1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá dự án phát triển nông thôn can lộc có sự tham gia của người dân

149 853 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 677,32 KB

Nội dung

luận văn

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i -----------*****----------- Lê trọng kim Đánh giá dự án phát triển nông thôn Can Lộc sự tham gia của ngời dân Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp M số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: T.S. Mai Thanh Cúc - Hà Nội 2006 - 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Trọng Kim 3 Lời cảm ơn Sau 2 năm phấn đấu vợt qua nhiều khó khăn để học tập với sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè và đặc biệt là sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của quan nơi tôi công tác, của nhà trờng và sự dạy dỗ tận tình của quý thầy, cùng với nổ lực của bản thân tôi đã hoàn thành chơng trình cao học kinh tế và luận văn này. Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của các quan cá nhân sau: Sở kế hoạch và đầu t Hà Tĩnh; Cục thống kê Hà Tĩnh; UBND huyện Can Lộc; Phòng kế hoạch tài chính huyện Can Lộc; Phòng thống kê huyện Can Lộc; Hội phụ nữ huyện Can Lộc; UBND và Hội phụ nữ các xã Phù Lu, Thinh Lộc, Tân Lộc. Ngân hàng NN và PTNT huyện Can Lộc. Đặc biệt tôi xin cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình đầy tinh thần trách nhiệm của thầy TS. Mai Thanh Cúc. Nhân đây bằng tất cả tấm lòng chân thành và kính trọng của mình tôi xin đợc ghi nhận và trân trọng cảm ơn quý thầy, giáo, quý quan ban ngành, nhà trờng, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình về sự dạy dỗ, hớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên quý báu đó. Tuy đã nhiều cố gắng nhng luận văn này sẽ không trách khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ bảo và giúp đỡ để luận văn này đợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, Ngày tháng năm 2006 Tác giả luận văn Lê Trọng Kim 4 Mục Lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các sơ đồ, đồ thị vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2. Mục tiêu. 2 1.2.1. Mục tiêu chung. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu. 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 2. sở lý luận và thực tiễn của đề tài. 4 2.1. sở lý luận. 4 2.1.1. Phát triển nông thôn. 4 2.1.2. Dự án phát triển nông thôn. 14 2.1.3. Đánh giá dự án phát triển nông thôn sự tham gia của ngời dân. 18 2.2. sở thực tiễn. 26 2.2.1. Kinh nghiệm/bài học của một số nớc trên thế giới về thực hiện và đánh giá dự án phát triển nông thôncó sự tham gia của ngời dân. 26 2.2.2. Kinh nghiệm /bài học của Việt Nam về thực hiện và đánh giá dự án phát triển nông thôn sự tham gia của ngời dân. 28 5 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 31 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 31 3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội. 33 3.2. Phơng pháp nghiên cứu. 42 3.2.1. Các bớc trong quá trình nghiên cứu đề tài. 42 3.2.2. Chọn địa điểm nghiên cứu 44 3.2.3. Phơng pháp thu thập thông tin. 45 3.2.4. Phơng pháp tổng hợp và phân tích thông tin 47 3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. 49 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. 55 4.1. Đánh giá kết quả thực hiện Dự án phát triển nông thôn Can Lộc. 55 4.1.1. Đánh giá kết quả thực hiện của hợp phần thuỷ lợi. 56 4.1.2. Đánh giá kết quả thực hiện hợp phần tín dụng. 57 4.2. Đánh giá tác động của dự án sự tham gia của ngời dân. 64 4.2.1. Tác động về kinh tế. 64 4.2.2. Tác động về xã hội. 82 4.2.3. Tác động về môi trờng. 95 4.3. Yếu tố thuận lợi và cản trở đối với việc nâng cao kết quả và sự tác động của dự án. 100 4.3.1. Yếu tố thuận lợi. 100 4.3.2. Yếu tố cản trở. 104 4.4. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao kết quả và tác động của dự án. 107 4.4.1.Giải pháp về chính sách. 107 4.4.2. Đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi. 113 4.4.3. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức tín dụng. 116 5. Kết kuận và kiến nghị. 120 5.1. Kết luận. 120 5.2. Kiến nghị. 121 6 5.2.1. Đối với Nhà nớc. 121 5.2.2. Đối với chính quyền địa phơng. 122 5.2.3. Đối với cộng đồng hởng lợi. 122 Danh mục tài liệu tham khảo 123 Phụ lục 125 Danh mục các từ viết tắt BCR (Benefit Cost Ratio) Tỷ lệ lợi ích và chi phí CDF (Community Development Fund) Quỹ phát triển cộng đồng GDP (Gross Domestic Products) Tổng thu nhập quôc nội GNP (Gross National Products) Tổng thu nhập quốc dân hnSDN Hội ngời sử dụng nớc HPI-1 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp IFAD (International Fund for Agriculture Development) Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế IRR (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ LHQ Liên hiệp quốc NEP (National Agricultural Extension Project) Dự án khuyến nông quốc gia NNP (Net National Products) Thu nhập quốc dân thuần NPV (Net Present Value) Giá trị hiện tại ròng PRA (Partipatory Rural Appraisal) Đánh giá nông thôn sự tham gia của ngời dân 7 PRMP (Partipatory Resource Management Project) Dự án quản lý tài nguyên sự tham gia UBND ủy ban nhân dân Danh mục các bảng Bảng Tên bảng Trang 3.1. Đất đai và tình hình phân bố sử dụng đất 33 3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 34 3.3. cấu đất cha sử dụng 35 3.4. Tình hình dân số và lao động 36 3.5. Lao động đang làm việc ở một số ngành chủ yếu qua các năm 37 3.6. Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp qua các năm 39 3.7. Tình hình trồng rừng và khai thác gỗ qua các năm 40 3.8. Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản qua các năm 41 3.9. Tình hình công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp qua các năm 41 4.1. Một số chỉ tiêu kết quả của dự án. 55 4.2. Vốn xây dựng công trình thuỷ lợi 56 4.3. Bảng tổng hợp trả dần nợ gốc năm 2005 60 4.4. Tổng hợp kiểm tra chứng từ kế toán và hồ sơ vay vốn 61 4.5. Chi phí đầu t ban đầu của dự án 66 4.6. cấu vốn cho vay trong hợp phần tín dụng 67 4.7. Bảng tổng hợp chi phí thờng xuyên 68 4.8. Tính toán chi phí hàng năm cho hợp phần tín dụng 68 4.9. Tổng hợp tính toán chi phí hàng năm của dự án 69 4.10. Các khoản thu nhập tăng của hợp phần thuỷ lợi 71 4.11. Thu nhập của hợp phần tín dụng 71 4.12. Chỉ tiêu hiệu quả tài chính của Dự án phát triển nông thôn Can Lộc 72 4.13. Một số chỉ tiêu đánh giá sự tăng trởng kinh tế huyện Can Lộc 73 8 4.14. Sự thay đổi ruộng đất của hộ nông dân 77 4.15. Biến động ruộng đất của hộ nôngdân 77 4.16. Tác động của dự án đến thu nhập của ngời dân 80 4.17. Thu nhập bình quân của hộ nông dân phân theo loại hộ 81 4.18. Bảng chấm điểm tác động của dự án đến sở hạ tầng 83 4.19. Tỷ lệ giàu nghèo trong vùng dự án 85 4.20. Tỷ lệ giàu nghèo của huyện Can Lộc 86 4.21. Tác động của dự án đến văn hoá giáo dục 87 4.22. Vai trò của phụ nữ trong nông thôn 88 4.23. Sự công bằng hơn trong cộng đồng c dân nông thôn. 91 4.24. Hệ số Gini và tỷ lệ chênh lệch giàu nghèo trong nông thôn 92 4.25 Tính tự lập của cộng đồng c dân nông thôn 93 4.26. Tác động tích cực của dự án về môi trờng 95 4.27. Biến động về phân bón vô trớc và sau dự án 99 4.28. Tổng hợp chi phí mô hình 1 114 4.29. Thu nhập của mô hình 1 114 4.30. Tổng chi phí mô hình 2 115 Danh mục các sơ đồ, đồ thị Sơ đồ, đồ thị Tên sơ đồ, đồ thị Trang 2.1. Sơ đồ chu trình của dự án phát triển nông thôn 16 2.2. Quá trình đánh giá dự án 21 2.3. Đánh giá tính thích hợp của dự án 22 2.4. Đánh giá tính hiệu quả dự án 22 2.5. Đánh giá kết quả thực hiện dự án 23 2.6. Đánh giá tính tác động của dự án 23 2.7. Đánh giá tính bền vững của dự án 24 3.1. Sơ đồ các bớc trong nghiên cứu đề tài 42 4.1. cấu sử dụng vốn vay 62 4.2 cấu tổ chức ban tín dụng huyện Can Lộc 117 9 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xác định phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Đại hội X của Đảng đã khẳng định: "Hiện nay và trong nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nông dânnông thôn tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng" [13]. Nông nghiệp, nông thôn đợc coi là địa bàn chiến lợc quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Muốn tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc thành công, thì trong đó hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một khâu rất quan trọng. Xác định đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chính sách để phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn. Các chính sách đó đã đợc cụ thể hoá qua các chơng trình, dự án phát triển nông thôn, đợc thực hiện hầu hết ở các tỉnh thành trong cả nớc, trong đó tỉnh Hà Tĩnh. Các dự án phát triển nông thôn Việt Nam, với một mục tiêu chung nhằm nâng cao đời sống của ngời dân và cải thiện bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn. Hiện nay các chơng trình dự án đó đã và đang thực hiện rất nhiều ở các địa phơng khác nhau trong cả nớc. Chúng ta cần phải đánh giá tổng kết, để biết đợc sự tác động của nó và từ đó kế hoạch cho các chơng trình dự án sau. Khi đánh giá các dự án phát triển nông thôn, tác động của nó về mặt xã hội rất khó thể lợng hoá đợc trong các chỉ tiêu đánh giá, nên ảnh hởng đến độ chính xác tác động của các dự án. Mặt khác ngời ta vẫn còn biết rất ít về tác động thực của các dự án tới ngời nghèo và phát triển nông thôn. nhiều bằng chứng rộng rãi cho thấy về lợi ích của tăng trởng kinh tế, đầu t vào vốn con ngời và thúc đẩy phát triển nông thôn. Nhng đối với ch ơng trình hay một dự án cụ thể đợc đầu t, liệu nó mang lại lợi ích mong muốn hay không, và tác động chung của nó tới ngời dân là gì? Mục tiêu trớc mắt của dự án đạt đợc nh mong muốn không? Mức độ đóng góp của đầu ra đối với mục tiêu trớc mắt? ảnh hởng của những giả định đối với mục tiêu của dự án? Mục đích dài hạn đạt đợc ở mức độ nào? Mức độ đóng góp của dự án vào 10 mục đích dài hạn? những tác động ngoài dự kiến (cả tích cực và tiêu cực) không? Liệu chơng trình hay dự án thể đợc thiết kế tốt hơn nhằm đạt đựơc các kết quả dự định không? Liệu các nguồn lực đợc sử dụng một cách hiệu quả không? Đó là các loại câu hỏi chỉ thể trả lời một cách chính xác thông qua đánh giá dự án. Huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh 29 xã 1 thị trấn thì 15 xã nằm trong đối tợng đợc hởng dự án, và nhiều xã đợc hởng đầy đủ các hợp phần của dự án. Nhng cho đến nay cha một công trình khoa học nào nghiên cứu nhằm đánh giá một cách đầy đủ, để biết đợc kết quả và sự tác động của dự án, từ đó nâng cao tính tác động, hiệu quả của dự án. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên địa bàn huyện Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Đánh giá dự án phát triển nông thôn Can Lộc sự tham gia của ngời dân". 1.2. Mục tiêu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá kết quả và tác động của hợp phần tín dụng và thuỷ lợi trong Dự án phát triển nông thôn Can Lộc sự tham gia của ngời dân, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao tính tác động, hiệu quả của dự án. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá một số lý luận và thực tiễn về đánh giá dự án phát triển nông thôn sự tham gia của ngời dân. - Đánh giá kết quả thực hiện dự án Dự án phát triển nông thôn Can Lộc sự tham gia của ngời dân. - Đánh giá tác động Dự án phát triển nông thôn Can Lộc sự tham gia của ngời dân ở các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trờng. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao tính tác động, hiệu quả của Dự án phát triển nông thôn Can Lộc.

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w