1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tieng Viet lop 4 ki 3

136 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 199,31 KB

Nội dung

- GV giao vieäc: Caùc em coù nhieäm vuï neâu ñöôïc ñònh nghóa vaø tìm ñöôïc VD veà 3 kieåu caâu keå ñeå vieát vaøo baûng phaân bieät 3 kieåu caâu theo ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà baøi nhö t[r]

(1)

TUAÀN 19

TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ học SGK

- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Mở đầu: giới thiệu chủ điểm 2.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bốn anh tài (phần 1) b Luyện đọc:

- GV chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Mán, Cẩu Khây, …

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

Lượt 1: GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai GV hệ thống ghi bảng số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX

Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ ngữ có giải từ mục tiêu xác định

- Yêu cầu

Lượt 3: Kết hợp hừong dẫn ngắt nghỉ câu dài - Đọc theo nhóm đơi

- Cho HS đọc

* GV đọc diễn cảm toàn +Toàn đọc giọng c Tìm hiểu bài:

Đoạn 1:

- Cho HS đọc thành tiếng

- Cẩu Khây có sức khỏe tài nào? Đoạn 2:

- Cho HS đọc thành tiếng

- HS laéng nghe

- HS theo dõi - HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc

- HS nối tiếp đọc theo trình tự HS phát từ bạn đọc sai

+Đoạn 1: Từ nhỏ … đến bay + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm +Đoạn 3: Đúng … đến

+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục

- HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu nghĩa phần Chú giải

- HS đọc theo cặp - HS đọc toàn - HS lắng nghe

- HS đọc to, lớp lắng nghe

(2)

.- Có chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây?

- Trước cảnh quê hương vậy, Cẩu Khây nào?

Đoạn 3:

- Cho HS đọc thành tiếng

- Cẩu Khây gặp đầu tiên? Người nào?

Đoạn 4:

- Cho HS đọc thành tiếng

- Người thứ hai Cẩu Khây gặp ai? Người có tài gì?

Đoạn 5:

- Cho HS đọc thành tiếng

- Cuối Cẩu Khây gặp ai? Người nào? - Cho HS đọc lại

- Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ai? - Hãy nêu chủ đề truyện.(thảo luận nhóm 4) Đại diện nhóm trả lời

d Đọc diễn cảm:

* GV hướng dẫn cách đọc đoạn - HS đọc nối tiếp

- GV đọc diễn cảm chép phần luyện đọc) - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn Củng cố – Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu em nhà kể lại truyện cho người thân nghe

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng sống sót

- Thương dân Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Đến cành đồng Cẩu Khây thấy cậu bé vạm vỡ dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập Tên cậu bé Nắm Tay Đóng Cọc biết Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh, cậu bé sốt sắng xin

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Đó cậu bé Lấy Tai Tát Nước Cậu bé có tài lấy vành tai tát nước suối lên ruộng cao mái nhà Cậu bé Cẩu Khây lên đường

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng Cậu có tài lấy móng tay đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng

- HS đọc lại

- Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng

- HS thảo luận

- Truyện ca ngợi sức khỏe, tài lòng nhiệt thành làm việc nghĩa, diệt trừ ác cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây

- HS đọc nối tiếp – HS nhận xét - HS đọc theo hướng dẫn gv - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét

(3)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) KIM TỰ THÁP AI CẬP

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi; khơng mắc q lỗi - Làm tập tả âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDMT (gián tiếp): Giúp HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh đất nước giới.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng viết nội dung BT và.3b III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a Giới thiệu bài: ghi tựa b Giảng

- Củng cố nội dung đoạn viết: - GV đọc lượt

- Đoạn văn nói điều nước bạn?

- Theo em, có nên bảo vệ danh thắng đất nước giới không? Em làm để thực hiện điều đó?

- Phát từ khó + phân tích giải nghĩa từ

- Luyện viết từ ngữ dễ viết sai: kiến trúc, nhằng nhịt, chuyên chở…

- GV lưu ý HS cách trình bày tả

* Nghe – viết - GV đọc câu ngữ cho HS viết Mỗi ngữ đọc – lượt

* Chấm, chữa

- GV đọc lại tồn tả lượt - GV chấm chữa – 10

- GV neâu nhận xét chung

* Bài tập: Bài tập nêu yêu cầu Bài tập 3: Hướng dẫn làm phiếu

Từ ngữ viết Từ ngữ viết sai sáng sủa sản sinh sinh động sếp tinh sảo bổ xung Câu b

lời giải đúng:

Từ ngữ viết Từ ngữ viết sai thời tiết

công việc

thân thiếc nhiệt tình

- HS lắng nghe Nhắc tựa - HS đọc thầm lại tả

- Ca ngợi kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại

- HS neâu - HS neâu

- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS viết tả - HS rà sốt lại

- Từng cặp HS đổi cho để soát lỗi sửa

- HS đọc – nêu yêu cầu

- HS làm bài/ 1HS làm bảng phụ - HS làm theo nhóm - nhóm lên thi tiếp sức

- Lớp nhận xét

(4)

chiết cành mải miếc Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS ghi nhớ từ luyện tập để khơng viết sai tả

- số HS trình bày kết - Lớp nhận xét

(5)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận chủ ngữ câu (BT1 mục III); biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, 3)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT (Luyện tập) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a Giới thiệu bài: ghi tựa - b Nhận xét:

- Một HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, cặp trao đổi, trả lời câu hỏi GV nhận xét, chốt lại lời giải:

- HS lắng nghe.- nhắc tựa - HS đọc bài- nêu yêu cầu - trả lời yêu cầu - HS làm vào Các câu kể Ai làm gì? Xác định CN (từ ngữ in

đậm)

Ý nghĩa CN Loại từ ngữ tạo thành CN Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ phía

trước, định đớp bọn trẻ

Câu 2: Hùng đút vội súng vào túi quần, chạy biến

Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.

Câu 4: Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa

Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

- Chỉ vật - Chỉ người - Chỉ người - Chỉ người - Chỉ vật

- Cụm danh từ - Danh từ - Danh từ - Danh từ - Cụm danh từ

c Ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK d Luyện tập:

Bài tập 1:

HD học sinh làm phiếu nhóm Lời giải:

+Các câu kể Ai làm gì? đoạn văn Bộ phận CN in đậm:

Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy.

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài.

- Mỗi HS đặt câu với từ ngữ cho làm CN - Từng cặp HS đổi chữa lỗi cho

- Vài HS nêu lại ghi nhớ - HS đọc nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc

(6)

- HS nối tiếp đọc câu văn đặt - GV nhận xét

Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT, quan sát tranh minh hoạ BT

- Một HS giỏi làm mẫu: nói – câu hoạt động người vật miêu tả tranh - HS nối tiếp đọc đoạn văn Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay

2 Củng cố – Dặn doø:

- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT 3), viết vào

- Cả lớp nhận xét

HS đọc / lớp quan sát tranh - HS làm miệng / HS làm nháp - HS lớp nhận xét

(7)

KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VAØ GÃ HUNG THẦN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh (BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu: ghi tựa b GV kể chuyện:

- GV kể lần GV kết hợp giải nghĩa từ khó truyện (ngày tận số, thần, vĩnh viễn)

- GV kể lần 2, vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ SKG HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ c Hướng dẫn HS thực yêu cầu BT:

* Tìm lời thuyết minh cho tranh – câu (yêu cầu BT 1)

- HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho tranh Cả lớp GV nhận xét GV viết nhanh tranh lời thuyết minh

* Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu BT 2,

- KC nhóm: HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm sau kể cà chuyện Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

- Mỗi HS, nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện

+Câu chuyện có ý nghóa gì?

- Cả lớp GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay

3 Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- xem

- HS lắng nghe nhắc lại tựa - HS nghe

- HS nghe - HS đọc - HS quan sát

- HS nêu lời thuyết minh - HS đọc

- Mỗi nhóm – em

- – nhóm tiếp nối thi kể toàn câu chuyện

- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện +Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm thắng gã thần vô ơn, bạc ác

(8)

TẬP ĐỌC

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật Trái Đất sinh người, trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc ba khổ thơ Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Đọc đoạn truyện Bốn anh tài trả lời câu hỏi (SGK)

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:Chuyện cồ tích lồi người b Luyện đọc:

- GV chia đoạn: đoạn (7 khổ thơ) - Cho HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc…

- Đọc đoạn –tìm hiểu giải - Đọc đoạn cho tốt * Cho HS luyện đọc theo cặp - Đọc toàn

* GV đọc diễn cảm c Tìm hiểu bài: Khổ 1:

+Trong câu chuyện người sinh đầu tiên? Khổ 2:

- Cho HS đọc thành tiếng

+Sau trẻ sinh xuất hiện? Tại lại thế?

Khoå 3:

- Cho HS đọc thành tiếng

+Sau sinh trẻ ra, cần có người mẹ?

- HS đọc trả lời

- lắng nghe – nhắc tựa - HS theo dõi

- HS đọc đoạn - phát âm từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn – đọc giải - HS đọc nối tiếp –bạn nhận xét

- HS đọc theo cặp đôi theo hướng dẫn GV - HS đọc toàn

- HS theo dõi - HS đọc thầm

+Trẻ em sinh trái đất Trái đất lúc có tồn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, cỏ

- HS đọc to, lớp lắng nghe +Mặt trời xuất để trẻ nhìn cho rõ - HS đọc to, lớp lắng nghe

(9)

Khoå 4:

- Cho HS đọc thành tiếng - +Bố giúp trẻ em gì? Các khổ thơ lại:

- Cho HS đọc thành tiếng

+Thầy giáo giúp trẻ em gì? Dạy điều đầu tiên?

- Cho HS đọc thầm lại thơ

+Theo em, ý nghĩa thơ gì? Bài tập trắc nghiệm/ chọn ý

- Bài thơ thể tình cảm yêu mến treû em

- Ca ngợi trẻ em, thể tình cảøm trân trọng người lớn với trẻ em

- Mọi thay đổi giới trẻ em … d Đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn cách đọc thơ / đọc mẫu - Cho HS đọc nối tiếp

- GV chọn khổ thơ tiêu biểu HS luyện đọc (chọn khổ 5)

- GV nhận xét, khen HS đọc hay - Cho HS học thuộc lòng thơ

3 Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - xem

bồng, chăm sóc

- HS đọc to, lớp lắng nghe

+Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó

- HS đọc to, lớp lắng nghe

+Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người”

- vài HS nhắc lại ý nghóa truyện

- HS đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét

(10)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm Mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn Mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách học (BT2) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ hai cách mở III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- HS nhắc lại kiến thức hai cách mở văn tả đồ vật

- GV nhận xét, cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: luyện tập xây dựng mở văn miêu tả

* Baøi taäp 1:

- GV - Cho HS làm (nhóm đơi) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Điểm giống đoạn mở bài:

Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách

+Điểm khác đoạn mở bài:

- Đoạn a, b (mở trực tiếp): giới thiêu cặp sách cần tả

- Đoạn c (mở gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả

* Bài tập 2: (làm phiếu cá nhân)

- GV phát giấy cho HS để HS làm - Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét, khen HS viết mở theo kiểu hay Củng cố – Dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS viết chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào

- HS trả lời

- HS lắng nghe – nhắc tựa - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS làm

- HS trình bày

- HS đọc yêu cầu BT - HS đọc lại đoạn mở - Lớp nhận xét

(11)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ TAØI NĂNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán – Việt) nói tài người; biết xếp từ Hán – Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1, 2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, 4)

- Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - Từ điển Tiếng Việt III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

+Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước (chủ ngữ câu kể Ai làm gì?) cho VD

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

- Giới thiệu bài: mở rộng vốn từ tài * Bài tập 1: (nhóm phiếu)

- Cho HS làm GV phát giấy vài trang từ điển phơ tơ cho HS

- Cho HS trình baøy

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

a Tài có nghĩa “có khả người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b Tài có nghĩa “tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.

