1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa lí cho HS THCS.

12 11,3K 122
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 14,56 MB

Nội dung

Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH “ RÈN NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ( LƯỢC ĐỒ) TRONG DẠY HỌC ĐỊA Ở TRƯỜNG THCS ” I. DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trước hết là môn địa có khả năng hình thành cho học sinh nhân cách con người mới trong xã hội. Nhất là địa về đất nước, vùng lãnh thổ. Nó giúp học sinh có thể thấy được lịch sử dân tộc, giúp học sinh có thái độ, tinh thần lao động, bồi dưỡng ý thức làm chủ, ý thức xây dựng. Hơn nữa, bộ môn địa trong nhà trường còn có khả năng trong việc bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan khoa học và những nhận thức đúng đắn. Bởi lẽ môn địa là một môn học có tính tổng hợp vừa mang đặc trưng của khoa học –xã hội lại vừa mang tính đặc trưng của khoa học - tự nhiên. Đối tượng nghiên cứu của nó là các tổng hợp lãnh thổ tự nhiên và tổng hợp lãnh thổ sản xuất. Học sinh cần nhận ra các mối quan hệ đó trong việc học tập môn địa lí. Việc học tập bộ môn địa cũng giúp học sinh nhận thức vai trò của tự nhiên, của con người trong các hoạt động kinh tế xã hội. Tự nhiên chỉ là yếu tố chứa đựng khả năng, yếu tố con người mới là quyết định. Vậy nó có thể bồi dưỡng cho học sinh quan điểm đúng đắn trong duy kinh tế, duy sinh thái… Do đặc điểm của các đối tượng, sự vật địa được trải rộng trong không gian, GV không thể dẫn học sinh đến từng nơi được.Vì vậy dạy học địa không thể không có bản đồ. Trong mỗi bản đồ địa đều chứa đựng những kiến thức ở các hiệu, ước hiệu và những kiến thức thông qua các mối quan hệ địa kiến thức “ ẩn “ Bản đồ có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong dạy học địa lí, là cuốn SGK thứ 2, là phương tiện dạy học ở nhiều bài địa lí. Từ bản đồ có thể bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu… cho HS. Dựa vào bản đồ, GV có thể nêu ra các vấn đề cho HS suy nghĩ, nhận thức, phát triển duy địa & khai thác đặc trưng quan trọng của địa duy gắn liền với lãnh thổ, xét đoán dựa trên cơ sở bản đồ. Vì vậy việc giảng dạy địa luôn phải gắn liền với bản đồ & việc hướng dẫn cho HS khai thác kiến thức từ bản đồ ( lược đồ ) địa là rất quan trọng. Đối với HS bậc THCS tôi nhận thấy việc rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ ( lược đồ ) địa là rất cần thiết, nó là cơ sở giúp các em khai thác, chiếm lĩnh, làm chủ nguồn tri thức; từ đó hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn vấn đề này, tôi hi vọng được chia sẻ một vài kinh nghiệm với các giáo viên giảng dạy bộ môn địa trong việc giúp học sinh hình thành các kỹ năng địa mà trọng tâm là rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ ( lược đồ ) địa trong quá trình dạy & học tập địa II.NỘI DUNG : 1. Cơ sở luận & thực tiễn: 1.1 Khái niệm : Bản đồ dịa là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc một bộ phận của bề mặt Trái Đất lên trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp vẽ Bản đồ ( PP toán học, PP hiệu….) 1.2 Ý nghĩa, tác dụng của bản đồ: Bản Đồ có khả năng phản ánh sự phân bố & các mối quan hệ của các đối tượng địa trên bề mặt TĐ một cách cụ thể với nhiều ưu điểm riêng mà không một phương tiện nào có thể thay thế được. Do đó bản đồ vừa là một phương tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức quan trọng của việc dạy học địa & sử dụng bản đồ là một phương pháp đặc trưng trong dạy học địa lí. Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 1 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. Ví dụ: Thơng qua bản đồ có thể xây dựng được vị trí địa một khu vực nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí),ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - x hội ra sao… Qua bản đồ biết được hình dạng v quy mơ của chu lục ny so với chu lục khc; biết được sự phân bố của các dy ni v độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sông và lưu vực sông… cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp… 1.3 Hệ thống bản đồ trong dạy học địa rất đa dạng, phong phú: + Dựa theo nội dung thì có các bản đồ địa tự nhiên, bản đồ địa Kinh tế – xã hội. + Dựa theo tỉ lệ thì có bản đồ tỉ lệ lớn, tỉ lệ trung bình, tỉ lệ nhỏ. + Dựa theo loại hình thì có bản đồ treo tường, bản đồ( lược đồ ) trong SGK, Atlát địa lí, bản đồ ( lược đồ )bài tập…. Mỗi loại bản đồ có một chức năng riêng. Vì vậy trong dạy học địa GV phải biết sử dụng phối hợp các loại bản đồ với nhau để tận dụng tối đa, chức năng ưu thế của từng loại bản đồ; đồng thời cũng tạo điều kiện tối đa để cho HS thường xuyên được tiếp xúc với bản đồ, lược đồ biết cách tìm kiếm thông tin từ các bản đồ riêng lẻ hoặc đối chiếu ,so sánh, phối hợp các bản đồ với nhau trên cơ sở đó mà nắm vững tri thức, phát triển duy & kỉ năng sử dụng bản đồ ( lược đồ ). 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Về phía GV: Trên thực tế Bản đồ không thể tách rời Môn địa nhưng nếu GV không chú ý hình thành cho HS cách khai thác kiến thức & năng từ bản đồ( lược đồ ) ngay từ những lớp đầu cấp thì quá trình dạy & học ở các lớp tiếp theo rất khó khăn cho cả GV & HS. Hiện nay trong chương trình đổi mới SGK , khối lượng kiến thức rất lớn nhưng không chỉ được thể hiện ở kênh chữ mà còn ‘’ ẩn ‘’ ở trong kênh hình ( Trong đóBản đồ, lược đồ ) đòi hỏi GV cũng phải có sự nghiên cứu chuẩn bị để thiết kế các hoạt động dạy học đảm bảo nội dung, tính chính xác về kiến thức cho HS. 2.2 Về phía HS: Nhiều HS vẫn chưa nhận thấy vai trò quan trọng của môn địa lí, quan niệm đây là một môn phụ nên chưa có sự đầu cho bộ môn. Nhiều em quá trình vận dụng khai thác và tiếp nhận tri thức từ bản đồ, lược đồ còn rất yếu ( đặc biệt là HS dân tộ thiểu số chiếm khoảng > 50% ).Học sinh trong khi tiếp nhận tri thức từ ngôn ngữ – là Tiếng Việt còn có nhiều hạn chế, hạn chế cả trong kỹ năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng viết; thì khi tìm hiểu và khai thác kiến thức từ những hiệu khô khan trên bản đồ thì đó quả thật là cả một quá trình khó khăn đối với những học sinh này. Từ đó gây áp lực bộ môn đối với HS dân tộc thiểu số & HS yếu kém. 3. Các giải pháp cụ thể: Hướng dẫn HS khai thác kiến thức & rèn năng từ bản đồ ( lược đồ ) địa là một quá trình lâu dài suốt cả bậc học, mức độ từ thấp đến cao.Đòi hỏi người GV phải kiên trì, chuẩn bị lưỡng. 3.1Một số điểm mà GV & HS cần chú ý: • Đối với GV: Cần chú ý một số đặc điểm sau: - Xác định việc khai thác kiến thức & hình thành năng bản đồ cho HS trong chương trình THCS theo trình tự các mức độ từ thấp đến cao như sau: + Mức độ 1: Đọc để biết tên bản đồ, lược đồ & xem bảng chú giải có các hiệu để tìm vị trí các đối tượng địa trên bản đồ. Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 2 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. + Mức độ 2: Dựa vào bản đồ tìm ra một số đặc điểm của đối tượng địa + Mức độ 3: Biết xác lập các mối quan hệ địa lí, vận dụng vốn kiến thức địa đã cóvới các đặc điểm và tính chất của đối tượng để rút ra những điều mà trên bản đồ không thể hiện trực tiếp. ( Đối với HS lớp 6,7 chú trọng năng ở mức độ 1 & 2. Còn HS lớp 8,9 chú trọng ở mức độ 2 & 3 ) - Phải sử dụng bản đồ coi đây là nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, chứ không phải sử dụng bản đồ theo cách coi đó là phương tiện minh họa cho kiến thức. - Trong quá trình soạn bài & khi lên lớp GV luôn phải căn cứ vào yêu cầu của bài học, vào bản đồ mà đưa ra hệ thống câu hỏi & bài tập để giúp HS rèn luyện năng bản đồ. - Cần phối hợp giữa sử dụng bản đồ với các phương tiện dạy học khác như tranh ảnh, băng đĩa( nếu có)…và các phương pháp dạy học khác như so sánh, thảo luận…để tạo biểu tượng cụ thể, sinh động về các đối tượng địa cho HS; đồng thời phát huy cao độ tính tích cực trong học tập của HS. • Đối với HS: - Cần có đầy đủ SGK địa lí, Tập bản đồ( Dùng cho Thực hành & Bài tập), Atlát dịa lí. - Cần phải chuẩn bị trước bài học: Cố gắng trả lời các câu hỏi, bài tập có liên quan đến bản đồ, lược đồ trong SGK. - Nắm vững kiến thức đã học, vận dụng tốt năng bản đồ trong bài học trên lớp & Bài tập ở nhà. 3.2 Tổ chức thực hiện: Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ( lược đồ ) địa trong dạy học địa ở trường THCS gồm 2 quá trình: • Quá trình rèn luyện năng sử dụng bản đồ( lược đồ ) cho học sinh. • Quá trình hướng dẫn HS các bước khai thác kiến thức từ bản đồ ( lược đồ ) địa lí. Hai quá trình này có mối quan hệ tương tác lẫn nhau không thể tách rời trong việc giảng dạy & học tập địa có liên quan đến bản đồ (lược đồ ) ở trường THCS. Chính vì tầm quan trọng của Bản đồ ( lược đồ ) trong việc học tập địa nên đòi hỏi cả GV & HS có những nhận thức đúng đắn về tác dụng của nó và thực hiện theo đúng trình tự để giúp HS có được cách vận dụng một cách thành thục, chính xác, đảm bảo tính khoa học. Qua đó tạo được hứng thú trong học tập của HS. 3.2.1 Rèn năng sử dụng bản đồ (lược đồ ) cho HS: Gồm 6 năngbản sau: * Lưu ý GV : Các năng này bước đầu đã được hình thành cho HS lớp 6. Tuy nhiên càng lên lớp cao hơn thì các năng này càng được rèn luyện nhiều hơn; đặc biệt là ở lớp 7 HS bắt đầu được sử dụng rất nhiều bản đồ ( cả về TN và KT-XH ),nên GV cần phải chú ý tùy mục đích sử dụng & tùy vào nội dung bài học, HS phải được áp dụng & thực hiện năng một cách chính xác  sẽ tạo tiền đề cho các em một xảo thành thục không những áp dụng vào học tập bộ môn mà còn áp dụng được cả vào thực tế. 1 năng chỉ các đối tượng địa trên bản đồ ( HS phải dựa vào hệ thống hiệu, màu sắc… quy ước đối tượng địa lí, tìm & chỉ đối tượng địa trên bản đồ.) Hệ thống hiệu trên bản đồ được thể hiện ở bản chú giải của bản đồ( Gồm các dạng hiệu: hiệu điểm, tuyến, diện tích, chữ, hình học…) Ví dụ: Xác dịnh các dạng địa hình Châu Phi trên bản đồ: ( hình 26.1/ SGK Địa 7) HS sẽ dựa vào thang màu: Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 3 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. + Dãy núi trẻ At-lát nằm ở rìa phía Bắc, dãy Đrêkenbec nằm ở rìa phía Đông Nam ( có màu đỏ cam ) + Các cao nguyên xen bồn địa ở Bắc Phi ( chủ yếu là màu vàng cam ) + Khối núi Bi- ê & sơn nguyên Đông Phi ( màu đỏ cam đậm ) + Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ nằm ven biển ( màu xanh lá mạ ) 2 năng xác định phương hướng trên bản đồ: (  HS dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng trên bản đồ.) + Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng Nam Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông Đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây. Các hướng trên bản đồ được quy định như ở hình dưới đây: Bắc Tây Bắc Đông Bắc Tây Đông Tây Nam Đông Nam Nam + Dựa vào mũi tên chỉ hướng: Căn cứ vào dấu hiệu mũi tên quy định hướng trên bản đồ. ( Ap dụng trong trường hợp bản đồ không có hệ thống kinh, vĩ tuyến như bản đồ giao thông, bản đồ diện tích nhỏ-bản đồ địa chính địa phương ) Ví dụ: HS dựa vào bản đồ thủ đô các nước khu vực Đông Nam Á ( hình 12/ SGK Địa 6 ) xác định hướng đường bay từ thủ đô Hà Nội - Việt Nam đến thủ đô Manila-Philippin Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 4 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. HS sẽ dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến để xác định hướng chính,sau đó áp dụng hướng được quy định( như ở hình trên): Hướng đường bay sẽ là hướng Đông Nam. Hình 12 – SGK Địa 6 3 năng xác định tọa độ địa (  HS dựa vào khung chia độ của bản đồ ) + Nếu một điểm nằm trên cả đường kinh tuyến & vĩ tuyến có số độ thì ta chỉ việc đọc số độ của tọa độ địa ( Đọc kinh tuyến trước, vĩ tuyến sau ) + Nếu một điểm nằm ngoài các đường kinh , vĩ tuyến : Kẻ qua điểm đó một đường kinh tuyến và một đường vĩ tuyến song song hoặc gần song song với các đường kinh , vĩ tuyến gần nhất. Kéo dài 2 đường đócho đến khi gặp khung chia độ của bản đồ, sau đó tính & đọc số độ của 2 đường kinh tuyến & vĩ tuyến đi qua điểm đó. Ví dụ: Dựa vào bản đồ thủ đô các nước Đông Nam A ( hình 12/ SGK Địa 6 ) xác định tọa độ địa của thủ đô Hà Nội. ( hình trên) HS sẽ kẻ qua vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ một đường kinh tuyến & vĩ tuyến song song với các đường kinh vĩ tuyến gần nhất, sau đó tính & đọc trị số của 2 đường kinh, vĩ tuyến vừa kẻ qua thủ đô Hà Nội. Tọa độ Hà Nội (106 0 Đ ; 21 0 B ) 4 năng đo tính khoảng cách trên bản đồ ( HS dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước ) + Dựa vào tỉ lệ số: Đo trực tiếp khoảng cách trên bản đồ rồi nhân với tỉ lệ bản đồ( nhân với mẫu số của tỉ lệ). + Dựa vào tỉ lệ thước: lấy thước tỉ lệ đo trực tiếp khoảng cách trên bản đồ rồi đọc trị số. Ví dụ: + Dựa vo tỉ lệ số :Một bản đồ có tỉ lệ là 1:200 000. Vậy một khoảng cách AB trên bản đồ bằng 5cm thì tương ứng trên thực tế bằng bao nhiêu Km ?  5cm x 200 000 = 1000 000 cm = 10 Km. Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 5 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. + Dựa vào tỉ lệ thước: Để thnh lập thước tỷ lệ thẳng (hình dưới ), người ta vẽ 2 đường thẳng song song rồi chia lm nhiều đoạn bằng nhau, mỗi đoạn ứng với một “đơn vị cơ bản”. Vd: bản đồ tỷ lệ 1:200 000 người ta chọn đơn vị cơ bản l1cm ứng với ngồi thực tế l 2000m. Trên thước, đầu tri ta ghi 2000m, vạch thứ II ghi 0, về bn phải mỗi vạch l 2000m. 2000m 0m 2000m 4000m Phần khoảng đầu của thước được chia thnh 10 phần bằng nhau, mỗi vạch tương ứng với bề di 2000m. Ví dụ: Đo độ di AB bằng thước tỉ lệ trn bản đồ( cĩ tỉ lệ 1:200 000) l 5cm ứng với ngồi thực tế sẽ l: 5cm x 200 000 = 1000 000cm = 10 000m = 10 Km. 5 năng mô tả các đối tượng địa trên bản đồ: (  HS dựa vàovị trí, hình dạng, số lượng, diện tích, sự phân bố, những đặc điểm đặc biệt, so sánh… trên cơ sở đó HS tập hợp thông tin mô tả đối tượng địa trên bản đồ ) Ví dụ: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ( lược đồ )tự nhiên Châu Phi mô tả đặc điểm địa hình Châu Phi:( hình 26.1.3 /SGK Địa 7 ) Châu lục có những dạng dịa hình nào( Núi, caonguyên, đồng bằng…) Sự phân bố( phía Bắc chủ yếu là các sơn nguyên xen bồn địa thấp; Phía Nam & Đông Nam được nâng lên mạnh mẽvới các khối núi & sơn nguyên cao; đồng bằngchiếm diện tích nhỏ ven biển) Đặc điểm nổi bật: địa hình chiếm ưu thế là cao nguyên & sơn nguyên ,hướng nghiêng địa hình là cao ở phía Đông Nam thấp dần về phía Tây Bắc. 6 năng phát hiện mối quan hệ địa (  HS dựa vào các yếu tố được biểu hiện trên bản đồ như hiệu, màu sắc, mũi tên…và dựa vào vốn kiến thức địa đã có để phát hiện các mối quan hệ địa như : quan hệ giữa các thành phần tự nhiên; quan hệ giữa tài nguyên với sự phát triển kinh tế… ) Ví du: Vận dụng kiến thức đã học, kết hợp quan sát bản đồ tự nhiên & lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi ( Hình 26.1 & hình 27.1/ SGK Địa 7 ): Giải thích khí hậu Châu Phi nóng & khô vào bậc nhất thế giới Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 6 A B Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. Hình 26.1 – SGK Địa 7 Hình 27.1 – SGK Địa 7 + HS quan sát bản đồ nhận thấy phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến ( thuộc đới nóng) nên Châu Phi là châu lục nóng. + HS quan sát bản đồ nhận thấy toàn bộ Châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ cao TB > 750m, đường bờ biển ít bị cắt xẻ & biển ít ăn sâu vào đất liền( ít chịu ảnh hưởng của biển ); đồng thời thường xuyên chịu ảnh hưởng của 2 khối khí chí tuyến nóng - khô & thường xuyên chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa Á-Âu mang tính chất khô  nên Châu Phi là một châu lục khô. Hình thành các hoang mạc lớn nhất Thế Giới. + HS quan sát lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi nhận thấy :Lượng mưa tương đối ít & phân bố không đồng đều. Mưa nhiều ở 2 bên xích đạo và giảm dần về phía 2 chí tuyến ( Do ảnh hưởng của các khối khí xích đạo, khối khí chí tuyến & các dòng biển nóng, lạnh )  HS phát hiện mối quan hệ địa ( qua kiến thức đã học kết hợp bản đồ ) : Khí hậu Châu Phi nóng & khô, lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ - đường bờ biển, sự vận động của các khối khí chí tuyến & khối khí lục địa. 3.2.2 Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ,( lược đồ ) địa lí: Trong quá trình dạy học có liên quan đến bản đồ, GV luôn định hướng cho HS các bước theo tiến trình khai thác kiến thức từ bản đồ để từ đó trong quá trình thảo luận nhóm các HS cùng làm việc với nhau, các em học khá sẽ giúp đỡ các em học yếu ( Kết hợp dưới sự hướng dẫn của GV ) sẽ hình thành cho HS năng khai thác kiến thức từ bản đồ ( lược đồ ) Giáo viên hướng dẫn HS tiến hành khai thác kiến thức qua trình tự 5 bước sau: Bước 1 Đọc tên bản đồ ( lược đồ ) để biết nội dung bản đồ ( lược đồ ):  HS phải xác định được tên bản đồ ( lược đồ ) . Sau khi HS đọc tên bản đồ ( lược đồ ) sẽ định hướng được nôi dung & phạm vi cần tìm hiểu. Ví du: “ Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên Châu Á “  Sau khi HS đọc xong tên lược đồ sẽ định hướng được nội dung cần tìm hiểu là các đới cảnh quan tự nhiên & phạm vi là ở Châu Á. Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 7 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. Bước 2 Đọc bản chú giải để biết cách thể hiện nội dung của bản đồ ( lược đồ ):  Sau khi HS đọc tên bản đồ ( lược đồ ); tiếp theo là đọc bản chú giải để biết nội dung đối tượng địa trên bản đồ được mã hóa như thế nào( bằng các hiệu gì, màu sắc gì…) ( Bản ch giải - Hệ thống hiệu bản đồ (ngôn ngữ bản đồ) bao gồm các dạng đồ hoạ, màu sắc, chữ cái, con số và cả từ ngữ để ghi nhận vị trí không gian của các đối tượng, đồng thời phản ánh quy luật phát triển của hiện tượng theo thời gian.)  GV định hướng HS bước đầu làm quen & ghi nhớ một số đối tượng địa với các loại hiệu, màu sắc thường gặp. ( Về tự nhiên: Địa hình, khoáng sản ; Về kinh tế – xã hội:cây trồng, vật nuôi, các ngành công nghiệp…) Ví du: Đối với dạng bản đồ địa hình Các loại địa hình trên bản đồ thường được biểu hiện bằng thang màu tương ứng với các độ cao: + Địa hình đồng bằng( màu xanh lá mạ ): độ cao dưới 500m + Địa hình cao nguyên (từ màu vàng cam đến màu đỏ cam ): độ cao từ 500 – trên 2000m + Địa hình núi cao (với một số hiệu đường biểu diễn màu đen trên nền màu đỏ cam đậm): độ cao thường trên 2000m. Ví du: Đối với dạng bản đồ khoáng sản: Nhớ một số loại khoáng sản được quy ước:  sắt  than đá … Bước 3 Căn cứ vào bảng chú giải, tìm đối tượng địa trên bản đồ ( lược đồ ):  HS sẽ phải tìm xem các loại hiệu, màu sắc tương ứng với các đối tượng địa xuất hiện ở những vị trí nào trên bản đồ. Nếu cần thì dùng thước tỉ lệ để đo tính khoảng cách hoặc xác định phương hướng đối tượng địa trên bản đồ… Ví du: GV yêu cầu HS tìm các tuyến đường bộ nối liền thủ đô Hà Nội & TP Hồ Chí Minh. HS sẽ phải dựa vào bản chú giải tìm hiệu tuyến đường bộ ( hiệu dạng tuyến màu đỏ) sau đó tìm trên bản đồ mạng lưới giao thông, nhận ra có 2 tuyến đường bộ là quốc lộ 1A & đường Hồ Chí Minh. ( hình 14.1/ SGK địa 9 ) Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 8 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. Hình 14.1 – SGK Địa 9 Bước 4 Liên kết các hiệu, xác lập mối quan hệ địa lí, để nêu đặc điểm của đối tượng địa được thể hiện trực tiếp trên bản đồ, giải thích các đặc điểm và sự phân bố ( nếu cần ):  Đọc bản đồ không phải chỉ là đọc từng hiệu riêng rẽ của bản đồ như: đây là núi gì, sơng no… m cần phải hiểu được mối quan hệ giữa các hiệu (đối tượng địa lí) ở bản đồ.  HS sẽ phải trả lời các câu hỏi: + Các hiệu, màu sắc ( đối tượng địa ) có ở những địa danh nào, khu vực nào trên bản đồ ? + Vì sao chúng lại có ở đó ? có quan hệ gì với các đối tượng địa khác trên bản đồ hay không ? + Những điều kiện gì làm cho chúng xuất hiện (hoặc không xuất hiện )ở địa danh, khu vực đó hoặc ảnh hưởng, tác động đến chúng ? Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 9 Rèn năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS. Ví du: HS đọc bản đồ( lược đồ) phân bố cây trồng, vật nuôi ở Châu Á:( Hình 8.1/ SGK Địa 8 ) GV yêu cầu HS liên kết các hiệu địa lí, xác lập mối quan hệ địa giữa cây lương thực lúa nước với vùng khí hậu gió mùa ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: Lúa gạo phân bố nhiều ở khu vực đồng bằng Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á( vùng khí hậu gió mùa )  Vì có diện tích ĐB châu thổ rộng lớn nằm trong khu vực khí hậu gió mùa thuận lợi trồng cây lương thực lúa nước  Điều kiện tác động đến cây lúa nước : Địa hình ( đồng bằng rộng lớn), Thổ nhưỡng ( đất phù sa châu thổ ) Khí hậu ( gió mùa ) Hình 8.1 - SGK Địa 8 5 Dựa vào bản đồ( lược đồ) kết hợp kiến thức địa đã học để tìm ra những đặc điểm của đối tượng địa không trực tiếp thể hiện trên bản đồ hoặc giải thích các đặc điểm của đối tượng địa lí. Sau khi HS liên kết, xác lập các mối quan hệ địa được thể hiện trực tiếp trên bản đồ mà đặc điểm đối tượng địa chưa được giải thích thỏa mãn. Hoặc GV yêu cầu HS giải thích , tìm ra đặc điểm các đối tượng địa khác không thể hiện trực tiếp trên bản đồ.HS sẽ phải trả lời các câu hỏi: + Đối tượng địa đó có mối quan hệ gì các sự vật, hiện tượng địa khác không ? + Còn điều kiện gì tác động đến đối tượng địa đó? hoặc đối tượng địa đó còn tác động đến vấn đề nào khác ? Ví du: Vì sao những vùng trồng lúa nước là những vùng đông dân ?  HS vận dụng kiến thức đã học & vốn hiểu biết để giải thích: Điều kiện trồng lúa nước : phải có nguồn nhân lực dồi dào & khí hậu gió mùa. Vùng trồng lúa nước SX nhiều lương thực đáp ứng cho số dân đông. Vùng trồng lúa nước có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi cho việc hình thành quần cư.  Vì vậy những vùng trồng lúa nước là những vùng đông dân. Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm - Năm học 07 - 08 10 [...]... 08 Rènnăng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS 12  HS rút ra mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của khu vực.( Địa hình – khí hậu – cảnh quan – sông ngòi )  Như vậy qua bài học này nhất định phải có Bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á & các lược đồ trong SGK Vì Bản đồ, lược đồ vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức để HS khai thác kiến thức & rèn năng Bản đồ. . .Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa cho HS THCS 11 Ví du: Để giải thích sự phân bố một số trung tâm công nghiệp, thực phẩm, chúng ta cần tìm hiểu điều kiện nào đ tc động đến( sự phát triển & phân bố các ngành nông nghiệp và ngư nghiệp ) * Ví dụ áp dụng giải pháp hữu ích: Khi dạy Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á ( Địa 8 ) • Yêu cầu về khai thác kiến thứcbản & rèn. .. Yêu cầu về khai thác kiến thứcbản & rèn luyện năng từ bản đồ cho HS:  Kiến thức: + Xác định vị trí địa của khu vực + Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan của khu vực Nam Á + Nêu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của khu vực: Vị trí, địa hình, khí hậu…  Rèn luyện cho HS các năng: + Đọc, phân tích bản đồ, lược đồ khu vực Nam Á + Xác định mối quan hệ giữa các... đồ III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Trong chương trình đổi mới SGK hiện nay, khối lượng bản đồ, lược đồ trong SGK nhiều hơn trước Nếu GV chú trọng đến việc hướng dẫn và giúp HS có được những năng bản đồ( lược đồ )thành thạo thì những tiết học, tiết thực hành & bài tập không phải là gánh nặng mà ngược lại sẽ giúp cho HS nhận thức một cách sâu sắc về các đối tượng địa lí. HS lĩnh hội kiến thức một cách tích... tự nhiên trong khu vực • GV sẽ hướng dẫn cho HS dựa vào Bản đồ tự nhiên & lược đồ hình 10.1; 10.2/SGK:  Xác định vị trí khu vực: ( Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây; Khu vực nằm trong khoảng từđộ nào đến vĩ độ nào? )  Nhận biết đặc điểm : + Địa hình: ( Qua màu sắc, hiệu sẽ có những dạng địa hình gì & nơi phân bố?) + Khí hậu: ( Với vị trí địa khu vực thuộc đới khí hậu nào? thuộc... tích cực & trực quan góp phần củng cố khắc sâu kiến thức, điều đórất cần thiết cho phương pháp tự học hiện nay của HS Để nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy địa lí, tôi đã nghiên cứu, học hỏi & rút ra được một vài kinh nghiệm Song tôi nghĩ còn nhiều thiếu sót; vậy qua nội dung này tôi rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các anh chị và các bạn đồng nghiệp để giải pháp có hiệu quả hơn Di Linh,... rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các anh chị và các bạn đồng nghiệp để giải pháp có hiệu quả hơn Di Linh, tháng 12 năm 2007 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Linh * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 luận dạy học địa ( Nguyễn Dược – nguyễn Trọng Phúc năm 1993 , năm 2000 ) 2 Tàiliệu bồi dưỡng thường xuyên GV THCS chu 2004 – 2007 3 Các SGK SGV Lớp 6 – 7 – 8 – 9 Ngô Thị Thùy Linh – Trường THCS Liên Đầm . Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa lí cho HS THCS. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH “ RÈN KĨ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ( LƯỢC ĐỒ) TRONG. Liên Đầm - Năm học 07 - 08 9 Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ) địa lí cho HS THCS. Ví du: HS đọc bản đồ( lược đồ) phân bố cây trồng, vật

Ngày đăng: 28/10/2013, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w