Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
9,87 MB
Nội dung
Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG THCS ĐỊNH HÒA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG KHAI THÁC TRANH TRONG TIẾT DẠY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM – NGỮ VĂN Người thực hiện: Lê Thị Luyến Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Định Hịa SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn YÊN ĐỊNH NĂM 2021 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn MỤC LỤC: Nội dung Trang I MỞ ĐẦU Tên đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung 3.1 Giải pháp chứng minh vấn đề giải 3.1.1 Nguyên tắc khai thác kênh hình (tranh) dạy học 3.1.2 Phân loại kênh hình (tranh) 3.1.3 vai trị kênh hình (tranh) dye học Ngữ văn 3.1.4 Các bước khai thác kênh hình dạy học Ngữ văn 3.1.5 vận dụng thử nghiệm 3.2 Kết so sánh Tính sáng kiến Hiệu mang lại III KẾT LUẬN Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sang kiến Bài học kinh nghiệm Hướng nghiên cứu tiếp sang kiến 1 3 4 5 18 19 20 20 20 I MỞ ĐẦU Tên sáng kiến: "Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn 9.” Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường Môn học giúp em bước hoàn thiện tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, hướng đến cảm thụ tốt tác phẩm văn học tạo lập văn bản, tác phẩm văn học có giá trị cao biểu đạt ý nghĩa, nghệ thuật Vì vậy, nói, ngồi khả tạo lập văn bản, học sinh, lực cảm thụ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩn văn học vơ quan trọng Do đó, mơn ngữ văn dành khoảng 45% số tiết môn học cho phân môn tập làm văn Đây phân môn giúp em tạo lập văn cách hồn chỉnh Bên cạnh đó, nhà biên soạn dành khoảng 25% số tiết cho phân môn tiếng Việt Cịn khoảng 35% số tiết dành cho tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học (văn bản) Ở phân môn văn bản, em tiếp cận tác phẩm văn học, cảm thụ nội dung đặc sắc nghệ thuật, thực hành phân tích giá trị ngữ pháp, giá trị biểu đạt nghệ thuật văn nghệ thuật Để góp phần nâng cao hiệu cảm thụ văn bản, phương tiện dạy học khơng thể thiếu kênh hình Tuy nhiên, lực tìm hiểu tranh xác định mối liên hệ tranh nội dung học hạn chế dẫn đến việc sử dụng tranh tiết học Ngữ văn nói chung, tiết học truyện ngắn Việt Nam nói riêng chưa đạt hệu mong đợi Trước thực tế đó, để tự trau dồi kinh nghiệm cho thân góp tiếng nói trao đổi đồng nghiệp, mạnh dạn tiến hành tìm hiểu thực sáng kiến: "Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn 9” Đối tượng nghiên cứu : 3.1 Các tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn 3.2 Học sinh lớp – Trường THCS Định Hòa Phạm vi nghiên cứu : 4.1 Về không gian: Tiết dạy Ngữ văn lớp 9A, trường THCS Định Hòa 4.2 Về thời gian: Để thực đề tài chia thời gian giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Từ tuần đến tuần (giữa học kì I): Nghiên cứu, tham khảo tài liệu, viết lí chọn đề tài, xác định phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài, bước đầu thực nghiệm; Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn + Giai đoạn 2: Từ tuần 10 đến tuần 19 (cuối học kì I): Viết đề cương, tiếp tục nghiên cứu tài liệu, xác định phương pháp thử nghiệm, nghiên cứu thực nghiệm, theo dõi kết quả, rút kết luận ban đầu; + Giai đoạn 3: Từ tuần 20 đến tuần 25 (giữa học kì II): Tiếp tục nghiên cứu tài liệu, điều chỉnh phương pháp thực nghiệm (nếu có), đánh giá thu hoạch sáng kiến, viết kết luận Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp đọc tài liệu: phương pháp tìm hiểu, tham khảo tài liệu có liên quan đến việc vận dụng giải pháp hướng dẫn học sinh khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9; sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9; Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học THCS Môn Ngữ Văn 5.2 Đàm thoại: trao đổi với học sinh để tìm hiểu nắm bắt thuận lợi, khó khăn mà em gặp phải để từ tìm cách phát huy tháo gỡ; trao đổi thêm với đồng nghiệp phiên họp chun mơn, ngồi tiết dạy để tháo gỡ khó khăn thân giáo viên 5.3 Thăm dò: thực thăm dò để nắm bắt tâm sinh lí, nhu cầu, hứng thú em việc khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam 5.4 Phương pháp thực nghiệm: phương pháp tổ chức thực nghiệm vấn đề nghiên cứu vào thực tế đánh giá kết 5.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá: phương pháp tổ chức cho học sinh làm kiểm tra nhằm đánh giá hiệu thực nghiệm 5.6 Phương pháp so sánh: phương pháp tổ chức kiểm tra, so sánh kết đạt với yêu cầu đề trình nghiên cứu thực nghiệm 5.7 Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp phân tích q trình, kết nghiên cứu, thực nghiệm, thống kê, từ rút kinh nghiệm sau II NỢI DUNG Cơ sở lí ḷn: Những cơng văn đạo có liên quan đến nội dung sáng kiến: Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Căn vào nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; Thực định số 404/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Cơ sở thực tiễn: Trong trình thực sáng kiến này, phía giáo viên: Bản thân có kinh nghiệm đứng lớp định, nắm vững chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn bậc THCS, nhiệt tình, có trách nhiệm; Về phía học sinh: Đa số học sinh có ý đến việc tìm hiểu tranh gắn với học văn Tuy nhiên, em gặp phải số điều kiện không thuận lợi: Sách, báo nguồn ngữ liệu, thông tin phong phú, đa dạng đa số gia đình em khơng có thói quen đọc sách, báo nên em tiếp cận với nguồn kiến thức này; Các em quan sát tranh tiết học Ngữ văn lớp trước Tuy nhiên, học sinh ý chuẩn bị trước đến lớp; Trên sở thực tiễn đó, với khó khăn mà thân giáo viên môn học sinh gặp phải, nhận thấy cần phải thực giải pháp định để "Rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam” – Ngữ văn 9” Nội dung: Những vấn đề ảnh hưởng đến giải pháp hướng dẫn học sinh khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam: Trong trình giảng dạy nói chung, dạy mơn Ngữ văn nói riêng, giáo viên đóng vai trị nhà tổ chức, người hướng dẫn; học sinh giữ vai trò chủ đạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức; yếu tố mơi trường đóng góp phần quan trọng thành cơng học Trong chương trình Ngữ văn 9, việc cảm thụ phân tích văn vấn đề tương đối khó khăn, có việc quan sát tranh, thiết lập mối liên tưởng tranh nội dung, nghệ thuật văn vấn đề không dễ dàng đa số học sinh có học lực trung bình Nhận vấn đề đó, giáo viên môn tiến hành nghiên cứu, vận dụng “Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam” sở thực tế lớp 9A trường THCS Định Hòa, 3.1 Giải pháp chứng minh vấn đề giải quyết: 3.1.1 Nguyên tắc khai thác kênh hình (tranh) dạy học: Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Sử dụng lúc: Sử dụng kênh hình vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn quan sát, trạng thái tâm lí thuận lợi Kênh hình xuất lúc, nội dung phương pháp dạy học cần đến Tránh đưa nhiều kênh hình lúc Sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu kênh hình lớp hợp lí nhất, giúp HS sử dụng nhiều giác quan nhất, tiếp xúc với phương tiện cách đồng vị trí lớp Đảm bảo cho tồn lớp quan sát kênh hình cách rõ ràng Đảm bảo không làm phân tán tư tưởng HS tiến hành hoạt động học tập Sử dụng đủ cường độ Sử dụng mục đích Sử dụng kênh hình kết hợp với đồ dùng trực quan khác 3.1.2 Yêu cầu tranh: Để sử dụng tranh ảnh vào tiết dạy đồ dùng nghệ thuật tiết dạy phương tiện đồ dùng dạy học khác đòi hỏi tranh ảnh phải chuẩn mực nội dung hình thức Về hình thức: yêu cầu tranh phải có giá trị thẩm mĩ cao, khoa học, đẹp có độ lớn phù hợp Về nội dung: tranh ảnh phải phù hợp với nội dung tác phẩm, thể nét đặc sắc nội dung học dễ hiểu, dễ nhận biết (không vẽ trừu tượng) phối hợp màu sắc hợp lí, khơng q lịe loẹt Tuy nhiên, để học sinh quan sát tranh, thiết lập mối liên tưởng tranh nội dung, nghệ thuật văn bản, giáo viên phải có phương pháp phù hợp 3.1.2 Phân loại kênh hình (tranh): Tranh, ảnh tác giả, nhân vật, kiện: Là tác phẩm hội họa phản ánh thực đường nét màu sắc tác giả, nhân vật, kiện văn học Tranh, ảnh có nguồn gốc khác nhau: Tranh từ SGK, từ internet, ảnh tự chụp … Bản đồ, lược đồ: Là hình vẽ thu nhỏ Trái đất phận bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu diễn kí hiệu để thể thơng tin cần thiết địa lí (được dùng để hỗ trợ minh họa vị trí địa lí liên quan đến văn bản) 3.1.3 Vai trị kênh hình (tranh) dạy học Ngữ văn: Trong dạy học Ngữ văn, kênh hình có chức vừa phương tiện trực quan, vừa nguồn tri thức ngữ văn quan trọng HS Kênh hình khơng giúp Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn HS nhận thức nhân vận, việc văn cách thuận lợi, sinh động mà nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tịi phát kiến thức ẩn kênh hình Những kiến thức có HS biết kết hợp kiến thức Ngữ văn có với kĩ khai thác kênh hình Thực tế cho thấy HS có nghe thơi lưu giữ 20% kiến thức, viết chép nhớ 30%, kết hợp nghe lẫn nhìn mức độ nhớ tăng lên 50% Nếu HS tự trình bày lưu giữ 80% kiến thức Vì việc sử dụng khai thác kênh hình dạy học Ngữ văn khơng có vai trị quan trọng việc khai thác kiến thức học Kênh hình trợ thủ đắc lực giúp HS thực tốt nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng trình dạy học Nó tạo khả cung cấp cho HS thơng tin đầy đủ xác Việc sử dụng kênh hình góp phần tích cực cho HS trước tiên làm cho HS dễ tiếp thu trình nhận thức sau giáo dục thẩm mĩ cho em Một hình vẽ đẹp, mơ hình cân đối, gam màu hợp lí, tạo nên rung cảm đa dạng tâm hồn trẻ thơ Kênh hình giúp cho nhận thức cảm tính nhanh chóng, chất nhiều góc cạnh khác Thơng qua kênh hình nghệ thuật biểu diễn, GV góp phần nâng cao hứng thú học tập, tập trung mạnh mẽ vào học HS Ngoài việc thể tính cụ thể, tính trừu tượng, kênh hình cịn góp phần mạnh mẽ vào việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống thông qua việc sử dụng chúng lúc, cách, xen kẽ vào giảng Như vậy, kênh hình có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu trình dạy dạy học Vai trị kênh hình thật với câu ngạn ngữ: “Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm.” 3.1.4 Các bước khai thác kênh hình dạy học Ngữ văn: Lựa chọn, sưu tầm tranh; Nghiên cứu kênh hình, xây dựng hệ thống câu hỏi, phương pháp phù hợp với kênh hình; Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, chuẩn bị khai thác kênh hình phù hợp; Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình tiết dạy, đồng thời hình thành kĩ tự đánh giá kĩ khai thác kênh hình bạn 3.1.5 Vận dụng thử nghiệm: Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Ví dụ 1: Truyện ngắn “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) GV: Em quan sát hình ảnh tranh? HS: Một người phụ nữ (có thể mẹ) đứa bé (có thể con) hướng bóng người mẹ GV: Em liên tưởng đến chi tiết “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)? HS: Chồng (Trương Sinh) lính, Vũ Nương bóng mình, nói với con: Đó cha Đản GV: Chi tiết “Vũ Nương bóng mình, nói với con: Đó cha Đản.” Thể tình cảm nàng với chồng con? HS: Vũ Nương vô thương nhớ chồng yêu Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Đền Vũ Điện, gọi Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam GV: Em quan sát tranh nhận xét cơng trình kiến trúc Đền Vũ Điện? HS: Ngôi đền khang trang, xây dựng chạm khắc cơng phu GV: Hình ảnh ngơi đền cho thấy tình cảm nhân dân Vũ Nương? HS: Nhân dân trân trọng Vũ Nương Ví dụ 2: Truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Kim Lân (1920-2007) GV: Em quan sát cho biết hai tranh biểu thị điều gì? HS: Chân dung nhà văn Kim Lân ảnh bìa truyện ngắn ”Làng” ơng GV: Dựa vào tìm hiểu mình, em giới thiệu nhà văn Kim Lân hoàn cảnh đời truyện ngắn ”Làng”? 10 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn HS: Nhà văn Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê Từ Sơn – Bắc Ninh Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn từ trước Cách mạng tháng Tám, năm 1945 Thế giới nghệ thuật tác phẩm Kim Lân khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân lam lũ, vất vả, nghèo khó giàu lòng nhân hậu yêu nước Các tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn,1955) ; Con chó xấu xí (truyện ngắn, 1962); Vợ nhặt (tập truyện ngắn 1983), Làng Vợ nhặt xứng đáng tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam đại Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ năm 1948 Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước tinh thần cách mạng nhân vật ông Hai thời kì kháng Pháp xâm lược Ví dụ 3: Truyện ngắn ”Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng 11 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Ảnh bìa truyện ngắn ”Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) GV: Em quan sát cho biết hai tranh biểu thị điều gì? HS: Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng ảnh bìa truyện ngắn ”Chiếc lược ngà” ơng GV: Dựa vào tìm hiểu mình, em giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng hoàn cảnh đời truyện ngắn ”Chiếc lược ngà”? Nguyễn Quang Sáng (1932- 2014) Quê quán: Thị trấn Mỹ Luông-huyện Chợ Mới-tỉnh An Giang Sự nghiệp sáng tác: Ông bắt đầu viết truyện từ năm 1954 Năm 1955, ông làm cán sáng tác Hội Văn nghệ Giải phóng Sau đất nước thống nhất, ơng thành phố Hồ Chí Minh làm Tổng thư kí Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh khóa I,II,III Năm 2000 ơng Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật Các tác phẩm tiêu biểu: “Người xa”, “Người quê hương”, “Bông cẩm thạch” Phong cách sáng tác: Các sáng tác ông thường sống người Nam Bộ Truyện ơng thường có cốt truyện lựa chọn tình đặc sắc giàu kịch tính Truyện ngắn ơng thường giản dị vừa đại có âm hưởng “Chiếc lược ngà” viết năm 1966, chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ đưa vào tập truyện tên 12 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Tranh minh họa giúp học sinh tóm tắt truyện ngắn ”Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) Ơng Sáu thăm gia đình Bé Thu khơng nhận ba vết thẹo mặt Thu nhận ba lúc ông Sáu phải 13 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Ơng Sáu dồn hết tình cảm vào làm lược ngà Trước lúc hi sinh, ơng cịn kịp đưa lược cho người bạn Tóm tắt Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm cha không giống ảnh chụp chung với má Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, lúc ông Sáu phải Tại cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ơng hy sinh Trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược cho người bạn để gửi cho Ví dụ 4: Truyện ngắn ”Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) 14 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Nguyễn Thành Long (1925- 1991) GV: Em quan sát cho biết tranh biểu thị điều gì? HS: Chân dung nhà văn Nguyễn Thành Long GV: Dựa vào tìm hiểu mình, em giới thiệu nhà văn Nguyễn Thành Long? HS: Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Ơng viết văn từ thời cịn kháng chiến chống Pháp, bút chuyên viết truyện ngắn kí Một số tác phẩm tiêu biểu: Ta chúng (tập truyện ngắn, 1950), Bát cơm Cụ Hồ (tập bút ký, 1952), Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956), Hướng điền (tập truyện ngắn, 1957), Tiếng gọi (truyện, 1960), Chuyện nhà chuyện xưởng (tập truyện ngắn, 1962), Trong gió bão (truyện vừa, 1963), Gang (tập bút ký, 1964) Nguyễn Thành Long nhận giải thưởng Phạm Văn Đồng Chi hội văn nghệ liên khu V trao tặng vào năm 1953 cho tập bút ký “Bát cơm Cụ Hồ” (1952) Ngày 25 tháng năm 2008, ông Nhà nước truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì 15 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Bản đồ Việt Nam GV: Quan sát đồ xác định vị trí Sa Pa? HS: Sa Pa vùng núi giáp biên giới phía Bắc nước ta GV: Hãy giới thiệu hoàn cảnh đời truyện ngắn ”Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long)? HS: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970 nhà văn Truyện rút từ tập “Giữa xanh” (1972) 16 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn (1) (2) GV: Quan tranh (1) (2), em liên tưởng đến tình truyện ”Lặng lẽ Sa Pa”? HS: Tình truyện: gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi ơng hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu 17 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn đỉnh Yên Sơn cao 2600m núi rừng Sa Pa Cuộc gặp gỡ bất ngờ nơi heo hút để lại tâm tưởng người tình cảm, ấn tượng tốt đẹp GV: Em nhận xét hai tranh tác dụng minh họa tình truyện? HS: Bức tranh (1) không nhiều màu sắc, trang phục nhân vật phù hợp với thực tế năm 1970 (thời điểm tác phẩm đời), làm bật hình ảnh hoang vu, núi đồi, nơi anh niên sống làm việc Bức tranh (2) nhiều màu sắc, trang phục nhân vật đại, chưa phù hợp với thực tế năm 1970 (thời điểm tác phẩm đời), có hình ảnh hai ngơi nhà rơm, chưa làm bật hình ảnh hoang vu, núi đồi, nơi anh niên sống làm việc GV: Lưu ý học sinh vẽ minh họa phải phù hợp với nội dung cần minh họa Sa Pa sương sớm 18 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Yên Sơn (Cao 2600m) GV: Nêu cảm nghĩ em quan sát tranh ”Sa Pa sương sớm”, ”Yên Sơn (Cao 2600m)” HS: Tự hào non sông đất nước Việt Nam: thơ mộng hùng vĩ GV: Hai tranh làm em liên tưởng đến chi tiết truyện ngắn ”Lặng lẽ Sa Pa)”? HS: ”Những nét hớn hở mặt người láí xe duỗi bẵng lúc, bác khơng nói Cịn nhà họa sĩ gái nín bặt, cảnh trước mặt lên đẹp cách kì lạ Nắng len tới, đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, luồn vào gầm xe.” (Ngữ văn 9, tập 1, trang 181) Và anh niên sống thiên nhiên lặng lẽ GV: Phong cảnh thiên nhiên đẹp đầy thơ mộng Sa Pa miêu tả qua nhìn người họa sĩ già, vẻ đẹp sống thiên nhiên lặng lẽ nhân vật anh niên làm toát lên chất trữ tình truyện Như vậy, qua ví dụ, ta thấy: Tranh dùng tiết dạy truyện ngắn Việt Nam (Ngữ văn 9) chân dung tác giả, ảnh bìa tác phẩm, ảnh chụp ảnh vẽ minh họa, đồ 19 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Khi sử dụng, tranh cần lựa chọn kĩ lưỡng màu sắc, hình ảnh, mức độ phù hợp với nội dung học Tranh sử dụng để giới thiệu bài, giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, tóm tắt (hoặc kể) truyện, liên hệ phân tích nội dung văn Tranh giúp học sinh giáo viên tiếp cận văn tốt 3.2 Kết so sánh: Qua thời gian áp dụng giải pháp với khả vận dụng em có chuyển biến theo hướng tích cực với kết đạt được: GIỎI Thời gian Lớp KHÁ TRUNG BÌNH TB TRỞ LÊN YẾU TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Giữa HKI 35 2.9% 12 34,4% 20 57% 33 94.3% 5,.7% Cuối HKI 35 5,7% 14 40% 18 51,4% 34 97,1% 2,9% 9A Giữa HKI 35 8,6% 17 48,6% 15 42,8% 35 100% I Chất lượng kiểm tra 15 phút kĩ quan sát, thiết lập mối liên tưởng tranh chi tiết văn tốt: Lớp Thời gian TSHS 9A Giữa HKI Cuối HKI Giữa HKII 35 35 35 Số học sinh quan sát, thiết lập mối liên tưởng tranh chi tiết văn đạt yêu cầu 29 30 33 Số học sinh quan sát, thiết lập mối liên tưởng tranh chi tiết văn chưa đạt yêu cầu Tính sáng kiến: Đối với sáng kiến này, thực lần đầu năm học 2020- 2021, xuất phát từ thực tế dạy học lớp 9A 1: sáng kiến khẳng định chủ động tổ chức phương pháp dạy học thân giáo viên tiết dạy truyện ngắn Việt Nam; đồng thời, phát huy chủ động, sáng tạo ôn tập kiến thức cũ chiếm lĩnh kiến thức (các em chủ động trang bị kiến thức qua internet, sách tham khảo, phát huy tính tích cực xây dựng tiết học) Kết quả, hiệu mang lại: 20 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Qua trình tìm tòi áp dụng giáo viên, giải pháp thu nhận chuyển biến tích cực: Học sinh biết quan sát tranh; từ tranh, rèn luyện kĩ kể chuyện (hoặc tóm tắt); Biết vận dụng liên hệ nội dung tranh nội dung học; vận dụng kiến thức học để hiểu sâu sắc nội dung học văn bản; tạo cho học sinh cảm giác yêu văn học nghệ thuật biết quan sát, thiết lập mối liên tưởng tranh chi tiết văn để kiểm tra, đánh giá sản phẩm bạn Các em mạnh dạn, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài; Tranh làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn hơn, tạo hứng thú cho học sinh học tập Giáo viên linh hoạt trình hướng dẫn em quan sát tranh; Giáo viên thường xuyên quan tâm đối tượng học sinh yếu, giúp em học đến đâu nắm vững kiến thức đến đó; Điều chứng tỏ rằng: tơi thực giải pháp có tính khả thi nhân rộng lớp cịn lại để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn phân môn văn cho học sinh lớp trường THCS Định Hòa 21 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn III KẾT LUẬN: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Sáng kiến giúp giáo viên mơn Ngữ văn có bước tổ chức tiết học văn hiệu như: tạo sưu tập tranh phù hợp; hướng dẫn, kiểm tra việc chuẩn bị học sinh; tổ chức tuần tự, thục bước hướng dẫn học sinh quan sát, thiết lập mối liên tưởng tranh chi tiết văn Sáng kiến giúp học sinh hình thành kĩ chủ động, sáng tạo, sử dụng hiệu internet vào việc học tìm tịi kiến thức Sáng kiến in thành sổ tay tham khảo kinh nghiệm khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam chương trình Ngữ văn Bài học kinh nghiệm: Qua trình thực giải pháp trên, thân rút số kinh nghiệm sau: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt, trước đến lớp; Với hoạt động hướng dẫn học sinh khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam chương trình Ngữ văn 9, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hành bước sau: Các em cần ý vào điểm bật tranh Tạo mối liên tưởng tranh nội dung truyện ngắn học; Phát biểu mối liên hệ tranh nội dung truyện Từ đó, củng cố thêm kiến thức Hướng nghiên cứu tiếp sáng kiến: Với kết trên, tiếp tục nghiên cứu sáng kiến cuối năm, đặc biệt quan tâm nhiều đến học sinh yếu kém, kiểm tra nhiều việc làm em, đồng thời có góp ý, giúp đỡ kịp thời Đây kinh nghiệm thực tế mà thực nhà trường nơi cơng tác nhận thấy có kết khả quan., có điều kiện tơi muốn tiếp tục nghiên cứu vấn đề để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn mà cụ thể phân môn văn học cho học sinh trường THCS Định Hòa 22 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt SGK GV HS VD THCS Cụm C – V Chữ viết tắt Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Ví dụ Trung học sở Cụm chủ vị TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 7, tập Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 1, Nhà xuất giáo dục Sách Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học THCS Môn Ngữ Văn – Năm 2004 – PGS Vũ Nho 24 ... 18 19 20 20 20 I MỞ ĐẦU Tên sáng kiến: "Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn 9. ” Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn Sự... thực sáng kiến: "Giải pháp rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn 9? ?? Đối tượng nghiên cứu : 3.1 Các tiết dạy truyện ngắn Việt Nam – Ngữ văn 3.2 Học sinh lớp – Trường THCS... định để "Rèn kĩ khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam? ?? – Ngữ văn 9? ?? Nội dung: Những vấn đề ảnh hưởng đến giải pháp hướng dẫn học sinh khai thác tranh tiết dạy truyện ngắn Việt Nam: Trong