* Bài tập 2: (cá nhân làm vở) - Cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét, khen HS hay

VD: Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản * Bài tập 3: (nháp)

- GV giao việc: Các em tìm câu a, b, c câu ca ngợi tài trí người

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải +Câu a: Người ta hoa đất

+Câu c: Nước lã mà vã nên hồ * Bài tập 4:

- yêu cầu BT

- GV giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ

- HS lên bảng trả lời

- HS lắng nghe- nhắc tựa - HS đọc yêu cầu BT1 - HS làm theo nhóm - HS đại diện nhóm trả lời

-

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS làm vào

- Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét - HS sửa vào

- Cho HS đọc yêu cầu, câu tục ngữ - HS làm cá nhân

- HS nối tiếp đọc câu đặt - Lớp nhận xét

(12)

a Người ta hoa đất

Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá trái đất

b Chng có đánh … tỏ

Khẳng định người có tham gia hoạt động, làm việc, bộc lộ khả

c Nước lã mà vã nên hồ

Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn

- Cho HS laøm baøi - Cho HS trình bày

- GV nhận xét, khen HS trả lời hay Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học câu tục ngữ

- HS làm cá nhân - Một số HS trình bày - Lớp nhận xét

(13)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm vững cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Cho HS đọc đoạn mở (trực tiếp gián tiếp) cho văn miêu tả bàn làm tiết TLV trước

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp em củng cố hai kiểu kết thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

* Baøi tập 1: - yêu cầu BT - Cho HS làm việc

+Em nhắc lại cách kết học - GV dán lên bảng tờ giấy viết cách kết - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

a Đoạn kết là: Má bảo “có phải biết giữ gìn … méo vành ”

b Đó kiểu kết mở rộng Kết nói lời mẹ dặn ý thức giữ gìn nón bạn nhỏ

* Bài tập 2:

- yêu cầu BT

- Cho HS làm GV phát bút dạ, giấy trắng cho HS

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét, cho điểm HS làm tốt Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết chưa đạt, viết lại

- HS đọc

- HS lắng nghe –nhắc tựa

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS nêu

- HS nhắc lại

- HS đọc thầm lại cách kết bài, Cái nón làm

- HS phát biểu, lớp nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu

- HS đọc thầm đề, chọn đề.viết kết mở rộng vào

- HS laøm vào giấy

- HS làm vào giấy trình bày - Lớp nhận xét

(14)

TUẦN 20

TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm (Từ Cẩu Khây cửa … tối sầm lại)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS Đọc thuộc lịng thơ Chuyện cổ tích lồi người trả lời câu hỏi:

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:Bốn anh tài (phần tiếp theo) b Luyện đọc:

- GV chia đoạn: đoạn (Đ1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ2: lại)

- Đọc nối tiếp đoạn lần

- Luyện đọc từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét…

- HS đọc nối tiếp đoạn lần giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn lần cho tốt - đọc cho nghe

- Cho HS đọc toàn

GV đọc diễn cảm toàn +Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp +Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập

c Tìm hiểu bài: +Đoạn 1:

* Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào?

* u tinh có phép thuật đặc biệt? +Đoạn 2:

- Cho HS đọc

* Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu

- HS lên bảng

- HS lắng nghe – nhắc tựa - HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp – trả lời theo giải - HS đọc nối tiếp đoạn- HS khác nhận xét - Các cặp luyện đọc

- HS đọc toàn - HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm

- Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ cịn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn cho họ ngủ nhờ

- Có phép thuật phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm - Yêu tinh thò đầu vào … quy hàng

(15)

tinh

* Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh * Ý nghĩa câu chuyện gì?

d Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc nối tiếp lần

- GV luyện đọc cho lớp (Từ Cẩu Khây cửa … tối sầm lại) bảng phụ

- thi đua đọc Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Xem

tài phi thường, có lịng dũng cảm - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng anh em Cẩu Khây - HS đọc nối tiếp đoạn

(16)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi; không mắc lỗi - Làm tập 2b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

-

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết bảng lớp: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha…

- GV nhân xét, cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:chính tả Cha đẻ lốp xe đạp.

b Luyện viết từ khó: - GV đọc lần

- GV: cha đẻ lốp xe đạp ai? - Luyện viết từ ngữ dễ viết sai:

Đân - lốp, nẹp sắt, xóc, cao su, ngã … - GV lưu ý HS cách trình bày tả

+Nhớ viết hoa danh từ riêng Đân - lốp, Anh c Nghe – viết

- GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc lượt

d Chấm, chữa

- GV đọc tồn tả lượt

- Chấm chữa đến bài.- GV nêu nhận xét chung *Bài tập 2b Điền vào chỗ trống uôt/ uôc:

- Lời giải đúng: Cày sâu cuốc bẫm // Mua dây buộc mình // Thuốc hay tay đảm // Chuột gặm chân mèo. * Bài tập 3b: Điền vào chỗ trống tiếng có âm t/c - Cho HS đọc yêu cầu câu b

- Cho HS làm bài, quan sát tranh - Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: thuốc, cuộc, buộc.

3 Cuûng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ từ luyện tập để khơng viết sai tả

- Vài HS viết bảng lớp - HS lại viết vào bảng - HS nghe – nhắc tựa

- HS lắng nghe, đọc thầm lại tả - Đân - lốp HS nước anh

- HS phát số từ khó viết - HS phân tích – viết bảng - HS nghe

- HS viết tả - HS rà sốt lại

- Từng cặp HS đổi tập cho để soát lỗi + sửa lỗi

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống - Lớp nhận xét - HS chép lời giải vào

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân

- Một số HS trình bày kết - Lớp nhận xét

(17)(18)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1), xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT2)

- Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)

+ HS khá, giỏi: Viết đoạn văn (ít câu) có 2, câu kể học (BT3) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - – bảng phụ BT2 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC:

- Kiểm tra HS:

+HS 1: Trong từ sau đây, từ có tiếng tài có nghĩa “có khả người bình thường”, tiếng tài có nghĩa tiền của: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa … +HS 2: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 tiết LTVC trước

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: ghi tựa

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể câu 3, 4, 5,

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- GV treo bảng phụ viết câu văn

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +C 3: - CN: Tàu - VN: Buông neo vùng biển Trường Sa // +C 4: - CN: Một số chiến sĩ - VN: Thả câu // +C 5: - CN: Một số khác - VN: Quây quần boong sau ca hát, thổi sáo // +C 7: - CN: Cá heo - VN: gọi quây quần đến bên tàu để chia vui

* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm việc: - Cho HS trình bày đoạn văn - GV nhận xét, khen HS viết hay

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Những HS viết đoạn văn chưa

a tài có nghĩa “có khả người bình thường”: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài …

b tài có nghĩa tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài sản

- HS đọc học thuộc lòng

- HS lắng nghe - nhắc tựa

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS trao đổi theo cặp, tìm câu kể Ai làm có đoạn văn

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - HS đọc

- Lớp làm cá nhân - HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét, viết lời giải vào

- HS đọc lớp lắng nghe HS làm vào bảng phụ - HS lại làm vào vở- HS đọc đoạn văn

(19)

đạt nhà viết lại

(20)

KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa vào gới ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói người có tài

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể Kĩ năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Sách truyện đọc lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC:

- Kiểm tra HS: Kể chuyện nêu ý nghóa câu chuyện

- GV nhận xét, cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:kể chuyện nghe đọc b Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Cho HS đọc đề gợi ý

- Cho HS giới thiệu câu chuyện kể c HS kể chuyện:

a Đọc dàn ý kể chuyện (GV viết bảng phụ) - Cho HS đọc dàn ý

- GV lưu ý HS: Khi kể em cần kể có đầu, có đi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử

b Cho kể theo nhóm - GV theo dõi nhóm kể chuyện

c Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- GV nhận xét, bình chọn HS chọn câu chuyện hay, kể hay

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu em nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuaån bị cho tiết kể chuyện tuần 21

- HS kể đoạn Bác đánh cá gã thần nêu ý nghĩa câu chuyện

HS nhắc tựa

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK

- Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đọc đâu nghe kể

- HS đọc, lớp theo dõi

- Từng cặp HS kể - Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Có thể HS xung phong lên kể - Có thể đại diện nhóm lên thi kể nói ý nghĩa câu chuyện

(21)

TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập Trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, niềm tự hào người Việt

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Ảnh trống đồng SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trống đồng Đông Sơn b Luyện đọc:

- GV chia đoạn: đoạn +Đ 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc +Đ 2: Còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp lần + luyện đọc từ khó

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, sắp xếp, toả, khát khấu hao …

Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần &ø giải nghĩa từ - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần cho tốt - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc

- GV đọc diễn cảm với giọng tự hào c Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: - Cho HS đọc.

+Trống đồng Đông Sơn đa số nào? +Hoa văn mặt trống đồng tả nào?

* Đoạn 2: - Cho HS đọc.

+Những hoạt động người miêu tả mặt trống đồng? +Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng? +Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?

- HS đọc – trả lời câu hỏi sgk - HS lắng nghe, nhắc tựa

- HS theo doõi

- Cho HS đọc nối tiếp lượt - HS luyện đọc từ

- HS đọc nối tiếp đoạn trả lời giải

- HS nối tiếp đọc + HS khác nhận xét - Từng cặp HS luyện đọc nhận xét

- HS đọc - HS theo dõi

- HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm

+Trồng đồng Đơng Sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn +Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vù cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc

- Cho HS đọc thầm

(22)

- Nội dung bài?

- GV nhận xét bổ sung – ghi bảng d Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc nối tiếp lần 4

- GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc (đọc từ Nổi bật … nhân sâu sắc) - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét khen thưởng HS đọc tốt Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Xem

hiện người.- Vì trống đồng Đơng Sơn cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc Việt nam dân tộc có văn hố lâu đời, bền vững

- HS thảo luận nhóm tìm nội dung đại diện nhóm trả lời

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Lớp luyện đọc đoạn theo hướng dẫn GV - 4, HS thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp nhận xét

(23)

TẬP LAØM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỀM TRA VIẾT) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết viết hoàn chỉnh văn tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ số đồ vật SGK -

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ vật III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: kiểm tra văn miêu tả đồ vật b Hướng dẫn làm bài:

- GV ghi lên bảng lớp Yêu cầu bài?

- Gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Cho HS đọc dàn ý văn tả đồ vật (GV ghi bảng phụ)

Dàn ý văn tả đồ vật

1 Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả Thân bài:

- Tả bao quát tồn đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo

- Tả phận có đặc điểm bật Nêu cảm nghĩ đồ vật tả - Cho HS quan sát tranh

c HS làm bài: - Cho HS viết

- GV theo dõi HS làm - GV thu nhà chấm Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết kiểm tra

- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sinh sống để giới thiệu đổi

- HS lắng nghe – nhắc tựa - HS đọc bài- HS nêu

- HS đọc thầm đề bảng

- HS đọc thầm dàn ý - HS quan sát tranh SGK

- HS lắng nghe - HS chọn đề để làm

(24)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao (BT1, 2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, 4)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học -

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kieåm tra HS

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:mở rộng vốn từ: sức khoẻ * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Hd học nhóm

- Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải a Từ ngữ những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí … b Từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn… * Bài tập 2: (trò chơi tiếp sức) - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS thi tiếp sức:

- GV nhận xét, chốt lại mơn thể thao HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ …

* Bài tập 3: (cá nhân + nháp) - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a.Khỏe voi (trâu, hùm) b.Nhanh cắt (gió, chớp, điện, sóc) * Bài tập 4: (trả lời miệng) - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

+ Theo em, người “không ăn, không ngủ được” người nào? + Theo em, “không ăn, không ngủ được” khổ nào? + “Ăn được, ngủ tiên” nghĩa gì?

