1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thể dục nhịp điệu tài liệu giảng dạy

144 196 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

CHƢƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH 1.1.1 VỊ TRÍ MƠN HỌC: Thể dục nhịp điệu (thể dục Aerobics) môn học bắt buộc nằm chương trình đào tạo trình độ cử nhân cao đẳng thể dục thể thao trường Đại học An Giang Môn học tiến hành giảng dạy với tổng số tiết 36 tiết 1.1.2 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: - Có kiến thức mơn thể dục nhịp điệu Đảm trách nội dung giảng dạy thể dục Nhịp điệu trường phổ thông - Hiểu sử dụng phương pháp giảng dạy đặc biệt khả huấn luyện (ngoại khóa) 1.1.3 TÁC DỤNG VÀ ĐỐI TƢỢNG CỦA MÔN HỌC: 1.1.3.1 Tác dụng môn thể dục nhịp điệu: Môn thể dục nhịp điệu giúp thể phát triển toàn diện sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo Tạo tư thể khỏe đẹp, uyển chuyễn nhanh nhẹn hoạt bát cử động Thể dục nhịp điệu khơng có tác dụng rèn luyện sức khỏe cịn có tác dụng rỏ giảm cân, săn cơ, giải tỏa căng thẳng nâng cao hoạt động hệ tim mạch cho thể người Các tập thể dục nhịp điệu giúp cải thiện hệ tim mạch, hô hấp, phát triển bắp, tăng cường nhận thức, tự tin, khả sáng tạo Chúng tăng cường phối hợp quan, mềm dẻo, yếu tố nhận thức thực hiện, yếu tố tâm lý, tính nghệ thuật mối liên hệ khác Một nghiên cứu Đại học Alabama (Mỹ) cho thấy, sau 12 tuần tập luyện, aerobic cải thiện sức khỏe cho người nhiễm HIV Các nhà khoa học Phần Lan thử nghiệm năm người tình nguyện mắc bệnh tim mạch bẩm sinh nhận thấy nhóm có tập luyện aerobic giảm 16% nguy đột quỵ so với nhóm đối chiếu khơng luyện tập Ở người có tiền sử bệnh tim, nguy giảm tới 49% Bên cạnh ích lợi cho sức khỏe, aerobic cịn phụ nữ ưa chuộng giúp cho thân hình thon thả, loại bỏ phần mỡ dư thừa thể Hiện có tập thích hợp cho nhiều đối tượng tập luyện kể phụ nữ mang thai “Prime time workout”, “Stretch & stress reduction Program”, “Jane Fonda’s Workout for Pregnancy, Birth & Recovery”… 1.1.3.2 Đối tượng môn học: Thể dục Aerobic hấp dẫn mang tính quần chúng cao, nhiều người, đặc biệt thiếu niên yêu thích tập luyện Hiện nước ta, thể dục Aerobic phát triển rộng rãi có sức thu hút mạnh mẽ trở thành mơn học số trường phổ thông trường Cao Đẳng, Đại học hầu hết tỉnh thành toàn quốc 1.1.3.3 Đặc điểm môn thể dục nhịp điệu: Sport Aerobic cơng nhận mơn thể thao thức Liên đoàn thể dục Thế giới từ năm 1994 Đây mơn thể thao địi hỏi khả trình diễn chuyển động mạnh mẽ, đại liên tục, mang đặc trưng vũ điệu truyền thống biểu diễn Sport Aerobic thông thường phải thể chuyển động liên tục, mềm dẻo, mạnh mẽ thể bước thể dục nhịp điệu Sự phối hợp bước nhảy với mẫu chuyển động tay thực với âm nhạc tạo nên động lực, nhịp điệu chuỗi chuyển động tương tác cao thấp cách liên tục Do vậy, diễn phải thể ấn tượng aerobic tập hợp động tác thể dục nhịp điệu thông thường môn thể thao mang tính động lực đầy sáng tạo Thơng thường, đánh giá biểu diễn Sport Aerobic thường dựa tiêu chí nghệ thuật tiêu chí thực Trong đó, với yêu cầu nghệ thuật, biểu diễn phải bộc lộ tính sáng tạo, cấu trúc vũ đạo phải cho thấy tính thể thao, tính nhịp điệu đa dạng chuyển động tương thích rõ nét với âm nhạc khả biểu đạt người biểu diễn Đối với yêu cầu Thực hiện, biểu diễn phải thể dáng điệu, liên kết chuyển động, tính mềm dẻo, cường độ nhanh, sức bền, sức mạnh 1.1.3.4 Phân loại tập thể dục nhịp điệu: TDNĐ chia theo chức khác như: - Phát triển sức khoẻ - Chữa bệnh ứng dụng - TDNĐ thi đấu TDNĐ dùng để phát triển sức khoẻ, tùy theo lứa tuổi chia thành loại sau: - TDNĐ dành cho trẻ em (thiếu nhi, nhi đồng) - TDNĐ dành cho thiếu niên - TDNĐ dành cho người trung niên cao tuổi TDNĐ dùng cho chữa bệnh ứng dụng: - Bài tập TDNĐ sử dụng rộng rãi chữa bệnh TDTT chủ yếu bệnh tim mạch hô hấp, giải tỏa bệnh căng thẳng thần kinh chấn thương quan vận động (khớp, thối hóa…) - Các dạng TDNĐ tiến hành nhà, trời nước - Bài tập TDNĐ thực tư khác đứng, ngồi, q, nằm Ngồi tập với dụng cụ khác (ghế, bóng, tạ, gậy, bục) TDNĐ dùng cho thi đấu: chia theo lứa tuổi sau: - Dành cho nhi đồng (lứa tuổi từ đến tuổi) - Dành cho thiếu nhi (từ đến tuổi) Tiểu học: lớp 1, 2, - Dành cho thiếu nhi (từ 10 đến 11 tuổi) Tiểu học: lớp 4,5 - Dành cho thiếu niên (từ 12 đến 15 tuổi) Trung học sở: lớp 6, 7, 8, - Dành cho thiếu niên (từ 16 đến 18 tuổi) Trung học PT: lớp 10, 11, 12 - Dành cho niên (từ 18 tuổi trở lên) Nội dung thi đấu: - Mỗi đội phải dự thi bài: qui định + tự chọn (nhóm nhóm người) - Bài qui định Thể dục (dành cho học sinh TH, THCS THPT) - Có văn đính kèm - Bài Aerobic tự chọn: Các đội tự soạn theo yêu cầu chuyên môn cấu trúc theo qui định 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU TRÊN THẾ GIỚI Từ thời Hy Lạp cổ đại môn thể dục xem môn thể thao kỳ đại hội Olympic cổ đại Lúc có tập thể dục, tập nhảy múa nhằm giúp người nâng cao thể chất, có nhiều hệ thống tập đời phát triển với phát triển xã hội Thật từ thời cổ đại có điệu nhảy tập thể dục, lúc ứng dụng để phát triển thể, tạo tư thể ngắn, khoẻ đẹp, uyển chuyển bước cử động sống hàng ngày Ngồi tập cịn giúp cho việc phát triển tố chất như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo Dần dần theo thời gian tiến khoa học với thành tựu ngày rực rỡ, ứng dụng thành tựu khoa học vào chuyên môn nên thể dục ngày xã hội ý nhiều Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX có nhiều hệ thống Thể dục khác thành lập như: Hệ thống Thể dục Đức, Thụy Điển nhiều nhà thể dục lớn Spinsa, Miulera, Canđôva Trong hệ thống tập không ý đến phụ nữ, họ dẫn tập nam giới mà khơng tính toán đến khác tâm, sinh lý nam nữ Đặc biệt sau chiến tranh giới thứ hai, sống xã hội nhiều nước trở nên xấu nhiều nhiệm vụ đặt lúc có tập thể dục việc nâng cao thể chất người giúp người giải tỏa nỗi buồn phiền, căng thẳng sống thường ngày Thể dục nhịp điệu (AER) hình thức tập luyện phổ biến, coi phương pháp tập tuyệt vời để nâng cao sức khoẻ cho người Từ “Aerobic” sử dụng lần vào năm 1875 Bác sĩ người Pháp Pasteur giải nghĩa Oxy cần cho sống tức “Aerobic” Theo gốc Hy lạp, từ mang nghĩa “Oxy cho sống” Các nhà chuyên môn thể dục nước Châu Âu thử nghiệm đưa âm nhạc lồng vào làm nhạc cho tập thể dục nhanh chống đến thành công, công chúng yêu thích tập luyện rộng rãi Trong phong trào bà Jene Fonda người có cơng lao lớn với việc quảng bá Aerobic (TDNĐ) phương tiện thông tin đại chúng Lúc đầu bà Jene Fonda nghe nhạc ghép động tác thể dục nhảy múa vào khớp với âm nhạc Sau bà hình thành tập với nhạc, bà cấp tốc mở lớp tập luyện TDNĐ cho niên câu lạc bộ, lúc đầu bà không thu tiền Dần dần TDNĐ trở thành nhu cầu cần thiết phụ nữ Châu Âu nay, TDNĐ phát triển rộng khắp quốc gia hành tinh tập luyện tập Nhưng người gây chấn động lớn Jene Fonda, bà đưa chương trình tập Aerobic sách băng video Chỉ đến năm 20 30 kỷ XX Zenebvactebin (Giennépvastabin) người kế tục l Becemencendir (Người Mỹ) ảnh hưởng hệ thống thể dục Thụy Điển hệ thống Z Đemeni Pháp, hình thành đưa phương pháp tạo điều kiện phát triển tối ưu tư thế, vẻ đẹp dáng cử động người phụ nữ Một ảnh hưởng lớn cho phát triển thể dục giai đoạn hệ thống Fran – Dencap Ông cố gắng đưa mối liên hệ định nỗi đau khổ người, chịu đựng tính hài hước để giảm nhẹ Chính cơng việc ơng đồng nghiệp giúp cho việc đặt sở lý luận diễn tả, thể tình cảm qua hành động mơn múa Ballet kịch câm Đây tảng việc sáng lập hướng thể dục TDNĐ Hình Tác dụng tập thể dục nhịp điệu Những năm 60 Kenneth Cooper bắt đầu tập luyện cho nhóm sinh viên… đến năm 1968 lại mở rộng thêm cho số nơi khác Năm 1970 Jackie Sorensen viết sách mang tên “Chương trình tập luyện vũ điệu Aerobic” sở từ Cooper Đây chương trình dạng tập từ Canađa, hoạt động với âm nhạc giới thiệu vài bước nhảy đại, lớp dành cho nữ Sau nhiều tranh luận, đến khoảng 10 năm đầu kỷ XX, TDNĐ hay gọi Aerobic bắt đầu phát triển thống với giúp đỡ âm nhạc mang đầy tính nghệ thuật Như biết TDNĐ nước khác nhau, có tên gọi khác : Thể dục – Jazz, thể dục – Pop, thể dục – mốt, thể dục – làm gọn người, môn thể dục múa hay đơn giản Aerobic Một nhiệm vụ TDNĐ làm cho người tập khỏe mạnh nhanh nhẹn hoạt bát Sau Mỹ, Phyllis C.Jacobson phát triển phương pháp tập luyện với tên gọi “Hooked on Aerobic” nhịp độ chậm vừa Với cải tiến Aerobic trở thành nội dung tập luyện theo hình thức lớp Khơng có tác dụng rèn luyện sức khỏe, cịn có tác dụng rõ giảm cân săn Ở Châu Âu Monica Beckman người mở lớp dạy có kết hợp với bước nhảy Jazz Thành công lớn năm 80 lần quy định thi Aerobic giới thiệu Cơ sở bước nhảy Aerobic bước nhảy Jack, chống sấp đá lăng cao, thi đơn giản tổ chức lần Mỹ vào 1985 Sau số quốc gia khác Canađa, Nhật Bản, Brazil bắt đầu tổ chức thi Aerobic quốc gia quốc tế Aerobic môn thi pha trộn bao gồm chuyển động nhiều hoạt động thể thao khác Jack nhảy đại, thể dục dụng cụ, thể dục nhào lộn, có sắc riêng Năm 1994, FIG (Liên đồn thể dục Thế giới) cơng nhận AER mơn thi đấu gia đình thể dục mở lớp bồi dưỡng cho Trọng tài – Huấn luyện viên; năm giải vô địch Sport Aerobic Thế giới lần thứ I tổ chức Đến cuối năm 2006, đầu năm 2007 môn Sport Aerobic Liên đoàn thể dục Thế giới đổi tên Aerobic Gymnastic Tiểu ban kỹ thuật Aerobic thành lập quản lý hoạt động Aerobic trở thành mơn thể thao ưa thích Sport Aerobic khả thực liên tiếp cấu trúc có cường độ cao phức tạp kết hợp với âm nhạc mà nguồn gốc khiêu vũ cổ điển Mục đích mơn khiêu vũ cổ điển nhằm cải thiện sức bền tim mạch nâng cao sức khỏe Bằng cách liên kết hàng loạt động tác aerobic với lặp lại động tác nhằm mục đích tăng cường nhóm bắp hoạt động, gia tăng nhịp tim Bởi vì, trình lặp lại động tác thời gian dài điều cần phải quan tâm việc trì tư thể Khi môn thể thao trở thành thành viên gia đình thể dục cần phải bổ sung thêm yếu tố độ khó nghệ thuật kỹ thuật Nhằm mục đích tạo thành mơn thể thao mang tính thi đấu cao Bài tập phải mang tính liên tục, mềm dẻo, sức mạnh việc sử dụng bước với mức độ hoàn hảo cao việc thực khơng sai xót nhóm động tác có độ khó Việc liên kết bước vũ đạo Aerobic với cấu trúc hoạt động tay kết hợp với âm nhạc nhằm mục đích tạo động, nhịp điệu chuỗi động tác liên tục nhóm động tác sàn sàn Tiêu chí để chọn lựa tập ưu tiên việc cung cấp động tác với cường độ cao để thỏa mãn chất nâng cao hoạt động tim mạch môn Aerobic Trước đem động tác có độ khó vào tập vận động viên có xu hướng tăng cường động tác sức mạnh nhóm động tác có độ khó tăng cường động tác mang tính nghệ thuật Bài tập thể tính cân đối động tác vũ đạo Aerobic khác động tác độ khó Một xu huớng khác AER động tác thực sàn với động tác Aerobic truyền thống Chúng thực tư đứng với động tác bật nhảy liên tục Vì thế, luật chấm điểm hạn chế tối đa động tác sàn thi Bài thi phải tạo ấn tượng đặc trưng Aerobic Nó khơng phải hàng loạt động tác biểu diễn đường phố (Hit-hop) Dĩ nhiên vận động viên phần lệ thuộc vào thị hiếu khán giả điều nên thực phạm vi môn AER cho phép Vì vậy, AER xem mơn thể thao động sáng tạo Thể loại thi Sport Aerobic không môn nhằm huấn luyện thể lực cho cộng đồng người dân từ cuối năm 80 mà cịn mơn thể thao mang tính thi đấu cao hàng đầu AER trình diễn di chuyển sống động, sức mạnh, mềm dẻo, sư phối hợp vận động kết hợp với âm nhạc tập kéo dài duới phút Bài tập thực sàn có diện tích x m (đơn – đôi – ba) 10m x 10m (nhóm) thể loại thi đấu bao gồm: Đơn nam (IM) Đơn nữ (IW) Đôi hỗn hợp (Pair) Nhóm (Trio) Nhóm Hình 2: Các thể loại thi đấu Năm 1994, hội nghị FIG định tổ chức giải vô địch giới cấu trúc mơn AER có cấu trúc tương tự môn thi đấu khác Đến FIG tổ chức giải AER: * Giải vô địch giới (The World Championships) – năm lần * Giải giới (The World Games) 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU Ở VIỆT NAM: Năm 1984 đợt tập huấn thể dục nghệ thuật TP.Hồ Chí Minh, chuyên gia người Bungary hỏi loại hình tập luyện thể dục thịnh hành Mỹ giới thiệu khái quát số dạng động tác cụ thể Tiếp sau qua sách báo băng hình gửi từ Mỹ số huấn luyện viên, giáo viên thể dục (Huỳnh Thị Lài – nhà thiếu nhi Thành phố, Trịnh Trang Thanh – Quận 1…) tìm hiểu tiến hành tổ chức tập luyện môn với tên gọi Thể dục nhịp điệu (Rymthmic Gymnastics) Phong trào tập luyện TDNĐ rầm rộ năm sau tổ chức hội thi hàng năm Các tỉnh thành khác tổ chức tập luyện thi đấu Hà Nội, Tiền Giang Tại trường CĐSP TD TW (nay Trường ĐH SP TDTT TP Hồ Chí Minh) tổ chức tập luyện nội dung cho đối tượng phong trào Ông Vũ Chi Mai – Nguyên Giảng viên Trường ĐH TDTT II, Ông Trần Phúc Phong – Nguyên Trưởng môn thể dục Trường ĐH TDTT I nhiều chuyên gia khác cung cấp tài liệu chuyên môn (dịch từ nguồn tài liệu Nga) môn Đầu năm 90 phong trào tập luyện TDNĐ quần chúng khơng cịn mạnh trước số VĐV Quận TP.HCM tiếp cận với hình thức tập luyện thi đấu tập chuyên gia Pháp trực tiếp huấn luyện Đây cố gắng, đóng góp lớn Ơng Trần Thanh Ngữ – Ngun Giám đốc Trung tâm TDTT Quận TP.HCM Tháng 12 năm 1994 lần đội tuyển Sport Aerobic Việt Nam tham dự giải vô địch lần thứ tổ chức nước Pháp Huấn luyện viên cô Hứa Mỹ Ý vận động viên: Thu Nhi, Thanh Hiền Hồng Trang với nhạc Cái trống cơm Tuy khơng mang lại thành tích làm giới ngạc nhiên Việt Nam có đội tham dự thi đấu giải Thế giới với mơn hồn tồn Đội tuyển Sport Aerobic Tp Hồ Chí Minh (tiền thân đội tuyển quốc gia Việt Nam) tham gia giải khu vực giới: Xếp hạng thứ (trong 40 quốc gia tham dự) giới đồng đội (3 người) với huấn luyện viên Trần Việt Hoàng vận động viên: An, Thắng Cường giải Vô địch giới môn Sport Aerobic lần thứ IV tổ chức thành phố Perth Australia năm 1997 Đến thời gian 1994 -1998 Tổng cục Thể dục Thể thao in phát hành luật Sport Aerobic, thi Giải Thể dục nhịp điệu TP.Hồ Chí Minh xuất dạng động tác độ khó (chống ke Wenson, bật quay xuống xoạc ) Tiếp theo năm sau Bộ môn Thể dục – Uỷ ban TDTT Việt Nam thường xuyên mời chuyên gia FIG sang mở lớp bồi dưỡng tập huấn cho cán bộ, huấn luyện viên Việt Nam Trong thi đấu vận động viên (VĐV) Việt Nam giành nhiều huy chương vàng, bạc đồng giải vô địch Đông Nam Á xếp thứ hạng cao giới Huấn luyện viên Trần Việt Hoàng vận động viên Trịnh Hồng Thanh, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Tấn Phát người mang huy chương vàng khu vực (Giải vô địch Đông Nam Á lần 1) cho Việt Nam Hình 3: Trịnh Hồng Thanh nhận HCV SEA GAMES 22 + Xếp hạng toàn đoàn giải Vô địch Sport Aerobic mở rộng tổ chức Indonexia năm 2002, đội Việt Nam đạt HCV, HCB huy chương + Trong giải Đại hội thể dục thể thao Đông Nam Á (Seagame) lần thứ 22 tổ chức Việt Nam tháng 12 năm 2003 Đội tuyển Sport Aerobic xếp tồn đồn với thành tích HCV, HCB huy chương Từ năm 2002 phong trào tập luyện môn Aerobic phát triển rộng khắp nước, số tỉnh thành bắt đầu tham gia như: Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng, Trà Vinh, Khánh Hòa, Tiền Giang, Phú Yên… Thể dục nhịp điệu Bộ giáo dục đào tạo đưa vào thi đấu Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần VI – 2004, điều lệ giải tiếp cận gần với luật Sport Aerobics FIG Các đơn vị tham gia thi cấp II chia thành cụm thi đấu Cụm I: Hải Phòng; Cụm II: Huế; Cụm III: Lâm Đồng; Cụm IV: Đồng Tháp Có 11 đơn vị tham gia thi đấu lứa tuổi cấp III vịng chung kết Huế TP Hồ Chí Minh nơi phong trào đứng toàn đoàn với HCV – HCB, thứ nhì Thừa Thiên Huế với HCV – HCĐ + Đầu năm 2005 Bộ luật Sport Aerobics chu kỳ 2005 – 2008 Bộ môn Thể dục – UBTDTT Việt Nam dịch sang tiếng Việt giới thiệu, ban hành + Cũng vào năm 2005 có trọng tài Việt Nam theo học lớp trọng tài cộng hòa Sez FIG tổ chức cấp quốc tế cho chu kỳ 2005 – 2008 + Tính đến năm 2005 thành tích VĐV Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Nam Á qua giải khu vực: giải vô địch Đông Nam Á, SEA GAMES 20 – 22 xếp hạng – 10 giải giới Trong HKPĐ toàn quốc 2008, đơn vị dự thi cấp Tiểu học (lớp – – 3, Lớp – 5) THCS (6, 7, 8, 9) với khu vực Khu vực 1: Phú Thọ Khu vực 2: Hà Nội Khu vực 3: Huế Khu vực 4: Khánh Hòa Khu vực 5: Cần Thơ Vòng Chung kết THPT tổ chức Phú Thọ (Nguyễn Anh Tuấn, 2008) 1.4 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU: Bài tập gắn liền với âm nhạc đại đương thời Sử dụng nhiều động tác múa, vũ đạo, minh hoạ thể nội dung tiểu phẩm, tác phẩm hoạt động sống đời thường Các tập TDNĐ sử dụng kỹ thuật môn Aerobic Gymnastics nhằm nâng cao chất lượng kỹ thuật tập Trong lúc đời sống kinh tế khó khăn, nhiều gia đình phải áp dụng sách “thắt lưng buộc bụng” có nhiều người lựa chọn việc tập Aerobic ngồi vườn hoa thay vào phịng tập sang trọng đắt tiền Chỉ với vài chục ngàn đồng bạn tham gia lớp tập Aerobic ngồi trời Chính với chi phí rẻ vậy, vào buổi sáng sớm hay khoảng thời gian sau bữa cơm tối, có nhiều chị em mặc áo phông, quần cộc đứng nhún nhảy tập luyện theo lời hô kèm theo điệu nhạc phát từ cassette nhiều cơng viên tồn Vào dịp hè, phong trào tập Aerobic trời lại trở nên nở rộ hết Xu hướng đưa Sport Aerobic vào trường mầm non để tìm kiếm tài CHƢƠNG KỸ THUẬT CƠ BẢN MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU 2.1 CÁC BƢỚC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU TRUYỀN THỐNG: bƣớc Cơ Yêu cầu chung bước bản: - Khi thực bước nào, phần thể phải giữ thẳng - Dùng sức mức độ: + Nhỏ: Một chân tiếp xúc với sàn thời điểm + Lớn: Cả bàn chân rời sàn - Quy ước đếm nhịp: (thuận lợi cho việc phối hợp với nhạc) + Giữ nhịp đếm cho lần nhịp Ví dụ: – – – – – – – 2–2–3–4–5–6–7–8 + Tín hiệu thực với nhịp đếm: đếm – – - bắt đầu! + Khi nối bước hơ tên bước Ví du: – – – Diễu hành! – – – – – – - Chạy bộ! – – – – – - Lunge! 2… * Lƣu ý: - Khi thực bước phần thể phía phải giữ thẳng - Sự tác động lực nhỏ: bàn chân giữ tiếp xúc với sàn thời điểm - Sự tác động lực lớn: Cả hai bàn chân nâng lên khỏi sàn giây lát > Diễu hành: Di chuyển với tác động lực thấp, yêu cầu tiếp đất từ mũi chân qua mu bàn chân đến gót chân > Chạy bộ: Di chuyển với tác động lực cao, đầu gối cân thẳng bên phía trước khớp háng 10 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn! - Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang Bộ môn giáo dục thể chất tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tài liệu giảng dạy - Xin cảm ơn Quý thầy cô Hội đồng khoa học đọc góp ý giúp tơi hồn thiện tài liệu giảng dạy - Trong q trình biên soạn khơng tránh thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp, nhà chuyên môn bạn đọc để tài liệu giảng dạy môn thể dục nhịp điệu ngày hoàn thiện An Giang, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Thị Thảo Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng Tác giả tài liệu giảng dạy Trần Thị Thảo Trang ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARE Thể dục Aerobics ĐH Đại học FIG Liên đoàn thể dục giới GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTC Giáo dục thể chất Aerobics Gym Thể dục nhịp điệu Aerobics HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng HCV Huy chương vàng HLTT Huấn luyện thể thao HKPĐ Hội khỏe phù NXB TDTT Nhà xuất thể dục thể thao NXB VHTT Nhà xuất văn hóa thể thao TDTT Thể dục thể thao TDNĐ Thể dục nhịp điệu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCB Tư chuẩn bị SGK Sách giáo khoa VĐV Vận động viên iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Tác dụng tập thể dục nhịp điệu Hình 2: Các thể loại thi đấu Hình 3: Trịnh Hồng Thanh nhận HCV SEA GAMES 22 Hình 4: Diễu hành 12 Hình 5: Diễu hành nhìn nghiêng 12 Hình 6: Mơ hình phát triển bước diễu hành 13 Hình 7: Một số phương án kết hợp với tay (từ dạng tay bản) 13 Hình 8: Bước diễu hành kết hợp tay ngang – cao 14 Hình 9: Bước diễu hành kết hợp tay gập ngang – gập trước 14 Hình 10: Bước diễu hành kết hợp tay ngang – gập ngược lại 14 Hình 11: Bước diễu hành kết hợp tay ngang – trước di chuyển ngang 15 Hình 12: Chạy 15 Hình 13: Chạy nhìn nghiêng 16 Hình 14: Vỗ tay trước 16 Hình 15: Vỗ tay cao 16 Hình 16: Phối hợp nhịp vỗ tay cao – nhịp vỗ tay ngang 17 Hình 17: Phối hợp nhịp vỗ tay trước – nhịp vỗ tay ngang 17 Hình 18: Phối hợp nhịp tay ngang gập – nhịp vỗ cao 17 Hình 19: Phối hợp nhịp vỗ cao – nhịp vỗ trước 18 Hình 20: Lăng chân nhìn diện 18 Hình 21: Lăng chân nhìn nghiêng 19 Hình 22: Lăng chân hướng ngang 19 Hình 23: Nhảy cách quảng kết hợp với tay ngang – gập trước 19 Hình 24: Nhảy cách quảng kết hợp tay chếch cao – tay sát thân 20 Hình 25: Nâng gối nhìn diện 20 Hình 26: Nâng gối nhìn nghiêng 21 Hình 27: Gối lần bên kết hợp tay gập trước – ngang 21 iii Hình 28: Gối + quay 900 22 Hình 29: Đá cao nhìn diện 22 Hình 30: Đá cao nhìn nghiên 23 Hình 31: Đá cao qua ngang 23 Hình 32: Đá dọc (trước mặt) – xoay 900 phối hợp lần đếm nhịp hai loại 23 Hình 33: Đá ngang 24 Hình 34: Kết hợp với động tác khác (2 nhịp nâng gối – nhịp đá dọc - nhịp nâng gối - nhịp đá ngang) 24 Hình 35: Bước Jack nhìn nghiên 25 Hình 36: Bước Jack nhìn diện 25 Hình 37: Thay đổi góc độ hơng khớp gối (nhiều, ít), kết hợp quay kết hợp tay 25 Hình 38: Kết hợp với động tác khác: nhịp diễu hành – nhịp Jack 26 Hình 39: Bước Lunge nhìn diện 26 Hình 40: Bước Lunge nhìn nghiêng 27 Hình 41: Lunge + tay gập trước – ngang 27 Hình 42: Kết hợp với động tác khác: nhịp nâng gối – nhịp Lunge 27 Hình 43: Jack + diễu hành 28 Hình 44: Lunge + gối 28 Hình 45: Diễu hành + Lunge 28 Hình 46: Kết hợp động tác 29 Hình 47: nhịp gối + nhịp Jack + nhịp Lunge + nhịp diễu hành 29 Hình 48: Kết hợp tay với bước 31 Hình 49: Chống đẩy khép chân 35 Hình 50: Chống đẩy (khép – dạng chân) 35 Hình 51: Chống đẩy 35 Hình 52: Sóng thân 36 Hình 53: Chống đẩy với tường 36 Hình 54: Chống đẩy với ghế 36 iii Hình 55: Chống đẩy với bệ cao 37 Hình 56: Chống đẩy nệm 37 Hình 57: Chống đẩy có vật nặng 37 Hình 58: Chống Hinge 38 Hình 59: Chống Hinge 38 Hình 60: Sóng thân 38 Hình 61: Bổ trợ Chống Hinge 39 Hình 62: Mắc cá chân làm lề 39 Hình 63: Chống đẩy theo nhịp 39 Hình 64: Chống đẩy có vật nặng 39 Hình 65: Động tác Helicopter 40 Hình 66: Động tác Helicopter 40 Hình 67: Nằm ngửa cắt kéo ngang, dọc 41 Hình 68: Nằm ngửa gập duỗi 41 Hình 69: Động tác Helicopter 41 Hình 70: Một tay chống trước tay sau 42 Hình 71: Một tay chống trước tay sau 42 Hình 72: Xoạc ngang âm 43 Hình 73: Chống ke dạng chân 43 Hình 74: Chống ke dạng chân 43 Hình 75: Bật quay 1800 46 Hình 76: Bật quay 1800 46 Hình 77: Bật quay 3600 47 Hình 78: Bật quay 3600 47 Hình 79: Quay 1/1 chân 3600 49 Hình 80: Quay 1/1 chân 3600 50 Hình 81: Xoạc dọc 50 Hình 82: Xoạc dọc 51 iii Hình 83: Xoạc ngang 51 Hình 84: Bước diễu hành Hình 85: TTCB Chạy GĐ Nằm sấp chống đẩy GĐ Kết thúc 54 55 Hình 86: Xoạc ngang 56 Hình 87: Xoạc ngang chống sau hai chân dạng 56 Hình 88: Chống đẩy tay thân rời sàn vỗ tay 56 Hình 89: Vỗ tay + dạng chân – chống sấp tay co 56 Hình 90: Tay chân rời sàn vỗ tay + dạng chân 57 Hình 91: Tập di chuyển đội hình 58 Hình 92: Tháp chồng người 61 Hình 93: Đội hình tháp người 64 Hình 94: Đội hình tháp 10 người 65 Hình 95: Đội hình tháp 12 người 66 Hình 96: Sơ đồ bố trí trọng tài theo điều lệ Hội khỏe phù 79 Hình 97: Sơ đồ vị trí Trọng tài 81 Hình 98: Trang phục nữ 82 Hình 99: Trang phục nam 90 Hình 100: Vượt ngồi vạch giới hạn 90 Hình 101: Khơng vượt vạch giới hạn 93 Hình 102: Quy ước sử dụng ký hiệu 96 Hình 103: Quay 1800 98 Hình 104: Lỗi tư đứng 99 Hình 105: Lỗi tư đứng 99 Hình 106: Lỗi tư sàn 100 Hình 107: Lỗi tư sàn 100 Hình 108: Lỗi tư sàn 101 Hình 109: Lỗi tư bật nhảy 101 Hình 110: Lỗi tư bật nhảy 102 Hình 111: Lỗi tư bật nhảy 102 iii Hình 112: Chuyển động cấm 112 Hình 113: Chuyển động cấm 113 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các phương án phát triển từ bước (chưa sử dụng tay) 30 Bảng 2: Một số động tác nhóm A tiêu biểu 32 Bảng 3: Một số động tác nhảy nhóm B tiêu biểu 33 Bảng 4: Bật nhảy 33 Bảng 5: Thăng dẽo 34 Bảng 6: Mơ tả trình tự tập luyện số động tác nhóm A 34 Bảng 7: Mơ tả kỹ thuật trình tự số động tác nhóm C 45 Bảng 8: Mơ tả kỹ thuật trình tự số động tác nhóm D 49 Bảng 9: Thực nhiều động tác dạng 62 Bảng 10: Đội hình 63 Bảng 11: Giáo án cột 68 Bảng 12: Giáo án cột 69 Bảng 13: Giáo án cột 75 Bảng 14: Điểm trừ độ khó 85 Bảng 15: Điểm trừ vũ đạo 85 Bảng 16: Điểm trừ đồng 85 Bảng 17: Phiếu điểm trưởng trọng tài 92 Bảng 18: Biên thi đấu SEA GAMES 22 (AER) 93 Bảng 19: Phiếu điểm trọng tài 94 Bảng 20: Phiếu điểm trọng tài 95 Bảng 21: Phiếu điểm trọng tài 96 Bảng 22: Ký hiệu ghi tốc ký 97 Bảng 23: Thông số kỹ thuật 98 Bảng 24: Mẫu phiếu điểm Hội khỏe phù 103 Bảng 25: Mẫu phiếu điểm Hội khỏe phù 103 Bảng 26: Mẫu phiếu điểm Hội khỏe phù 104 Bảng 27: Mẫu phiếu điểm Hội khỏe phù 104 iii Bảng 28: Mẫu phiếu điểm Hội khỏe phù 105 Bảng 29: Biên tổng hợp 106 Bảng 30-31: Động tác khó nhóm A, B 108 Bảng 32: Động tác khó nhóm C 108 Bảng 33: Động tác khó nhóm D 109 Bảng 34: Thơng số yêu cầu thi 114 Bảng 35: Thang điểm đánh giá tự chọn 115 Bảng 36: Biên thi đấu 116 Bảng 37: Động tác khó 117 Bảng 38: Động tác khó 118 Bảng 39: Mẫu phiếu điểm HKPĐ 119 Bảng 40: Mẫu phiếu điểm HKPĐ 119 Bảng 41: Mẫu phiếu điểm HKPĐ 120 Bảng 42: Mẫu phiếu điểm HKPĐ 120 Bảng 43: Mẫu phiếu điểm HKPĐ 121 Bảng 44: Mẫu phiếu điểm HKPĐ 121 iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH 1.1.1 Vị trí mơn học: 1.1.2 Mục tiêu đào tạo: 1.1.3 Tác dụng đối tƣợng môn học: 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU TRÊN THẾ GIỚI 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU Ở VIỆT NAM: 1.4 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU: CHƢƠNG KỸ THUẬT CƠ BẢN MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU 10 2.1 CÁC BƢỚC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU TRUYỀN THỐNG: 10 2.1.1 Diễu hành: 11 2.1.2 Chạy bộ: 15 2.1.3 Nhảy cách quãng (lăng chân) 18 2.1.4 Nâng gối 20 2.1.5 Đá cao 22 2.1.6 Bƣớc Jack 24 2.1.7 Bƣớc Lunge 26 2.2 YÊU CẦU VỀ CÁC NHÓM ĐỘ KHÓ TRONG BÀI THI: 32 2.2.1 Nhóm A: Động lực (Dynamic strength) 32 2.2.2 Nhóm B: Tĩnh lực (Static strength) 33 2.2.3 Nhóm C: Bật nhảy (Jumps Lunge) 33 2.2.4 Nhóm D: Thăng dẽo (Balance and flexibility) 34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HUẤN LUYỆN MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU 52 3.1 PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 52 3.1.1 Phƣơng pháp sử dụng lời nói: 52 3.1.2 Phƣơng pháp trực quan: 52 3.1.3 Phƣơng pháp luyện tập: 54 3.2 HUẤN LUYỆN BÀI TDNĐ: 58 3.3 CẤU TRÚC BÀI HỌC: 59 3.3.1 Phần chuẩn bị: 59 3.3.2 Phần bản: 59 3.3.3 Phần kết thúc: 59 iii 3.4 PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN BÀI TẬP TDNĐ 59 3.5 PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN BÀI TDNĐ TRONG THI ĐẤU: 60 3.6 PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN 67 CHƢƠNG LUẬT THI ĐẤU VÀ CÔNG TÁC TRỌNG TÀI MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU, NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGĂN NGỪA CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU …………………76 4.1 LUẬT THI ĐẤU MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (HIỆN HÀNH): 76 4.2 CÔNG TÁC TRỌNG TÀI: 82 4.3 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU: 122 4.3.1 Do sai lầm phƣơng pháp giảng dạy HLV giáo viên: 122 4.3.2 Do thiếu sót tập luyện thi đấu: 122 4.3.3 Do không đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất, kỹ thuật tập luyện: 122 4.3.4 Điều kiện khí hậu điều kiện vệ sinh không phù hợp 122 4.3.5 Hành vi không đắn VĐV 122 4.3.6 Do không tuân thủ yêu cầu vể y tế, vi phạm nguyên tắc kiểm tra y học: 123 4.3.7 VĐV tham gia tập luyện thi đấu thể thao tình trạng chuẩn bị thể lực chƣa tốt: 123 4.3.8 Do chuẩn bị không tốt trƣớc vận động: 123 4.4 CÁC CHẤN THƢƠNG THƢỜNG GẶP TRONG MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU: 124 4.5 PHƢƠNG PHÁP NGĂN NGỪA CHẤN THƢƠNG: 125 4.6 NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG CỦA SƠ CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG TRONG MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU: 125 iii

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN