-Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC từ đó thấy rõ ràng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, NĐC là một vì sao “c[r]
(1)Ngày soạn: 12/08/2008
Tiết PPCT: 1+2
BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Học sinh nắm được 1 Kiến thức:
Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học VIỆT NAM (VHVN) từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX
2 Kĩ năng:
Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMT8 năm 1945 đến hết kỉ XX
3 Thái độ, tư tưởng:
Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2 Chuẩn bị học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ chuẩn bị cho theo HDHB III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp:1 phút
- Ổn định trật tự, điểm danh học sinh lớp 2 Kiểm tra cũ: không
3 Giảng mới: 82 phút
- Tạo tâm tiếp thu - Giới thiệu bài:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Thời
Thời lượn lượn
g g
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINHHỌC SINH NỘI DUNGNỘI DUNG 44p
h HĐ1:- Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển VHVN giai đoạn 1945-1975?
- Văn học VIỆT
HĐ1:
- Đọc thầm SGK, thảo luận
- Tóm tắt ý phát biểu
Đọc thầm SGK,
I- KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: 1-Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố:
- Đường lối văn nghệ Đảng góp phần tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu - Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm
- Nền kinh tế nước ta nghèo nàn chậm phát triển Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN
(2)NAM 1945-1975 phát triển qua chặng?
- Những tác phẩm đáng ý năm độc lập đầu tiên? Cảm hứng chung ?
- Sự kiện lịch sử đánh dấu chuyển biến lớn VH cuối năm 1946?
- Trong văn xi thể loại đóng vai trị tiên phong văn học kháng chiến hống Pháp? - Thử lí giải từ 1950 trở đi, văn xi tạo bước phát triển mới?
- Nêu tên bài/tập thơ hay đời KCCP?
- Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964?
- Nêu tên số TP tiêu biểu cho loại hình văn học chặng đường 1955-1964?
- Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1965-1975?
- Nêu tên số TP tiêu biểu cho
phát biểu :
- chặng: 1945-1954; 1955-1964; 1965-1975
- Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui Bất tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng, phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập - Cuộc toàn quốc
kháng chiến
19/12/1946
- Truyện ngắn kí
- Cuộc KC tạo lực mới; nhà văn tích luỹ vốn sống nghệ thuật
-Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia
sơng Đuống
( Hồng Cầm), Tây
Tiến (Quang
Dũng), Đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu
- MB bước vào giai đoạn xây dựng hồ bình CNXH MN tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai
( HS đọc thầm SGK nêu)
- MB vừa xây dựng CNXH vừa chống chiến tranh phá hoại Mĩ MN tiếp tục chiến tranh giải phóng
những thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945 đến 1954:
- Một số tác phẩm hai năm 1945-1946 phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập
- Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Truyện ngắn kí sớm đạt thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư nhà (Hồ Phương),…
Từ năm 1950, xuất tập truyện, kí dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),…
+ Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia sơng Đuống ( Hồng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu + Một số kịch đời phản ánh kịp thời thực CM KC
b) Chặng đường từ 1955 đến 1964:
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống: + Cuộc kháng chiến chống Pháp
+ Hiện thực đời sống trước CM + Công xây dựng CNXH - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất sắc đời - Kịch nói có bước phát triển
c) Chặng đường từ 1965 đến 1975:
(3)các loại hình văn học chặng đường 1955-1964?
- Cho HS đọc SGK tóm tắt đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước CM MN
- Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào?
- Yc HS đọc thầm SGK phát biểu phương diện thể khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Lấy số TP em học để minh hoạ
- Thử phân biệt cảm hứng lãng mạn văn học thời kì
( HS đọc thầm SGK nêu)
- Đọc thầm SGK tóm tắt đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước CM MN
- Đọc thầm SGK nêu đặc điểm
- Đọc thầm SGK nêu
- Làm việc theo nhóm
chủ nghĩa anh hùng CM
- Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VIỆT NAM anh dũng, kiên cường bất khuất
+ Truyện kí CMMN đạt nhiều thành tựu bật
+ Truyện kí miền Bắc phát triển mạnh
- Thơ đạt bước tiến mở rộng, đào sâu chất liệu thực đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận Đặc biệt xuất đông đảo đóng góp đặc sắc hệ nhà thơ trẻ
- Kịch nói có thành tựu mới, gây tiếng vang
d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975):
Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng có đóng góp đáng ghi nhận hai bình diện trị-xã hội văn học
3) Những đặc điểm bản: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước
Văn học VIỆT NAM 1945-1975 gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng: đấu tranh thống đất nước xây dựng CNXH
b) Nền văn học hướng đại chúng
Hướng đại chúng, TP văn học thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn
+ Khuynh hướng sử thi thể hiện:
(4)với văn học lãng
mạn trước 1945? dân tộc* Nhân vật
người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
* Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng lấp lánh vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng + Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng ( thời kì ngợi ca sống mới, người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước
+ Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thòi đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng
25p
h HĐ2:- Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố thúc đẩy đổi văn học giai đoạn 1986 đến hết TK XX?
- Văn học phát triển qua chặng? Nêu số thành tựu thể loại ?
HĐ2:
- Đọc SGK nêu nét hồn cảnh xã hội sau 1975
- Đọc SGK thảo luận Chú ý nhấn mạnh thành tựu thể loại nêu ví dụ minh họa
II- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX
1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Với chiến thắng 30.04.1975, lịch sử dân tơc ta mở thời kì mới-thời kì độc lập, tự thống đất nước Tuy nhiên từ 1975 đến 1985 đất nước ta lại gặp phải khó khăn thử thách
- Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện Tiếp xúc giao lưu văn hoá mở rộng Sự nghiệp đổi thúc đẩy văn học phải đổi để phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học
2) Những chuyển biến số thành tựu ban đầu:
(5)( GV so sánh thể loại thời kì, giai đoạn để HS thấy cách cụ thể hơn)
- Hãy thử nêu phương diện đổi văn học từ 1986 trở ?
- Quá trình đổi bộc lộ khuynh hướng lệch lạc nào?
- Đọc SGK nêu
- Đọc SGK nêu
có tác phẩm bạn đọc ý
- Từ sau 1975, văn xi có nhiều khởi sắc, bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống
Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, gắn bó, cập nhật vấn đề đời sống ngày Nhiều tác phẩm tạo tiếng vang lớn
- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ Các Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Mùa hè biển (Xuân Trình),…tạo ý
3- Một số phương diện đổi văn học:
- Văn học đổi vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc
-Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật
- Đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cân người thực đời sống, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kẻ đời sống tâm linh
Nhìn tổng thể văn học giai đoạn tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường
Bên cạnh thành tựu, trình đổi văn học xuất khuynh hướng tiêu cực, biểu đà, thiếu lành mạnh
10p
h HĐ3:- Nêu thành tựu trội số biểu hạn chế văn học VN 1945-1975?
HĐ3:
- Đọc SGK nêu
III- KẾT LUẬN:
(6)thể loại, tiêu biểu thơ truyện ngắn Tuy nhiên hoàn cảnh chiến tranh, văn học giai đoạn có nhiều hạn chế
- Từ năm 1986, văn học đổi mạnh mẽ phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc, phù hợp với quy luật khách quan văn học gặt hái thành tựu bước đầu
8 ph
- Cho HS đọc Ghi nhớ
- Hãy vạch số ý cho đề luyện tập
- HS đọc, lớp lắng nghe
- Làm việc nhóm
* CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP: - Như Ghi nhớ
- Gợi ý giải tập:
+ Vấn đề mà Nguyễn Đình Thi đề cập vấn đề mơi quan hệ văn nghệ kháng chiến: + Văn nghệ phụng kháng chiến (trong hồn cảnh có chiến tranh)
+ Hiện thực cách mạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới, chất liệu
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2 phút
- HS đọc lại , học thuộc Ghi nhớ, viết đoạn văn ngắn cho đề luyện tập
- Chuẩn bị mới: Tiết sau: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
(7)Tiết PPCT : -Làm văn Ngày soạn : 20.08.2008
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm cách viết nghị luận tư tưởng, đạo lý, trước hết kỹ tìm hiểu đề lập dàn ý
- Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng, đạo lý
B.Phương pháp giảng dạy:
- Tái hiện,thảo luận nhóm, phát vấn, gợi tìm C.Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách GV, giáo án, Tài liệu tham khảo D.Cách thức thực hiện:
1 Ổn định lớp, kiểm tra cũ Giới thiệu
Ti n hành ti t d y:ế ế
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:GV
hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý dựa ngữ liệu SGK
GV chia lớp thành nhóm để thảo luận:
HS đọc ngữ liệu, thảo luận vấn đề GV đưa ra:
Nhóm1:
-Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?
-Thế lối sống đẹp?
-Để sống đẹp cần rèn luyện phẩm chất nào?
Nhóm2:
-Những thao tác lập luận cần sử dụng đề trên?
- Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống?
GV hướng dẫn HS rút kết luận
HS ghi nhớ
I.Tìm hiểu đề lập dàn ý: 1.Tìm hiểu đề:
a.Khảo sát ví dụ:
Đề: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:
“Ơi! Sống đẹp bạn” (Một khúc ca)
* Vấn đề NL: lối sống đẹp người -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ
- Để sống đẹp, cần: + lí tưởng đắn + tâm hồn lành mạnh + trí tuệ sáng suốt
+ hành động hướng thiện * Thao tác lập luận
+ giải thích (sống đẹp gì?)
+ phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + chứng minh (nêu gương người tốt) + bình luận (bàn cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ)
- Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế b.Các bước tìm hiểu đề:
- Xác định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lí nêu
- Tìm luận điểm, luận cho vấn đề cần nghị luận
- Dự kiến thao tác lập luận cho văn GV đặt câu hỏi gợi ý:
-Giới thiệu vấn đề theo cách nào?
