, Hà Thanh Toàn 2008 Nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm chanh Việt Nam phương pháp ITS (Internal transcribed spacer) - Hội Nghị Khoa Học – Cây ăn trái quan trọng ĐBSCL, NXB Nơng nghiệp, tr.59 Nguyễn Thiện Tịch, Đồn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng Huỳnh Thị Ngọc Nhân 2006 Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan, NXB Nông nghiệp, Tp HCM, tr.15-38,215 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 84 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Nguyễn Xuân Linh 2002 Kỹ thuật trồng hoa NXB Nông Nghiệp, tr.4 Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Thị Kim Lý 2005 Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa NXB Lao động, Hà Nội, trang 28-29 Nông Văn Duy 2007 Nguồn tài nguyên lan rừng (Orchidaceae Juss.) Đà Lạt – Lâm Đồng Hội Nghị Khoa Học – Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.349 Phan Thúc Huân 2005 Hoa Lan – Nuôi trồng kinh doanh, NXB Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh, tr.34-70 Phạm Hồng Hộ 1993 Cây cỏ Việt Nam, Mekong printing – USA, Quyển III, tập Phạm Hữu Nhượng Nguyễn Hải An 2007 Giới thiệu số loài lan rừng Việt Nam hướng phát triển Tp Hồ Chí Minh – Hội thảo lan TT CNSH, BQL khu NNCNC, Tp HCM Thiên Ân 2002 Những phương pháp trồng lan, XNB Mỹ Thật, Hà Nội, tr.50 Trần Hợp 1998 Phong lan Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Tp HCM, 703 trang, tr19170 Trần Nhân Dũng Võ Hùng Nhiệm 2009 Ứng dụng Công nghệ sinh học phân loại nhận diện giống xoài Đồng Tháp Đề tài NCKH cấp tỉnh, Đồng Tháp, tr.11 Trần Văn Huân Văn Tích Lượm 2004 Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan NXB Mỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh, tr.8-17 Trịnh Đình Đạt 2006 Cơng nghệ sinh học - Công nghệ di truyền, tập 4, NXB Giáo dục, tr39-60 Trịnh Thế Anh, Nguyễn Thị Xuân Nguyên, Trần Nhân Dũng, Hà Thanh Toàn 2008 Nghiên cứu đa dạng sinh học giống cam (Citrus sinensis) Việt Nam phương pháp ITS (Internal transcribed spacer) - Hội Nghị Khoa Học – Cây ăn trái quan trọng ĐBSCL, NXB Nông nghiệp, tr.30 Võ Văn Chi 2004 Từ điển thực vật thông dụng, NXB KH KT, Hà Nội, tập http://www.hoalanvietnam.org http://minhnhon05.googlepages.com/Cautruchoalan.htm Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 85 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT TIẾNG ANH Antony, V C., A M Pridgeon, V A Albert, and M W Chase 1997 Phylogenetics of the slipper orchids (Cypripedioideae, Orchidaceae): Nuclear rDNA ITS sequences Plant Systematics and Evolution – Vol.208:pp.197-223 Atwood, J T Jr 1986 The size of the Orchidaceae and the systematic distribution of epiphytic orchids, Selbyana 9, pp.171-186 Averyanov, L V., and A L Averyanova 2004 Renanthera vietnamensis: A RedFlowered Species from the Limestone Areas of Northern Vietnam Orchids, July 2004 (Volume 73) (No 7), pp.532-539 Baldwin, B.G 1992 Phylogenetic utility of the internal transcribed spacers of nuclear ribosomal DNA in plants: An example from the Compositaogy Molecular Phylogenetics and Evolution Vol 1, pp.3–16 Baldwin, B.G., Michael J Sanderson, J Mark Porter, Martin F Wojciechowski, Christopher S Campbell and Michael J Donoghue 1995 The its Region of Nuclear Ribosomal DNA: A Valuable Source of Evidence on Angiosperm Phylogeny, Annals of the Missouri Botanical Garden, Vol 82, No (1995), pp.247-277 Bechtel H., P Cribb, and E Launert 1981 The Manual of Cultivated Orchid Species The MIT Press Cambridge, Germany 444 page, pp 34-432 Cameron, K M and Mark W Chase 1999 Phylogenetic relationships of Pononiinae (Vanilloideae, Orchidaceae): an herbaceous exampe of the Eastern North America – Eastern Asia Phytogeographic disjunction Journal of Plant Research, 112, pp.317327 Dressler, R L 1974 Classification of the orchid family - In Proceedings of the 7th World Orchid Congress, Medellin, Colombia, pp 259-278 Dressler, R L 1981 The orchids: natural history and classification Harvard University Press, Cambridge Dressler, R L 1993 Phylogeny and classification of the orchid family, Cambridge University Press, Cambridge, UK, pp.8-9 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 86 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Emmanuel, J., P Douzery, A M Pridgeon, Paul Kores, H P Linder, H Kurzweil and M W Chase 1999 Molecular phylogenetics of Diseae (Orchidaceae): a contribution from nuclear ribosomal ITS sepuences American Journal of Botany 86 (6):pp.887899 Felsenstein, J 1985 Confidence limits on phylogenies: An approach using the bootstrap Evolution 39, pp.783-791 Gardes, M., and T D Bruns 1993 ITS primers with enhanced specificity for basidiomycetes - application to the identification of mycorrhizae and rusts Mol Ecol, 2, pp.113-118 Kamemoto, H., T D Amore, and A R Kuehnle 1999 Breeding Dendrobium Orchids in Hawaii, University of Hawaii Press, Canada, pp 1-17 Kocyan, A., E F DeVogel, E Conti, and B Gravendeel 2008 Molecular phylogeny of Aerides (Orchidaceae) based on one nuclear and two plastid markers: A step forward in understanding the evolution of the Aeridinae Molecular Phylogenetics and Evolution, Vol.48, Issue 2, pp.422-443 Lau, D T., P C Shaw, and J Wang, J But 2001 Authentication of medicinal Dendrobium species by the internal transcribed spacer of ribosomal DNA PlantaMed, 67(5):pp.456-60 Le, T H., D Blair, and D P McManus 2002 Mitochondrial genomes of parasitic flatworms, Trends Parasitol, 18, pp.206-213 Linder, H P., and H Kurzweil 1990 Floral morphology and phylogeny of the Disinae (Orchidaceae) Botanical Journal of the Linnaean Society, 102, pp287-302 Rogers, S O and A J B Bendich 1988 Extraction of DNA from plant tissues Plant molecular Biology Manual Kluwer Acedemic Publishers, Dordrecht, printed in Belgium, A6, pp.1-10 Solits, D, E., P S Solits, and J J Doyle 1998 Molecular Systematics of Plants II – DNA Sequencing Klurwer Academic Publishers London, 2:pp.55-86 Swofford, D L 2002 PAUP*: Phylogenetic Analysis Using Parsimony (and other methods) Version 4.0 Sinauer Associates, Boston, Massachusetts., USA Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 87 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Teoh, E S 1980 Asian Orchids: The Orchid Plant and Its Flowers, Koon Wah Printing, Singapore, pp.63-118 Tsai, C C., S C Huang, and C H Chou 2003 Phylogeny of the genus Phalaenopsis (Orchidaceae) with emphasis on the subgenus Phalaenopsis based on the sequences of the internal transcribed spacer and of rDNA Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 78 (6), pp.879-887 Tsai, C C., C I Peng, S C Huang, P L Huang, and C H Chou 2004 Determinator of the genetic relationship of Dendrobium species (Orchidaceae) in Taiwan based on the sequences of the internal transcribed spacer of ribosomal DNA Scientia Horticulturae, 101, pp.315-325 Vander, S J., C S Van, S G Lopez, and G Volcgert 1998 Sequencing of the internal transcribed spacer region ITS1 as a molecular tool in detectingvariation in the Stylosanthes guianensis species complex Theoretical Applied Genetics, 96, pp.869877 Vos, P., R Hogers, M Bleeker, M Reijans, van de Lee T, M Hornes, A Frijter, J Peleman, M Kuiperand and M Zabeau 1995 AFLP: a new technique for DNA fingerprinting Nucl Acids Res 23:pp.4407-4414 Welsh, J., C Peterson, and M, McClelland 1991 Polymorphisms generated by arbitrarily primed PCR in the mouse: application to strain identification and genetic mapping Nucleic Acids Res, 19:pp.303-306 Williams, J G K., A R Kubelik, K J Livak, J A Rafalski and S V Tingey 1990 DNA polymorphism amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers, Nucleic Acids Res, 18:pp.6531-6535 White, T J., T Burns, S Lee, and J Taylor 1990 Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics In: Innis MA, Gelfand DH, Sninsky J.J, WhiteT.J eds PCR Protocols: a Guide to Methods and Applications, New York Academic press, pp.315-322 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 88 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Xiaohua, J., C Singchi, and L Yibo 2009 Taxonomic revision of Dendrobium moniliforme complex (Orchidaceae), Scientia Horticulturae (Vol 120), Issue 1, pp.143-145 World Checklist of Selected Plant Families 2007 Rhyncholaelia digbyana - The Board of Trustees of the Royal Botanic Gardens, Kew, Published on the Internet; http://www.kew.org/wcsp/ accessed 31 May 2007 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 89 Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT PHỤ CHƢƠNG 10 11 12 Hình Kiểm tra DNA gel agarose số mẫu lan Ghi chú: Mẫu Rgigantea; Mẫu RgiganteaT; Mẫu Bnodosa; Mẫu Bdigbyana; Mẫu BJimminey Mẫu Pconcolor; Mẫu Pparishii; Mẫu Phirsutissimum; Mẫu Pprimulinum; 10 Pdelenatii; 11 Mẫu Ptancarvilleae; 12 Mẫu Cfinlaysonianum Chuyên ngành Công nghệ Sinh học b Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Hình Kết giải trình tự đƣợc xem chƣơng trình BioEdit Hình Độ tƣơng đồng trình tự gen đoạn ITS lồi lan Hài vạn điểm (Paphiopedilum concolor) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học c Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Trường ĐHCT d Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT Hình Trình tự gen vùng ITS (Internal Transcribed Spacer) 25 lồi lan Chun ngành Cơng nghệ Sinh học e Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khóa 14 - Năm 2010 Trường ĐHCT LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Ngày, tháng, năm sinh: 16/12/1974 Nơi sinh: Xã Mỹ Hiệp – Huyện Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp Chỗ nay: 40M5 – Đường Đặng Thai Mai - Khóm Đơng Thịnh – Phường Mỹ Phước – Tp Long Xuyên – Tỉnh An Giang Điện thoại di động: 0989 054641 Điện thoại nhà riêng: 0763 932302 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Ngành đào tạo: Nơng học Nơi đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ Trình độ ngoại ngữ Chứng C Anh văn Chuyên ngành Công nghệ Sinh học f Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học A B C II D I Hình 45: Giản đồ hình nhánh phân tích hình thái 37 loài hoa lan 71 ... 37 loài hoa lan nghiên cứu (bảng 4) lan trồng vườn lan An Giang từ năm Nguồn gốc lan mua từ cửa hàng bán hoa lan, từ người dân tộc bán lan từ vườn lan - Chọn từ internet trình tự lồi lan làm đối... thành củ giả Các loài lan đa thân, cụm hoa thường sinh từ nách Kiểu cụm hoa đặc trưng cho hoa lan chùm với hoa nách bắc Cụm hoa chùm biến đổi nhiều dạng  Cấu tạo hoa: hoa liền cành nhờ cuống... Hình 15 Hoa, thân lan Paphiopedilum hirsutissimum trang 53 Hình 16 Hoa, thân lan Paphiopedilum parishii trang 53 Hình 17 Hoa, thân lan Paphiopedilum primulium trang 54 Hình 18 Hoa, thân lan Phragmipedilum

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN