Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
299,5 KB
Nội dung
Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỀ TÀI: DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ENTERPRISE SUSTAINABILITY) GVHD : PGS TS Đồn Ngọc Phi Anh Nhóm : 10 Học viên : Cao Mạnh Cường Nguyễn Quốc Tuấn Phạm Nguyễn Đăng Hưng Lê Vũ Bảo Việt Lớp : K35.QTR.ĐN Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Đà Nẵng, tháng 10 năm 2017 Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh LỜI MỞ ĐẦU Chính sách phát triển quốc gia giới hướng đến phát triển bền vững Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, phát triển bền vững định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Mặc dù thuật ngữ phát triển bền vững xuất vào đầu năm 70 kỷ trước trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Thế kỷ 21, vai trị Doanh nghiệp khơng đánh giá qua việc doanh thu, lợi nhuận hàng năm Giờ đây, có thang chuẩn khác mà DN khơng thể bỏ qua có tiêu chí bền vững Doanh nghiệp phát triển bền vững làm tốt ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm phát triển bền vững (PTBV): 1.2 Mục tiêu phát triển bền vững: 1.3 Nguyên tắc phát triển bền vững: 1.4 Báo cáo phát triển bền vững doanh nghiệp: 1.4.1 Tầm quan trọng Báo cáo bền vững (BCBV): 1.4.2 Xu hướng sử dụng Báo cáo bền vững toàn cầu 1.4.3 Qui định Báo cáo Bền vững: .6 1.5 Lợi ích Doanh nghiệp thực phát triển bền vững CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến PTBV 2.1.1 Các tiêu chí đo lường phát triển bền vững: 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀO VIỆT NAM 12 3.1 Điều kiện áp dụng vào Việt Nam: 12 3.1.1 Các lý Doanh nghiệp Việt Nam phải phát triển bền vững: .12 3.1.2 Ưu nhược điểm áp dụng phát triển bền vững vào doanh nghiệp Việt Nam 13 3.1.3 Áp dụng triển khai vào Doanh nghiệp Việt Nam phải 14 3.2.Một số doanh nghiệp áp dụng mơ hình phát triển bền vững 15 3.2.1 Tập đoàn Bảo Việt 15 3.2.2 Tập đoàn HSBC .17 3.2.3 Tập đoàn Unilever: 19 KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh CHƯƠNG I: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm phát triển bền vững (PTBV): Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa ra, như: - Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau - Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu môi trường cho hệ tương lai - Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Trong khái quát khái niệm sau: * Phát triển bền vững phương thức phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội BVMT với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu hệ đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hay nói cách khác: phát triển hài hồ kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống người 1.2 Mục tiêu phát triển bền vững: Mục tiêu PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển bền vững bao gồm mục tiêu chính: mơi trường bền vững, kinh tế bền vững trị xã hội bền vững – Về mặt kinh tế: Một hệ thống bền vững kinh tế phải tạo hàng hoá dịch vụ cách liên tục, với mức độ kiểm sốt phủ nợ nước ngoài, tránh cân đối khu vực làm tổn hại đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ – Về mặt xã hội: Một hệ thống bền vững mặt xã hội phải đạt công phân phối, cung cấp đầy đủ dịch vụ xã hội bao gồm y tế, giáo dục, bình đẳng giới, tham gia trách nhiệm trị cơng dân – Về môi trường: Một hệ thống bền vững mơi trường phải trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh hay vận động tiềm ẩn môi trường việc khai thác nguồn lực không tái tạo không vượt mức độ đầu tư cho thay cách đầy đủ Điều bao gồm việc trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác mà thường không coi nguồn lực kinh tế Phát triển bền vững minh hoạ theo mơ hình sau đây: Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế toán quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn nhấn mạnh đến việc để phát triển bền vững thiết phải đảm bảo ba mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường 1.3 Nguyên tắc phát triển bền vững: Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Ðể cho cộng đồng tự quản lý mơi trường Tạo khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu 1.4 Báo cáo phát triển bền vững doanh nghiệp: 1.4.1 Tầm quan trọng Báo cáo bền vững (BCBV): BCBV thông lệ đo đếm, công bố chịu trách nhiệm doanh nghiệp trước bên liên quan hoạt động nhằm hướng tới PTBV Các doanh nghiệp xây dựng công bố BCBV đánh giá công bố thông tin hiệu hoạt động doanh nghiệp khía cạnh mơi trường xã hội bên cạnh thông tin hiệu hoạt động tài quản trị vốn thơng tin công bố theo thông lệ BCBV cách thức để xây dựng định lượng giá trị doanh nghiệp Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Hiện nay, nhà đầu tư toàn cầu ngày quan tâm tới việc chiến lược quản lý hoạt động bền vững tăng cường tính cạnh tranh sáng tạo doanh nghiệp nào? Các phủ nỗ lực tạo hội khuyến khích doanh nghiệp có định hướng PTBV Trong vịng 10 năm trở lại đây, có hàng ngàn BCBV công bố doanh nghiệp tổ chức thuộc loại hình, quy mơ lĩnh vực, nơi tồn cầu Ngày có nhiều doanh nghiệp định công bố BCBV cách độc lập cơng bố báo cáo tài thường niên trang web BCBV giúp doanh nghiệp tổ chức cơng bố thơng tin tính bền vững theo cách tương tự báo cáo tài Thơng qua việc báo cáo cách minh bạch, có tính giải trình trách nhiệm, doanh nghiệp củng cố lòng tin bên liên quan vào doanh nghiệp kinh tế Quá trình báo cáo đồng thời thúc đẩy cải tiến nhiều mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Ở mức độ sở, BCBV cơng cụ cải thiện khả nhận biết doanh nghiệp rủi ro hội kinh doanh Từ góc độ này, BCBV giúp doanh nghiệp chuẩn bị cho xu hướng phát triển mới, phân cấp trách nhiệm cải thiện hệ thống quản lý để dần nâng cao hiệu hoạt động Q trình BCBV địi hỏi doanh nghiệp cân nhắc lợi ích bên liên quan, cá nhân nhóm người bị ảnh hưởng hoạt động doanh nghiệp, quan tâm tới hoạt động doanh nghiệp và/hoặc chịu ảnh hưởng theo cách Các bên liên quan nhân viên, khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp, tổ chức phi phủ, cộng đồng, nhà đầu tư, phủ giới truyền thông BCBV làm tăng thêm đáng kể giá trị uy tín lực kinh doanh doanh nghiệp thơng qua việc xây dựng lịng tin với bên liên quan khác Báo cáo khởi động trình đối thoại với bên liên quan qua chu kỳ báo cáo Các bên liên quan ngày muốn biết dự án mới, cải tiến hệ thống, sản phẩm dịch vụ xét khía cạnh mơi trường xã hội đem lại lợi ích cho hoạt động kinh doanh cốt lõi doanh nghiệp Thông qua việc công bố mục tiêu kết đo lường cụ thể, minh bạch so sánh đối chứng, BCBV chứng minh doanh nghiệp quản lý rủi ro hiệu mà thu hiệu đầu tư tích cực từ hoạt động bền vững 1.4.2 Xu hướng sử dụng Báo cáo bền vững tồn cầu Hiện có 600 doanh nghiệp từ 65 quốc gia tham gia thực BCBV , quốc gia có số lượng doanh nghiệp tham gia nhiều Úc, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Mỹ BCBV doanh nghiệp thực châu lục theo tỷ lệ sau: nhiều Châu Âu chiếm 45%, sau Châu Á: 18%, Bắc Mỹ: 14%, Mỹ Latinh: 14%, Châu Phi: 5% Đã có 30 quốc gia đưa 142 qui định pháp lý cho BCBV, 65% qui định mang tính chất bắt buộc, ví dụ Nam Phi có qui định “KING CODE III”, Trung quốc có “Hướng dẫn Doanh nghiệp Nhà nước thực trách nhiệm xã hội”, Ấn Độ quy định Điều 47 Luật công ty Trách nhiệm hữu hạn bắt buộc công ty tài nguyên thiên nhiên phải ban hành chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Bồ Đào Nha áp dụng Chỉ số Bền vững Doanh nghiệp Trong năm gần BCBV trở thành chủ đề quan trọng Chương trình nghị PTBV khu vực giới Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Theo Báo cáo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp toàn cầu năm 2013 Mạng lưới Hiệp ước toàn cầu Liên hợp quốc (UNGC) cho biết: 96% giám đốc điều hành (CEO) tin vấn đề bền vững nên phải lồng ghép đầy đủ vào chiến lược hoạt động công ty ; 93% CEO tin vấn đề bền vững then chốt thành công doanh nghiệp tương lai; 88% CEO tin nên lồng ghép bền vững thông qua chuỗi cung ứng họ Khảo sát Hội đồng doanh nghiệp Phát triển Bền vững Thế giới (WBCSD) hoạt động lập BCBV thành viên WBCSD cho thấy: Phần lớn (80%) thành viên lập BCBV theo báo cáo riêng biệt, tức tồn nguồn thơng tin vấn đề bền vững trình bày riêng biệt, khơng chung với báo cáo cả; phần nhỏ đưa BCBV vào Báo cáo lồng ghép Báo cáo tích hợp; gần 75% BCBV lập theo hướng dẫn tổ chức Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI) 1.4.3 Qui định Báo cáo Bền vững: Từ năm 2006, BCBV nhiều quốc gia thị trường chứng khoán yêu cầu hướng dẫn tự nguyện cho Doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Năm 2006, Trung Quốc ban hành yêu cầu báo cáo bền vững doanh nghiệp nhà nước Năm 2007, Malaysia yêu cầu công ty niêm yết công khai hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cơng ty (CSR) khơng phải cung cấp tuyên bố vấn đề Năm 2008, thị trường chứng khoán Thượng Hải Thẩm Quyến công bố yêu cầu doanh nghiệp niêm yết phải báo cáo hoạt động CSR Năm 2010, Nam Phi yêu cầu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Johanesburg bắt đầu cơng bố“báo cáo tích hợp” thường niên hoạt động tài PTBV Năm 2011, Ủy ban chứng khoán Ấn Độ SEBI qui định tổ chức niêm yết thị trường chứng khốn phải đệ trình báo cáo trách nhiệm kinh doanh, phần báo cáo hàng năm Thị trường chứng khốn Hồng Kơng cơng bố Tài liệu Tham vấn báo cáo môi trường, xã hội quản trị (ESG).Thị trường chứng khốn Singapore cơng bố Hướng dẫn BCBV Năm 2011,Thái Lan bắt đầu sử dụng ISO 26000 bên cạnh hướng dẫn quốc tế khác UNGC & GRI Năm 2014, Nghị viện châu Âu thông qua Chỉ thị công bố thông tin phi tài năm cơng ty có số nhân viên từ 500 người trở lên Để trở thành luật, cần phải đồng thời Nghị viện châu Âu đa số nước thành viên EU thông qua Dự kiến nước thành viên EU bắt đầu thực từ năm 2016 1.5 Lợi ích Doanh nghiệp thực phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh doanh giúp cho cơng ty thích ứng với thay đổi cách linh hoạt hoạt động lâu dài Phát triển bền vững có lợi ích tài chính, môi trường xã hội củng cố lẫn Lợi ích bao gồm: - Tiết kiệm tiền Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế toán quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Tính bền vững liên quan đến việc giảm thiểu chất thải lượng không cần thiết, nhiên liệu đầu vào khác Tất hành động tiết kiệm tiền cơng ty - Quản lý rủi ro kinh doanh Tính bền vững giúp công ty giảm thiểu áp lực chuỗi cung ứng quy định chặt chẽ hết Các công ty áp dụng phương thức bền vững tránh chạy đua tốn để thực - Được xã hội chấp nhận hay " giấy phép hoạt động " Để làm kinh doanh, hoạt động cơng ty cần phải nhìn nhận tích cực từ nhóm quan trọng, đơi gọi bền vững có nghĩa trì mối quan hệ mạnh mẽ với " bên liên quan ", bên: • Nhân viên : Cách cư xử với nhân viên làm tăng hài lịng cơng việc họ làm tăng khả cho họ lại với công ty Các sáng kiến phát triển bền vững khác làm tăng trung thành nhân viên: công ty tài trợ hoạt động tình nguyện ví dụ • Khách hàng: Khách hàng biết hoạt động phát triển bền vững công ty nghĩ công ty hoạt động tốt Những cơng ty tích hợp tính bền vững vào hệ thống kinh doanh họ tìm thấy hội thị trường • Cộng đồng địa phương: Kết nối cộng đồng có nhiều lợi ích Ví dụ, thơng báo hành động mà ảnh hưởng đến dân địa phương người hàng xóm làm cho dự án diễn suôn sẻ (như việc mở rộng xây dựng) • Các cơng ty khác: Các cơng ty ngang hàng ngày coi trọng tính bền vững đối tác họ Các công ty khác cung cấp tư vấn phát triển bền vững hợp tác sáng kiến phát triển bền vững • Cơ quan quản lý: Thực hành bền vững giúp công ty đáp ứng yêu cầu pháp lý Như lợi ích bổ sung , cơng ty tn thủ có giấy phép cách nhanh chóng Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến PTBV 2.1.1 Các tiêu chí đo lường phát triển bền vững: Với mục tiêu đánh giá giám sát việc thực phát triển bền vững, nhiều tiêu số xây dựng với nguyên tắc chung có sở khoa học, dễ hiểu, dễ điều tra tiêu thống kê quốc gia hàng năm Thomas M Parris Robert W Kates “đã liệt kê 500 tiêu chí đánh giá phát triển bền vững, có 67 tiêu chí quy mơ tồn cầu, 103 tiêu chí qui mơ quốc gia, 72 tiêu chí qui mơ bang/tỉnh 289 tiêu chí qui mơ địa phương/thành phố”[1] Năm 1995, Ủy ban Phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc (CSD) khởi xướng tiêu phát triển bền vững với danh sách 134 số lựa chọn 22 quốc gia tình nguyện để kiểm tra tính ứng dụng cơng cụ Sau đó, tiêu cải tiến, giản lược 58, bao gồm 15 chủ đề bao quát lĩnh vực kinh tế-xã hội, môi trường thể chế phát triển bền vững (Phạm Thị Hồng Vân, 2010) Bộ tiêu ứng dụng phổ biến nhiều quốc gia sở xây dựng tiêu đánh giá phát triển bền vững cụ thể quốc gia, có Việt Nam Tiếp theo, vào năm 2001, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới công bố số thịnh vượng (Well Being index - WI) ấn phẩm R Prescott-Allen - The Wellbeing of Nations: A Country-by-Country Index of Quality of Life and Environment [2] Chỉ số thịnh vượng tập hợp gồm 88 thị, bao gồm nhóm thị thịnh vượng nhân văn (HWI) phúc lợi sinh thái (EWI) WI thước đo sinh học biểu diễn tính bền vững điểm mà HWI EWI giao nhau, cho thấy cách thức để kết hợp tốt sống người với hệ sinh thái, tạo nên xã hội phát triển bền vững Ngoài ra, ấn phẩm này, tác giả giới thiệu thêm số WSI WSI số áp lực mà thịnh vượng người gây hệ sinh thái (chỉ số ngược với số thịnh vượng sinh thái), mô tả mức độ tổn hại khác phát triển xã hội tác động vào môi trường Hiện nay, Việt Nam, số số cơng trình nghiên cứu sử dụng để đo lường vùng cụ thể, đánh giá phát triển ngành nghề Chẳng hạn nghiên cứu gần đây, Nguyễn Thị Phương Loan sử dụng WI việc đánh giá nhanh nông thôn, quản lý bền vững dựa vào hệ sinh thái cộng đồng qua đề tài Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững việc phát triển nuôi tôm vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Ngoài ra, theo quan điểm phát triển bền vững dựa vào sinh thái, cơng cụ đánh giá tính bền vững thể Dấu chân sinh thái (Ecological footprint_EF) Mathis Wackernagel vào năm 1992, đồng thời khởi xướng Chương trình tài khoản dấu chân quốc gia (National Footprint Account - NFA) vào năm 2003 chỉnh sửa vào năm 2011 Theo đó, dịch vụ sinh thái chủ yếu cho 02 đo lường: 1) Dấu chân sinh thái 2) Năng lực sinh học Việt Nam chưa có tiêu thức đánh giá phát triển bền vững bao quát tất lĩnh vực (Theo: Văn phòng Agenda 21, 2008) Dựa vào số điều kiện thực tế Việt Nam, mục tiêu đặc điểm Chương trình nghị 21, số tiêu áp dụng tạm thời Nhìn chung, Việt Nam có hướng tiếp cận đánh giá phát triển bền vững: 1) Sử dụng Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh tác giả tập trung phân tích nỗ lực phủ, tổ chức phi phủ (NGO) cộng đồng dân cư, đồng thời nhấn mạnh vai trị đóng góp vào phát triển bền vững người phụ nữ cộng đồng Thực hiện: Nhóm 10 12 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀO VIỆT NAM 3.1 Điều kiện áp dụng vào Việt Nam: 3.1.1 Các lý Doanh nghiệp Việt Nam phải phát triển bền vững: 3.1.1.1 Cơ sở pháp lý Các công ty xây dựng báo cáo bền vững loạt lý do, bao gồm công bố với công chúng thông lệ bền vững công ty, tuân thủ yêu cầu báo cáo bắt buộc, đáp ứng yêu cầu bên liên quan, tăng tính minh bạch theo dõi tiến độ thực cam kết phát triển bền vững công ty Các công ty xây dựng báo cáo bền vững để đáp ứng nhu cầu ngày tăng việc quản lý phạm vi lớn tài nguyên không hạn chế vốn tài lợi ích đem lại hiệu hoạt động công ty đề đáp ứng tuân thủ báo cáo Hoạt động báo cáo bên vững quy trình kèm mang lại cho cơng ty lợi ích nội lợi ích mặt đối ngoại tiết kiệm chi phí, dễ tiếp cận tới nguồn vốn, cải thiện hoạt động thị trường tài tăng tính ổn định Tóm lại, nhân tố thúc đẩy việc thực báo cáo bền vững bao gồm: Các yêu cầu luật pháp tuân thủ; Các yêu cầu bắt buộc công ty niêm yết sàn chứng khoán; Các hướng dẫn tự nguyện sàn chứng khốn; u cầu thơng tin bên liên quan, ví dụ yêu cầu nhà đầu tư thông qua CDP GRI.[5] Yêu cầu tổ chức tính minh bạch trách nhiệm nhằm định hướng hoạt động bền vững, UNGC Các nguyên tắc hướng dẫn LHQ Kinh doanh Nhân quyền.[6] Sự phổ biến hướng dẫn khung báo cáo bền vững sẵn có; Mong muốn trãi nghiệm lợi ích báo cáo bền vững tính cạnh tranh, cải thiện hoạt động tài chính, tiết kiệm chi phí; Là công cụ truyền thông để chứng minh công tác quản lý bền vững cho bên liên quan gia tăng tin tưởng công ty; Là cam kết công ty hoạt động bền vững; Là công cụ để đặt giám sát mục tiêu, đánh giá hoạt động theo mục tiêu chiến lượt đề ra; Củng cổ giấy phép hoạt động công ty 3.1.1.2 Các lý khác: Việc thực báo cáo bền vững mang lại lợi ích cho tổ chức báo cáo quan khác thông qua việc tập trung vào chiến lược dài hạn, hoạt động quản lý lập kế hoạch, tăng nhận thức rủi ro hội, giám sát tốt tăng cường tính minh bạch Thực hiện: Nhóm 10 13 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Hoạt động báo cáo bền vững mang lại lợi ích cho tổ chức báo cáo quan khác, lợi ích bao gồm: Nâng cao nhận thức rủi ro hội; Thông hiểu tương quan hoạt động tài phi tài chính; Cải thiện chiến lược quản lý hoạt động lập kế hoạch kinh doanh; Hỗ trợ việc quản lý giải trình mục tiêu bền vững; Hợp lý hóa quy trình, giảm chi phí tăng tính hiệu quả; Giám sát đánh giá hoạt động bền vững mặt pháp lý, định mức, điều lệ, tiêu chuẩn hoạt động, sáng kiến tự nguyện; Giảm nguy môi trường, vấn đề xã hội quản lý; So sánh hoạt động nội với công ty, ngành khác; Giảm thiểu đảo ngược tác động tiêu cực mặt môi trường, xã hội quản lý; Tăng uy tín doanh nghiệp trung thành khách hàng; Xây dựng quan hệ với bên liên quan; Cho phép bên liên quan hiểu giá trị thực công ty, bao gồm tài sản vơ hình hữu hình; Cho phép khách hàng có thơng tin để định cách thức phân bổ nguồn lực thông qua định đầu tư, mua bán sách; Trình bày việc cơng ty gây ảnh hưởng chịu ảnh hưởng mong đợi phát triển bền vững Hiện có nghiên cứu mối liên hệ tích cực lợi ích mặt tài hoạt động báo cáo bền vững [7] 3.1.2 Ưu nhược điểm áp dụng phát triển bền vững vào doanh nghiệp Việt Nam 3.1.2.1 Ưu điểm: - Nâng cao suất lao động làm giảm chi phí - Tránh lãng phí - Có thể đưa thêm ưu điểm khác - Cho ví dụ cụ thể doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thành công 3.1.2.2 Những rào cản cho phát triển bền vững doanh nghiệp: a, Rào cản lớn chi phí đầu tư ban đầu cho phát triển bền vững doanh nghiệp lớn hiệu kinh tế xa xôi: Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam quan tâm vấn đề kinh tế, chi phí đầu tư thấp, lợi nhuận cao sau xét đến vấn đề khác Trong phải đối mặt với việc giải hàng tồn kho, tìm kiếm mở rộng thị trường, bảo hộ thương hiệu, tiếp cận vốn vay, thuế, phí ngày tăng việc phải tiếp tục lo thêm khoản vốn đầu tư ban đầu cao thực dự án trách nhiệm cộng Thực hiện: Nhóm 10 14 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh đồng bảo vệ mơi trường điều khó khả thi mà ưu đãi phủ chưa rõ ràng lợi ích trước mắt chưa thấy đâu b, Một rào cản cho doanh nghiệp áp dụng cách thức phát triển bền vững rào cản mặt tâm lý doanh nghiệp Việt Nam Phần lớn DN cho đơn làm kinh tế, gia tăng lợi nhuận đóng thuế đủ: “đóng thuế yêu nước” Họ cho trách nhiệm bảo vệ môi trường, trách nhiệm chăm lo cho cộng đồng việc phủ, khơng phải việc c, Hệ thống luật pháp lỏng lẻo, chế tài chưa nghiêm việc vận dụng cịn có q nhiều kẽ hở: Chế tài cho mức vi phạm thấp, doanh nghiệp bị vi phạm chấp nhận mức phạt nặng cịn đầu tư hệ thống mơi trường lành mạnh chẳng hạn Ví dụ: Theo ước tính giới chuyên môn, Formosa đầu tư hệ thống xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế chi phí đầu tư tăng thêm vài ba tỉ đô la Mỹ, thấp nhiều lần so với mức đền bù mà họ phải trả Việc thực thi luật pháp Việt Nam chưa nghiêm cịn có nhiều kẽ hở, lợi ích nhóm tình trạng hối lộ cho nhà chức trách bị phát hiện…Điều dẫn đến việc áp dụng luật không công bằng: doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc (đầu tư cho PTBV khơng có mối quan hệ) chịu thiệt thịi từ đầu giá thành sản phẩm không cạnh tranh với doanh nghiệp sân sau có “quan hệ” Hiện việc áp dụng Thông tư 155/2015/TT-BTC báo cáo PTBV doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán chủ yếu phụ thuộc vào doanh nghiệp mà chưa có giám sát đầy đủ quan chức năng, có DN làm nghiêm túc (như Vinamilk, Bảo Việt, HAGL…) cịn nhiều doanh nghiệp làm qua loa đại khái để qua mặt quan chức Tuy nhiên chế chế tài hay xử phạt chưa thực thi d, Đầu tư Nhà nước: Đầu tư cho việc nghiên cứu nguồn lượng sạch, lượng tái tạo; cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học cịn chưa thỏa đáng; sách khuyến khích doanh nghiệp PTBV chưa có 3.1.3 Áp dụng triển khai vào Doanh nghiệp Việt Nam phải - Điều kiện tiên phải xây dựng hệ thống pháp luật thực thi pháp luật chặt chẽ, hiệu quả; tạo sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp tham gia chơi Cũng với việc tham gia luật chơi giới doanh nghiệp khơng tham gia bắt buộc phải rời khỏi chơi - Chính phủ phải có sách khuyến khích cụ thể, thỏa đáng cho doanh nghiệp phát triển bền vững; ưu tiên ngành nghề, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học lượng tái tạo: sách thuế khóa, bảo lãnh vốn, ưu đãi việc sử dụng đất đai, tài nguyên (ví dụ đánh thuế nặng doanh nghiệp sản xuất túi gói hàng nilon ưu đãi cho DN sản xuất túi thân thiện với môi trường; miễn hay giảm tiền sử dụng đất cho DN xây nhà máy phong điện…) - Công tác tuyên truyền, giáo dục, tôn vinh…các doanh nghiệp PTBV để người tiêu dùng cộng đồng thấy lợi ích thiết thực việc sử dụng sản phẩm DN PTBV phải hưởng lợi từ PTBV DN thơng qua việc dễ hội Thực hiện: Nhóm 10 15 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh nhập cộng đồng quốc tế; dễ nhận đầu tư ưu đãi từ tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế Trên hết việc PTBV mang lại lợi ích sống cịn cho DN: sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu lượng hiệu quả, tiết kiệm; suất, chất lượng hiệu sản xuất tăng cao; giảm thiểu nguy bị quan chức kiểm tra, xử lý 3.2.Một số doanh nghiệp áp dụng mơ hình phát triển bền vững 3.2.1 Tập đoàn Bảo Việt 3.2.1.1 Giới thiệu Là cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài – bảo hiểm cho hàng triệu người dân Việt Nam, Bảo Việt xác định doanh nghiệp phát triển bền vững kết hợp mục tiêu tăng trưởng, lợi nhuận kinh tế với thực phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Tập đồn Bảo Việt số doanh nghiệp Việt Nam thực Báo cáo phát triển bền vững áp dụng tiêu chuẩn GRI dành cho ngành dịch vụ tài Tuy nhiên việc thực báo cáo hoàn chỉnh đầy đủ nhằm đo lường đánh giá hoạt động bền vững doanh nghiệp triển khai từ năm 2012 Trong có số điều Bảo Việt cịn thiếu, trước đề số chiến lược chiến lược chưa cụ thể hóa từ cấp HĐQT đến Tổng giám đốc đơn vị thành viên Hoặc triển khai báo cáo, hệ thống báo cáo số đánh giá thực công việc (KPI) chưa hồn thiện, chẳng hạn chưa có chương trình tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm giấy…tức mặt ý thức, tinh thần tốt nhưng vấn đề cụ thể lại chưa hồn thiện thực đầy đủ 3.2.1.2 Phát triển cộng đồng cam kết hỗ trợ cộng đồng thông qua hoạt động quyên góp, an sinh xã hội chương trình tài trợ •Phát triển sản phẩm, dịch vụ cho cộng đồng -Bảo việt nhận bảo hiểm cho khoảng gần triệu học sinh/sinh viên toàn quốc với mức phí bảo hiểm 60.000 đồng/người/năm (tương đương khoảng USD) -Bảo hiểm cho gần triệu xe máy tơ tồn quốc, giúp người bị nạn bồi thường nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh đó, Bảo Việt cịn tích cực tham gia hoạt động truyên truyền ý thức an toàn giao thông -Bảo Việt nhận bảo hiểm cho 125.000 hộ nông dân nghèo cận nghèo số địa phương, giúp họ tiếp cận với sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp gồm: lúa, vật nuôi thủy sản -Bảo Việt bảo hiểm cho gần triệu lượt khách hàng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Thơng qua sản phẩm đa dạng cho nhiều nhóm đối tượng khách hàng An sinh giáo dục, An phát bảo gia, An tâm sống khỏe, An tâm hạnh phúc -Nâng cao nhận thức sản phẩm: Hiện tại, tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm so với GDP đạt 2%, thể nhận thức người dân bảo hiểm hạn chế Bảo Việt tiên phong phổ biến, truyền thông kiến thức bảo hiểm -Trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, quản lý quỹ, Bảo Việt cung cấp dịch vụ bán chéo, kết hợp bancasurance, dịch vụ toán, quản lý quĩ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Thực hiện: Nhóm 10 16 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh 3.2.1.3.Xây dựng môi trường lao động hấp dẫn -Vấn đề bình đẳng giới.Với số lượng 2.604 cán nữ, chiếm 44,36% lao động, đảm bảo công cho cán nữ hoạt động doanh nghiệp; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện, học tập bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo -Gắn kết người lao động người lao động vào định quan trọng doanh nghiệp.Tạo điều kiện để người lao động tham gia vào công tác quản trị, điều hành doanh nghiệp Hàng năm, Bảo Việt tổ chức Hội nghị người lao động nhằm cập nhật tình hình hoạt động, thay đổi tổ chức kế hoạch kinh doanh Tập đồn năm -Chính sách lương thưởng Được xây dựng dựa trên: Giá trị công việc, Hiệu làm việc cá nhân nhằm đảm bảo công bằng; Hướng tới cạnh tranh tổng thu nhập thị trường mục tiêu, giúp nhân viên tập trung phát triển nghiệp, sáng tạo, nỗ lực tạo chia sẻ giá trị -Chăm lo sức khỏe cho cán Bảo Việt quan tâm đến bảo vệ sức khỏe cho người lao động thông qua việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ; mua bảo hiểm sức khỏe (Health Care) bảo hiểm sinh mạng (An Nghiệp Thành Công) cho cán nhân viên, đồng thời hỗ trợ thêm cán qua gói bảo hiểm ưu đãi dành cho người thân •Hoạt động cộng đồng -Xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đồng bào khó khăn -Tri ân anh hùng liệt sỹ -Đầu tư cho giáo dục hệ trẻ -Các dự án cộng đồng 3.2.1.4 Bảo vệ mơi trường •Ứng dụng CNTT truyền thơng góp phần bảo vệ mơi trường -Ứng dụng kỹ thuật thông tin đại cầu truyền hình, điện thoại, video để tổ chức họp toàn quốc nhằm giảm thiểu thời gian lại tần suất sử dụng phương tiện máy bay, tàu xe nhằm góp phần giảm lượng thải khí CO2 mơi trường -Hệ thống trao đổi thơng tin điện tử (Hệ thống Lotus Notes) nâng cấp, mở rộng từ Tập đồn, tới Cơng ty chi nhánh toàn quốc lĩnh vực nhân thọ, phi nhân thọ góp phần quan trọng giảm thiểu lượng giấy tờ in ấn nâng cao hiệu suất lao động -Bảo Việt phát hành tin tạp chí điện tử giảm 30% số lượng tin tạp chí giấy để góp phần bảo vệ mơi trường •Các hoạt động mơi trường: BaovietGoGreen Là chỗi hành động cụ thể nhằm giáo dục, gắn kết tham gia trực tiếp cán hoạt động mơi trường Tập đoàn phát động triển khai hiệu chương trình hưởng ứng tham gia Giờ Trái đất; chương trình tiết kiệm điện hạn chế sử dụng lượng; tham gia vệ sinh môi trường địa điểm công cộng vườn hoa, bệnh viện, bến xe -Triển khai chương trình 5S “Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch – Săn sóc – Sẵn sàng” nhằm nâng cao suất lao động, giảm tác động tới mơi trường Thực hiện: Nhóm 10 17 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh 3.2.2 Tập đoàn HSBC 3.2.2.1.Giới thiệu HSBC Holdings plc, cơng ty mẹ Tập đồn HSBC, có trụ sở London Tập đồn phục vụ cho khoảng 60 triệu khách hàng Mạng lưới quốc tế HSBC bao gồm 6.600 văn phòng 80 quốc gia vùng lãnh thổ châu Âu, châu ÁThái Bình Dương, Bắc Mỹ khu vực Mỹ Latinh, Trung Đông Bắc Phi.Ngày 01 tháng 01 năm 2009, HSBC khai trương ngân hàng 100% vốn nước trở thành ngân hàng nước đưa ngân hàng vào hoạt động Việt Nam Ngân hàng với tên gọi Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) thuộc 100% sở hữu Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải Hiện tại, HSBC ngân hàng nước lớn Việt Nam xét vốn đầu tư, mạng lưới, chủng loại sản phẩm, số lượng nhân viên khách hàng 3.2.2.2.HSBC phát triển bền vững Tập đoàn HSBC biết đến với chương trình hoạt động phát triển bền vững toàn cầu Trong nội bộ, HSBC quản lý chất thải Carbon ngân hàng cam kết giảm thiểu khí thải carbon mơi trường tất hoạt động kinh doanh Đối với hoạt động đối ngoại Ngân hàng, quản lý chặt chẽ rủi ro xã hội môi trường khoản cho vay đầu tư Ngân hàng Phương châm HSBC hội kinh doanh phải liền với ích lợi cho mơi trường xã hội HSBC cam kết gắn kết ích lợi vào hoạt động kinh doanh Phát triển bền vững hoạt động trọng tâm Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) (HSBC Việt Nam) Hàng năm, Bộ phận hoạt động phát triển bền vững ngân hàng tổ chức tài trợ cho nhiều hoạt động cộng đồng liên quan đến giáo dục, môi trường xã hội, đồng thời chúng tơi khuyến khích nhân viên tham gia nhiệt tình vào hoạt động Các hoạt động giáo dục -Future First: chương trình giáo dục kéo dài 10 năm (2006 – 2016) nhằm hỗ trợ hoạt động liên quan đến giáo dục, hướng nghiệp hòa nhập sống cho trẻ em đường phố, trẻ mồ côi trẻ em cần giúp đỡ khác toàn giới Ngân hàng HSBC Việt Nam liên kết với tổ chức phi phủ (NGOs) nước để tìm kiếm dự án hoạt động quyền lợi trẻ em Việt Nam -Dự án Thư viện lưu động: Tháng năm 2010, HSBC Việt Nam Tập đoàn Bảo Việt triển khai dự án thư viện lưu động cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn học sinh cấp I Đà Nẵng trị giá 1,5 tỉ đồng -Chương trình giáo dục kỹ tài cho học sinh tiểu học JA More than Money: Đây dự án hợp tác toàn cầu Tập đồn HSBC với Junior Achievement Chương trình trang bị cho em nhỏ hiểu biết tiền tệ vận dụng hiểu biết vào đời sống ngày, giúp em nhận thức tầm quan trọng việc quản lý đồng tiền việc đưa định xác sống Thực hiện: Nhóm 10 18 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Chương trình quản lý tài hướng nghiệp: nhằm khẳng định cam kết HSBC Việt Nam lĩnh vực cung cấp nghề nghiệp chia sẻ kiến thức tài cho giới trẻ Việt Nam Chương trình bao gồm chuỗi hội thảo tổ chức trường đại học TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ thi Nhà Hoạch Định Tài Chính Triển Vọng Mơi trường - Chương trình Nước HSBC (HWP): Chương trình Nước HSBC dự án hợp tác năm năm trị giá 100 triệu đô la Mỹ HSBC Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã giới WWF, Tổ chức WaterAid Tổ chức Earthwatch nhằm giải rủi ro nước lưu vực sơng; mang lại nguồn nước an tồn cải thiện vệ sinh môi trường cho hàng triệu người; đồng thời nâng cao nhận thức khó khăn thử thách nước tồn cầu Trong vịng năm từ năm 2013, dự án cung cấp đảm bảo hội sử dụng nước cho 7.248 trẻ em gia đình có hồn cảnh khó khăn sinh sống tỉnh Đồng Tháp - Trại Khí hậu HSBC - WWF: năm 2010: hợp tác với Quỹ bảo tồn Thiên nhiên hoang dã giới Việt Nam - WWF Việt Nam triển khai chương trình “HSBC WWF hành động biến đổi khí hậu” hay cịn gọi “Trại khí hậu” để nâng cao nhận thức cho nhân viên ngân hàng HSBC ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việt Nam - Ngày Mơi Trường Thế Giới: khuyến khích nhân viên tắt hình máy vi tính thời gian ăn trưa, sử dụng tiết kiệm bao nylon, in mặt giấy, bộ, xe đạp, xe buýt, hay sử dụng chung phương tiện để làm 92% nhân viên Ngân hàng HSBC Việt Nam ủng hộ chương trình Chương trình Giáo dục Nâng cao Nhận thức Tiết kiệm Nước sạch: Với ủng hộ Sở Giáo Dục Đào Tạo tài TPHCM Hà Nội, năm 2010 2011 Ngân hàng HSBC Việt Nam triển khai chương trình giáo dục nhận thức tiết kiệm nước cho 10,000 học sinh số trường tiểu học Quận (TPHCM) quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) với tên gọi "Dũng sĩ tiết kiệm nước" trường Chương trình góp phần giúp nâng cao nhận thức em nhỏ tầm quan trọng nước nguy cạn kiệt nguồn nước, khuyến khích thực hành tiết kiệm nước cộng đồng địa phương - Dự án trồng rừng: HSBC Việt Nam phối hợp Vườn Quốc gia Cát Tiên thực dự án tái trồng rừng kéo dài năm (2010 – 2012) với đầu tư từ quỹ Phát triển bền vững HSBC - Giờ Trái Đất:Ngân hàng HSBC Việt Nam, với văn phòng 60 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới tham gia ủng hộ sáng kiến Giờ Trái đất thơng qua việc tắt tồn bảng hiệu điện tử thiết bị điện khơng cần thiết văn phịng -Hạn chế sử dụng giấy: Tại Việt Nam, Ngân hàng HSBC thực nhiều dự án nhằm hạn chế lượng giấy sử dụng Chi phí tiết kiệm trao tặng cho tổ chức từ thiện để hỗ trợ hoạt động thường niên •Đặt chế độ in mặt cho tất máy in Ngân hàng • Các báo cáo nội thực dạng báo cáo điện tử • Dừng việc gửi thư giới thiệu cho khách hàng • Chuyển đổi tài liệu tiếp thị từ giấy in sang thư điện tử • Chuyển đổi bảng kê cho khách hàng cá nhân sang bảng kê điện tử • Gửi thiếp chúc mừng điện tử tới khách hàng thay in thiệp giấy Thực hiện: Nhóm 10 19 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Các hoạt động cộng đồng: - Nhân viên HSBC hoạt động cộng đồng: tạo hội cho nhân viên thể quan tâm đến cộng đồng nâng cao nhận thức họ phát triển bền vững doanh nghiệp Các nhân viên kiến nghị hoạt động lợi ích cho môi trường, hỗ trợ tập huấn kỹ sống cải thiện điểu kiện học tập cho trẻ em may mắn góp phần nâng cao chất lượng sống người cần giúp đỡ cộng động - Hiến máu nhân đạo: nhân viên HSBC TPHCM Hà Nội tham gia hoạt động hiến máu nhân đạo tổ chức Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, Saigon Times Group, Hiệp Hội Doanh Nghiệp Mỹ, Viện Huyết Học phát động -Fun Run: Ngân hàng HSBC tài trợ cho kiện chạy từ thiện Fun Run hiệp hội doanh nghiệp Anh Việt Nam (BBGV) tổ chức năm kể từ năm 1999 Tất nguồn quỹ thu từ kiện trao cho tổ chức từ thiện chăm lo cho em nhỏ may mắn thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Cyclo Challenge: Nguồn quỹ mà kiện thu được sử dụng để hỗ trợ cho Hội Từ Thiện Trẻ Em Sài Gòn (Saigon Children's Charity) Quản lý rủi ro: -Quản lý rủi ro: Theo dõi đánh giá doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp nhạy cảm có liên quan dến xã hội môi truờng khắp nơi giới Việt Nam Phát triển hệ thống sách rủi ro cho ngành cơng nghiệp nhạy cảm hóa học, lượng, thủy lợi, quặng mỏ kim loại 3.2.3 Tập đồn Unilever: 3.2.3.1 Giới thiệu: Unilever cơng ty đa quốc gia Anh Hà Lan chuyên sản xuất mặt hàng tiêu dùng mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm Với tình trạng biến đổi khí hậu, ổn định đe dọa tiến việc nâng cao tiêu chuẩn sống kỷ 20, Unilever công bố Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững Unilever, đường lối Unilever cho mơ hình kinh doanh bền vững.Phát triển bền vững: tương lai tươi sáng Unilevertin phát triển kinh doanh người hay hành tinh gánh chịu Đó lý thay đổi cách thức kinh doanh, Unilever muốn thay đổi cách thức kinh doanh thực Mơ hình kinh doanh Unilever thúc đẩy phát triển phù hợp, có lợi nhuận, cạnh tranh có trách nhiệm Kế hoạch phát triển bền vững Unilever (USLP), bảy năm điều cốt lõi thứ Unilever làm.USLP thúc đẩy phát triển thông qua nhãn hàng với mục đích, tách chi phí khỏi việc kinh doanh , giảm thiểu rủi ro giúp Unilever xây dựng lòng tin - tạo giá trị lâu dài cho nhiều cổ đông mà Unilever phục vụ.Unilever đạt theo sát với 80% mục tiêu ràng buộc mặt thời gian, mục tiêu tập trung vào việc cải thiện sức khỏe thịnh vượng, giảm thiểu tác động môi trường nâng cao đời sống hàng triệu người Thực hiện: Nhóm 10 20 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Tầm nhìn Unilever: “Tầm nhìn chúng tơi phát triển doanh nghiệp đôi với tăng cường tác động xã hội tích cực giảm thiểu tác động mơi trường.” Hình 3.1 Tầm nhìn phát triển bền vững Unilever 3.2.3.2.Kế hoạch Unilever thúc đẩy giá trị Kế hoạch phát triển bền vững Unilever có ba mục tiêu lớn: - Đến năm 2020 Unilever giúp triệu người hành động để nâng cao sức khỏe thịnh vượng họ - Đến năm 2030 mục tiêu Unilever giảm nửa dấu ấn môi trường việc tạo sử dụng sản phẩm Unilever phát triển kinh doanh - Đến năm 2020 Unilever nâng cao đời sống hàng triệu người Unilever phát triển kinh doanh Thông qua mục tiêu này, Unilever mang lại giá trị cho cơng việc kinh doanh xã hội Nghiên cứu người tiêu dùng tích cực chọn mua nhãn hàng mà họ tin làm tốt mặt xã hội môi trường Đây lý phát triển nhãn hàng sinh hoạt bền vững Unilever có 18 nhãn hiệu 'phát triển bền vững' bao gồm Dove, Lipton, Hellmann’s, tất có mục đích rõ ràng liên quan đến mối quan tâm xã hội mơi trường đóng góp vào USLP Vào năm 2016, sản phẩm đóng góp 60% tăng trưởng Unilever tăng 50% nhanh so với hoạt động kinh doanh lại Giảm chi phí Thực hiện: Nhóm 10 21 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Bằng việc cắt giảm lãng phí giảm sử dụng lượng, nguyên liệu thô nguồn tài nguyên tự nhiên, Unilever tạo hiệu cắt giảm chi phí, đồng thời bị tác động biến động giá Unilever đạt việc tránh lên giá tích lũy 700 triệu Bảng thông qua biện pháp hiệu sinh thái nhà máy Unilever kể từ năm 2008 Ít rủi ro Hoạt động bền vững giúp Unilever đảm bảo cho tương lai chuỗi cung ứng tránh rủi ro liên quan đến thay đổi khí hậu nguồn nguyên liệu Trong năm 2016, 51% nguồn nguyên liệu nông nghiệp Unilever cung cấp bền vững Tin tưởng Đặt bền vững trọng tâm mơ hình kinh doanh giúp Unilever giữ mối liên hệ với người tiêu dùng, tăng cường mối quan hệ với cổ đông.USLP Unilever truyền cảm hứng cho nhân viên tương lai Unilever trì địa vị Nhà tuyển dụng u thích ngành hàng tiêu dùng biến động nhanh 34 quốc gia Phát triển bền vững-cơ hội kinh tế tuyệt vời Theo ước tính nhất, gần triệu người sống nghèo đói cực Một số chín người số bị suy dinh dưỡng, trong số mười người lại bị béo phì Rất nhiều khu vực trải qua bất ổn trị xã hội, vượt qua nhiều giới hạn tự nhiên hành tinh mình.Đây thách thức lớn.Nhưng việc giải thách thức này, cịn có nhiều hội cho người doanh nghiệp phát triển thành công.Vào tháng năm 2015, giới đồng ý với 17 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) Liên Hiệp Quốc – danh sách 'việc phải làm' toàn cầu nhằm chống lại biến đổi khí hậu, chống bất cơng bất bình đẳng chấm dứt đói nghèo Doanh nghiệp đóng vai trị then chốt việc định hình mục tiêu tiếp tục bên quan trọng việc thực mục tiêu này.SDG mang đến cho doanh nghiệp hội kinh tế chưa có Theo đuổi Mục tiêu mang lại hội thị trường có giá trị, mở hội tăng trưởng kinh tế lên tới 12 nghìn tỉ đơ-la tạo 380 triệu việc làm, theo ước tính Ủy ban Doanh nghiệp & Phát triển bền vững Phát triển bền vững thực theo nhóm Ngồi Kế hoạch phát triển bền vững Unilever, chúng tơi cịn sử dụng quy mơ, ảnh hưởng nguồn lực để tạo khác biệt thực vấn đề quan trọng Unilever biết thực việc cách làm việc với doanh nghiệp khác, tổ chức xã hội dân phủ Việc hành động tập thể cơng cụ mạnh mẽ mà phải thúc đẩy cho thay đổi tích cực Loại bỏ nạn phá rừng Thực hiện: Nhóm 10 22 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Cùng với doanh nghiệp khác ngành mình, Unilever cam kết đạt việc loại bỏ nạn phá rừng liên quan đến bốn loại hàng hóa vào năm 2020 dầu cọ, đậu nành, giấy bảng, thịt bò.Tại Indonesia 40% việc sản xuất dầu cọ đến từ hộ nơng dân nhỏ Thơng qua hợp tác với quyền tỉnh Trung Kalimantan, quyền huyện Kotawaringin Barat Yayasan Penelitian Inovasi Bumi (INOBU), Unilever bắt đầu làm việc với 600 nông dân độc lập canh tác 1.400 héc-ta đất theo hướng có chứng nhận Unilever tạo cách tiếp cận theo làng để sản xuất dầu cọ cách bền vững đồng thời cải thiện sống bảo vệ rừng Lồng ghép nông nghiệp bền vững Là người mua trồng lớn chẳng hạn trà, dầu cọ rau quả, Unilever làm việc với đối tác để giúp chấm dứt nạn đói, đảm bảo an ninh lương thực cải thiện dinh dưỡng.Bởi hộ nơng dân nhỏ thường bán hầu hết thực phẩm bổ dưỡng họ, nên Unilever đưa chương trình dinh dưỡng - Seeds of Prosperity (Hạt giống thịnh vượng) - với Liên minh toàn cầu Dinh dưỡng cải thiện (GAIN) Sáng kiến thương mại bền vững (IDH).Làm việc xun suốt chuỗi cung ứng hàng hóa, chương trình thúc đẩy tầm quan trọng thực phẩm bổ dưỡng, chế độ ăn uống đa dạng rửa tay xà phịng Các gia đình cung cấp biện pháp để phát triển khu vườn riêng Việc thí điểm thành cơng tiếp cận 2.600 nơng dân Tamil Nadu, Ấn Độ việc đưa áp dụng nhằm đem lại lợi ích cho thêm 300.000 người Nước & vệ sinh Tham vọng Unilever đạt việc tiếp cận chung với nước uống an toàn, hệ thống vệ sinh vệ sinh cá nhân Giải vấn đề với bên khác đạt tác động đến bệnh gây ốm đau gánh nặng sống.Một phần ba dân số giới không tiếp cận nhà vệ sinh sẽ, an toàn Một cách mà Domestos đối tác cố gắng giải vấn đề thơng qua chương trình Trường học vệ sinh Domestos (DTA).Chương trình đào tạo doanh nghiệp địa phương nhằm cung cấp, lắp đặt bảo dưỡng nhà vệ sinh giáo dục cộng đồng địa phương tầm quan trọng nhà vệ sinh Với giúp đỡ đối tác, kể từ năm 2014 có 500 doanh nghiệp đào tạo, 116.000 nhà vệ sinh vào hoạt động phục vụ khoảng 619.000 người Ấn Độ Việt Nam Cơ hội cho phụ nữ Vai trò phụ nữ phát triển bền vững quan trọng, với tư cách đối tác việc thay đổi tư cách người hưởng lợi Mở tiềm kinh tế xã hội phụ nữ làm tăng thêm 28 nghìn tỉ đơ-la GDP tồn cầu hàng năm vào năm 2025.Hợp tác với TechnoServe, Unilever thành lập 10 Trung tâm nước lấy từ ánh sáng mặt trời để cung cấp nước sạch, rẻ cho người dân Nigeria Các trung tâm tăng gấp đôi cửa hàng khu làng trả lương cho phụ nữ, người có kỹ kinh doanh làm quản lý Mục tiêu tạo 1.000 địa điểm, mang đến hội kinh doanh gia tăng lên tới 20 triệu Bảngcho Unilever Tương lai tươi sáng Thực hiện: Nhóm 10 23 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Khơng đánh giá thấp quy mô thách thức, lạc quan Kết hợp với chứng tăng trưởng Unilever Đã tự tin Unilever đường, mà cịn đường dẫn đến tăng trưởng phù hợp, sinh lợi, cạnh tranh có trách nhiệm Một tương lai tươi sáng bắt đầu Thực hiện: Nhóm 10 24 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh KẾT LUẬN Khi nói đến PTBV nói đến trách nhiệm với môi trường xã hội Phạm vi môi trường xã hội trước tiên mơi trường mà DN tồn Các lợi ích việc phát triển bền vững với công ty tất Công ty muốn tồn bền vững, muốn sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu quả; có trách nhiệm với cộng đồng áp dụng phát triển bền vững (những việc nhỏ sử dụng nguồn nước nóng lượng mặt trời, phân loại rác tái chế loại tái chế Như vậy, PTBV không hành động mà người thường nghĩ tới trước tiên không phá rừng, không xả nước thải ô nhiễm môi trường, không sử dụng hóa chất độc hại sản xuất thực phẩm, khơng để nhà máy xả thái tiêu chuẩn cho phép…, mà hữu thói quen nhỏ cá nhân DN, tắt hình máy tính, tắt điện không sử dụng, tiết kiệm giấy in cách hạn chế in ấn hay in hai mặt… Và để làm điều này, DN cần đề quy tắc, nâng cao nhận thức thúc đẩy hình thành thói quen thành viên, mà lợi ích thu trước tiên tiết kiệm chi phí cho DN Để DNVN PTBV ngồi cố gắng, nỗ lực tâm Doanh nghiệp, Nhà nước cần có hệ thống pháp luật chặt chẽ, minh bạch có sách ưu đãi rõ ràng hiệu cho doanh nghiệp phát triển bền vững Thực hiện: Nhóm 10 25 Tiểu luận Kế toán quản trị GVHD: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Kates, R.W., 2011 “Editors' Picks: Review of M.J Gelfand et al., Differences Between Tight and Loose Cultures: A 33-Nation Study Environment: Science and Policy for Sustainable Development”, Vol 53, No 5, pp 3-4 [2] R Prescott-Allen ,(2001), “The Wellbeing of Nations: A Country-by-Country Index of Quality of Life and Environment”, Washington, DC : Island Press [3] Trần Thị Nhung & Võ Dao Chi, “Phát triển bền vững – lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội số (173)-2013,11-24 [4] Michael Hibbard & Chin Chun Tang,(2009),“Sustainable Community Development: A Social Approach from Vietnam” [5] GRI (2012) Thông tin bền vững quan trọng nhà đầu tư phân tích, www.globalreporting.org/information/news-and-press-center/Pages/Sustainabilityinformationimportant-toinvestors-and-analysts-New-research-reveals-that-investorsand-analysts.aspx truy cập ngày 01/08/2012 [6] Business & Human Rights Resource Centre (2013) Tiêu chuẩn Kinh doanh nhân quyền, https://business-humanrights.org/en/text-of-business-human-rightsstandards truy cập ngày 25/10/2010 [7].Gaspar (2013) Hoạt động bền vững tài chính: nghịch lý trứng gà, www.greenbiz.com/blog/2013/03/06/sustainability-financial-performance-chicken-egg truy cập ngày 06/03/2013 [8] Báo cáo phát triển bền vững theo GRI vấn đề đầu tư nước http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/04/050417_-GRI_SR_Overview.pdf truy cập ngày 31/03/2017 Thực hiện: Nhóm 10 26 ... tính bền vững tài nguyên môi trường Việt Nam 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam 2.1.2.1 Phát triển bền vững sách phát triển Việt Nam Các quan niệm lý thuyết phát triển bền vững. .. lai - Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Trong khái quát khái niệm sau: * Phát triển bền vững phương thức phát triển. .. tế Phát triển bền vững minh hoạ theo mơ hình sau đây: Thực hiện: Nhóm 10 Tiểu luận Kế tốn quản trị GVHD: PGS.TS Đồn Ngọc Phi Anh Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững Mơ hình phát triển bền vững