Tài liệu giảng dạy môn pháp luật đại cương

137 13 0
Tài liệu giảng dạy môn pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LUẬT – KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HUỲNH ANH NGUYỄN THÀNH TÍN AN GIANG, THÁNG 8/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LUẬT – KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HUỲNH ANH NGUYỄN THÀNH TÍN AN GIANG, THÁNG 8/2018 Tài liệu giảng dạy “Môn Pháp luật đại cương”, nhóm tác giả ThS.Huỳnh Anh ThS Nguyễn Thành Tín, cơng tác Khoa Luật Khoa học Chính trị thực Tác giả báo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 22/5/2018 Tác giả biên soạn ThS HUỲNH ANH ThS NGUYỄN THÀNH TÍN Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ mơn TS.TRẦN LÊ ĐĂNG PHƢƠNG TS.TRẦN LÊ ĐĂNG PHƢƠNG Hiệu trƣởng PGS.TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, THÁNG – 2018 i LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 22 tháng năm 2018 Người biên soạn Huỳnh Anh ii Nguyễn Thành Tín LỜI NĨI ĐẦU Đảng Nhà nước ta chủ trương tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật thông qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 nêu rõ hình thức giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân thông qua việc lồng ghép “…môn học pháp luật đại cương luật, pháp luật chuyên ngành sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học; môn học sở giáo dục khác” Pháp luật đại cương môn học cung cấp kiến thức đại cương nhà nước pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Đây sở quan trọng để sinh viên tiếp tục nghiên cứu môn học pháp luật chuyên ngành liên quan đến ngành nghề lĩnh vực chun mơn Đồng thời mơn học góp phần phổ biến kiến thức pháp luật cho sinh viên Qua đó, giáo dục thái độ, ý thức cá nhân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, giúp sinh viên hình thành ý thức thói quen xử theo pháp luật Bên cạnh đó, thời gian gần đây, nhiều luật, đạo luật sửa đổi Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Bộ luật dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật Đất đai năm 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2015, Bộ luật Lao động năm 2013, Luật Doanh nghiệp năm 2015, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2016, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 số đạo luật khác Do vậy, nhóm tác giả biên soạn tài liệu với mục tiêu: + Đáp ứng yêu cầu phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên theo chủ trương Đảng Nhà nước nói chung, đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình khung ngành đào tạo nói riêng + Bảo đảm kiến thức pháp lý pháp luật cho sinh viên, phù hợp với đặc trưng Trường Đại học An Giang đào tạo đa ngành + Tạo tài liệu giảng dạy môn pháp luật đại cương thống Bộ môn với nội dung cập nhật, bổ sung quy định có hiệu lực thi hành cách có hệ thống đầy đủ Bố cục tài liệu gồm hai phần: Phần I: Lí luận nhà nước pháp luật – ThS Huỳnh Anh biên soạn Phần II: Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam – ThS Nguyễn Thành Tín biên soạn iii Mặc dù nhóm tác giả cố gắng tài liệu khó tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý quý đồng nghiệp để tài liệu giảng dạy môn Pháp luật đại cương Khoa Luật - Khoa học Chính trị, trường ĐHAG hồn thiện An Giang, ngày 22 tháng năm 2018 Nhóm tác giả biên soạn ThS.Huỳnh Anh – ThS.Nguyễn Thành Tín iv MỤC LỤC Trang PHẦN I LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 28 CHƢƠNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT 37 CHƢƠNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 44 CHƢƠNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT 52 CHƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 58 CHƢƠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 63 CHƢƠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ 68 PHẦN II MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 75 CHƢƠNG LUẬT HIẾN PHÁP 75 CHƢƠNG 10 LUẬT HÀNH CHÍNH 79 CHƢƠNG 11 LUẬT HÌNH SỰ - LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 83 CHƢƠNG 12 LUẬT DÂN SỰ - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 89 CHƢƠNG 13 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 101 CHƢƠNG 14 LUẬT LAO ĐỘNG 108 CHƢƠNG 15 LUẬT ĐẤT ĐAI 115 CHƢƠNG 16 LUẬT KINH TẾ 118 CHƢƠNG 17 LUẬT MÔI TRƢỜNG 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH SÁCH SƠ ĐỒ Trang SƠ ĐỒ 1: CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƢỚC 16 SƠ ĐỒ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 27 SƠ ĐỒ 3: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 57 vi PHẦN I LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC Nội dung chương đề cập cách có hệ thống nguồn gốc, chất, chức năng, kiểu hình thức nhà nước nói chung, đồng thời nghiên cứu sâu tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước ta vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƢỚC Về nguồn gốc nhà nước, có nhiều nhà tư tưởng đưa cách giải thích khác nhau: - Những nhà tư tưởng theo Thuyết thần học cho nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, nên quyền lực nhà nước vĩnh cửu, phục tùng quyền lực nhà nước tất yếu - Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng lại cho nhà nước kết phát triển gia đình, nên nhà nước có xã hội - Những nhà tư tưởng theo thuyết khế ước xã hội, tiêu biểu John Locke (1632-1704), Charles Louis Montesquieu (1689-1755), Jean Jacques Rousseau (1712-1778),…cho rằng: nhà nước đời kết khế ước ký kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước, nhà nước phải đại diện cho thành viên xã hội, máy phục vụ xã hội Học thuyết có tiến giải thích nguồn gốc nhà nước theo chủ nghĩa tâm, coi nhà nước lập ý muốn chủ quan bên tham gia khế ước, không phản ánh nguồn gốc khách quan, vật chất giai cấp nhà nước Chủ nghĩa Mác - Lênin đời chứng minh cách khoa học rằng: Nhà nước tượng xã hội có tính lịch sử, nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định; nhà nước luôn vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển khơng cịn [Trường Đại học Luật Hà Nội (TĐHLHN), 2014, tr.28] Muốn hiểu rõ chất quy luật phát triển nhà nước, trước hết cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Lịch sử xã hội loài người trải qua thời gian dài chưa có nhà nước, thời kỳ cộng sản nguyên thủy Nhưng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước lại nảy sinh từ lòng xã hội cộng sản nguyên thủy 1.1.1 Xã hội cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc – lạc Xã hội cộng sản nguyên thủy xã hội chưa có giai cấp đương nhiên chưa có nhà nước Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất thấp kém, suất lao động thấp, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, sản phẩm lao động làm hạn chế… Trong điều kiện người phải dựa vào để tồn tại, sống chung, làm chung, hưởng thụ chung thành lao động Mọi người khơng có tài sản riêng, khơng có tình trạng người chiếm đoạt tài sản người kia, nhóm người chiếm đoạt tài sản nhóm người kia… Từ điều kiện kinh tế định cách tổ chức đời sống xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy hình thức thị tộc Thị tộc tổ chức theo huyết thống, tế bào sở cho xã hội cộng sản nguyên thủy Mọi người thị tộc tự do, bình đẳng, khơng có đặc quyền, đặc lợi so với người khác Quyền lực xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy toàn xã hội tổ chức phục vụ cho quyền lợi cộng đồng Quyền lực cao thị tộc hội đồng thị tộc Hội đồng thị tộc bao gồm người lớn tuổi thị tộc Hội đồng thị bầu người đứng đầu thị tộc Tù trưởng, Thủ lĩnh quân Thị tộc cộng đồng xã hội độc lập trình phát triển xã hội, trình giao lưu, quan hệ thị tộc với nhau, dẫn đến đời bào tộc lạc Bào tộc liên minh bao gồm nhiều thị tộc hợp thành, quan quyền lực bào tộc, Hội đồng bào tộc gồm tù trưởng thủ lĩnh quân thị tộc hợp thành Bộ lạc tổ chức bao gồm nhiều bào tộc hợp thành Tổ chức Bộ lạc đời thể mức độ tập trung quyền lực cao hơn, quyền lực mang tính xã hội, chưa mang tính giai cấp 1.1.2 Tổ chức thị tộc – lạc tan rã đời nhà nƣớc Quá trình phát triển xã hội cộng sản nguyên thủy làm cho lực lượng sản xuất ngày phát triển, người ngày có kinh nghiệm lao động sản xuất, cơng cụ lao động ngày hoàn thiện hơn, suất lao động ngày cao hơn, cải vật chất xã hội ngày dồi trước… tất điều tạo tiền đề để thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy Xã hội cộng sản nguyên thủy trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn lịch sử, là: - Phân cơng lao động xã hội lần thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt chế độ tư hữu đời CHƢƠNG 15 LUẬT ĐẤT ĐAI 15.1 KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Luật đất đai ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến việc sở hữu, quản lý sử dụng đất đai Việt Nam 15.1.1 Đối tƣợng điều chỉnh Các quan hệ xã hội luật đất đai điều chỉnh gồm: - Nhóm quan hệ sở hữu: thể mối quan hệ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ thực quyền sở hữu nhà nước với đất đai - Nhóm quan hệ quản lý: thể mối quan hệ quan Nhà nước việc phân cấp quản lý đất đai, quan hệ Nhà nước người sử dụng đất - Nhóm quan hệ sử dụng: Bao gồm mối quan hệ người sử dụng đất với 15.1.2 Phƣơng pháp điều chỉnh Với đặc điểm quan hệ đất đai, phương pháp điều chỉnh luật đất đai gồm phương pháp thích ứng với quan hệ cụ thể Đó phương pháp quyền uy quan hệ Nhà nước người, tổ chức Nhà nước giao đất để sử dụng; thứ hai phương pháp thoả thuận quan hệ người sử dụng đất với 15.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI 15.2.1 Chế độ sở hữu đất đai Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Người sử dụng đất sử dụng đất theo nguyên tắc sau: - Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng đất; - Tiết kiệm, có hiệu bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh - Người sử dụng đất, thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định pháp luật 15.2.2 Chế độ quản lý nhà nƣớc đất đai Nhà nước giao cho quan Nhà nước thực nhiệm vụ quản lý đất đai, nhiệm vụ gồm: - Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn - Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 115 - Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Thống kê, kiểm kê đất đai - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai - Quản lý tài đất đai giá đất - Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai - Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai - Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 15.2.3 Chế độ sử dụng đất Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp a) Đất nông nghiệp gồm: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh b) Đất phi nông nghiệp gồm: - Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; - Đất xây dựng trụ sở quan; - Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; 116 - Đất xây dựng cơng trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp; đất xây dựng sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, ngoại giao cơng trình nghiệp khác; - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; - Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường cơng trình giao thơng khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí cơng cộng; đất cơng trình lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thơng; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất công trình cơng cộng khác; - Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng; - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; - Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; - Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; đất xây dựng kho nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đất xây dựng cơng trình khác người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh mà cơng trình khơng gắn liền với đất Ngồi cịn nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng CÂU HỎI ƠN TẬP Khái niệm Luật Đất đai Chế độ sở hữu đất đai Chế độ quản lý đất đai Chế độ sử dụng đất 117 CHƢƠNG 16 LUẬT KINH TẾ 16.1 KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT KINH TẾ Quan hệ kinh tế quan hệ rộng, phát sinh tất khâu trình sản xuất xã hội, từ sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng trng tất lĩnh vực nên kinh tế Do ngành luật kinh tế, ngành luật điều chỉnh quan hệ kinh tế, rộng, bao gồm tất văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, điều quan hệ xã hội trình vận hành quản lý kinh tế Luật Kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tất khâu trình sản xuất xã hội, từ sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng tất lĩnh vực kinh tế So sánh khái niệm Luật Kinh tế khái niệm Luật Kinh doanh, Luật Kinh tế có đối tượng phạm vi điều chỉnh rộng Luật Kinh doanh Bởi theo định nghĩa Luật Kinh doanh tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể phá sản doanh nghiệp 16.1.1 Đối tƣợng điều chỉnh Theo khái niệm Luật Kinh tế đối tượng điều chỉnh có ba nhóm quan hệ sau: - Nhóm quan hệ quản lý kinh tế - Quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với - Quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp Còn khái niệm Luật Kinh doanh, đối tượng điều chỉnh chủ yếu có hai nhóm quan hệ là: quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp, quan hệ quản lý kinh tế có đề cập hạn chế 16.1.2 Phƣơng pháp điều chỉnh Về phương pháp điều chỉnh, Luật kinh tế có phương pháp điều chỉnh sau: - Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh sử dụng quan hệ quản lý kinh tế; - Phương bình đẳng, thỏa thuận sử dụng mối quan hệ chủ thể kinh doanh với 118 16.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT KINH TẾ 16.2.1 Pháp luật chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh nước ta chia thành loại doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể Doanh nghiệp tổ chức có đăng ký kinh doanh, có tài riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định Cụ thể theo Luật Doanh nghiệp 2014 doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Chủ thể kinh doanh nay, theo pháp luật Việt Nam gồm: - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty trách nhiệm hữu hạn từ thành viên trở lên - Công ty trách nhiệm thành viên - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh - Hợp tác xã a) Doanh nghiệp nhà nước Theo định nghĩa Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Theo định nghĩa doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm sau: - Phần vốn góp nhà nước 100% vốn điều lệ doanh nghiệp; - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn - Hạch toán kinh tế độc lập bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác; - Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; - Được tổ chức theo mơ hình công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên b) Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp đó: - Do cá nhân đầu tư vốn thành lập làm chủ; - Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài doanh nghiệp; - Doanh nghiệp không phát hành loại chứng khoán nào; - Mỗi cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân; - Là loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân c) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn loại hình cơng ty đó: - Thành viên tổ chức cá nhân Số lượng thành viên không 50; 119 - Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; - Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật - Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần; - Là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chia làm hai loại: công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên d) Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp pháp luật quy định; - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn; - Là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân e) Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: - Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty; - Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khốn nào; - Là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân f) Hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Như hợp tác xã có đặc điểm bản: 120 - Người lao động (cá nhân, HGĐ, pháp nhân) tự nguyện lập có nhu cầu lợi ích chung; - Một thành viên góp tối đa 20% VĐL Chi lãi suất theo vốn góp; - Có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn; - Quyền biểu không phụ thuộc vào vốn góp; - Số lượng thành viên từ trở lên 16.2.2 Pháp luật chấm dứt hoạt động chủ thể kinh doanh a) Giải thể Doanh nghiệp bị giải giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; - Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; - Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật thời hạn tháng liên tục; - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác b) Phá sản b1 Khái niệm Theo Luật Phá sản năm 2014, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Theo định nghĩa doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có có dấu hiệu sau: - Doanh nghiệp (có thể) cịn tài sản; - Doanh nghiệp khơng trả nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn, khơng có lối thốt, có can thiệp Tòa án chủ nợ; - Đối với doanh nghiệp tư nhân cần phân biệt khoản nợ chủ doanh nghiệp; - Không ấn định khoản nợ cụ thể; - Phân biệt với tượng không trả nợ (nhất thời) b2 Chủ thể yêu cầu giải phá sản Các chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản gồm: - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn; 121 - Người lao động, cơng đồn sở, cơng đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn; - Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; - Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán; - Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn trường hợp Điều lệ cơng ty quy định - Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả tốn b3 Chủ thể có thẩm quyền giải phá sản Người tiến hành thủ tục phá sản Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trình giải phá sản Thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải phá sản: - Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: + Vụ việc phá sản có tài sản nước ngồi người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; + Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; + Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; + Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc 122 - Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền Tịa án cấp tỉnh b4 Trình tự giải phá sản Trình tự giải phá sản tiến hành thông qua bước sau: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh; - Thủ tục lý toán nợ; - Tuyên bố phá sản CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm Luật Kinh tế Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Pháp luật chấm dứt hoạt động chủ thể kinh doanh 123 CHƢƠNG 17 LUẬT MÔI TRƢỜNG 17.1 KHÁI NIỆM NGÀNH LUẬT MƠI TRƢỜNG Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất, bao gồm yếu tố tự nhiên lẫn nhân tạo Những yếu tố tự nhiên như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật…là yếu tố mơi trường có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh cịn có yếu tố nhân tạo Con người tạo yếu tố nhân tạo để tác động lên yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu người xây dựng nhà cửa, hệ thống đê điều, cơng trình thủy lợi…; tác động lên hệ thực vật, động vật nhằm tạo thức ăn để tồn Sự tác động làm suy thối, nhiễm mơi trường Vì cần có nhiều biện pháp để bảo vệ mơi trường biện pháp pháp lý biện pháp quan trọng Như vậy, Luật Môi trường hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố môi trường 17.1.1 Đối tƣợng điều chỉnh Luật Môi trƣờng Các quy phạm pháp luật ngành Luật Môi trường tác động lên nhóm quan hệ xã hội sau: - Nhóm quan hệ quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế nhóm quan hệ Luật Quốc tế điều chỉnh - Nhóm quan hệ quan nhà nước với quan nhà nước với tổ chức, cá nhân - Nhóm quan hệ tổ chức, cá nhân với Hai nhóm quan hệ sau quy định pháp luật môi trường Việt Nam điều chỉnh 17.1.2 Phƣơng pháp điều chỉnh Phương pháp thỏa thuận – bình đẳng: phương pháp điều chỉnh nhóm quan hệ quốc gia chủ thể khác, nhóm quan hệ cá nhân với cá nhân chủ thể khác Phương pháp Quyền uy: phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để tác động lên quan hệ xã hội sử dụng điều chỉnh nhóm quan hệ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân; quan nhà nước với 124 17.2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT MÔI TRƢỜNG 17.2.1 Nhà nƣớc ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời đƣợc sống môi trƣờng lành Quyền sống môi trường lành quyền sống môi trường không bị ô nhiễm theo tiêu chuẩn môi trường môi trường lý tưởng, đảm bảo sống hài hòa với tự nhiên 17.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững Phát triển bền vững hiểu cách khái quát “sự phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn thương khả hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” Thuật ngữ nêu Hội nghị Liên hợp quốc môi Phát triển Rio De Janeiro (Brazin) năm 1992 Theo Khoản Điều Luật Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường 17.2.3 Ngun tắc phịng ngừa Phịng ngừa việc chủ động ngăn chặn rủi ro môi trường chưa xảy Môi trường khác với tượng xã hội khác chổ khả phục hồi trạng thực khó khăn, tốn nhiều thời gian Chính vậy, ngăn ngừa hành vi gây hại cần trọng so với việc áp dụng hình phạt chế tài khác Vì cần phải phịng ngừa trước có hậu mơi trường xảy 17.2.4 Nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc coi mơi trường loại hàng hóa đặc biệt, tức người gây hậu quả, tác động xấu đến mơi trường phải trả tiền (mua quyền khai thác, sử dụng môi trường) Người phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào mơi trường; người có hành vi khác gây tác động xấu tới môi trường theo quy định pháp luật 17.2.5 Nguyên tắc môi trƣờng thể thống Sự thống môi trường thể hai khía cạnh: Thứ nhất, thống không gian: môi trường không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Bởi vì, thiệt hại môi trường không giới hạn quốc gia Thứ hai, thống nội yếu tố cấu thành môi trường: yếu tố cấu thành mơi trường ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi 125 dẫn đến thay đổi yếu tố khác Ví dụ: thay đổi rừng lưu vực sông dẫn đến thay đổi số lượng chất lượng nước lưu vực Vì vậy, việc bảo vệ môi trường không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Điều có nghĩa phạm vi toàn cầu quốc gia cần phải có hợp tác để bảo vệ mơi trường chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, bảo vệ môi trường đặt quản lý thống trung ương theo hướng hình thành chế mang tính liên vùng, bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương Ngoài ra, cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác bảo vệ môi trường phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ 17.3 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG Nhà nước có sách bảo vệ môi trường sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải - Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường - Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường - Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài ngun với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường - Nhà nước ghi nhận, tơn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường - Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường 126 17.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT MƠI TRƢỜNG Nội dung ngành Luật Mơi trường bao gồm quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, quản lý chất thải, phịng ngừa ứng phó với cố mơi trường, khắc phục nhiễm phục hồi môi trường; pháp luật vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm; pháp luật tài nguyên rừng; pháp luật nguồn lợi thủy sản; pháp luật trồng, vật nuôi; pháp luật tài nguyên nước; pháp luật tài nguyên khoáng sản; pháp luật di sản văn hóa; pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp lĩnh vực môi trường; pháp luật quốc tế mơi trường CÂU HỎI ƠN TẬP Khái niệm Luật Môi trường Nguyên tắc Luật Môi trường? Chính sách Nhà nước mơi trường? Nội dung ngành Luật Môi trường? 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2016) Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt Truy cập từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &_page=1&mode=detail&document_id=184867 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2006) Đề cương giảng nhà nước pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Lí luận Chính trị Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2005) Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Bộ luật Lao động 2012; Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai 2013 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường 2014 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Hơn nhân gia đình 2014 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Bộ luật Dân năm 2015 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Bộ luật Tố tụng dân 2015 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Doanh nghiệp 2014 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Trần Văn Thắng & Dương Thị Thanh Mai & Nguyễn Trung Tín (2007) Giáo trình pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm Trường đại học kinh tế quốc dân, khoa luật kinh tế (TS Nuyễn Hợp Tồn chủ biên) (2004) Giáo trình Pháp luật đại cương Nhà xuất Lao động – xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Minh Đoan chủ biên) (2014) Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017a) Tập giảng Lý luận nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017b) Tập giảng Lý luận pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức V.I.Lênin (1976) Toàn tập, Tập 33 Matxcơva: Nhà xuất Tiến -/ - ... ghép “? ?môn học pháp luật đại cương luật, pháp luật chuyên ngành sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học; môn học sở giáo dục khác” Pháp luật đại cương môn học cung cấp kiến thức đại cương. .. HỌC CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HUỲNH ANH NGUYỄN THÀNH TÍN AN GIANG, THÁNG 8/2018 Tài liệu giảng dạy ? ?Môn Pháp luật đại cương? ??, nhóm tác giả ThS.Huỳnh Anh ThS Nguyễn Thành... với đặc trưng Trường Đại học An Giang đào tạo đa ngành + Tạo tài liệu giảng dạy môn pháp luật đại cương thống Bộ môn với nội dung cập nhật, bổ sung quy định có hiệu lực thi hành cách có hệ thống

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan