1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

rèn kỹ năng khai thác kiến thức địa lư tự nhiên việt nam từ kênh h̀nh môn địa lý 8

17 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỪ KÊNH HÌNH MÔN ĐỊA LÝ Đặt vấn đề: 1.1 Lý thực đề tài: Địa lý môn khoa học không dừng lại việc mô tả việc tượng địa lý xảy bề mặt Trái Đất mà cịn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp yếu tố địa lý, thấy mối quan hệ chúng với Để phù hợp với đặc trưng mơn, đồng thời thực tốt q trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, việc dạy học môn Địa lý trường phổ thông muốn đạt chất lượng cao đơi lý thuyết với thực hành thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt kênh hình, yếu tố bắt buộc có tác dụng lớn để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập, tăng cường kỹ Địa lý Qua học sinh tự phát kiến thức khắc sâu nội dung học Không vậy, kênh hình cịn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng mơn có hiệu Để giúp học sinh nắm hiểu bài, người giáo viên phải biết sử dụng, khai thác hiểu rõ kênh hình muốn truyền đạt nội dung Đây yếu tố gây hứng thú, lôi học sinh, giúp em hiểu dễ dàng, ghi nhớ lơgic, khơng máy móc, em tự phân tích, giải thích khơng có giáo viên bên cạnh thực tế Rèn luyện kĩ cho học sinh biết sử dụng kênh hình học tập giúp em dễ hiểu bài, không tạo áp lực tạo cho em lịng u thích môn để em đạt hiệu học tập cao môn Địa lý 1.2 Phạm vi đề tài: Đối với vấn đề sử dụng khai thác hiệu kênh hình tiến hành tất bài, đặc biệt nội dung Địa lý tự nhiên Việt Nam, mang tính phổ biến rộng, mơn Địa lý bắt đầu hình ảnh kết thức hình ảnh Những kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn giảng dạy thân năm qua Nội dung đề tài: 2.1 Thực trạng: Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức địa lý quan trọng học sinh Trong sách giáo khoa, kênh hình chiếm tỷ lệ lớn chiếm nội dung quan trọng Kênh hình bao gồm đồ, tranh ảnh, biểu đồ… Ngoài việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa giúp cho học sinh nhận thức vật, tượng địa lý mối quan hệ chúng theo thời gian khơng gian Chính việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học mơn Địa lý có ý nghĩa lớn trình hình thành kiến thức kỹ địa lý cho học sinh Tuy nhiên việc sử dụng kênh hình em học sinh cịn nhiều hạn chế, em cảm thấy khó khăn khai thác nội dung kiến thức kênh hình, chưa biết tìm mối liên hệ yếu tố địa lý đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, Qua thực tế giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy nhiều em học sinh cịn quan niệm mơn Địa lý mơn học thuộc lịng Chính năm qua tiến hành đổi giáo dục cố gắng việc đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, cách phải ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình Bên cạnh phong phú, đa dạng kênh hình gây lúng túng cho khơng giáo viên Một phần chủ quan giáo viên, phận giáo viên hạn chế trình độ chun mơn (có thể dạy chéo mơn) ngại tiếp xúc với kênh hình dễ làm cho em có cảm giác nhàm chán, thiếu liên hệ thực tế giáo viên truyền thụ chiều, chưa phát huy hết tính tích cực học sinh Mặt khác, kiến thức Địa lý tự nhiên Việt Nam chương trình Địa lý lớp tảng cho nhiều nội dung sau cấp học Các em có nắm nội dung, khắc sâu kiến thức liên hệ, so sánh tìm mối quan hệ cách dễ dàng (mối liên hệ tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với dân cư, tự nhiên với phát triển kinh tế, ) Qua đó, lại khẳng định việc sử dụng kênh hình hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức cần thiết, giúp học sinh hứng thú hơn, giảm nhẹ việc nhớ cách máy móc Trước thực trạng đó, tơi xin đưa số phương pháp “RÈN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỪ KÊNH HÌNH MƠN ĐỊA LÝ 8” nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy học, nâng cao dần chất lượng môn 2.2 Các giải pháp: 2.2.1 Một số nguyên tắc sử dụng khai thác kênh hình: Các tranh ảnh, bảng thống kê, lược đồ biểu đồ kênh hình quan trọng SGK Địa lý 8, vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phương tiện minh hoạ cho học Trong trình giảng dạy, giáo viên có vai trị định hướng, gợi ý cho học sinh khai thác kiến thức, giúp em tự khám phá, tìm tịi kiến thức củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ Địa lý Việc sử dụng kênh hình địi hỏi phải lúc, chỗ Và tránh sử dụng lâu, nhiều lần loại kênh hình tiết học gây tâm lí nặng nề, căng thẳng cho học sinh Để sử dụng tốt kênh hình giáo viên cần lưu ý: - Có kế hoạch chuẩn bị trước: tìm hiểu nội dung, tác dụng loại kênh hình, tránh tình trạng lên lớp học sinh tiếp xúc với kênh hình, gây tâm trạng lúng túng, không hiệu quả, chí khai thác sai kiến thức học - Cần lựa chọn nội dung mang tính thiết thực nội dung học, đồng thời sử dụng tối đa nội dung thể kênh hình - Khi soạn lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập rõ ràng, chi tiết để gợi mở, định hướng học sinh làm việc với loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ Địa lý - Giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước làm việc với loại phương tiện, thiết bị dạy học để tìm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư 2.2.2 Một số kinh nghiệm rèn kĩ khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên Việt Nam từ kênh hình mơn Địa lý 8: Để giúp học sinh biết đọc, phân tích, nhận xét… rút kiến thức từ kênh hình (SGK) giáo viên cần lưu ý: - Nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cho học sinh tìm hiểu đặc điểm gì, bao gồm yếu tố nào, vấn đề liên quan, chi phối tới đặc điểm - Chỉ rõ cho học sinh biết dựa vào kênh hình kết hợp với kiến thức học để tìm đơn vị kiến thức - Đưa đáp án, kết luận kiến thức kênh hình a Các tranh ảnh Địa lý: Các tranh ảnh SGK Địa lý phần “Địa lý tự nhiên Việt Nam” chủ yếu ảnh minh hoạ cho kiến thức, có vai trị cung cấp cho học sinh kiến thức vị trí điểm cực, mơi trường biển, đỉnh núi cao Việt Nam, cảnh quan đồng bằng, cảng tuyết phủ vùng núi cao, đập thuỷ điện Hồ Bình sơng Đà, đa dạng lồi sinh vật Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích nhận xét tranh ảnh Địa lý Giáo viên yêu cầu học sinh: - Đọc tên tranh ảnh, nội dung tranh ? - Đối tượng địa lý biểu hiện? - Hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức Địa lý học kết hợp với lược đồ… giải thích, chứng minh đặc điểm đối tượng địa lý Ví dụ 1: Hình 29.1 Đỉnh núi Phan-xi-păng dãy Hồng Liên Sơn 29: “Đặc điểm khu vực địa hình”, giáo viên cho học sinh quan sát giải thích Phan-xi-păng coi nhà Việt Nam? Dựa vào nội dung học kết hợp với việc quan sát hình, học sinh giải thích: diện tích lãnh thổ nước ta có ¾ đồi núi, đỉnh núi Phan-xi-păng dãy Hồng Liên Sơn có độ cao cao Việt Nam (3143m)… Hình 29.1.Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143m Ví dụ 2: Hình 31.1.Tuyết phủ Sa Pa (Lào Cai) 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam, giáo viên cho học sinh quan sát, qua em rút nhận xét: thời tiết núi cao thường khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng, có sương mù lúc chìm mưa tuyết, từ liên hệ thực tế địa phương (Bạc Liêu), thời tiết nóng, có hai mùa mưa nắng năm Các em kết luận khí hậu nước ta mang tính đa dạng, ngồi chịu ảnh hưởng khơng gian (vĩ độ) khí hậu nước ta cịn phụ thuộc vào phân hóa địa hình Hình 31.1.Tuyết phủ Sa Pa (Lào Cai) b Các lược đồ: Lược đồ có vai trị, ý nghĩa quan trọng dạy học Địa lý Do đặc điểm đối tượng, vật Địa lý trải rộng không gian, giáo viên hướng dẫn học sinh đến nơi Vì vậy, dạy học Địa lí khơng thể khơng có lược đồ Trong lược đồ Địa lý chứa đựng kiến thức thơng qua kí hiệu Trước khai thác kiến thức từ lược đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu rõ nội dung lược đồ đọc bảng giải để biết cách thể nội dung lược đồ Ví dụ 3: Hình 24.1 Lược đồ khu vực Biển Đơng 24: Vùng biển Việt Nam Hình 24.1.Lược đồ khu vực Biển Đông * Về nội dung, khai thác lược đồ GV cần định hướng cho HS đảm bảo nội dung sau: Hình 24.1 thể vị trí, khu vực Biển Đơng, biển phụ Thái Bình Dương Tuy biển phụ rộng 3.447 triệu km 2, đứng thứ ba diện tích so với biển khác giới - Biển Đông biển nóng, nằm gần hồn tồn vành đai nhiệt đới biển tương đối kín có nhiều đảo, quần đảo rộng lớn bao quanh Bản thân đảo quần đảo tạo hàng loạt eo biển nối Biển Đông với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, vịnh biển… + Các eo biển: Đài Loan, Quỳnh Châu, Ba-si, Min-đô-rô, Ba-la-bắc, Malắc-ca, Gas-pa, Ca-li-man-ta + Hai vịnh lớn là: vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan - Phần Biển Đông thuộc lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng triệu km 2, có hải giới với quốc gia: Trung Quốc, Phi-lip-pin, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, In-đônê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia * Về phương pháp sử dụng: Hình 24.1 sử dụng dạy học mục – Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam GV phóng to hình khổ giấy lớn sử dụng hình in sẵn có Biển Đơng phận khơng thể tách rời lãnh thổ toàn vẹn nước ta Với hình ảnh này, GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách trả lời câu hỏi mở: Quan sát hình ảnh kết hợp với đọc nội dung SGK, cho biết vùng biển Việt Nam nằm biển Đơng có diện tích km 2? Tiếp giáp vùng biển quốc gia nào? Sau HS trả lời, GV thể nhấn mạnh vai trò biển chiến lược phát triển kinh tế nước ta Ví dụ 4: Hình 33.1 Lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam Hình 33.1.Lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam * Về nội dung, khai thác lược đồ GV cần định hướng cho HS đảm bảo nội dung sau: - Nước ta có nhiều sơng suối, phân bố rộng khắp tồn lãnh thổ song phần lớn sơng nhỏ, ngắn dốc (HS giải thích phần lớn sơng nhỏ, ngắn dốc lãnh thổ nước ta ¾ diện tích đồi núi bề ngang hẹp ) - Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng Tây Bắc- Đơng Nam (hệ thống sơng Hồng, sơng Mã…) vịng cung (các sơng thuộc hệ thống sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai,…) * Về phương pháp sử dụng: Hình 33.1 sử dụng dạy học mục – Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam GV phóng to hình khổ giấy lớn sử dụng hình in sẵn có Trước hết, GV khái quát cho HS thấy đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam, hướng dẫn HS xác định lưu vực sông lớn Việt Nam Tiếp đó, GV yêu cầu HS kết hợp kênh chữ SGK, hình minh hoạ trả lời câu hỏi nêu Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh lại phân bố rộng khắp, dày đặc sơng ngịi Việt Nam ý nghĩa hai hệ thống sông lớn: sông Hồng sông Cửu Long c Các sơ đồ: Các sơ đồ SGK Địa lý có nội dung phù hợp với nội dung bài, bố cục hợp lí, cân đối bật trọng tâm Qua sơ đồ học sinh thấy mối liên hệ nội dung cần thể Thông qua phân tích sơ đồ rèn luyện cho học sinh kĩ đọc, phân tích sơ đồ lập sơ đồ dựa vào nội dung học Các sơ đồ sử dụng nhiều khâu khác học Địa líýnhư kiểm tra kiến thức cũ đầu tiết học, định hướng nhận thức học sinh lúc mở đầu học, giảng mới, củng cố học, tập nhà cho học sinh Ví dụ 5: Hình 24.5 Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam, Hình 24.6 Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam 24: Vùng biển Việt Nam * Về nội dung, khai thác sơ đồ GV cần định hướng cho HS đảm bảo nội dung sau: Hình 24.5 24.6 thể cách tính phận hợp thành vùng biển Việt Nam: vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Nội thuỷ: phần tiếp giáp với đất liền, phía đường sở - Lãnh hải: vùng thuộc chủ quyền quốc gia biển có chiều rộng 12 hải lí - Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển nước ta có quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan - Vùng đặc quyền kinh tế: vùng Nhà Nước có chủ quyền hồn tồn kinh tế nước khác tự hàng hải hàng không - Thềm lục địa: phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m * Phương pháp sử dụng: Hình 24.5 24.6 sử dụng dạy học đọc thêm – Vùng biển chủ quyền nước Việt Nam GV phóng to hình khổ giấy lớn sử dụng hình in sẵn có Trước tiên, GV hướng dẫn HS nhận biết đường sở, nước ta đường sở nối liền hịn đảo Tiếp đó, kết hợp với mặt cắt vùng biển, GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trình bày giới hạn khu vực phận biển Việt Nam Sau HS trả lời, GV tổng kết lại khu vực phận biển Việt Nam ý nghĩa chúng 10 Hình 24.5 Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Hình 24.6.Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam d Các bảng số liệu thống kê: 11 Bảng số liệu thống kê phương tiện dùng làm sở để rút nhận xét dùng để cụ thể hóa, minh họa làm rõ kiến thức Địa lý Bằng việc phân tích số liệu, học sinh thu nhận kiến thức Địa lí cần thiết nhờ việc xem xét mối liên quan số liệu tương ứng, học sinh nắm chắc, rõ ràng tri thức cần thiết Các bảng số liệu thống kê SGK Địa lý phần Địa lý tự nhiên Việt Nam cung cấp cho học sinh kiến thức cấu, tình hình phát triển số ngành kinh tế, phân bố nhiệt độ lượng mưa, xu hướng biến động diện tích rừng… Qua rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích bảng thống kê, vẽ biểu đồ Ví dụ 6: Bảng số liệu 31.1 Nhiệt độ, lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Khi GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu để rút nhận xét, GV đưa câu hỏi gợi ý sau: Căn vào bảng số liệu qua bảng 31.1 SGK số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, cho biết: - Nhiệt độ tháng thấp ba trạm? - Lượng mưa trung bình tháng ba trạm? - Nhận xét khí hậu nước ta vào mùa đông mùa hạ,… Sau GV gợi ý, quan sát bảng số liệu HS rút kết luận đặc điểm chung khí hậu khí hậu nước ta: Mùa đơng: lạnh, mưa phùn miền Bắc; khơ, nóng kéo dài miền Nam Mùa hạ: nóng, ẩm, có mưa to, dơng, bão diễn phổ biến nước 12 Bảng 31.1 Nhiệt độ, lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh Ví dụ 7: Bảng số liệu xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Đối với bảng số liệu GV đưa yêu cầu HS quan sát GV cần kết hợp rèn kĩ xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, nhận xét,… Chẳng hạn yêu cầu: Căn vào bảng số liệu xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam: Năm 1943 1993 2001 Diện tích rừng (triệu ha) 14,3 8,6 11,8 (a) Tính tỉ lệ % che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm trịn 33 triệu ha) (b) Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ che phủ rừng (c) Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam GV hướng dẫn HS giải phần: (a) Tính tỉ lệ (%) = (diện tích rừng : diện tích đất liền) x 100 (làm trịn số) 13 Năm Diện tích đất tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng (triệu ha) Tỉ lệ che phủ rừng (%) 1943 33 14,3 43,33 1993 33 8,6 26,06 2001 33 11,8 35,75 (b) Vẽ biểu đồ cấu: vẽ từ tia 12 giờ, theo chiều kim đồng hồ Vẽ hình quạt với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số phần trăm vào hình quạt tương ứng Vẽ đến đâu, kí hiệu đến Đồng thời ghi tên biểu đồ lập bảng giải (c) GV hướng dẫn HS nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng diện tích rừng nước ta ngày bị cạn kiệt qua năm nhiều nguyên nhân (HS nêu liên hệ địa phương) 2.3 Kết quả: Qua trình thực tinh thần tìm tịi, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp đặc biệt sau áp dụng biện pháp vào tiết dạy nhiều năm thực theo tinh thần đổi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nhận thấy đạt kết khả quan: + Tạo hứng thú, tích cực cho học sinh tiết học + Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, chất lượng môn tiêu quy định + Giảm bớt thời gian thuyết trình giáo viên tiết dạy Tôi xin lấy kết năm học gần (năm học 2016- 2017) làm minh chứng để thể tích cực tơi tiến hành tăng cường rèn kĩ khai thác sử dụng kênh hình cho em mơn Địa lý (phần Địa lý tự nhiên Việt Nam): 14 Kết học kì I năm học 2016- 2017: Lớp Môn Sĩ số 82 Địa 86 Địa 88 Địa Cộng chung 41 40 44 125 Giỏi SL % 41 100 20,0 37 84,09 86 68,80 Khá Trung bình SL % SL % 0 0 20 50,0 10 25,0 13,64 2,27 26 20,8 11 8,80 Yếu SL % 0 5,0 0 1,60 Kết cuối năm học 2016- 2017: Lớp Môn Sĩ số 82 Địa 86 Địa 88 Địa Cộng chung 41 38 44 123 Giỏi SL % 41 100 15 39,47 42 95,45 98 79,67 Khá Trung bình SL % SL % 0 0 13 34,21 10 26,32 4,55 0 15 12,2 10 8,13 Yếu SL % 0 0 0 0 Khơng tơi cịn sử dụng phương pháp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp chuyên môn Kết đạt giải học sinh giỏi lớp năm gần đầu tư đẩy mạnh số lượng chất lượng: năm học 2015 - 2016: có giải khuyến khích cấp thành phố; năm học 2016 - 2017 có học sinh đạt giải (trong đó: giải nhì, giải ba, giải khuyến khích) Kết luận: Phương pháp có sử dụng đồ dùng trực quan (kênh hình): giảng trở nên sinh động em có hội trình bày ý tưởng qua tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, Các em có nhiều hội hợp tác để giải yêu cầu giáo viên đưa nhằm khai thác có hiệu kênh hình, từ hình thành khái niệm tri thức Đặc biệt phát huy tính chủ động, 15 sáng tạo, tích cực em, huy động đối tượng lớp học tham gia… Khi học sinh sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức phần Địa lý Việt Nam hướng dẫn giáo viên, em cảm thấy không bị áp lực, căng thẳng lúc phải ghi nhớ (học thuộc lòng) lượng kiến thức khổng lồ Các em có kênh hình bạn đồng hành bước đường khám phá nguồn tri thức mới, từ bồi dưỡng cho em thêm lịng u quê hương, đất nước vận dụng nội dung học vào thực tế sống, góp phần xầy dựng quê hương ngày giàu đẹp tương lai Tuy nhiên, học, giáo viên không thiết phải sử dụng hết kênh hình mà phải vào nội dung học để lựa chọn cho phù hợp, không em có cảm giác "chống ngợp" q nhiều kênh hình để giải phải đảm bảo nội dung, thời gian lớp Khi sử dụng khai thác kênh hình cần phải có vận dụng cách khéo léo, linh hoạt Điều địi hỏi thầy cô giáo phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trên kinh nghiệm mà thân áp dụng đúc kết trình dạy học Tuy nhiên sáng kiến có thiếu sót định Rất mong đón nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Bạc Liêu, ngày 29 tháng năm 2017 Người thực Đinh Thị Hồng Nhiều 16 17 ... kinh nghiệm rèn kĩ khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên Việt Nam từ kênh hình mơn Địa lý 8: Để giúp học sinh biết đọc, phân tích, nhận xét… rút kiến thức từ kênh hình (SGK) giáo viên cần lưu ý: -... phương pháp “RÈN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỪ KÊNH HÌNH MƠN ĐỊA LÝ 8? ?? nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy học, nâng cao dần chất lư? ??ng môn 2.2 Các giải... dựa vào kênh hình kết hợp với kiến thức học để tìm đơn vị kiến thức - Đưa đáp án, kết luận kiến thức kênh hình a Các tranh ảnh Địa lý: Các tranh ảnh SGK Địa lý phần ? ?Địa lý tự nhiên Việt Nam? ?? chủ

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w