- Sắp xếp luận điểm, luận tìm theo
HS trả lời tìm dàn cụ thể:
* Dàn ý tham khảo: - Mở bài:
+ giới thiệu quan niệm sống đẹp
+ trích dẫn nguyên văn
2.Lập dàn ý: a.Ví dụ:
Từ ý tìm phần (1.a), lập dàn ý cho đề trên.( dàn tham khảo) b.Dàn chung:
Thường gồm phần
(8)trật tự thích hợp?
-Ý nghĩa lối sống đẹp tác dụng giáo dục đề bài?
GV hướng dẫn rút dàn chung
câu thơ Tố Hữu - Thân bài:
+ Giải thích : sống đẹp + Phân tích:các khía cạnh biểu lối sống đẹp (lí tưởng, tâm hồn, trí tuệ, hành động),cĩ dẫn chứng minh hoạ + Phê phán lối sống cá nhân, thiếu ý chí, nghị lực
+ Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để cĩ lối sống đẹp - Kết bài:
+ Sống đẹp chuẩn mực cao nhân cách người
+ Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách
HS ghi nhớ
- Thân bài:
+ Giải thích tư tưởng đạo lí + Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu
- Kết bài:
+ Ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống + Rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí
*Hoạt động 3: GV cho HS luyện tập để củng cố kiến thức:
Bài 1: GV phát phiếu trả lời trắc nghiệm cho HS kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS qua phiếu trả lời
Bài 2: GV đặt số yêu cầu cụ thể cho HS:
a.Lập dàn ý
b.Viết thành văn nghị luận hồn chỉnh -GV cho HS chia nhĩm thảo luận dàn ý sau đĩ định hướng trở lại để HS viết thành văn hồn chỉnh
- GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm số làm HS
HS điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm
HS chia nhóm thảo luận dàn ý
HS tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà
III.Luyện tập:
1.Bài tập 1/SGK/21-22
a.VĐNL: phẩm chất văn hĩa người
- Tên văn bản: Con người có văn hóa b.TTLL:
- Giải thích: văn hóa gì? (đoạn 1)
- Phân tích: khía cạnh văn hóa (đoạn 2) - Bình luận: cần thiết phải có văn hóa (đoạn3)
c.Cách diễn đạt văn sinh động, lơi cuốn:
- Để giải thích, tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc
- Để phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn
- Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lược luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ
2.Bài tập SGK/22
5 Củng cố - dặn dò
- Nắm vững bước tìm hiểu đề lập dàn ý - Làm tập nhà
- Chuẩn bị mới: Tuyên ngơn độc lập ( Hồ Chí Minh) 6 Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
(9)TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
-Hồ Chí
Minh-A Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thật Hồ Chí Minh
- Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn độc lập Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập
B Phương pháp giảng dạy:
- Phần tác gia: Hướng dẫn học sinh nhà đọc kĩ sách giáo khoa trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học GV nêu câu hỏi, HS trả lời thảo luận; sau GV nhấn mạnh khắc sâu ý
- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng Hoạt động song phương GV HS trình tiếp cận
C Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án D
Cách thức thực : 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
PH N 1: Tác giẦ ả
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nét đời q trình hoạt động CM NAQ - HCM
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nghiệp văn học - Quan điểm sáng tác HCM cĩ nét bật nào?
- Khái quát di sản văn học NAQ - HCM Gv:Sáng tác HCM gồm phận lớn, cho hs nêu lên nét xác định giá trị văn chương phận
Hãy trình bày mđ ,nd văn luận? Kể tên số t/phẩm tiêu biểu?
GV giới thiệu kq số t/phẩm
Hs rút ý tiểu sử HCM gạch chân SGK Hs xem Sgk đánh chéo ngồi lề ý ,sau phát biểu
Hs đọc Sgk gạch mục:mđ, nd,t/p tiêu biểu ,nhắc lại ý ngắn gọn
I Vài nét tiểu sử:
( Hs tham khảo SGK ) II Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm sáng tác:
a Coi văn học vũ khí chiến đấu phục vụ cho nghiệp cách
b Hồ Chí Minh luơn trọng tích chân thực tính dân tộc văn học
c Người luơn ý đến mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm
2 Di sản văn học
* Lớn lao tầm vĩc tư tưởng,phong phú thể loại đa dạng phong cách nghệ thuật a Văn luận:
- Mục đích: Đấu tranh trị nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù, thực nhiệm vụ CM dân tộc
-Nội dung: Lên án chế độ thực dân Ph¸p sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nơ lệ bị áp liên hiệp lại mặt trận đấu tranh chung
- Một số t/phẩm tiêu biểu:
+ Các báo đăng tờ báo: Người khổ, Nhân đạo
+ Bản án chế độ thực dân Pháp: văn luận sắc sảo nĩi lên nỗi thống khổ người dân xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, kêu gọi người nơ lệ đứng lên chống áp
(10)Gv:Các truyện ngắn thường dựa sự,câu chuyện cĩ sở thật đẻ từ đĩ hư cấu tái tạo để thực dụng ý nghệ thuật Hãy kể số truyện, kí NAQ-HCM.Nêu nội dung
Nét bật nghệ thuật thể loại gì? GV cho hs tìm hiếu sgk để nắm nội dung ba tập thơ
*Hoạt động 3:Tìm hiểu phong cách NT NAQ - HCM Gv dẫn chứng minh họa
Yêu cầu rút kết luận chung đọc phần ghi nhớ
Hs đọc SGK ghi nhớ
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khơng cĩ quý độc lập, tự
b Truyện kí:
- Truyện ngắn: Hầu hết viết tiềng Pháp xb Paris khoảng từ 1922-1925: Pari (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khĩi (1922), Vi hành (1923), Những trị lố Varen Phan Bội Châu (1925)
+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo xảo trá bọn thực dân - phong kiến đề cao lịng yêu nức cách mạng + Nghệ thuật: Bút pháp đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng tình độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo - Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa vừa kể chuyện(1963)
c.Thơ ca: Cĩ giá trị bật nghiệp sáng tác NAQ-HCM, đĩng gĩp quan trọng thơ ca VN
Nhật kí tù (133 bài) Thơ HCM (86 bài)
Thơ chữ Hán HCM (36 bài) Phong cách nghệ thuật:
* Phong cách độc đáo, đa dạng
- Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép
- Truyện kí:
Nét đặc sắc: giàu tính sáng tạo, chất trí tuệ va tính đại
- Thơ ca: Kết hợp hài hịa cổ điển đại
III Kêt luận: ( Xem sách )
Tiết PPCT : 05/Tiếng việt Ngày soạn : 25/08/2008
(11)A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nhận thức sáng tiếng Việt phẩm chất tiếng Việt, kết phấn đấu lâu dài ơng cha ta Phẩm chất biểu nhiều phương diện khác
- Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, quý trọng di sản cha ông; có thói quen rèn luyện kĩ nói viết nhằm đạt sáng; đồng thời biết phê phán khắc phục tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B.Phương pháp giảng dạy:
- Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập
C Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGK, G/án, tài liệu tham khảo
D Tiến trình tiết dạy: 1 Kiểm tra cũ: 2 Giới thiệu mới: Ti n hành d y ế
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:H.dẫn hs
tìm hiểu sáng TV
- Cho HS đọc ví dụ SGK so sánh nội dung
- Qua so sánh nội dung ví dụ , em có nhận xét gì?
- Trong q trình giao tiếp, có vay mượn hay sử dụng ngơn ngữ nước ngồi để đảm bảo sáng tiếng Việt?
GV: Cho HS đọc đoạn văn hội thoại (SGK) nhận xét
*Hoạt động 2:Tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sáng TV - Ttrách nhiệm người Việt Nam giữ gìn
HS đọc ví dụ thảo luận
HS suy nghĩ nêu lên nhận xét
HS suy nghĩ nêu lên ý kiến mình: -Có vay mượn -không lạm dụng
HS đọc nhận xét Học sinh thảo luận nói lên ý kiến
I Sự sáng tiếng Việt
So sánh nội dung ví dụ :
- Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung: vừa thiếu ý, vừa không mạch lạc > câu không sáng
- Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ phận mạch lạc: câu sáng
* Sự sáng tiếng Việt trước hết bộc lộ hệ thống chuẩn mực và qui tắc chung tuân thủ chuẩn mực qui tắc đó.
Hệ thống chuẩn mực, qui tắc lĩnh vực: ngữ âm, chữ viết,từ ngữ , câu, lời nói văn
- Mượn tiếng nước như: tiếng Hán, tiếng Pháp
* Sự sáng tiếng Việt khơng lai căng,pha tạp yếu tố ngơn ngữ khác.Tuy nhiên, dung hợp những yếu tố tích cực tiếng Việt. Qua lời nói đoạn hội thoại ta thấy: Lão Hạc ơng Giáo thể ứng xử có văn hóa lịch
Sự sáng tiếng Việt cịn
được biểu tính văn hóa, lịch lời nói.
II Trách nhiệm giữ gìn sáng của tiếng Việt
Muốn đạt sáng sử dụng tiếng Việt cá nhân phải:
(12)sự sáng tiếng Việt ?
*Hoạt động 3: H.dẫn HS đọc giải tập SGK
GV hướng dẫn HS tìm phương án thích hợp để đảm bảo tính sáng cho đoạn văn
GV giúp HS thay từ ngữ lạm dụng
GV hướng dẫn HS chọn phân tích câu văn
HS tự giải tập lên bảng trình bày
HS tự tìm trình bày phương án mà chọn
HS làm trình bày tập bảng
trọng tiếng Việt
- Cĩ hiểu biết chuẩn mực và qui tắc tiếng Việt phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp
- Cĩ cách sử sụng ,sáng tạo riêng ( VD: Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề thi )
III-Luyện tập
Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nĩi nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình
-Thúy Vân: cơ em gái ngoan
- Thúc Sinh: sợ vợ
Cĩ tính chuẩn xác cách dùng từ ngữ
Bài tập 2(tr 34):
Đoạn văn bị lược bỏ số dấu câu nên lời văn khơng gãy gọn, ý khơng sáng sủa, Cĩ thể khơi phục lại dấu câu vaị vị trí thích hợp sau:
Tơi cĩ lấy ví dụ dịng sơng.Dịng sơng vừa trơi chảy,vừa phải tiếp nhận-dọc đường mình- dịng sơng khác.Dịng ngơn ngữ vậy- một mặt nĩ phải giữ sắc cố hữu dân tộc, nĩ khơng phép gạt bỏ, từ chối thờiđại đem lại
Bài tập 3(tr34)
- Thay file thành từ Tệp tin
- Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính
Bài tập 1(tr 44)
- Câu a : khơng sáng lẫn lộn trạng ngữ với chủ ngữ động từ
- Câu b,c,d: câu sáng: thể rõ thành phần ngữ pháp quan hệ ý nghĩa câu
4- Củng cố - Dặn dị:
- Các phương diện sáng tiếng Việt - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt
- Nắm kĩ kiến thức học - Làm tập 2.tr44
(13)Tiết PPCT : 06/ Làm văn Ngày soạn : 29/08/2008
BÀI VIẾT SỐ 1- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Đề bài: (Thời gian làm bài: 45 phút) I
(14)Câu 1: Đặc điểm sau đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975?
A Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước
B Nền văn học hướng đại chúng
C Nền văn học có nhịp độ phát triển mau lẹ
D Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn
Câu 2:“ Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp”.Tác giả câu nói là:
A Phạm Văn Đồng C Hồ Chí Minh B Lê Duẩn D Võ Nguyên Giáp
Câu 3: Các đề làm văn sau đây, đề thuộc loại nghị luận tư tưởng, đạo lí?
A Đề 1: Phải chăng“ Cái nết đánh chết đẹp „?
B Đề 2: Bài học đạo lí mà anh chị rút cho thân từ nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân.Đề 3: Hãy trình bày quan điểm trước vận động“ nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục „
C Đề 4: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Câu 4: Bài thơ khơng thuộc tập Nhật kí trng tù HCM?
A Chiều tối, C Mới tù tập leo núi, B Ngắm trăng, D Đi đường
II TỰ LUẬN:
Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp nào, bạn?
HẾT
TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP
-Hồ Chí
Minh-A Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thật Hồ Chí Minh
(15)B Phương pháp giảng dạy:
- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng Hoạt động song phương GV HS trình tiếp cận
C Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án D
Cách thức thực : 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
PHẦN II: Tác phẩm
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Tìm
hiểu hồn cảnh đời, mục đích sáng tác giá trị Tuyên ngôn độc lập Gv bổ sung thêm để hoàn chỉnh ý
Xác định & nhận xét bố cục Bản Tun ngơn để định hướng phân tích Cho hs nghe thu băng lời Bác đọc TNĐL
*Hoạt động 2: Đọc hiểu đoạn
- Tại mở đầu Bác lại trích dẫn TN Mĩ Pháp? Việc trích dẫn có ý nghĩa ? - Lập luận Bác sáng tạo điểm ? tập trung từ ngữ ?
- Với cách lập luận trên, HCM đập tan âm mưu Pháp? Gv bổ sung , sơ kết đoạn
*Hoạt động 3:
Hs xem phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
Đọc thầm sgk, trình bày
Hs đọc phần I nhận xét lời mở đầucủa TN
Hs cần hiểu trích để làm gì?
Suy nghĩ & trao đổi bạn bàn ,trả lời
I Giới thiệu chung
1 Hoàn cảnh đời (SGK)
3 Mục đích:
- Tuyên bố độc lập dân tộc
- Ngăn chặn âm mưu xâm lược nước thực dân, đế quốc
Giá trị TNĐL
a.Về lịch sử
Là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân ,phong kiến nước ta mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc
b.Về văn học:
TNĐL văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn & đầy sức thuyết phục -áng văn bất hủ
5.Bố cục: gồm đoạn
- Đoạn 1:Cơ sở pháp lí tuyên ngôn - Đoạn 2: Cơ sở thực tiễn tuyên ngôn
- Đoạn 3: Lời tuyên bố độc lập
-> Bố cục cân đối ,kết cấu chặt chẽ
II Đọc -Hiểu văn bản:
1.Cơ sở pháp lí &chính nghĩa bản TN:
Nêu khẳng định quyền người quyền dân tộc:
- Trích dẫn TN:
+ Tuyên ngôn độc lập Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí quyền bình đẳng, độc lập người
* Ý nghĩa viêc trích dẫn:
- Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương
-Khẳng định tư đầy tự hào dân tộc( đặt CM, độc lập, TN ngang tầm nhau.)
(16)Từ sở pháp lí, TN tiếp tục đưa vấn đề ,nhằm mục đích ? Trên thực tế Bác đưa luận l/chứng để bác bỏ?
(gợi ý tội ác 80 năm đô hộ nước ta, năm 40 - 45 )
Gv nhận xét giá trị đoạn trích
Y/c hs nhận xét thái độ t/giả kể tội ác th/dân Pháp
Hs nghe tiếp đoạn băng
Lập trường nghĩa dân tộc ta thể ntn ?
Từ cách trình bày t/g, em nh/xét cách biện luận ?
Học sinh đọc thêm lần để phát biểu,
Hs nghe đoạn2 bảnTN ,trả lời
(hình thành hệ thống ý tội ác )
Hs thảo luận nhóm, trả lời
Hs tập trung vào đoạn trích, phân ý trả lời
hs suy nghĩ ,trả lời
quyền người nâng lên thành quyền dân tộc
* Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người xác lập sở pháp lý TN, nêu cao nghĩa ta Đặt vấn đề cốt yếu độc lập dân tộc
2.Cơ sở thực tiễn TN:
a Tội ác Pháp:
*Tội ác 80 năm: lợi dụng cờ tự do, bình đẳng thực chất cướp nước, áp đồng bào ta, trái với nhân đạo& nghĩa
-Chứng cụ thể :
+ Về trị: khơng có tự do, chia để trị , đầu độc , khủng bố
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
-Đoạn văn có giá trị cáo trạng súc tích, đanh thép, đầy phẫn nộ đ/v tội ác tày trời thực dân
*Tội ác năm(40-45)
- Bán nước ta lần cho Nhật (bảo hộ?) - Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh Việt Minh để chống Nhật, chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù trị Yên Bái, Cao Bằng
*Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù vừa:
->vạch trần thái độ nhục nhã P(quì gối , đầu hàng , bỏ chạy )
->đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó, từ )
Đó lời khai tử dứt khoát sứ mệnh bịp bợm th/d P đ/v nước ta ngót gần kỉ
b Dân tộc VN (lập trường nghĩa) - Gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm
- Gan góc đứng phe đồng minh chống Phát xít
- Khoan hồng với kẻ thù bị thất
-Giành độc lập từ tay Nhật từ P
*PP biện luận ch/chẽ, lơgích, từ ngữ s/sảo Cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ "sự thật " chân lí không chối cãi Lời văn biền ngẫu
c.Phủ định chế độ thuộc địa thực dân P & k/định quyền độc lập, tự dân tộc -Phủ định dứt khốt, triệt để (thốt ly hẳn, xóa bỏ hết ) đặc quyền , đặc lợi th/d P đ/v đất nước VN
(17)*Hoạt động 4:Tìm hiểu lời tuyên bố độc lập
*Hoạt động 5:Tổng kết, củng cố
- Hãy sở để chứng tỏ dân tộc VN xứng đáng hưởng tự do, độc lập?
Nhận xét lời tuyên bố thức mặt l/luận
- Hướng dẫn HS tổng kết
Hs đọc đoạn cuối,thảo luận trả lời
Hs xem phần ghi nhớ tộc
*Hành văn: hệ thống móc xích-> k/đ tuyệt đối
3.Lời tuyên bố độc lập trước giới: - Lời tuyên bố thể lí lẽ đanh thép vững vàng HCT quyền dân tộc - tự ( sở l/luận pháp lí, thực tế , ý chí mãnh liệt d/tộc )
-Tuyên bố dứt khoát triệt để
III Tổng kết:
Với tư sâu sắc, cách lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ xác, dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục, thể rõ phong cách luận HCM, TNĐL khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc VN
TNĐL có giá trị lớn lao mặt l/sử, đánh dấu trang vẻ vang bậc l/sử đấu tranh k/cường, b/khuất giành độc lập tự từ trước đến văn bất hủ v/học dân tộc
4 Củng cố luyện tập
- Nắm h/cảnh s/tác, đốitượng, mục đích s/tác ?
- Phong cách luận HCM thể ntn qua TNĐL?
5 Dặn dị :Soạn “Giữ gìn sáng tiếng Việt”- tiết 6 Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tiết PPCT : 09/ Tiếng việt Ngày soạn : 03/09/2008
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
(18)- Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, quý trọng di sản cha ơng; có thói quen rèn luyện kĩ nói viết nhằm đạt sáng; đồng thời biết phê phán khắc phục tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B.Phương pháp giảng dạy:
- Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập
C Phương tiện thực hiện: - SGK,SGV, TKBG
D Tiến trình tiết dạy: 1 Kiểm tra cũ: 2 Giới thiệu mới: Ti n hành d y ế
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2:ìm hiểu
về trách nhiệm giữ gìn sáng TV - Ttrách nhiệm người Việt Nam giữ gìn sáng tiếng Việt ?
*Hoạt động 3: H.dẫn HS đọc giải tập SGK
GV hướng dẫn HS tìm phương án thích hợp để đảm bảo tính sáng cho đoạn văn
GV giúp HS thay từ ngữ lạm dụng
Học sinh thảo luận nói lên ý kiến
HS tự giải tập lên bảng trình bày
HS tự tìm trình bày phương án mà chọn
HS làm trình bày tập bảng
II Trách nhiệm giữ gìn sáng của tiếng Việt
Muốn đạt sáng sử dụng tiếng Việt cá nhân phải:
- Có tình cảm u mến ý thức q trọng tiếng Việt
- Có hiểu biết chuẩn mực và qui tắc tiếng Việt phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp
- Có cách sử dungsáng tạo riêng ( VD: Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề thi )
III-Luyện tập
Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nói nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình
-Thúy Vân: cô em gái ngoan
- Thúc Sinh: sợ vợ
Có tính chuẩn xác cách dùng từ ngữ
Bài tập 2(tr 34):
Đoạn văn bị lược bỏ số dấu câu nên lời văn không gãy gọn, ý không sáng sủa, Có thể khơi phục lại dấu câu v vị trí thích hợp sau:
Tơi có lấy ví dụ dịng sơng.Dịng sơng vừa trơi chảy,vừa phải tiếp nhận-dọc đường mình- dịng sơng khác.Dịng ngơn ngữ vậy- một mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, khơng phép gạt bỏ, từ chối thờiđại đem lại
Bài tập 3(tr34)
- Thay file thành từ Tệp tin
- Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính
Bài tập 1(tr 44)
(19)GV hướng dẫn HS chọn phân tích câu văn
lộn trạng ngữ với chủ ngữ động từ
- Câu b,c,d: câu sáng: thể rõ thành phần ngữ pháp quan hệ ý nghĩa câu
4- Củng cố - Dặn dò:
- Các phương diện sáng tiếng Việt - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt
- Nắm kĩ kiến thức học - Làm tập 2.tr44
- Soạn : NĐC, sáng văn nghệ dân tộc 5 Rút kinh nghiệm - Bổ sung
Tiết PPCT : 10/ Đọc văn Ngày soạn : 04/09/2008
Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc
Phạm Văn Đồng
-A.Mục tiêu học:
-Tiếp thu cách nhìn nhận, đánh giá đắn, sâu sắc mẻ PVĐ người thơ văn NĐC từ thấy rõ ràng bầu trời văn nghệ dân tộc Việt Nam, NĐC “càng nhìn sáng”.Thấy sức thuyết phục, lơi văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngơn từ sáng, giàu hình ảnh, giàu nhiệt huyết, kết hợp hài hòa trân trọng giá trị văn hóa truyền thống với vấn đề trọng đại đặt cho thời kì
(20)-Hiểu trân trọng cụ Đồ Chiểu B.Trọng tâm Phương pháp: I.Trọng tâm:
- Giá trị sáng tác văn học NĐC,Nghệ thuật nghị luận TP II.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
C.Chuẩn bị: 1.Cơng việc chính:
@.Giáo viên: SGK, SGV, GA, Tài liệu: Tuyển tập thơ văn NĐC, Công cụ : tranh ảnh @.Học sinh: Học cũ, Chuẩn bị (Đọc, soạn)
2.Nội dung tích hợp: Những đoạn trích Truyện Lục Vân Tiên học THCS, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (lớp 11), kĩ làm văn nghị luận
D.Tiến trình:
1.Ổn định lớp, kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút: Nêu quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
2 Bài mới:
Ý kiến: thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thơ, khơng hay, tính nghệ thuật(so với Truyện Kiều)(Khoan khoan ngồi ra-Nàng phận gái ta phận trai(Lục Vân Tiên)?
Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt
@ Đọc tiểu dẫn?Nêu kiến thức tác giả?
#GV nói thêm: Q trình tham gia cách mạng: + Tham gia cách mạng từ năm 1925
+ Gia nhập hội “ Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội”( 1926)
+ 1927 nước hoạt động +1929 bị bắt đày Côn Đảo +1936 tù tiếp tục hoạt động + Tham gia phủ lâm thời 1945
Sau liên tục giữ chức: Bộ trưởng
ngoại giao(1954), Phó thủ tướng, Thủ tướng phủ(1955-19981).Chủ tịch hội đồng trưởng( 1981-1987) Đại biểu quốc hội từ khóa I đến khóa VII.Mất năm 2001
@Vì sáng tác PVĐ sâu sắc?(vì có vốn sống,tầm nhìn nhân cách)à Để viết văn nghị luận văn học tốt cần: hiểu biết văn học, sống, có quan niệm đắn sống người!!
Đọc tiểu dẫn? Nêu kiến thức
hoàn cảnh đời TP?
GV nói thêm về: - Mĩ-Ngụy thay đổi chiến thuật , chiến lược chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục
- Những nhà sư tự thiêu: Hịa thượng Thích Quảng Đức(Sài-Gịn 11/6/1963), Tu sĩ Thích Thanh Huệ trường Bồ Đề ( Huế 13/8/1963), cuôc đồng khởi Bến Tre-nơi NĐC trút thở: Anh ngồi anh có nghe-Q ta sơng dậy tiếng chèo ghe-Ghe đưa trăm xác đòi mạng-Rầm rập ngày đêm lên Bến Tre(Lá thư Bến Tre-Tố Hữu)
Xác định bố cục văn bản?Vị trí
phần?
Nêu nội dung phần mở bài?
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả
Phạm Văn Đồng( 1906-2001)
-Quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi
-PVĐ nhà hoạt động cách mạng xuất sắc(đặc biệt lĩnh vực trị,ngoại giao)
-PVĐ có tác phẩm quan trọng văn học nghệ thuật
*Tác phẩm tiêu biểu: “ Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ” Trong tác phẩm có viết về: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh Và bài: Hiểu biết, khám phá sáng tạo để phục vụ tổ quốc chủ nghĩa xã hội(1968), Tiếng Việt công cụ lợi hại cơng cuộc cách mạng tưtưởng, văn hóa( 1979)… 2.Văn bản
a.Hồn cảnh đời
-Bài viết đăng tạp chí văn học số 7-1963, nhân kỉ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu
( 3/7/1888)
- Năm 1963, tình hình miền Nam có nhiều biến động lớn Phong trào Đồng Khởi…
b.Nội dung chủ đề(luận đề) -Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu c.Bố cục: phần
Phần mở bài: từ đầu đến “một trăm năm” Nêu vấn đề:Ngơi Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc Phần thân bài: tiếp đến “ cịn văn hay “ Lục Vân Tiên”
-Luận điểm 1: Con người quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu
-Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu
(21) Nêu luận điểm phấn thân bài?
Nêu nội dung phần kết bài?
@HS đọc!
@GV đọc - nhấn mạnh lại cách đọc
Hs phát điều đặc biệt phần mở đầu?
Cách đặc vấn đề PVĐ?
##: GV bình giảng !(đọc STK) *Chốt lại nghệ thuật ĐẶT VẤN ĐỀ:!
@Phát LUẬN ĐIỂM 1? (Thảo luận nhóm)
@Nêu luận cm luận điểm 1?? @Nêu luận cm luận điểm 1?? *Cách xếp luận nào? # GV đọc lời bình STK!!
@Nêu luận cm luận điểm 2?? @Nêu luận 2,3 cm luận điểm 2?? *Cách xếp luận nào? # GV đọc lời bình STK!!
@Nêu luận cm luận điểm 3??
Phần kết bài: phần lại Khẳng định người nghiệp thơ văn NĐC.Qua thể tình cảm NĐC
II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản:
a.Phần mở đầu (Nêu vấn đề)
- Cách đặt vấn đề trực tiếp nêu lí : + Một “ biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả Lục Vân Tiên hiểu Lục Vân Tiên thiên lệch nội dung văn …”
+ Hai “ cịn biết thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”
- Nội dung vấn đề : Nguyễn Đình Chiểu nhân cách sáng, nhà thơ yêu nước, tác gia văn học cần nghiên cứu tìm hiểu đề cao
>lập luận so sánh hình ảnh(sao trời),nêu phản đề
b Cách triển khai vấn đề :
* Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước
- Luận : tư tưởng, quê hương, thời mát riêng
+ Nhà nho
+ Nhà thơ mù : dùng văn thơ làm vũ khí chiến đấu
® Vẻ đẹp gương sáng : tinh thần yêu
nước căm thù giặc
- Luận : quan điểm thơ văn
+ Cuộc đời thơ Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ u nước hi sinh phấn đấu nghĩa lớn
+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm tớ chúng
* Luận điểm : Nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu
- Luận 1: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi người anh hùng cứu nước
- Luận : Đánh giá tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
+ “ Khúc ca người anh hùng thất hiên ngang”
+“Sống đánh giặc, thác đánh giặc” +“Muôn kiếp nguyện trả thù kia” - Luận “Xúc cảnh” : đố hoa, hịn ngọc, …
* Luận điểm : Đánh giá tác phẩm lớn nhất Nguyễn Đình Chiểu : Lục Vân Tiên - Luận : giá trị nội dung
- Luận : giá trị nghệ thuật
® Người ta say sưa nghe Lục Vân Tiên không
về nội dung mà văn hay Lục Vân Tiên c Kết thúc vấn đề :
(22)@Nêu luận cm luận điểm 3?? *Cách xếp luận nào? # GV đọc lời bình STK!!
@Phần kết có điều đặc biệt? Đọc to! # GV đọc lời bình STK!!
@ Cảm nhận em NT TP? @ Hs đọc ghi nhớ SGK?
@HS thực tập?
@GV đọc tham khảo HS nghe!
lịch sử văn học, đời sống tâm hồn dân tộc kháng chiến chống Mĩ
III.Tổng kết –Luyện tập 1.Tổng kết: Ghi nhớ SGK 2 Luyện tập
Bài 1: Viết văn nghị luận bày tỏ ý kiến anh chị việc việc đưa TP “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giộc” vào SGK để học
4.Củng cố Học tập cách viết văn nghị luận Phạm Văn Đồng 5 Dặn dò
*Soạn :Đọc thêm :Mấy ý nghĩ thơ,Đơ-xtoi-ép-xki *Câu hỏi kiểm tra:
@Phân tích nghệ thuật văn bản? 6.Rút kinh nghiệm:
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi),Đơ-xtoi-ép-xki(Xvai-gơ)
A.Mục tiêu học: -Hiểu ND,NT thơ
-Có kỹ đọc hiểu văn chân dung văn học,viết văn tác giả văn học -Bồi dưỡng tâm hồn văn chương
B.Trọng tâm Phương pháp: I.Trọng tâm:
-Câu hỏi hướng dẫn học
(23)C.Chuẩn bị:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệ;TKBG
@.Học sinh: Học cũ,Chuẩn bị mới(Đọc, soạn,)
2.Nội dung tích hợp: Thi nhân Việt Nam,Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc
D.Tieán trình: 1.n định ,sỉ số:
2.Bài cũ: Phạm Văn Đồng dùng luận điểm để làm rõ vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc?Mục đích việc đọc hiểu văn này?
3.Bài mới:
Thơ gì?!
Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt
Đọc tiểu dẫn?
GV nói thêm :vấn đề quan điểm
của văn nghệ sĩ thời kháng chiến( Đơi mắt,Nhận đường,Đề cương văn hĩa) @HS đọc ( HS đọc )!
@ đối tượng HS trả lời câu sgk? #GV:hướng dẫn!(bài thơ Đất nước) @ đối tượng HS trả lời câu sgk? #GV: hướng dẫn!
@ đối tượng HS trả lời câu sgk? #GV: hướng dẫn!
@ đối tượng HS trả lời câu 4sgk?
A.Mấy ý nghĩ thơ
I.Tìm hiểu chung:
-SGK
II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản: Câu 1
-Luận đề:đặc trưng thơ biểu tâm hồn người
giới thiệu luận đề thao tác lập luận vấn đáp(nêu câu hỏi):Đầu mối thơ có lẽ ta tìm bên tâm hồn người chăng?Rung động thơ…mọi sợi dây tâm hồn rung lên
Caâu 2
-Luận điểm:những yếu tố đặc trưng thơ:hình ảnh,tư tưởng,cảm xúc,cái thực +thơ muốn lay động chiều sâu tâm hồn,đem cảm xúc mà thẳng vào suy nghĩ(…)cảm xúc phần thịt xương của đời sống tâm hồn(…)Hình ảnh thực nảy lên tâm hồn ta sống cảnh huống trạng thái đó
Câu 3
Luận điểm:ngơn ngữ thơ
-So sánh với ngơn ngữ truyện,kí,kịch:cái kì diệu tiếng nói thơ,có lẽ ta tìm nó nhịp điệu…một thứ nhịp điệu bên trong,một thứ nhịp điệu hình ảnh,tình ý nói chung tâm hồn(…)Khơng có vấn đề thơ tự do,thơ có vần thơ khơng có
(24)#GV: hướng dẫn!(liên hệ lập luận văn học sinh)
@ đối tượng HS trả lời câu 5sgk? #GV: hướng dẫn!
Đọc tiểu dẫn?
# GV: Chân dung văn học,truyện danh nhân @HS đọc ( HS đọc )!
@ đối tượng HS trả lời câu sgk? #GV:hướng dẫn!
@ HS: Tìm hiểu đọc luận cứ!!
@ đối tượng HS trả lời câu sgk? #GV: hướng dẫn!
@ đối tượng HS trả lời câu sgk? #GV: hướng dẫn!
hình thức nào,miễn thơ diễn tả tâm hồn người
Câu 4.
Nét tài hoa NĐT nghệ thuật lập luận -phần mở đầu: nêu phản đề(những ý kiến trái ngược)
-lí lẽ: hình ảnh-dẫn chứng cụ thể:thơ tiếng nói đầu tiên,tiếng nói thứ tâm hồn khi đụng chạm với sống.Tóe lên nơi giao với ngoại vật,trước hết những cảm xúc( )mỗi chữ nến đang cháy,những nến xếp bên thành vùng sáng chung
Câu 5:
-Ý nghĩa ngày nay:thời sự,khoa họcvề vấn đề thi ca,sáng tạo thơ ca
B.Đơ-xtoi-ép-xki
I.Tìm hiểu chung:
-SGK
II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản: Câu 1
a.Hai thời điểm đối lập sống Đô-xtoi-ép-xki
+Thời điểm thú nhất:kiếp sống kẻ lưu vong(tờ séc cuối cùng,hiệu cầm đồ,phòng làm việc,cơn động kinh,tiền nợ thời điểm tuyệt vọng lớn
+ Thời điểm thú hai:trở tổ quốc một giây hạnh phúc tuyệt đỉnh,cái chết sứ mệnh hoàn thành
b.Những mâu thuẩn thiên tài Đơ-xtoi-ép-xki
+Những tình cảm mãnh liệt thể yếu đuối bệnh thần kinh
+Số phận vùi dập thiên tài thiên tài tự cứu vãn lao động đốt cháy lao động-vinh quang đỉnh cũa Đốt gắn với đau khổ
+Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ mình-sứ giả xứ sở mình
Câu 2
-Cấu trúc tương phản
+ câu :nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu nie2m tuyệt vọng lao động giải thoát và là nỗi thống khổ ông
+trong đoạn : dằn vặt sống hàng ngày với tác phẩm đồ sộ
(25)@ đối tượng HS trả lời câu 4sgk?
#GV: hướng dẫn!(liên hệ lập luận văn học sinh)
ảnh cao khác thường khát khao sáng tạo thiên tài
Caâu 3
Biện pháp so sánh ẩn dụ
+tác phẩm…là rượu ngọt,đếm ngày trước đếm cọc trại giam-quả được cứu vỏ khơ rụng xuống
Câu 4
Biện pháp tô đậm chân dung văn học:gắn hình tượng người khung cảnh rộng lớn
4.Củng cố
* Kĩ viết văn chân dung văn học
5.D ặn dò, Câu hỏi kiểm tra:
@Chuẩn bị mới:
Nêu điểm giống khác nghị luận tư tưởng đạo lí &nghị luận ượng đời sống
@Thể loại văn tác phẩm Đô-xtoi-ép-xki(Xvai-gơ)
a.Tiểu sử b.Phê bình văn học c.Tiểu thuyết d.Chân dung văn học
D.Rút kinh nghiệm:
Đọc văn: Nghị luận tượng đời sống
A.Mục tiêu học:
1.Kiến thức :Nắm cách làm nghị luận tương đời sống
2.Kó năng :Viết văn nghị luận đời sống
3.Thái độ :Có nhận thức,tư tưởng,thái độ hành động trước tượng đời sống hàng ngày
B.Trọng tâm Phương pháp: I.Trọng tâm:
-Cách làm nghị luận tượng đời sống
II.Phương pháp: - Phát vấn,Trao đổi,thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ :
@.Học sinh: Học cũ,Chuẩn bị mới:Cách làm nghị luận tượng đời sống
2.Nội dung tích hợp: Thao tác lập luận(lớp 11),nghị luận tư tưởng đạo lí
D.Tiến trình: 1.n định ,sỉ số: 2.Bài cũ:
(26)Hoạt động giáo viên học sinh
Nội dung cần đạt *GV:Ghi đề lên bảng!
* HS đọc đề văn SGK
nhómHS trả lời câu hỏi
phần tìm hiểu đề(Xác định luận đề)
GV:gơi ý: dựa vào nhan đề
văn đọc văn bản:Chuyện “cổ tích” mang tên Nguyễn Hữu Ân
#GV nhận xét câu trả lời HS hướng dẫn!!
nhómHS trả lời câu hỏi
phần tìm hiểu đề(Xác định luận điểm)
#GV:gơi ý: dựa vào ý văn bản:Chuyện “cổ tích” mang tên Nguyễn Hữu Ân
#GV nhận xét câu trả lời HS hướng dẫn!!
nhóm HS trả lời câu hỏi
phần tìm hiểu đề(Xác định luận cứ)
#GV:gơi ý:…
#GV nhận xét câu trả lời HS hướng dẫn!!
@HS trả lời câu hỏi phần tìm hiểu đề(Xác định cách lập luận)#GV:gơi ý:học tập cách lập luận Phạm Văn Đồng,Hồ Chí Minh!
HS dựa gợi ý phần mở
SGK đề nêu kiến thức mở (ghi vào nháp)#GV:gơi ý:… #GV nhận xét câu trả lời HS hướng dẫn!!
@HS lập dàn ý thân vào vở?
#GV Kiểm tra,nhận xét dàn ý thân HS hướng dẫn!!
HS dựa gợi ý phần kết
SGK đề nêu kiến thức kết
I.Ti
̀m hiểu đề :
1.Đề: Hãy bày tỏ ý kiến tượng đời sống nêu viết sau: (SGK)
a Tìm hiểu câu hỏi SGK :
-Luận đề: đề yêu cầu bày tỏ ý kiến việc làm anh Nguyễn Hữu Ân-Vì tình thương “dành bánh thời gian mình” chăm sĩc cho hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.” vấn đề:chia bánh cho ai”
-Luận điểm:
+Nguyễn Hữu n gương lòng hiếu thảo,đức hi sinh niên
+Thế hệ trẻ ngày có nhiều gương Nguyễn Hữu Aân
+Thế hệ trẻ ngày cịn số người có lối sống ích kỉ,vơ tâm cần phê phán
+Tuổi trẻ cần dành thời gian học tập,tu dưỡng,lập nghiệp,sống vị tha…
- Luận : +Từ văn bản:Chuyện “cổ tích” mang tên Nguyễn Hữu Ân
+ Cuộc sống,văn học
-Thao tác lập luận:phân tích,so sánh,bác bỏ,bình luận,vấn đáp
b.Lập dàn ý :
* Mở :-Giới thiệu tượng Nguyễn Hữu Aân
-Nêu luận đề: “Chia bánh cho ai”
* Thân :
+Nguyễn Hữu Aân gương lòng hiếu thảo,đức hi sinh niên (luận cứ) +Thế hệ trẻ ngày có nhiều gương Nguyễn Hữu Aân(luận cứ)
+Thế hệ trẻ ngày số người có lối sống ích kỉ,vơ tâm cần phê phán(luận cứ) +Tuổi trẻ cần dành thời gian học tập,tu dưỡng,lập nghiệp,sống vị tha…(luận cứ)
(27)(ghi vào nháp)#GV:gơi ý:…
@Nêu cách làm văn nghị luận về một tượng đời sống??
#.Hs đọc Ghi nhớ SGK!!Nêu điểm giống khác nghị luận tượng đới sống với tư tưởng đạo lí
*Hoạt động : HS thực tập @GV: kiểm tra,đánh gia hướng dẫn!!
HS thực tập nhà!!
-Cảm nghĩ thân 2.Ghi nhớ :SGK II.Luyện tập
Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi văn bản:Gửi thanh niên An Nam Nguyễn Aùi Quốc -Hiện tượng niên,sinh viên Việt Nam du học dành nhiều thời gian vào chơi bời,giải trí
-Thịi gian:đầu XX
-Lập luận:phân tích(thanh niên du học chơi bời…
So sánh(sinh viên Trung Hoa),vấn đáp,bác bỏ(thanh niên ta làm gì? họ khơng làm cả
-Nghệ thuật diễn đạt;dùng nhiều kiểu câu: câu hỏi,câu cảm thán,tư ngữ xác biểu cảm
Bài Hiện tượng nghiện:Karaoke Internet
4.Củng cố : Cách lamø văn nghị luận tượng đời sống
5. Dặn dò : Xem lại bài:PCNN báo chí(lớp 11),xem kỉ phần II mới:Đặc trưng PCNN khoa học
D.Rút kinh nghiệm
Đọc văn: Phong cách ngơn ngữ khoa học
A.Muïc tiêu học:
1 Kiến thức : Nắm hai khái niệm:ngôn ngữ khoa học(phạm vi sử dụng,các loại văn bản), phong cách ngôn ngữ khoa học(các dặc trưn để nhận diện phân biệt sử dụng ngôn ngữ)
2 Kĩ : Diễn đạt tập,bài làm văn nghị luận(một dạng văn khoa học),nhận diện phân tích đặc điểm văn khoa học
3.Thái độ : Có thói quen vận dụng kiến thức học vào trình học tập thân
B.Trọng tâm Phương pháp: I.Trọng tâm:
-Ngơn ngữ khoa học,PCNN khoa học
II.Phương pháp: Đàm thoại,Trao đổi,thảo luận nhóm(qui nạp)
C.Chuẩn bị:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ :
@.Học sinh: Học cũ,Chuẩn bị mới(Đọc, soạn, sưu tầm lại TP học THCS)
2.Nội dung tích hợp: PCNN báo chí(lớp 11)
(28)1.n định ,sỉ số: 2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
@.HS tìm hiểu ngữ liệu SGK
?Văn a thuộc loại văn khoa học nào?dạng nói hay dạng viết?
# GV:nhận xét hướng dẫn
?Văn b thuộc loại văn khoa học nào?
# GV:nhận xét hướng dẫn
?Văn c thuộc loại văn khoa học nào?
# GV:nhận xét hướng dẫn
?Văn d thuộc loại văn khoa học nào?
# GV:nhận xét hướng dẫn
?ngôn ngữ dùng văn a,b,c,d ngôn ngữ nào?Nêu loại văn khoa học?
# GV:nhận xét hướng dẫn
HS:đọc ghi nhớ
GV chốt kiến thức
HS thực tập theo nhóm Các nhóm trình bày
#GV: nhận xét,đánh giá,hướng dẫn tập
Heát tieát 1
GV:Nêu đặc điểm chung phong cách ngơn ngữ báo chí - Tính thơng tin kiện: - Tính ngắn gọn
- Tính hấp dẫn
Nêu đặc trưng thứ PCNNKH? HS xem ví dụ SGK
I.Văn khoa học ngôn ngữ khoa học
1.Tìm hiểu ngữ liệu(SGK):
*Văn a: loại văn khoa học chuyên sâu(khoa học xã hội nhân văn)(dạng viết)
*Văn b: loại văn khoa học giáo khoa(khoa học tự nhiên)(dạng viết)
*Văn c: loại văn khoa học phổ cập(dạng viết)
*Văn d: giảngbài giáo viên,thảo luận,tranh luận khoa học văn khoa học(dạng nói)
ngôn ngữ dùng văn a,b,c,d ngôn ngữ khoa học
2.Ghi nhớ
-Văn khoa học gồm loại chính:các văn khoa học chuyên sâu,các văn khoa học giáo khoa,các văn khoa học phổ cập(dựa vào ngành :văn KHTN, văn KHXH&NV văn KH công nghệ
-Ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học,tiêu biểu văn khoa học
3.Bài tập
Văn bản:Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX
a.văn khoa học giáo khoa
b.văn thuộc ngành khoa học XH&NV(lịch sử văn học)
c.ngôn ngữ khoa học: +Các đề mục I,1,a…
+Các thuật ngữ:chủ đề,nguồn cảm hứng,hình ảnh…
II.Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học: 3 đặc trưng
1.Tính khái quát,trừu tượng
(29)Nêu đặc trưng thứ hai PCNNKH? Những biểu đặc trưng thứ 2?
HS xem ví dụ SGK
#GV so sánh với PCNN sinh hoạt,PCNN nghệ thuật để làm rõ đặc trưng PCNNKH!!
-GV nhấn mạnh văn kiểm tra HS văn khoa học để HS ý viết đặc trưng
Nêu đặc trưng thứ ba PCNNKH? HS xem ví dụ SGK
GV so sánh với PCNN sinh hoạt,PCNN nghệ thuật để làm rõ đặc trưng PCNNKH!! (Nỗi niềm chi Huế ơi-Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên-Tố Hữu
HS:đọc ghi nhớ
GV chốt kiến thức
HS thực tập theo nhóm Các nhóm trình bày
#GV: nhận xét,đánh giá,hướng dẫn tập HS thực tập theo nhóm
HS thực tập nhà
Ví dụ:véc tơ,thơ mới,ơ xi,H2O…
2.Tính lí trí,lô gíc
-Thể
+Từ ngữ dùng với nghĩa,ít dùng biện pháp tu từ
+Câu văn đơn vị thông tin,là phán đốn lơ gíc
Ví dụ: SGK
+Các câu văn, đoạn văn,văn có liên kết chặt chẽ
Ví dụ:SGK
3.Tính khách quan,phi cá thể
-Thể hiện:
+từ ngữ câu văn biểu lộ sắc thái cảm xúc cá nhân
@Ghi nhớ:
SGK
III Luyện tập: Bài tập 2:
Giải thích:
+Đoạn thẳng:đoạn khơng cong,không gãy khúcđoạn ngắn nối hai điểm với +
Bài tập 3:
-Thuật ngữ khoa học:khảo cổ,người vượn,mảnh tước,di
-thể cách lập luận:câu đầu đoạn văn nêu luận điểm,các câu sau nêu luận
Baøi 4:
Củng cố: Cần viết thi PCNN khoa học
5 Dặn dò : Học Hồn thành luyện tập cịn lại.
Chuẩn bị mới:Lập dàn ý đề viết số 1.Tiết sau trả số 1
@Câu hỏi kiểm tra:
@Nêu đặc trưng PCNNKH?Làm rõ biểu đặc trưng thứ hai? @Văn sau loại văn khoa học?
a.Bài kiểm tra học sinh b.Bài giảng giáo viên
c.Tác phẩm:Tây Tiến (Quang Dũng) d.Bài phát biểu học sinh tiết học
D.Rút kinh nghiệm:
Đọc văn: Thơng điệp nhân Ngày giới phịng chống AIDS,1-12-2003
(Cơ-phi An- na)
(30)-Tầm quan trọng ý nghĩa cấp bách cùa việc phòng chống hiểm họa HIV/AIDS.Chống lại HIV/AIDS trách nhiệm quốc gia người.Sức thuyết phục mạnh mẽ văn
-Củng cố kĩ đọc viết văn nhật dụng
-Có ý thức trách nhiệm với việc phịng chống HIV/AIDS B.Trọng tâm Phương pháp:
I.Trọng tâm:
- Nội dung tư tưởng văn
II.Phương pháp:
-Thuyết trình,vấn đáp,thảo luận
-Dạy văn nhật dụng C.Chuẩn bị:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu: Số liệu HIV/AIDS Lâm Đồng
@.Học sinh: Học cũ,Chuẩn bị mới(Đọc, soạn)
2.Nội dung tích hợp : Tình hình HIV/AIDS Đà Lạt, Lâm Đồng
D.Tiến trình: 1.n định ,sỉ số:
2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài: Cơ- phi An-na ai??
3.Bài mới:
Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt
-Dựa vào SKG, em trình bày vài nét tác giả Cơ-phi An-nan?
(tổng thư kí LHQ người nước nào) @Em biết giải Nobel?
#GV: Giải Nobel!!!(trừ Tốn) - Hồn cảnh đời thông điệp?
-Thể loại văn bản?Trọng tâm việc tiếp nhận văn nhật dụng? #GV:nhận xét hướng dẫn!!
-Nêu bố cục văn bản?(vị trí,nơi dung phần)
#GV:nhận xét hướng dẫn!! -HD HS đọc
Giọng điệu khẩn thiết, tâm huyết, có lí, có tình đầy trách nhiệm người đứng đầu tổ chức lớn hành tinh
- Mở đầu Thông điệp, tác giả đề cập vấn đề gì? - HS trao đổi, trả lời
#GV:nhận xét hướng dẫn!!
- Tác giả Cô-phi An-nan tổng kết tình hình
I Tiểu dẫn 1 Tác giả:
- Cô-phi An-nan sinh ngày 8-4-1938 Ga-na, nước cộng hịa thuộc châu Phi Ơng người thứ bảy người châu Phi da đen bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc Ơng đảm nhiệm chức vụ hai nhiệm kì, từ tháng 1-1997 đến tháng 1-2007 - Năm 2001, tổ chức Liên hợp quốc cá nhân Tổng thư kí Cơ-phi An-nan trao giải thưởng Nơ-ben Hịa bình
2 Văn bản:
a Hoàn cảnh đời:
Nhân Ngày giới phịng chống AIDS 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc Cô-phi An-nan gửi thông điệp đến toàn giới, nhằm kêu gọi quốc gia, tổ chức người nỗ lực ngăn chặn phòng chống đại dịch toàn cầu
b.Bố cục:4 phần(Mở đầu, Nhìn lại tình hình thực phịng chống AIDS, Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu việc phòng chống AIDS,Kết thúc: Lời kêu gọi phòng chống AIDS)
II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc
2 Hiểu a) Mở đầu:
Nhắc lại việc cam kết quốc gia giới để đánh bại bệnh HIV/AIDS vào năm 2001 Tuyên bố cam kết phòng chống HIV/AIDS quốc gia
(31)thực phịng chống HIV/AIDS nào?
- HS suy nghĩ độc lâp, sau trả lời
#GV:nhận xét hướng dẫn!!
- HS chia làm nhóm thảo luận: Nội dung:
Nhiệm vụ cấp bách , quan trọng hàng đầu việc phòng chống AIDS
- HS suy nghĩ phút
- Các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung cho
#GV:nhận xét hướng dẫn!!
- Kết thúc thơng điệp, tác giả đặt vấn đề gì?
- HS suy nghĩ độc lập, sau trả lời
#GV:nhận xét hướng dẫn!!
-Trước sau có thơng điệp,theo em thái độ em,và người HIVS có điều khơng?
-Bản thơng điệp đời cách năm,theo em nội dung cịn có giá trị khơng?
- HS dựa vào học phần ghi nhớ SGK để tổng kết : Nội dung
@Giải thích văn có sức thuyết phục mạnh mẽ người đọc?
- HS dựa vào học phần ghi nhớ
*Ưu điểm
- Đã có số dấu hiệu nguồn lực, ngân sách, chiến lược quốc gia phòng chống AIDS *Hạn chế
- Song hành động so với yêu cầu thực tế, dịch HIV/AIDS hoành hành gây tử vong toàn giới có nhiều dấu hiệu suy giảm Trong năm qua, phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV, đại dịch lan rộng nhanh khu vực mà trước cịn an tồn- đặc biệt Đơng Âu toàn Châu Á, từ dãy núi U-ran đến Thái Bình Dương *Kết luận
- Khơng hồn thành số mục tiêu đề Tuyên bố Cam kết phòng chống HIV/AIDS tiến độ nay, không đạt mục tiêu vào năm 2005
c) Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS
- Phải nỗ lực thực cam kết nguồn lực hành động cần thiết
- Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu chương trình nghị trị hành động - Phải công khai lên tiếng AIDS
- Khơng kì thị phân biệt đối xử người sống chung với HIV/AIDS
- Đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng lên tường rào ngăn cách “chúng ta” “họ”
- Trong giới AIDS khốc liệt khơng có khái niệm “chúng ta” “họ” Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết Có nghĩa phải hành động để chống lại đại dịch AIDS đe dọa người hành tinh này, không trừ
d) Kết thúc: Lời kêu gọi phịng chống AIDS
- Tơi kêu gọi bạn với lên tiếng thật to dõng dạc HIV/AIDS
- Hãy giật đổ thành lũy im lặng, kì thị phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch
- Hãy sát cánh tơi, lẽ chiến chóng lại HIV/AIDS bạn
III Tổng kết-Luyện tập 1.Tổng kết
- Nội dung:
+ Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại, cố gắng người mặt chưa đủ
(32)SGK để tổng kết : Nghệ thuật
@.GV nhấn mạnh HS học tập An nan kĩ viết VB nghị luận!!
@HS thực tập a,b GV:kiểm tra,hướng dẫn!
@HS thực tập c(tại nhà: 1tua62n nộp bài)
+ Văn phong luận rõ ràng, sáng, dễ hiểu, với lập luận lơgíc, chặt chẽ,luận cụ thể thuyết phục
+ Cùng với tâm huyết trách nhiệm người viết làm nên sức thuyết phục cao cho thông điệp lịch sử
2.Luyện tập
a.Qua văn bản,theo anh chị để đẩy lùi HIV/AIDS tồn giới việc quan trọng gì?
Từ cá nhân:
b.Những nội dung,câu văn làm anh chị xúc động nhất?Vì sao?
c.Viết báo cáo tình hình phịng chống HIVS Đà Lạt
4 Củng cố: Giá trị nội dung nghệ thuật Thơng điệp
5 Dặn dị: Tìm hiểu cách làm văn nghị luận thơ khác với tác phẩm truyện ngắn ?? 6 Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN
Bài :13 TÂY TIẾN
Môn : Văn Lớp : 12 Tiết PPCT : 21 + 22 Ngày soạn :
A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Thông qua cảm hứng bi hùng thơ,hướng dẫn học sinh tìm hiểu,phân tích phẩm chất anh hùng,tinh thần yêu nước chiến sĩ Tây Tiến Không sờn lịng trước khó khăn gian khổ,họ phơi phới lạc quan,sẳn sàng hy sinh lý tưởng.Vẻ đẹp hoang vu,kỳ thú hấp dẫn phong cảnh tương xứng với tâm hồn lãng mạn,anh hùng chiến sĩ Tây Tiến
Chuẩn bị : Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên,bài soạn học sinh,tài liệu ôn thi tốt nghiệp
lớp 12 (2001 –2002 NXB giáo dục) B – LÊN LỚP :
Hoạt động Thầy trò Nội dung 1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra củ,nhận xét cho điểm 3- Dạy
+Học sinh tham khảo phần tiểu dẫn tóm tắt ý
+ Cho biết chủ đề thơ
I – ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM :
Quang Dũng tên thật Bùi Đình Diệm,sinh năm 1921
(33)+Thử hình dung hình ảnh người lính Tây Tiên bước đường hành quân nói lên cảm tưởng em hành quân
+HS thảo luận phát biểu.GV chốt lại điểm chính.(có thể cho điểm thưởng)
+Khổ thơ thứ hai thứ ba,tác giả nhắc đến kỷ niệm người chiến sĩ.Qua em có nhận xét vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ Tây Tiến
quân Tây Tiến Những niên Hà Nội yêu nước,tài hoa,lãng mạn tham gia vệ quốc hoàn cảnh sống chiến đấu khắc nghiệt họ phơi phới tinh thần yêu nước Vẫn oai phong lãng mạn đổi hào hoa.Đó khúc ca bi tráng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến Bài thơ viết cảm hứng lãng mạn,vừa thơ mộng vừa dội bi tráng
II – PHÂN TÍCH :
1 – Đồn quan Tây Tiến đường hành quân gian khổ :
- Thiên nhiên hoang dã,khắc nghiệt,hiểm trở : Sài Khao sương lấp,đoàn quân mỏi.
Mường lác hoa đên Dốc lên khúc khuỷu,dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây,súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao,ngàn thước xuống. Nhà Pha Luông,mưa khơi xa… Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch,cọp trêu người
- Những thiếu thốn khắc nghiệt thiên nhiên
khiến ngưới lính mệt mỏi oai phong,cái oai phong loài hổ (dữ dội hoang dã ):
Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mủ,bỏ quên đời… Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mông qua biên giới… Sông Mã gầm lên khúc độc hành
* Bước chân đoàn quân Tây Tiến trải qua nhiều địa hình hiểm trở,hoang dã,trên địa bàn rộng lớn Con đường hành quân gian khổ miêu tả câu thơ nhiều trắc,khó đọc,gợi lên trắc trở,trập trùng địa hình Vừa phải đối mặt với thiên nhiên hiểm trở,đồn quân Tây Tiến phải đối mặt với thiếu thốn điều kiện sống Ngưới lính mệt mỏi,đói khát,bệnh tật…Thế họ giử vẻ oai phong phơi phới tinh thần Chính đối lập tạo nên nét hiên ngang,khí phách hào hùng người chiến sĩ Họ có mệt mỏi,gầy ốm xanh xao họ toát lên vẻ oai phong lãng mạn,cái oai phong loài hổ giửa chốn rừng thiêng nước độc
Bên cạnh câu thơ nhiều trắc khó đọc gợi nhọc nhằn,trắc trở câu thơ nhiều tạo âm điệu khác lạ gợi cảm giác mơng lung,chơi vơi,kích thích hứng thú phiêu lưu mạo hiểm
(34)+Học sinh phát bình Giáo viên hổ trợ (nếu thấy cần )
(có thể cho điểm thưởng)
+Vì nói Tây Tiến khúc ca bi tráng
+Học sinh thảo luận bình Giáo viên bổ sung
(có thể cho điểm thưởng)
+Cho biết ấn tượng chung em thơ
(có thể cho điểm thưởng)
- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
Kìa em xiêm áo tự bao giờ…
- Có nhớ dáng người độc mộc,
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa
- Mắttrừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm…(đối với tình yêu cũng khác lạ,dữ dội)
- Mường Lác hoa đêm (cảm giác lâng lâng,núi rừng hùng vĩ cho sản vật thơm ngon : cơm nếp xôi…gian khổ trở thành yếu tố kich thích phiêu lưu mạo hiểm,kich thích hứng thú khám phá người lính trẻ)
* Trong hành quan gian khổ lịng người lính trẻ tràn đầy cảm giác lâng lâng ấm áp trước núi rừng thiên nhiên hùng vĩ Thiên nhiên khắc nghiệt cho người lính thú phiêu lưu mạo hiểm,cho người lính ấm áp cơm lên khói,cái hương vị ngào nếp xơi.Trên đường hành qn cịn có đêm hội đuốc hoa tưng bừng sơi động khó quên vẽ đẹp thiếu nữ miền sơn cước xinh xinh nụ hoa núi rừng tây bắc Những hình ảnh lãng mạn,lạ lùng “dáng người độc mộc,trơi dịng nước lủ hoa đung đưa” Cũng có lúc người chiến sĩ thả hồn nơi phố thị “mơ dáng kiều thơm” Quả tâm hồn lãng mạn,gian khổ không ngăn tâm hồn mơ mộng chàng trai trẻ Quang Dũng giúp ta nhìn thấy vẻ đẹp người lính góc độ mẽ độc đáo hồn cảnh đặc biệt
3 – Tây Tiến- Một khúc ca bi traùng.
_ Bi: Mất mác,gian khổ,hy sinh…rất khốc liệt.(đồn qn khơng mọc tóc,qn xanh màu lá,rải rác biên cương mồ viễn xứ,áo bào thay chiếu anh đất,sông Mã gầm lên khúc độc hành…
_ Tráng : Tinh thần hiên ngang,phơi phới tâm hồn
một không trở lại,vững tin hành động xả thân nước (chiến truờng chẳng tiếc đời xanh,Tây Tiến người không hẹn ước,đường lên thăm thẳm chia phôi).Dáng vẽ oai hùng,dữ dội tương xứng với hình ảnh thiên nhiên (ngay ngã xuống với tiếng gầm dử dội thiên nhiên) Vẫn tư bước tới (gục lên súng mủ,bỏ quên đời)
(35)nước,ra tiếng nhạc đưa tiển trầm hùng thiên nhiên (sông Mã gầm lên khúc độc hành ) Những từ ngữ Hán Việt sử dụng thơ góp phần tạo cho hình tượng người chiên sĩ Tây Tiến dáng dấp người chiến binh thơ cổ
III – TỔNG KẾT :
Có thể nói Tây Tiến tuợng đài người chiến sĩ vô danh hy sinh nước Phản ánh chiến đấu bi hùng người lính năm đầu kháng chiến chống Pháp,thể tâm tình niên trí thức yêu nước vừa xếp bút nghiên theo tiêng gọi non sơng Anh hùng lãng mạn,đó nét đẹp riêng họ * Dặn dò : - Học thuộc thơ.Chọn bình đoạn mà em thích
- Chuẩn bị : Bên sơng Đuống Hồng Cầm
Đọc văn: Nghị luận thơ,đoạn thơ
A.Mục tiêu học:
1.Kiến thức : Cách làm văn nghị luận thơ,đoạn thơ
2.Kĩ năng : Có kĩ vận dụng thao tác phân tích,bình luận,chứng minh,so sánh để làm văn nghị luận văn học
3.Thái độ : Ý thức vận dụng vào viết số Đọc-hiểu tác phẩm thơ Ngữ văn 12
B.Trọng tâm Phương pháp: I.Trọng tâm:
(36)II.Phương pháp: Qui nạp(Từ tập hình thành kĩ cho học sinh)
C.Chuẩn bị:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ:Sơ đồ giảng @.Học sinh: Học cũ,Chuẩn bị
2.Nội dung tích hợp: Mấy ý nghĩ thơ(Nguyễn Đình Thi),Tây Tiến(Quang Dũng)
D.Tiến trình: 1.n định ,sỉ số: 2.Bài cũ:
3.Bài mới: Vì em viết văn nghị luận thơ chưa có điểm cao(Ví dụ:Đây thơn Vĩ Dạ)!?
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt #GV;ghi đề lên bảng
@HS ghi đề,đọc đề!
@Các nhóm tham khảo hướng dẫn SGK và thảo luận tìm hiểu đề 1??
Hướng dẫn cho HS trao đổi thảo luận
- Dựa vào năm sáng tác 1947 để tìm hiểu HCRĐ!
-Xác định ND&NT thơ!! @Các nhóm trình bày
#GV:Nhận xét chốt:kĩ tìm hiểu đề!
@HS tham khảo hướng dẫn SGK lập dàn ý đề 1
I Đề bài
Đề 1: Phân tích thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh: Tiếng suối tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya vẽ,người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (1947)
Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau thơ Việt Bắc Tố Hữu:
Những đường Việt Bắc ta (…) Vui lên Việt Bắc,đèo De,núi Hồng
II.Tìm hiểu đề,Lập dàn ý
1.Đề
a.Tìm hiểu đề
-Hồn cảnh đời thơ:Thờigian năm đầu kháng chiến chống Pháp.Địa điểm vùng chiến khu Việt Bắc.Lúc chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ vô oanh liệt nhân dân ta
-Nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ(Luận đề):
+Nội dung:Vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu Việt Bắc.Hình ảnh người thi sĩ chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh (yêu thiên nhiên+nặng lòng lo nỗi nước nhà)ø
+Nghệ thuật: Vẻ đẹp hài hòa chất cổ điển đại
b.Lập dàn yù
*Mở bài
(37)Hướng dẫn cho HS tìm ý thân (y1,ý 2:ND,ý 3:NT,ý 4:đánh giáND,NT)
@Các sinh nộp dàn ý
#GV:Nhận xét chốt:kó lập dàn ý nghị luận về thơ!
@Các nhóm tham khảo hướng dẫn SGK và thảo luận tìm hiểu đề 2??
Hướng dẫn cho HS trao đổi thảo luận -Xác định ND&NT đoạn thơ!!
@Các nhóm trình bày
#GV:Nhận xét chốt:kĩ tìm hiểu đề!
@HS tham khảo hướng dẫn SGK lập dàn ý đề 2
Hướng dẫn cho HS tìm ý thân @Các sinh nộp dàn ý
#GV:Nhận xét chốt:kĩ lập dàn y nghị luận đoạn thớ!
@Tìm điể khác nghị luận thơ nghị luận đoạn thơ?
@HS đọc ghi nhớ!
*Thân bài
-Luận điểm 1:Cảnh đẹp đêm trăng chiến khu Việt Bắc
+Luận cứ: hai câu thơ đầu
.Hình ảnh đẹp,thi vị:trăng,hoa,cổ thụ,tiếng suối
+Luận điểm 2: Hình tượng nhân vật trữ tình:thi sĩ-chiến sĩ
Luận cứ:2 câu cuối Tâm trạng:chưa ngủ
.Tình cảm:yêu thiên nhiên,lo nước
+Luận điểm 3: Vẻ đẹp hài hòa chất cổ điển đại
Luận cứ:
.Cổ điển:thể thơ tứ tuyệt,bút pháp miêu tả,hình ảnh thiên nhiên
.Hiện đại: nhân vật trữ tình khơng phải ẩn sĩ lánh đời mà chiến sĩ(cảm hứng chủ đạo tình cảm đất nước) +Luận điểm 4:Đánh giá Nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ
*Kết bài
-Khẳng định thơ
-Cảm nghó thân Bác
2.Đề 2
a.Tìm hiểu đề
-Xuất xứ đoạn trích -Luận đề: ND+NT
b.Dàn ý
*Mở bài:-Xuất xứ đoạn thơ -Luận đề,trích đoạn thơ
*Thân bài
-Luận điểm 1:(8 câu đầu):Khí dũng mãnh kháng chiến chống Pháp Việt Bắc
-Luận điểm 2(4 câu sau):Khí chiến thắng chiến trường khác
-Luận điểm 3:Nghệ thuật điêu luyện việc sử dụng thể thơ lục bát(từ ngữ,hình ảnh,biện pháp trùng điệp,so sánh,cường điệu;giọng thơ hào hùng ,tính sử thi…
*Kết bài
-Khẳng định giá trị ND-NT khổ thơ,bài thô
(38)HS vận dung kĩ học nhà thực
tập bên!!! II.Ghi nhớ-SGK
III.Luyện tập
Đề: Nghị luận đoạn thơ sau Tràng giang (Huy Cận)
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ:bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước
Khơng khói hồng nhớ nhà
Củng cố :
- Các nội dung văn nghị luận thơ,đoạn thơ - Các ý Dàn ý viết
5 Dặn dò :
- Hoàn tất phần luyện tập
- Vận dụng vào đọc hiểu thơ Tây Tiến(tiết sau học) @.Câu hỏi kiểm tra:
@Nêu Các ý Dàn ý viết văn nghị luận thơ,đoạn thơ? @Ý không nói cách nghị luận thơ ?
a.Phân tích hình ảnh b.Phân tích tình * c.Phân tích nhân vật trữ tình d.Phân tích biện pháp tu từ