- GV chốt lại: * Tiên nhân vật truyện

- HS đọc đoạn văn viết tiết LTVC trước, rõ câu kể Ai làm gì? đoạn văn vừa đọc

- HS lắng nghe, nhắc tựa - 1HS đọc - HS nêu

- HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Lớp nhận xét HS chép lời giải vào

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Mỗi nhóm khoảng HS lên thi tiếp sức - HS nhận xét kết

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm cá nhân điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp

- Lớp nhận xét HS chép lời giải vào - HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS trả lời

(25)

cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trời, tượng trưng cho sung sướng * Ăn được, ngủ nghĩa có sức khỏe tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên Khơng ăn không ngủ tốn tiền mua thuốc mà lo sức khỏe

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

(26)

TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu (BT1)

- Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2) Kĩ năng:

- Thái độ:

- Có ý thức cơng việc xây dựng quê hương II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ số nét đổi địa phương em - - Bảng phụ viết dàn ý qua giới thiệu

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: luyện tập giới thiệu địa phương * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại: a Bài viết giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Đây xã khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm

b Những nét đổi Vĩnh Sơn - Người dân Vĩnh Sơn biết trồng lúa nước vụ năm Năng suất cao, không thiếu lương ăn, cịn có lương thực để chăn ni - Nghề ni cá phát triển … - Đời sống người dân cảøi thiện

Bài Nét Vĩnh Sơn mẫu giới thiệu. GV tóm tắt thành dàn ý chung giới thiệu Các em dựa vào dàn ý để làm BT GV treo bảng tóm tắt gồm:

+ Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)

+Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương +Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi

* Bài tập 2: a Xác định yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em giới thiệu nét đổi như: phong trào trồng gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường đẹp - Cho HS nói nội dung em chọn để giới thiệu

b Cho HS thực hành giới thiệu

- Cho HS thực hành nhóm - Cho HS thi giới thiệu

- GV nhận xét, bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn … Củng cố, dặn dò:

- HS lắng nghe, nhắc tựa

1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS làm cá nhân - HS đọc thầm tìm câu trả lời - HS phát biều ý kiến

- Lớp nhận xét

- HS đọc thầm bảng tóm tắt

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- Một số HS trình bày

- HS giới thiệu nhóm nhận xét giới thiệu bạn

(27)

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà viết lại vào giới thiệu

- Có thể sau tiết học cho HS treo ảnh HS sưu tầm đổi địa phương

(28)

TUAÀN 21

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng Khoa học trẻ đất nước

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS +HS 1: Đọc đoạn Trống đồng Đông Sơn * Trống đống Đông Sơn đa dạng thế nào?

+HS 2: Đọc đoạn * Vì trống đồng Đơng Sơn niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Các em quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa anh hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ơng có đóng góp mà tên tuổi ông nhân dân ghi nhớ

b Luyện đọc: a Cho HS đọc

- GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: Từ đầu … vũ khí +Đoạn 2: Tiếp theo … lô cốt giặc +Đoạn 3: Từ bên cạnh … nhà nước +Đoạn 4: Còn lại

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Cho HS đọc từ ngữ số thời gian dễ đọc sai: Trần Đại Nghĩa, kĩ sư, nghiên cứu, ba- dô-ca, 1935, 1946, 1948, 1952 …

- Cho HS luyện đọc câu GV đưa bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc lên hướng dẫn cách đọc Ông Bác Hồ đặt tên Trần Đại Nghĩa / giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân pháp /

b Cho HS đọc giải giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc

- HS đọc trả lời

- HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK - HS đọc nối tiếp (2 lượt)

- HS luyện đọc số, từ ngữ - HS luyện đọc câu

(29)

c GV đọc diễn cảm lượt - Cần đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi - Nhấn giọng từ ngữ: ba ngành, thiêng lieng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc.

c Tìm hiểu bài:

Đoạn 1: * Em nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước

Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn * Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” gì? * Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến?

Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn * Nêu đóng góp ơn cho nghiệp xây dựng Tổ quốc

Đoạn 4: - Cho HS đọc đoạn * Nhà nước đánh giá cao cống hiến Trần Đại Nghĩa nào? * Nhờ đâu, ơng Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến lớn vậy?

d Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn (GV đưa bảng phụ viết đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn) - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét bình chọn HS đọc hay Củng cố, dặn dị:

* Em nêu ý nghóa - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị

- HS đọc đoạn 1.* Ông tên thật Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long Ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng khơng Ngồi ơng cịn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí

- HS đọc thầm đoạn 2.* Là nghe theo tình cảm yêu nước trở bảo vệ xây dựng đất nước.* Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn: súng ba- dơ- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc

- HS đọc thầm đoạn 3.* Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nhà nước Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước

- HS đọc thầm đoạn 4.* Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ơng tun dương anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý.* Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lịng nước Ơng lại nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Cả lớp đọc đoạn theo hướng dẫn - Một số HS thi đọc

- Lớp nhận xét

(30)

CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ; không mắc lỗi

- Làm tập (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh) Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- - 3, tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS GV đọc:

* Tuốt lúa, chơi, cuốc, sáng suốt - GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - lần em lại thấy trẻ em có vị trí quan trọng sống người

b Nhớ - viết:

a Hướng dẫn tả

- GV nêu yêu cầu: Các em viết đoạn Chuyện cổ tích lồi người (Từ Mắt trẻ sáng … hình trịn trái đất)

- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết tả viết từ ngữ dễ viết sai: sáng rõ, rộng

- GV nhaéc HS cách trình bày b Cho HS viết

- GV đọc dòng cho HS viết - GV đọc lại lượt

c Chấm, chữa - GV chấm – - Nhận xét chung

* Bài tập 2b: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã cho -Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao vieäc - Cho HS làm GV treo bảng phụ - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: – mỏng – rõ – rải – thoảng – tản.

* Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc - Cho HS làm GV treo bảng phụ

- HS viết bảng, HS lại viết vào bảng

- HS đọc thuộc lòng CT

- HS viết từ ngữ dễ viết sai - HS nhớ – viết tả

- HS sốt

- HS đổi tập cho chữa lỗi

- HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn Lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm bài.- HS lại làm cá nhân

- Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào

- HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn Lớp đọc thầm

(31)

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn.

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà xem lại tập để ghi nhớ từ ngữ luyện tập, khơng viết sai tả

cá nhân - Lớp nhận xét

(32)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ)

- Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn co dùng câu kể Ai nào? (BT2)

+ HS khá, giỏi: Viết đoạn văn có dùng 2, câu kể theo BT2 Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- – bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét – bảng phụ viết câu BT1 (phần LT) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS +HS 1: Kể tên môn thể thao mà em biết +HS 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3)

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Bài học hôm giúp em nhận diện câu kể Ai nào? Các em xác định phận CN VN câu, biết viết đoạn

văn có câu kể Ai thế

nào?

b Phần nhận xét

* Bài tập 1+2: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trang thái vật câu đoạn văn vừa đọc

- Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cối xanh um +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần +Câu 3: Chúng thật hiền lành +Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.

* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Nhiệm vụ em cho các từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh.

- Cho HS làm GV đưa câu văn viết sẵn giấy khổ to bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc trả lời miệng

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên

- HS kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh …

- HS làm: +Khỏe voi (trâu, ) +Nhanh chớp (sóc, gió, )

- HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS làm việc cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS đọc câu văn bảng trả lời miệng

(33)

đường cối nào? +Câu 2: Nhà cửa nào? +Câu 3: Chúng (đàn voi) nào? +Câu 4: Anh (người quản tượng) nào?

* Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm việc: GV đưa lên bảng lớp câu văn chuẩn bị trước giấy

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ vật miêu tả câu là: +Câu 1: Bên đường, cối xanh um +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần +Câu 3: Chúng thật hiền lành +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh.

* Bài tập 5: - Cho HS đpọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường, xanh um? +Câu 2: Cái thưa thớt dần? +Câu 3: Những co thật hiền lành? +Câu 4: Ai trẻ thật khỏe mạnh?

c Ghi nhớ:

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

- Cho HS phân tích lại câu kể Ai nào? d Phần luyện tập

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS laøm baøi

- Cho HS trình bày bài: GV dán tờ giấy chuẩn bị trước câu văn

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS đọc lại câu bảng - HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT

- HS làm (đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm BT4).- Một số HS đặt câu

- Lớp nhận xét

- HS đọc phần ghi nhớ - HS phân tích

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm theo cặp

- HS phát biểu ý kiến HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét

Câu Chủ ngữ Vị ngữ

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

Rồi người con Căn nhà

Anh Khoa Anh Đức Còn anh Tịnh

cũng lớn lên lên đường trồng vắng

hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, nói

thì đĩnh đạc, chu đáo * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét khen thưởng HS làm hay Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại vào em vừa kể các bạn tổ, có dùng câu kể Ai nào?

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS laøm baøi cá nhân, ghi nhanh giấy nháp

(34)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

Kó năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- - Bảng lớp viết sẵn đề - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kieåm tra HS

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, em kể cho lớp nghe người có khả có sức khỏe đặc biệt Để kể chuyện tốt, tiết trước yêu cầu em nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện Bây giờ, bắt đầu kể câu chuyện chuẩn bị

b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đề

- GV gạch từ ngữ quan trọng đề Đề bài: Kể chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết

- Cho HS nói nhân vật chọn kể - GV lưu ý HS: Khi kể em nhớ kể có đầu, có cuối phải xưng em Em phải nhân vật trung tâm chuyện

c HS keå chuyện: a Cho HS kể theo cặp

- GV đến nhóm, nghe HD kể, hướng dẫn, góp ý b Cho HS thi kể

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - GV nhận xét bình chọn HS kể hay

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Dặn HS nhà xem trước tranh minh hoạ truyện trong SGK Con vịt xấu xí.

- HS kể chuyện nghe, dọc người có tài

- HS đọc đề bài, HS đọc tiếp nối gợi ý - HS nói nhân vật chọn

- Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện

- HS thi kể chuyện trả lời câu hỏi

- Một vài HS nối tiếp đọc tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

(35)

TẬP ĐỌC BÈ XI SƠNG LA I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La sức sống mạnh mẽ người Việt Nam - Trả lời câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ

Kó năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kiểm tra HS +HS 1: Đọc đoạn + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa * Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghĩa gì?

+HS 2: Đọc đoạn + * Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến to lớn vậy?

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Hôm nay, thầy em đến thăm vẻ đẹp dịng sơng La – sơng thuộc tỉnh Hà Tĩnh qua Bè xuôi sông La tác giả Vũ Duy Thông

b Luyện đọc:

a Cho HS đọc - HS đọc nối tiếp khổ thơ

- GV: Bài thơ Bè xuôi sông La tác giả Vũ Duy Thông sáng tác thời kì đất nước có chiến tranh chống đế quốc Mĩ

- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: veo, mươn mướt, long lanh …

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ lên bảng lớp, vừa tranh vừa giới thiệu tranh

b Cho HS đọc giải giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc

c.GV đọc diễn cảm tồn - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Nhấn giọng từ ngữ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi …

c Tìm hiểu bài:

Khổ + - Cho HS đọc.

* Sông La đẹp nào? * Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?

- Là nghe theo tình cảm yêu nước trở xây dựng bảo vệ đất nước

- Nhờ ông yêu nước, tân tuỵ hết lịng nước Ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi

- HS đọc nối tiếp lượt

- HS luyện đọc từ ngữ

- Cho HS quan sát tranh nghe GV hướng dẫn

- Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc

(36)

Khổ - Cho HS đọc.

* Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng? * Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng” Nói lên điều gì? * Bài thơ có ý nghĩa gì?

d Đọc diễn cảm học thuộc lòng: - Cho HS đọc nối tiếp

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc khổ - Cho HS thi đọc diễn cảm

- Cho HS HTL thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét khen thưởng HS đọc hay, đọc thuộc

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ

* Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi gợn sóng nắng chiều chiếu xuống long lanh vẩy cá Tiếng chim hót bờ đê.* Chiếc bè gỗ ví với đàn trau đằm mình thong thả trơi theo dịng sơng : Bè … êm ả.- Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động - HS đọc khổ

* Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những bè gỗ chở xi góp phần vào cơng xây dựng q hương.* Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù.* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

- HS đọc tiếp nối khổ thơ - Cả lớp luyện đọc khổ thơ - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ

- Cả lớp nhẩm HTL.- HS lên thi đọc học thuộc lịng

(37)

TẬP LÀM VĂN TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, …);tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay Kĩ năng:

- Thái độ:

- Thấy hay thầy cô khen II Đồ dùng dạy học

- Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu … ý cần chữa chung trước lớp phiếu thống kê loại lỗi

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, GV trả cho em Trước trả, ưu điểm, hạn chế để viết sau, viết tốt

b Nhận xét chung:

- GV viết lên bảng đề kiểm tra - GV nhận xét

+Ưu điểm +Hạn chế

- GV thông báo điểm cụ thể

- Những HS viết chưa đạt yêu cầu, GV cho nhà viết lại

- GV trả cho HS c Chữa bài:

a Hướng dẫn HS sửa lỗi

- GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào loại lỗi sửa lại cho lỗi sai Sau đó, em nhớ đổi cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi

b Hướng dẫn chữa lỗi chung

- Cho HS lên bảng chữa lỗi - GV nhận xét chữa lại cho phấn màu

d Học tập đoạn văn, văn hay: - GV đọc số đoạn, văn hay Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học khen HS làm tốt - Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại - Dặn HS nhà đọc trước TLV tới, quan sát ăn quen thuộc

- HS đọc lại, lớp lắng nghe

- HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn

- Một số HS lên chữa lỗi bảng, lớp chữa giấy nháp

- Lớp trao đổi nhận xét - HS chép chữa vào

- HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV

(38)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NAØO? I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)

+ HS khá, giỏi: Đọc ba câu kể Ai nào? Tả hoa yêu thích (BT2 mục III) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? đoạn văn phần nhận xét; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi

- - tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? đoạn văn BT, phần luyện tập. III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kieåm tra HS

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Các em xác định phận VN câu kể Ai nào? em biết đặt câu mẫu

b Phần nhận xét

* Bài tập + 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn (GV cho HS đánh thứ tự câu đoạn) - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể Ai nào? có đoạn văn.

- Cho HS làm việc - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể Ai nào? câu 1, 2, 4, 6,

* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm GV treo bảng phụ câu văn chuẩn bị trước

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- HS đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai nào? viết.

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn văn đánh thứ tự câu - HS đọc đoạn văn tìm câu

- Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào - HS đọc, lớp lắng nghe

- HS lên bảng, gạch CN gạch, gạch VN gạch Lớp dùng viết chì gạch - Lớp nhận xét

Câu TP phụ Chủ ngữ Vị ngữ

1

Về đêm Trái lại

cảnh vật sông ông Ba ông sáu

thật im lìm.

thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều.

(39)

7 ông rất sôi nổi.

hệt Thần Thổ Địa vùng này. * Bài tập 4:

- Cho HS đọc u cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm (nếu HS không làm GV cho HS đọc ghi nhớ trước)

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại lời giải

GV đưa bảng phụ (băng giấy) ghi sẵn lời giải

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS làm cá nhân

- HS phát biểu - Lớp nhận xét

Câu VN câu biểu thị Từ ngữ tạo thành VN

1 trạng thái việc (cảnh vật) cụm tính từ

2 trạng thái việc (sông) cụm động từ (ĐT: thôi)

4 trạng thái người (ông Ba) động từ

6 trạng thái người (ơng Sáu) cụm tính từ

7 đặc điểm người (ơng Sáu) cụm tính từ (TT: hệt) c Ghi nhớ:

- Cho HS đọc ghi nhớ

- GV chốt lại lần ghi nhớ * Bài tập 1:

- Cách tiến hành: BT (phần nhận xét) - Lời giải đúng:

a Tất câu đoạn văn câu kể Ai thế nào?

b Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành là:

- – HS đọc ghi nhớ

Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành vị ngữ

Cánh đại bàng rất khỏe Cụm TT

Mỏ đại bàng dài cứng Hai TT

Đôi chân giống móc hàng cần cẩu Cụm TT

Đại bàng rất bay Cụm TT

Khi chạy mặt đất

giống ngỗng cụ nhanh nhẹn nhiều

2 cụm TT (TT giống, nhanh nhẹn)

* Bài taäp 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, hay

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào vở câu kể Ai nào?

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân

(40)

TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm cấu tạo ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) văn tả cối (nội dung ghi nhớ) - Nhận biét trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo cách học (BT2)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh số ăn - Bảng phụ ghi lời giải BT 1, (phần nhận xét) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết học hôm giúp em biết thêm văn miêu tả cối Các em nắm phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối, học giúp em biết lập dàn ý miêu tả loại ăn quen thuộc

b Phần nhận xeùt

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu nội dung BT - GV giao việc - Cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: (GV đưa bảng phụ ghi kết lời giải lên)

Đoạn Đoạn 1: dòng đầu.

Đoạn 2: dòng tiếp. Đoạn 3: Còn lại.

* Bài tập 2: - Cho HS đọc lại yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau đó so sánh với Bãi ngơ BT trình tự miêu tả Cây mai tứ q có khác với bài Bãi ngơ.

- Cho HS làm

+ Bài Cây mai tứ quý có đoạn? Nội dung từng đoạn?

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- HS laéng nghe

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại Bãi ngô, xác định các đoạn nội dung đoạn

- HS trình bày - Lớp nhận xét

Nội dung

- Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngơ từ cịn lấm mạ non đến lúc nở thành ngô với rộng dài, nõn nà - Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái

- Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm Cây mai tứ quý.

(41)

* Cây mai tứ q có đoạn: +Đoạn 1: dịng đầu: Giới thiệu bao quát mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh) +Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái +Đoạn 3: dòng lại: Nêu cảm nghĩ người miêu tả

* So sánh trình tự miêu tả bài:

- Bài Cây mai tứ quý tả phận cây. - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển cây. (GV đưa bảng ghi lời giải đúng)

* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc - Cho HS làm

- Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại

Bài văn miêu tả cối thường có phần (mở bài, thân bài, kết bài)

c Ghi nhớ:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ

- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ d Phần luyện tập

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT đọc Cây gạo.

- GV giao việc: Các em phải rõ Cây gạo được miêu tả theo trình tự nào?

- Cho HS làm việc - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại văn tả gạo theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa đỏ mọng đến lúc hoa rụng hết, hình thành gạo  mảnh vỏ tách ra, lộ múi … gạo

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Trên bảng có tranh, ảnh số ăn Các em chọn số loại ăn lập dàn ý để miêu tả chọn

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét khen thưởng HS làm tốt Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý - Dặn HS nhà quan sát ăn

- Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS đối chiếu so sánh rút kết luận - Một số HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS đọc to - Cả lớp đọc thầm

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS làm vào bảng phụ, HS lại làm vào

(42)

TUAÀN 22

TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc - Tranh sầu riêng

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS đọc vàtrả lời câu hỏi SGK - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Sầu riêng.

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Cho HS mở SGK trang 34.

- GV chia đoạn: + Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ.+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta.+ Đoạn 3: Phần lại - Yêu câu HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS

- Yêu câu HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê

- Yêu cầu đọc theo cặp - GV theo dõi HS đọc

- GV đọc mẫu: Toàn đọc với giọng : Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẽ đặc sắc sầu riêng

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: 1/ Sầu riêng đặc sản vùng ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 2/ Dựa vào văn miêu tả nét đặc sắc của:a, Hoa sầu riêng b, Quả sầu riêng c, Dáng sầu riêng

- GV nhận xét hoàn chỉnh

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 3/ Tìm câu văn thể tình cảm tác giả

- HS đọc

- Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe , nhắc lại

- HS tiếp nối đọc - HS phát âm từ khó

- HS tiếp nối đọc bài, hiểu từ - HS đọc theo cặp

- HS đọc toàn - HS theo dõi

- Trao đổi , tiếp nối trả lời câu hỏi - Đọc thầm , trao đổi trả lời

- Thảo luận nhóm trình bày

(43)

đối với sầu riêng? - GV nhận xét hoàn chỉnh * Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm lên bảng: (sầu riêng loại trái quý … quyến rũ đến kì lạ)

- GV đọc mẫu: Hướng dẫn cách đọc: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẽ đặc sắc sầu riêng, ngắt nghỉ chỗ

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét , cho điểm HS 3 Củng cố :

- GV: Chốt lại - Nêu ý nghóa bài.

- GD: Sầu riêng loại quý đặc sản miền Nam

- Dặn dò:Chuẩn bị bài: Chợ Tết - Nhận xét tiết học

rũ đến kì lạ Đứng ngắm … dáng kì lạ Vậy mà chín … đến đam mê

- HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi

- HS đọc đọc theo cặp - – cặp thi đọc - Lớp theo dõi nhận xét

(44)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) SẦU RIÊNG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn trích; khơng mắc q lỗi - Làm tập (kết hợp đọc văn sau hồn chỉnh)

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn tả tập b III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)

- Nhận xét tả chấm tiết trước

- Gọi HS lên bảng viết số từ sau: trẻ con, bế bồng, nghĩ, biết

- Nhận xét HS viết bảng 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: - Tiết tả em nghe, viết bài: Sầu riêng làm tập tả

b) Hướng dẫn nghe _viết tả(5phút) - Treo bảng phụ lên bảng

- GV đọc thơ

+ Bài thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả GV ghi bảng, hướng dẫn phát âm phân biệt âm vần dễ lẫn lộn

- Cho HS viết bảng từ khó - GV nhận xét sửa sai cho HS

*Hướng dẫn trình bày:

- Em cho biết cách trình bày văn ntn? * Viết tả (15phút)

- GV đọc mẫu lần Nhắc nhở HS tư ngồi ngay ngắn, viết mẫu chữ, đẹp, rõ ràng

- GV đọc câu cho học sinh viết - Đọc lại cho HS dò

* Hướng dẫn soát lỗi: Đọc câu lưu ý từ khó, thống kê lỗi

c) Hướng dẫn làm tập tả (5phút)

Bài 2b - Treo tập lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý:Đặt dấu hỏi, dấu ngã chữ in đậm - Chấm sửa nhận xét

- HS viết bảng lớn.- Cả lớp viết bảng con.-2 HS viết bảng lớn

- Lớp nhận xét - HS nhắc lại - Theo dõi bảng - HS đọc lại

+ Bài thơ nói lên vẽ đặc sắc sầu riêng

- HS đọc thầm nêu từ khó: trổ, hương bưởi tỏa, cuống, lủng lẳng, giống …

- HS phân tích âm vần đọc tiếng - Cả lớp viết bảng

- HS lên bảng viết

- HS trả lời: Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô so với lề

- HS nghe - HS viết vào

- HS đổi cho bạn soát lỗi - Thống kê lỗi

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

(45)

*Bài 3: Cho HS đọc đề yêu cầu chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn

- Chấm nhận xét chốt lại lời giải 3 Củng cố dặn dò: (5phút)

- Tổ chức thi viết chữ đẹp.- Nhận xét chữ viết HS - GD: Luyện viết nhiều chữ đẹp

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau: Chợ Tết - Nhận xét tiết học

- HS làm vào tập

(46)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Au nào? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn (BT1 mục III); viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào? (BT2)

+ HS khá, giỏi: Viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (BT2) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập nhận xét luyện tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ KTBC: (5phuùt)

- Vị ngữ câu kể biểu thị điều gì? Do từ ngữ tạo thành? - Đặt câu kể Ai nào? Có vị ngữ đặc điểm vật

- GV nhận xét

2/ Giới thiệu bài: Chủ ngữ câu kể Ai nào? 3/ Nội dung:

- Phần nhận xét (10 phút)

* 1: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu tìm kể Ai thế nào? đoạn văn

- GV nhận xét kết luận câu đúng: 1- 2- 4- câu kể Ai nào?

* 2: Xác định chủ ngữ câu vừa tìm được. GV gợi ý: +Bằng cách đặt câu hỏi phận vị ngữ ai, gì, để tìm chủ ngữ

- GV nhận xét gạch từ ngữ làm chủ ngữ * 3: Chủ ngữ câu biểu thị nội dung

gì? Chúng từ ngữ tạo thành

- GV hướng dẫn HS xét câu để đến kết luận Chủ ngữ câu điều vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ

- Chủ ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành - Phần tập (15phút)

*Bài tập 1: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu đọc đoạn văn, tìm chủ ngữ câu kể Ai nào? đoạn văn

- Gợi ý: Tìm câu kể Ai trước ghi vào tập gạch gạch chủ ngữ

- GV nhận xét sửa sai cho HS: Các chủ ngữ đoạn văn là: 3- Màu vàng lưng 4- Bốn cánh 5-Cái đầu hai mắt 6- Thanh 8- Bốn cánh

- HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS đọc

- Thảo luận nhóm đơi trình bày - HS tự đặt câu hỏi nêu chủ ngữ

- Câu 1: Hà Nội.- Câu 2: Cả vùng trời.-Câu 4: Các cụ già.- trời.-Câu 5: Những gái thủ

- Thảo luận nhóm phiếu trình bày: Chủ ngữ câu điều vật, chủ ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc đề

- HS thảo luận cặp đơi để tìm chủ ngữ câu kể Ai nào?

- Thực vào tập

(47)

*Bài 2: Viết đoạn văn khoảng năm câu một loại trái mà em thích, đoạn văn có dùng số câu kể Ai nào?

- GV chấm nhận xét 4/ Củng cố Dặn dò: (5phút)

- Chủ ngữ câu kể biểu thị điều gì? Do từ ngữ tạo thành?

- GD: Vận dụng viết câu đầy đủ CN – VN

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Cái đẹp.- Nhận xét tiết học

- HS tự viết vào tập đọc lên - Lớp theo dõi nhận xét

(48)

KỂ CHUYỆN VỊT CON XẤU XÍ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa theo lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết thương u người khác, khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác

Kó năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

GDMT (gián tiếp): Cần u q lồi vật quanh ta, khơng vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngồi.

II Đồ dùng dạy học - Hình SGK trang 37 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phuùt)

- Gọi HS kể lại câu chuyện người có tài đặc biệt - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Con vịt xấu xí. b) GV kể chuyện lần 1, (5phút)

- Giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, miêu tả hình dáng thiên nga tâm trạng của Đồng thời giáo dục: Cần u q lồi vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngồi.

c) Hướng dẫn HS thực yêu cầu tập: (20 phút)

1/ Sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa câu chuyện theo trình tự

- GV nhận xét xếp lại thứ tự đúng: 2- 1- 3-

2/ Dựa vào tranh xếp lại, kể đoạn câu chuyện

- GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

3/ Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu kể theo nhóm - Tổ chức thi kể chuyện

- GV nhận xét tuyên dương HS kể hay

- HS lên bảng kể - Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe nhắc lại - HS nghe

- HS quan sát hình SGK nêu thứ tự hình theo yêu cầu

+Tranh 2: Vợ chồng thiên nga gởi lại cho vịt

+Tranh 1: Vịt mẹ dẫn đàn ao Thiên nga sau cùng, trông cô đơn lẽ loi +Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga cám ơn vịt mẹ đàn vịt +Tranh 4: Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán ngạc nhiên - HS kể chuyện nhóm đơi;

(49)

4/ Câu chuyện khuyên em điều gì?

- GV nhận xét bổ sung thiên nga loài chim đẹp loài chim lại bị bạn vịt xem xấu xí Vì bạn vịt thấy hình dáng thiên nga khơng giống nên bắt nạt hắt hủi thiên nga

3 Cuûng cố: (5phút)

- Em vừa học gì? - Câu chuyện khuyên em điều gì?

- GD: Yêu quý bạn bè xung quanh biết nét đẹp riêng bạn

- Dặn dò:Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe đọc.-Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm trình bày: biết nhận đẹp người khác, biết yêu thương người khác Cần yêu q lồi vật quanh ta, khơng vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngồi.

- HS trả lời

(50)

TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền Trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc vài câu thơ yêu thích Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phuùt)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Chợ Tết

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: (10phút)

- Cho HS mở SGK trang 38

- GV chia đoạn + Đoạn 1: Bốn dòng thơ đầu.+ Đoạn 2: Bốn dòng tiếp theo.+ Đoạn 3:Năm dòng cuối

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn: - Lần sửa lỗi phát âm cho HS

- Lần kết hợp giải nghĩa từ: giàn giụa, bẩn thỉu, rên rỉ, lẩy bẩy, khản đặc

- Yêu cầu đọc theo cặp - GV theo dõi HS đọc

- GV đọc mẫu: ý giọng đọc: Giọng chậm rãi bốn dòng đầu, vui rộn ràng dòng thơ sau, thể được vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ - Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp viền trắng, lon xon, lom khom ……

* Tìm hiểu bài: (10phút)

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng sao?

- Bên cạnh dáng vẻõ riêng, người chợ Tết có

- HS đọc

- Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe

- HS theo doõi

- HS tiếp nối đọc - Luyện phát âm từ khó

- HS đọc nối tiếp, hiểu từ - HS đọc theo cặp

- HS đọc toàn - HS theo dõi

- Trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi: - Mặt trời lên làm đỏ dần … ruộng lúa - HS đọc thành tiếng

- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon … ngộ nghĩnh đuổi theo họ

(51)

điểm chung

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Bài thơ tranh thiên nhiên giàu sức sống. Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc ấy.

* Đọc diễn cảm: (10phút)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.Yêu cầu đọc với giọng: Giọng chậm rãi bốn dòng đầu, vui rộn ràng dòng thơ sau

- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm lên bảng: - GV đọc mẫu: Hướng dẫn cách đọc:

- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố:Ø(5phút)

- Yêu câu HS nêu ý nghóa

- GD:Tết ngày lễ hội truyền thống dân tộc ta - Dặn dò:Chuẩn bị bài: Hoa học trò

- Nhận xét tiết học

- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- Những từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son …

- HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi - HS đọc theo cặp - – cặp thi đọc

(52)

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1)

- Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/ KTBC: (5phút)

- Nêu dàn chung văn miêu tả cối? - Nhận xét cho điểm HS

2/ Giới thiệu bài: Luyện tập quan sát cối 3/ Nội dung

*Bài 1: (15phút)- Cho HS đọc Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo nhận xét

a/ Tác giả văn quan sát theo trình tự nào?

- GV chốt lại lời giải bảng phụ:

+Bài sầu riêng: Quan sát phận +Bài bãi ngô: Quan sát thời kì phát triển cây.+Bài gạo: Quan sát thời kì phát b/ Các tác giả quan sát giác quan nào?

- GV nhận xét: Các giác quan: Thị giác, khướu giác (mũi), vị giác (lưỡi), thính giác (tai)

- Nêu từ mà tác giả quan sát bằng:

+Mắt: Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm vàng, quả, chim chóc …+Mũi: Hương thơm trái sầu riêng.+Lưỡi: Vị trái sầu riêng.+Tai: Tiếng chim hót, tu hú kêu

- GV chấm bài, nhận xét bổ sung

c/ Chỉ hình ảnh so sánh nhân hóa mà em thích Theo em, hình ảnh so sánh nhân hóa có tác dụng gì?

- Gợi ý: Nêu hình ảnh so sánh, nhân hóa Sầu riêng; Bãi ngơ; Cây gạo

- GV nhận xét hoàn chỉnh

d/ Trong ba văn trên, bai miêu tả loài cây, bào miêu tả cụ thể

e/ Điểm giống khác giửa tả loài với tả

2 HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc

- Thảo luận nhóm ghi phiếu trình bày: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Tiếp tục thảo luận nhóm trình bày - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- HS thực ghi từ ngữ tác giả quan sát vào tập đọc lên

- Bạn nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm trình bày - Các bạn nhận xét bổ sung thêm

- Bài Sầu riêng; Bãi ngơ miêu tả lồi Bài Cây gạo miêu tả cụ thể

(53)

một cụ thể nào?

- GV chốt lại lời giải đúng:+Giống: Đều phải quan sát kĩ sử dụng giác quan, tả phận cây, cảnh xung quanh cây; Dùng biện pháp so sánh nhân hóa bộc lộ tình cảm người miêu tả.+Phân biệt loài với loài khác Tả cụ thể phải ý đến đặc điểm riêng …

*Bài 2: (10 phút)

- Quan sát mà em thích khu vực trường em ghi lại em quan sát Chú ý kiểm tra xem

a/ Tình tự quan sát em có hợp lý không? b/ Em quan sát giác quan nào? c/ Cái em quan sát có khác với khác loài?

- GV nhận xét bổ sung hồn chỉnh 4/ Củng cố dặn dị: (5phút)

- Khi quan sát cối em ý quan sát theo trình tự nào, giác quan ý điều gì?

- GD: Vận dụng học để miêu tả cối làm văn

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả phận cây cối.- Nhận xét tiết học

- Bạn nhận xét bổ sung

- HS thục vào tập

- Lần lượt HS nối tiếp đọc thực

- Lớp nhận xét bổ sung - Vài HS trả lời

(54)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp mn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, 2, 3); bước dầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4)

Kĩ năng: - Thái độ: -

GDMT (trực tiếp) Giáo dục HS biết yêu quý trọng đẹp sống. II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập nhận xét luyện tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/ KTBC: (5phút)

- Chủ ngữ câu kể Ai biểu thị nội dung gì, chúng từ ngữ tạo thành

- GV nhận xét ghi điểm

2/ Giới thiệu bài: Ai biết yêu quý trọng cái đẹp sống Bài Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ Cái đẹp hôm giúp em cảm nhận điều

3/ Nội dung: - Luyện tập.

*Bài 1: (5phút)- Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu - Tìm từ: a/ Thể vẻ đẹp bên người - Mẫu:xinh đẹp b/ Thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người Mẫu: thùy mị

- GV nhận xét bổ sung *Bài 2: (5phút) - Tìm từ:

a/ Chỉ dùng thể vẻ đẹp thiên nhiên cảnh vật - Mẫu: Tươi đẹp b/ Dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người - Mẫu: Xinh xắn - GV nhận xét hoàn chỉnh

*Bài tập 3: (5phút)- Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu đọc đoạn văn - Đặt câu với từ vừa tìm tập

1, Gợi ý: Mỗi em đặt hai câu - GV nhận xét sửa sai cho HS:

*Bài tập 4: (5phút)- Điền thành ngữ cụm từ cột A vào chổ thích hợp cột B

A B

- Đẹp người, đẹp nết, - mặt tươi hoa, - chữ gà bới

…em mĩm cười chào người

- Ai khen chị Ba …

- HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS đọc

- Thảo luận nhóm đôi trình bày

+Xinh tươi, xinh xắn, lộng lẫy, tha thướt rực rỡ …+Dịu dàng, hiền hậu, lịch sự, nết na, tế nhị, thẳng, dũng cảm …

- Nhóm bạn nhận xét bổ sung

- HS thực vào tập đọc lên lớp nhận xét:

+Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, huy hoàng, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng …+Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thước tha

- HS thực tập - HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét

- HS tự làm vào tập - Một em làm bảng phụ

(55)

- Ai viết cẩu thả chắn …

- GV chấm, sửa nhận xét câu đúng: 4/ Củng cố Dặn dị: (5phút)

- Tìm số từ chủ đề đẹp

- GD: Vận dụng từ ngữ vừa học vào văn cảnh khi nói viết văn

- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.- Nhận xét tiết học

+Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới - Lớp theo dõi nhận xét

(56)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) em thích (BT2)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phuùt)

- Nêu dàn chung văn miêu tả cối?- Khi quan sát cối cân theo trình tự nào?

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả phận cối

b Nội dung *Bài 1: (15phút)

- Cho học sinh đọc số đoạn văn tả lá, thân gốc số loài cây.Theo em cách tả tác giả đoạn có đáng ý?

- Gợi ý:Bài tả theo mùa nào, có biện pháp gì?

- GV nhận xét: a/ Đoạn tả bàng: Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông b/ Đoạn tả sồi:Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xn * Hình ảnh so sánh: Nó quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười *Hình ảnh nhân hóa làm cho sồi già có tâm hồn người: Mùa đơng, sồi già cau có khinh khỉnh, vẻ ngờ vực buồn rầu Xuân đến, say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều

*Bài 2: (10 phút) - Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích

- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, lưu ý viết đoạn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích (khoảng 5- câu)

- GV nhận xét hoàn chỉnh 3 Củng cố Dặn dò: (5phút)

- Khi quan sát tả phận em ý theo trình tự nào?

- Chuẩn bị bài: luyện tập miêu tả phận cây

- HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc nội dung tập với đoạn văn: Lá bàng; Cây sồi già

- Thảo luận nhóm ghi phiếu trình bày: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Tiếp tục thảo luận nhóm trình bày - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Thaûo luận nhóm nêu yêu cầu làm

- Học sinh viết vào đọc cho lớp nghe

(57)(58)

TUẦN 23

TẬP ĐỌC HOA HỌC TRỊ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn liền với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ học hoa phượng III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC (5phút) - Gọi HS đọc bài: Chợ Tết.

* Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào?

* Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm chung?

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Hoa phượng gắn với tuổi học trò Hoa phượng đẹp riêng Chính nhiều nhà thơ, nhạc sĩ viết hoa phượng Nhà thơ Xuân Diệu gọi hoa phượng hoa học trò Tại ông lại gọi Đọc Hoa học trị, em hiểu điều

b Luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc (10phút)

- GV chia đoạn

- Đ oạn 1: Từ đầu đến … đậu khít - Đoạn 2: Tiếp theo đến … bất ngờ - Đoạn 3: Phần lại

- Cho HS đọc nối tiếp lần

- Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: đoá, tán hoa lớn xoè ra,nỗi niềm phượng

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: Phượng; phần tử; vô tâm; tinh thắm

- Cho HS luyện đọc câu: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy? (đọc phải thể tâm trạng ngạc nhiên cậu học trò)

- GV theo dõi HS đọc

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe nhắc lại

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Phát âm từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải,

(59)

- GV đọc mẫu toàn

- GV cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư Chú ý nhấn giọng từ ngữ: loạt, vùng, góc trời, mn ngàn bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè …

* Tìm hiểu bài: (10phút) Đoạn 1:

* Tại tác giả gọi hoa phượng “Hoa học trò”? (Kết hợp cho HS quan sát tranh)

- GV nhận xét hồn chỉnh: Vì phượng loại gần gũi với học trò Phượng trồng sân trường nở hoa vào mùa thi học trò …

- Hoa phương gắn với kỉ niệm nhiều học trò mài trường

+Đoạn 2:

* Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

- GV nhận xét hoàn chỉnh: * Phượng đỏ rực, đẹp khơng phải đố mà loạt, ….màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít

- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui … - Hoa phượng nở….rực lên tết nhà nhà dán câu đối đỏ

+ Đoạn 3:

* Màu hoa phượng đổi theo thời gian? GV nhận xét hoàn chỉnh: * Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ non Có mưa, hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên

* Bài văn giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét hoàn chỉnh

* Đọc diễn cảm: (10phút)

- Cho HS đọc nối tiếp GV theo dõi HS đọc - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn - GV đọc mẫu, Hướng dẫn cách đọc diễn cảm - Hướng dẫn luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn

- GV nhận xét khen HS đọc hay 3 Củng cố (5phút)

- Tại tác giả gọi hoa phượng “Hoa học trò”. GD: Yêu vẻ đẹp phượng chăm sóc bảo vệ cối sân trường

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ Chơ ïTết. Chuẩn bị bài: Khúc hát ru …

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm theo quan sát tranh SGK

- Thảo luận nhóm đôi trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm SGK trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm bàn trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trả lời cá nhân

*Hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò,vẻ đẹp lộng lẫy

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS theo dõi theo hướng dẫn - HS luyện đọc theo cặp - cặp HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

(60)

CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) CHỢ TẾT

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; trình bày đoạn thơ trích; khơng mắc q lỗi - Làm tập tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Nhận xét viết chấm tiết trước - GV đọc cho HS viết từ: long lanh, lúng liếng, lủng lẳng, nung núc, nu na nu nống

- GV nhận xét sửa sai cho HS 2 Bài mới: (10phút)

a Giới thiệu bài: Chợ Tết.

b/ Hướng dẫn nghe đọc viết tả:

- Treo bảng phụ lên bảng - GV đọc mẫu toàn - Cho HS đọc 11 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn tả

- Nêu ý nghĩa bài? (Vẻ đẹp quang cảnh chung ngày chợ tết vùng trung du niềm vui người chợ tết)

- Cho HS luyện đọc, viết từ ngữ dễ viết sai: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh

b/ Hướng dẫn HS viết bảng con

- GV đọc từ khó cho HS viết bảng - GV nhận xét sửa sai cho HS

c/ Hứớng dẫn cách trình bày viết

- GV đọc mẫu lần yêu cầu HS nêu cách trình bày viết (trình bày đẹp viết mẫu chữ, tả

d/ Cho HS nhớ – viết (15phút)

- GV nhắc nhở, uốn nắn HS viết đẹp… đ/ Hướng dẫn HS soát lỗi

- GV đọc câu cho HS sửa lỗi - Yêu cầu thống kê lỗi

- GV chấm nhận xét

g/ Bài tập 1: (5phút) - Treo bảng phụ lên bảng.

- Cho HS đọc yêu cầu mẫu chuyện Một ngày và một năm.

- GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm đầu s hay

- HS theo doõi

- HS lên bảng viết, - Cả lớp viết vào bảng

- HS laéng nghe nhắc lại

- HS theo dõi bảng - HS đọc lại

- HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu Chợ Tết.

- Vài HS trả lời

- HS nêu từ khó, luyện phát âm, vần phân biệt với tiếng dễ lẫn lộn

- Cả lớp viết bảng - HS suy nghĩ nêu

- HS tự nhớ viết - HS dò - HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi - HS nêu số lượng lỗi sai

(61)

x để điền vào số 1, tiếng có vần ưt ưc điền vào ô số cho

- Cho HS làm - GV chấm nhận xét chốt lại tiếng cần điền

3 Củng cố (5phút)

- GV nhận xét tuyện dương HS viết đúng, đẹp…

Dặn HS nhà chuẩn bị bài: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -GV nhận xét tiết học

- HS làm vào

- HS đọc cho lớp nghe nhận xét

- Lớp lắng nghe

(62)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU DẤU GẠCH NGANG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn (BT1 mục III); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu lời thích (BT2)

+ HS khá, giỏi: Viết đoạn văn câu, yêu cầu BT2 (mục III) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết lời giải BT III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) + Tìm từ thể vẻ đẹp bên ngồi vẻ đẹp tâm hồn, người - Chọn từ từ tìm đặt câu với từ

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới

a/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm giúp em nắm tác dụng dấu gạch ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang viết

b Phần nhận xét: (10phuùt)

* NX 1: - Cho HS đọc nội dung NX 1.

- Tìm câu có chứa dấu gạch ngang đoạn văn - Cho HS trình bày làm

- GV nhận xét chốt lại lời giải * NX 2: - Cho HS đọc yêu cầu NX.

- Theo em đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- GV nhận xét chốt lại

+Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhận vật (ơng khách cậu bé) đối thoại +Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần thích câu văn

+Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền

+ Ghi nhớ:- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.

- GV chốt lại lần điều cần ghi nhớ c/ Phần luyên tập: (15phút)

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc mẫu chuyện Q tặng cha.

- Yêu cầu tìm dấu gạch ngang chuyện Quà tặng cha nêu tác dụng dấu gạch ngang mỗi câu

- HS lên bảng viết từ đặt câu theo yêu cầu

- Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn a, b, c

- HS làm cá nhân đọc câu có chứa dấu gạch ngang đoạn a, b, c - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thảo luận nhóm trình bày: - Lớp nhận xét

- HS đọc nội dung ghi nhớ

(63)

- GV nhận xét chốt lại lời giải Treo bảng phụ ghi lời giải lên bảng lớp

Câu có dấu gạch ngang

Pa- xean thấy bố – viên chức tài – cặm cụi trước bàn làm việc

“Những dãy tính cộng hàng ngàn số, cơng việc buồn tẻ !”– Pa- xcan nghĩ thầm

Con hy vọng quà nhỏ làm bố bớt nhức đầu tính – Pa- xcan nói

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

- Các em viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ với em tình hình học tập em tuần Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng Một đánh dấu câu đối thoại Hai đánh dấu phần thích

- Cho HS trình bày viết

- GV chấm khen làm tốt 3 Củng cố: (5phút)

- Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- GD: Biết sử dụng câu có dấu gạch ngang viết văn - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ - Dặn HS nhà chuẩn bị Mở rộng vốn từ Cái đẹp - GV nhận xét tiết học

tác dụng dấu gạch ngang làm vào - Một số HS đọc hoàn chỉnh

- Lớp nhận xét Tác dụng

- Đánh dấu phần thích câu (bố Pa-xcan viên chức tài chính)

- Đánh dấu phần thích câu (đây ý nghĩ Pa- xcan)

- Dấu gạch ngang thứ đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa- xcan Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần thích (đây lời Pa- xcan nói với bố)

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang

- Một số HS đọc đoạn văn vừa làm xong - Lớp nhận xét

- HS trả lời

(64)

KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể Kĩ năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Một số mẫu truyện thuộc đề tài KC III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Kể lại mẫu chuyện: Con vịt xấu xí - GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Hôm em kể cho các bạn nghe câu chuyện: ca ngợi đẹp câu chuyện phản ảnh đấu tranh đẹp xấu, thiện với ác

b Tìm hiểu yêu cầu đề: (5phút)

- GV ghi đề lên bảng lớp - GV gạch từ ngữ quan trọng đề

- Cho HS đọc gợi ý SGK kết hợp quan sát tranh SGK

- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể c HS kể chuyện: (20phút)

- Cho HS thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể

- GV nhận xét tuyên dương HS, kể chuyện hay, hấp dẫn

3 Củng cố (5phút)

* Em thích câu chuyện bạn vừa kể, sao?

- Đọc số câu chuyện cho HS nghe

- Dặn HS đọc trước nội dung tập KC chứng kiến tham gia

- GV nhận xét tiết học, khen HS tốt, kể chuyện tốt

HS kể câu chuyện Con vịt xấu xí -Lớp nhận xét

- HS đọc đề - Lớp lắng nghe

- HS đọc tiếp nối gợi ý quan sát tranh sách

- HS thảo luận nhóm đơi giới thiệu tên câu chuyện kể, nhân vật có truyện - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện kể

- Đại diện cặp lên thi kể - Lớp nhận xét tuyên dương - HS trả lời

(65)

TẬP ĐỌC

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà – ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ thơ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Đọc lại bài: Hoa học trò

* Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò” * Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian? 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Đoạn trích hơm nói tình cảm người mẹ Tà con, cách mạng

b/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài *Luyện đọc (10phút)

- Cho HS đọc nối tiếp lần (11 dòng đầu phần lại.Hướng HS đọc từ ngữ dễ đọc sai - Khúc hát ru, núi ka- lưi, mặt trời

- HS đọc nối tiếp lần yêu cầu giải nghĩa từ: lưng đưa nôi; tiếng hát thành lời; A - kay

- GV giải nghĩa thêm: Tà ôi dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế; A - kay tên em bé dân tộc Tà ôi

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm bài: - Cần đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương - Cần nhấn giọng từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời

* Tìm hiểu bài: (10phút)

¶Khổ 1:.- Cho HS đọc khổ thơ 11 dòng đầu.

* Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ”?

- GV nhận xét hoàn chỉnh: * Phụ nữ miền núi đâu, làm thường địu lưng Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ, vậy, nói:

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS laéng nghe

- HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc từ khó

6 HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải

- HS luyện đọc theo cặp.- HS đọc - HS theo dõi SGK

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Thảo luận nhóm nêu

(66)

em lớn lưng mẹ

* Người mẹ làm cơng việc gì? cơng việc có ý nghĩa

- GV nhận xét chốt lại * Người mẹ làm nhiều việc Nuôi khôn lớn Giã gạo nuôi đội.Tỉa bắp nương …Những việc góp phần vào cơng chống Mĩ cứu nước củõa dân tộc

¶ Khổ 2: Còn lại - Cho HS đọc khổ thơ 2.

* Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hy vọng người mẹ con?

- GV nhận xét chốt lại: * Tình u mẹ với con: +Lung đưa nơi tim hát thành lời +Mẹ thương A Kay … +Mặt trời mẹ nằm lưng - Niềm hy vong mẹ: +Mai sai lớn vung chày lún sân * Theo em đẹp thơ gì? - GV nhận xét chốt lại ý

* Đọc diễn cảm: (10phút) - Cho HS đọc tiếp nối. - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc khổ thơ

- Treo bảng phụ đoạn thơ 1.GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc

- Cho HS học nhẩm thuộc lịng khổ thơ thích –-Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét khen HS đọc thuộc, đọc hay 3 Củng cố: (5phút)

- GV chốt lại yêu cầu HS nêu ý nghĩa - Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL khổ thơ thơ

- Chuẩn bị bài: Vẽ sống an toàn - GV nhận xét tiết học

- Trả lời cá nhân

- Bạn nhận xét bổ sung

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Thảo luận nhóm đơi trình bày - Nhóm bạn nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm bày trình bày

* Là tình u mẹ con, cách mạng

- HS đọc tiếp nối khổ thơ

- Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn GV - Một số HS thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét

(67)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biét số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết lời giải BT1 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5 phút) - Gọi HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc em yêu thích làm tiết TLV trước

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Bài học hôm giúp em biết miêu tả phận cối, biết viết đoạn văn miêu tả hoa

* Bài tập 1: (10 phút) - Cho HS đọc nội dung BT 1. - Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn nêu nhận xét cách miêu tả tác giả

- Yêu cầu thảo luận nhóm làm vào

- GV nhận xét chốt lại (GV treo bảng viết tóm tắt lên bảng lớp)

a Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)

- Cách miêu tả: tả chùm hoa, khơng tả bơng hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có đẹp chùm

- Tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ … hoa mộc” Cho mùi thơm huyền dịu hồ với hương vị khác đồng quê: “mùi đất cày … rau cần” - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả “Bao nhiêu thứ … men gì”

* Bài tập 2: (15 phút) - Cho HS đọc ycầu BT2.

- Yêu cầu HS chọn loài hoa thứ mà em thích Sau viết đoạn văn miêu tả hoa em chọn

- Cho HS laøm - Cho HS trình bày

- GV chấm nhận xét tuyên dương HS làm viết hay

- HS lên bảng đọc làm hôm trước - HS lắng nghe nhận xét

- HS nghe nhắc lại

- HS tiếp nối đọc đoạn văn Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu Một em đọc đoạn Quả cà chua

- HS làm theo cặp Từng cặp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi với cách miêu tả tác giả vào phiếu

- Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

b Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú)

- Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ cịn xanh đến chín - Tả cà chua xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh: “Quả lớn, bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu”

+Tả hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn lồng chùm cây”

- HS đọc nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ chọn loài hoa thứ tả

- HS viết vào

(68)

3 Củng cố (5 phút)

- Khi tả cối em cần ý tả theo trình tự nào? - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị đoạn văn văn tả cối - GV nhận xét tiết học

(69)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4)

+ HS khá, giỏi: Nêu từ theo yêu cầu BT3 đặt câu với từ Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

Tục ngữ

Nghĩa Phẩm chất quý vẻ đẹp

bên

Hình thức thường thống với nội dung

Tốt gỗ tốt nước sơn +

Người tiếng nói Thanh Chng kêu khẽ đánh, bên thành

cũng kêu

+

Cái nết đánh chết đẹp +

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo lịng ngon +

-

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5 phút) - Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Hôm ta lại tiếp tục làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ

* Bài tập 1: (10 phút) - Cho HS đọc ycầu BT1. - Chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ sau - GV treo bảng phụ lên bảng để hướng dẫn - GV nhận xét chốt lại lời giải

- Cho HS học thuộc lòng câu tục ngữ đọc thi (Có thể cho HS dùng gạch nối nối cột)

* Bài tập 2: (5 phút) - Cho HS đọc ycầu BT2.

- Yêu cầu HS chọn câu tục ngữ số câu cho tìm trường hợp người ta sử dụng câu tục ngữ

- Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét khẳng định trường hợp em đưa với đề tài

- HS lên bảng trả lời - HS theo dõi nhận xét - HS lắng nghe nhắc lại

- HS làm theo cặp Các cặp trao đổi chọn câu tục ngữ thích hợp với nghĩa cho - Đại diện cặp phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS học nhẩm thuộc lòng câu tục ngữ - Một vài em thi đọc thuộc lòng

- HS đọc nêu yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm đơi tìm trường hợp sử dung câu tục ngữ

(70)

* Bài tập 3: (5 phút) - Cho HS đọc ycầu BT3 Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp

- Cho HS làm vào

- GV nhận xét khẳng định từ tìm đúng: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, … vô cùng, khôn tả, không tả xiết …

* Bài tập 4: (5 phút) - Cho HS đọc ycầu BT4.

- GV giao việc: Mỗi em chọn từ vừa tìm BT đặt câu với từ

- GV nhận xét chốt lại câu 3 Củng cố (5 phút)

- Nêu số từ ngữ chủ đề đẹp - Yêu cầu HS HTL câu tục ngữ BT1 - Chuẩn bị ảnh gia đình để mang đến lớp - GV nhận xét, khen nhóm HS làm việc tốt

- HS đọc tập nêu yêu cầu - HS suy nghĩ làm vào tập - Một số HS đọc làm xong - Lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc tập 4, nêu yêu cầu

- HS chọn từ đặt câu làm vào tập.-Một số HS đọc câu đặt

(71)

TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nắm đặc điểm, nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích lồi em biết (BT1, mục III)

Kĩ năng: - Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ xanh II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh gạo III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5 phút) - Đọc đoạn văn tả loài hoa hoặc thứ viết tiết TLV trước

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Tiết học hôm giúp em biết xây dựng đoạn văn tả cối

b Phần nhận xét: (10 phút)

* NX 1; 2; 3: - Cho HS đọc yêu cầu NX 1; 2; 3.

- Các em có nhiệm vụ: đọc lại Cây gạo (trang 32) Hai tìm đoạn văn nói Ba nêu nội dung đoạn

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại lời giải

- Từ cho HS nhận xét đoạn văn tả gì? viết hết đoạn văn phải làm gì?

- GV nhận xét cho HS nêu ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ

- GV nhắc lại lần nội dung phần ghi nhớ d Phần luyện tập: (15 phút)

* Bài tập 1:- Cho HS đọc BT 1.

- Yêu cầu HS đọc Cây trám đen, xác định các đoạn bài, nêu nội dung đoạn - GV nhận xét chốt lại lời giải

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT.

- Viết đoạn văn nói ích lợi lồi thích

- GV chấm nhận xét khen HS viết hay 3 Củng cố: (5 phút)

- Các đoạn văn văn tả cối thường tả gì? Khi viết hết đoạn văn phải làm gì?

- HS chỗ đọc làm cho lớp nghe

- Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc Cây gạo tìm đoạn văn

- Thảo luận nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào +Đoạn 1: Thời kì hoa

+Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa +Đoạn 3: Thời kì - HS rút ghi nhớ - HS đọc lại ghi nhớ

- HS đọc 1, nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân đọc lên +Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, trám đen +Đoạn 2: Giới thiêu loại trám đen: trám đen tẻ trám đen nếp +Đoạn 3: Nêu ích lợi trám đen + Đoạn 4: Tình cảm người tả với trám đen

- HS theo dõi - HS đọc nêu yêu cầu - HS viết vào - Một số HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

(72)

- GV nhận xét cho HS đọc lại ghi nhớ

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt thực tiếp buổi chiều

- Dặn HS quan sát chuối tiêu - GV nhận xét tiết học

(73)

TUẦN 24

TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOAØN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc "UNICEF Việt Nam báo thiếu niên Tiền phong/ vừa tổng kết thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề/ “Em muốn sống an toàn”

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Gọi HS đọc bài: Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ”? Theo em, đẹp thể thơ gì?

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh SGK Tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu Vẽ sống an toàn b Luyện đọc: (10phút)

+GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …….an toàn Đoạn 2: Tiếp theo ……Kiên Giang Đoạn 3: Tiếp theo ……Giải ba Đoạn 4: Phần lại

- Cho HS đọc nối tiếp lần

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u- ni- xép), khích lệ.

- GV: UNICEF tên viết tắt Quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc

- Cho HS nối tiếp đọc lần kết hợp giải nghĩa từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ

- Yêu cầu HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn - Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh

c Tìm hiểu (10phút)

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời: Chủ đề thi vẽ gì?

- GV nhận xét hồn chỉnh

2 Thiếu nhi hưởng ứng thi sao? - GV nhận xét hoàn chỉnh

- HS lên bảng đọc - Lớp theo dõi nhận xét

- HS quan sát trả lời - HS lắng nghe nhắc lại - HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp lần - HS luyện phát âm

- HS nối tiếp đọc lần - HS theo cặp

- HS theo doõi SGK

- HS đọc thầm đoạn trả lời:

(74)

3 Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi?

- GV nhận xét hoàn chỉnh

4 Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẫm mĩ em?

- GV nhận xét hồn chỉnh

5 Những dịng in đậm đầu tin có tác dụng gì? -GV nhận xét hồn chỉnh

d Luyện đọc diễn cảm (10phút) - Cho HS đọc tiếp nối đoạn

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn luyện đọc

- Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh

- Yêu cầu HS theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.- GV nhận xét, khen HS đọc hay

3 Củng cố: (5phút)

- GV chốt lại cho HS rút ý nghóa

Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc tin -Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá - GV nhận xét tiết học

….gửi Ban Tổ chức

- HS đọc thành tiếng đoạn trả lời câu hỏi

- Phòng tranh trưng bày “phòng tranh đẹp: màu sắc … bất ngờ”.- Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc

- Giúp người đọc nắm nhanh thông tin - HS tiếp nối tiếp đoạn

- HS theo doõi

- HS đọc đoạn văn theo cặp - 4- cặp HS đọc

(75)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày tả văn xi; khơng mắc q lỗi - Làm tập 2b

+ HS khá, giỏi: Làm tập (đốn chữ) Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn tả, tập 2(b) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - GV nhận xét tả tiết trước chấm GV đọc từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực

- GV nhận xét sửa sai cho HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát hình Tơ Ngọc Vân SGK hoạ sĩ tài hoa, có thành cơng, đóng góp kháng chiến chống thực dân Pháp Chúng ta nghe - viết tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

b.Hướng dẫ Nghe- viết tả(20phút) - Treo bảng phụ - GV đọc mẫu tả - Yêu cầu HS đọc lại

* Đoạn văn nói điều gì?

*u cầu HS tìm từ khó dễ viết sai GV ghi bảng: hoả tuyến, nghệ sĩ, ngã xuống,dân công

*Hướng dẫn phân tích âm vần, so sánh tư.ø - Cho HS viết bảng tư ø - GV nhận xét sửa sai cho HS * Nêu cách trình bày viết

- GV yêu cầu viết mẫu chữ, đẹp rõ ràng, ngồi viết tư

- GV đọc câu cho HS viết tả * Hướng dẫn sửa lỗi

- Treo bảng phụ GV đọc câu cho HS dò - Nhận xét

- GV chấm đến bài.- Nhận xét chung * Bài tập 2b Đặt dấu hỏi, dấu ngã. - Lời giải đúng:

+Mở hộp thịt thấy tồn mỡ.

+Nó tranh cãi mà không lo cải tiến công việc. +Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ đến sức khỏe

- HS lên bảng viết, HS lại viết vào bảng

- HS quan saùt tranh.SGK

- HS theo dõi bảng

- HS đọc lại bài, đọc giải

- Ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa ngã xuống kháng chiến chống thực dân Pháp

- HS phát âm vần so sánh tiếng từ - HS viết bảng

- HS viết bảng - HS trả lời

- HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị viết - Cả lớp viết vào

- HS đổi tập cho để soát lỗi - Thống kê lỗi

- Ghi lỗi vào lề tập

(76)

chứ !

* Bài tập 3: (3phút) - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc câu đố

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại a Là chữ nho b Là chữ chi 3 Củng cố(5phút)

- Nhận xét viết HS

- Dặn chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển - GV nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp

- HS thảo luận nhóm ghi lời giải vào sau HS đọc lên

(77)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2 mục III)

+ HS khá, giỏi: Viết 4, câu kể theo yêu cầu BT2 Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Ảnh gia đình HS Bảng phụ III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Tìm từ tả mức độ cao cái đẹp?

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, em sẽ học kiểu câu kể Ai gì?

b Phần nhận xét: (10phút)

* Bài tập 1+ 2+ 3+ 4: - Treo bảng phụ lên bảng - Cho HS nối tiếp đọc yêu cầu BT

- GV hướng dẫn em đọc thầm đoạn văn, ý câu văn in nghiêng

* Trong câu in nghiêng vừa đọc, câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định bạn Diệu Chi? - GV nhận xét chốt ý

* Trong câu in nghiêng, phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? phận trả lời câu hỏi Là (là ai, gì)?

- GV nhận xét chốt lại

+Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì) là: Câu 1: Đây Câu 2: Bạn Diệu Chi Câu 3: Bạn * Kiểu câu Ai gì? khác kiểu câu học Ai làm gì? Ai nào? chỗ nào?

- GV nhận xét chốt lại: +Ba kiểu câu khác phận vị ngữ +Bộ phận vị ngữ khác là: -Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?-Kiểu câu Ai nào? VN trả lời cho câu hỏi nào?- Kiểu câu Ai gì? VN trả lời cho câu hỏi Là gì? c Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.

d Phần luyện tập: (15phút)

* Bài tập 1- Treo bảng phụ lên bảng.- Cho HS đọc yêu cầu BT

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe nhắc lại

- HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1, 2, 3,

- HS đọc câu in nghiêng, lớp đọc thầm theo

- HS thảo luận nhóm trả lời Lớp nhận xét +Câu 1, 2: Giới thiệu bạn Diệu Chi +Câu 3: Nêu nhận định bạn Diệu Chi - HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là (là ai, gì): - Diệu Chi, bạn lớp ta.- học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công.- hoạ sĩ nhỏ

- HS thảo luận nhóm trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm

(78)

- GV hướng dẫn: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể Ai làm gì? sau nêu tác dụng câu kể vừa tìm

- Cho HS làm GV đưa bảng phụ chép trước ý a, b, c

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- HS làm vào vở- HS làm bảng phụ: dùng phấn màu gạch câu kể Ai gì? - Lớp nhận xét

Ý Câu kể Ai ? Tác dụng

a Thì thứ máy cộng trừ mà Pa- xean đặt hết tình cảm người vào việc chế tạo

Đó máy tính giới … đại

Câu giới thiệu thứ máy mới.

Câu nêu nhận định giá trị máy tính

b Lá lịch Cây lại lịch đất Trăng lặn trăng mọc Là lịch bầu trời

Nêu nhận định (chỉ mùa)

Nêu nhận định (chỉ vụ năm) Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). c Mười ngón tay lịch

Lịch lại trang sách

Sầu riêng loại trái quý miền Nam

Nêu nhận định (đếm ngày tháng) Nêu nhận định (năm học)

Chủ yếu nêu nhận định giá trị trái sầu riêng, bao hàm ý giới thiệu loại trái đặc biệt miền Nam

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - Cho HS tự giới thiệu

- Cho HS thi giới thiệu

- GVnhận xét chốt lại lời giải khen HS giới thiệu hay

3 Củng cố (5phút)

- Thế câu kể Ai gì?

- GD: p dụng kiểu câu vừa học để làm tập viết văn - GV nhận xét tiết học

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS làm vào

- Từng cặp HS giới thiệu trước lớp dựa vào tranh ảnh chuẩn bị làm - Lớp nhận xét

(79)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Chọn câu chuyện nói vế hoạt động tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

- Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

Kó năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- Hãy kể lại câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia GV ghi bảng: - Em (hoặc người xung quanh) làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện

b Hướng dẫn tìm hiểu đề: (5phút)

- Cho HS đọc đề - GV øgạch chân từ ngữ quan trọng

- Cho HS đọc gợi ý SGK

- GV gợi ý: Ngồi gợi ý đóù, em kể hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em chứng kiến tham gia.–Ví dụ em kể buổi trực nhật, hay chứng kiến bạn làm …

c HS keå chuyện: (20phút)

- GV mở bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện - Cho HS thi kể chuyện

- GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, kết hợp lời kể với động tác … 3 Củng cố: (5phút)

- Dàn kể chuyện thường có phần, phần nào?

- Dặn HS tập kể chuyện chuẩn bị bài: Những bé không chết - GV nhận xét tiết học

- 1- HS lên bảng kể - Lớp theo dõi nhận xét

- Lớp lắng nghe nhắc lại

- HS nối tiếp đọc to

- HS đọc nối tiếp gợi ý SGK - HS đọc thầm lại dàn ý bảng

- HS dựa vào dàn ý kể chuyện theo cặp nhận xét, góp ý cho

- Đại diện cặp lên thi kể - Lớp nhận xét

(80)(81)

TẬP ĐỌC ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ u thích

Kó năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng vui, tự hào

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Gọi HS đọc bài: Vẽ sống an toàn Chủ đề thi vẽ gì? Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi?

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Bài Đoàn thuyền đánh cá một thơ hay nói biển, cơng việc đánh cá

b Luyện đọc: (10phút)

- GV chia khổ thơ (4 dòng khổ thơ) +Cho HS đọc nối tiếp lần

- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó dễ đọc sai: mặt trời, luồng sáng, trăng sao, kéo lưới, lửa, sập cửa … +Cho HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: thoi, thuyền, rạng đông

- Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn

- Cần đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương Nhấn giọng từ ngữ sau: lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hồng …

c Tìm hiểu bài: (10phút)

1 Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

GV: Mặt trời xuống biển lúc mặt trời lặn Bởi đất hình cầu nên ta có cảm tưởng mặt trời lặn xuống đáy biển

2 Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

- Cho HS quan sát hình SGK

- HS lên đọc trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi nhận xét

- Nghe nhắc lại

- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần

- HS đọc từ khó theo hướng dẫn GV - HS đọc nối tiếp khổ thơ lần

- Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc - HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm khổ 1+2

- Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng Câu thơ cho biết điều là: Mặt trời xuống biển lửa

(82)

- GV: Vào lúc bình minh, ngơi mơ øngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời nhơ lên từ đáy biển

3 Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển.* Công việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào?

* Bài thơ nói lên điều gì? d Đọc diễn cảm: (10phút)

- Cho HS đọc nồi tiếp - Yêu cầu đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương +Khổ 1: ngắt nhịp 4/3

+Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5

- GV Treo bảng phụ hướng dẫn lớp luyện đọc khổ 1+3- đọc mẫu Hdẫn cách đọc

- Cho HS đọc theo cặp Cho HS thi đọc diễn cảm - Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng thơ Thi đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay 3 Củng cố, (5phút)

- GV chốt lại cho HS nêu ý nghóa

- GD u thích lao động.- Yêu cầu HS nhà HTL thơ chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển.- GV nhận xét tiết học

sáng Mặt trời đội biển nhô màu

* Những câu thơ nói lên vẻ đẹp biển.Trả lời cá nhân: - Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa.- Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm khơi Đồn thuyền khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm … Lời ca họ…Công việc kéo lưới thật đẹp …

* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp người lao động biển - HS nồi tiếp đọc khổ thơ

- Lớp theo dõi

- HS luyện đọc theo cặp em thi đọc

- HS đọc nhẩm thơ Vài em thi đọc thuộc lòng thơ

- Lớp nhận xét

(83)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn SGK, tranh, ảnh chuối tiêu III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước.- Đọc lại đoạn văn viết tiết TLV trước

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối

* Bài tập 1: (10phút)

- Cho HS đọc dàn ý văn miêu tả chuối tiêu

*Từng ý dàn ý vừa đọc thuộc phần cấu tạo văn tả cối

- GV nhận xét chốt lại:

+Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu thuộc phần Mở bài +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả phận của cây chuối tiêu thuộc phần Thân +Đoạn 4: Lợi ích chuối tiêu thuộc phần Kết luận.

* Bài tập 2: (15phút) Treo bảng phụ lên bảng: -Cho HS đọc yêu cầu BT

- Dựa vào dàn ý bạn Hồng Nhung dự kiến viết đoạn văn chưa đoạn hoàn chỉnh Em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm Kết hợp xem tranh Cây chuối tiêu

- Cho HS làm vào BT

- Treo bảng tập HS nhận xét - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét khen HS viết hay 3 Củng cố: (5phút)

- Dàn ý văn miêu tả có phần - Dặn dị: Chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức - GV nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe nhắc lại - HS đọc, lớp lắng nghe - HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Hồng Nhung làm, quan sát tranh Cây chuối tiêu, suy nghĩ viết thêm ý bạn Hồng Nhung thiếu

- HS làm vở, em làm bảng phụ - Lớp nhận xét

- HS nối tiếp đọc viết - Lớp nhận xét

(84)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì? (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép hai phận câu (BT1, mục III); biết đặt 2, câu kể Ai gì? Dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3 mục III)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu văn phần nhận xét phần luyện tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Thế câu kể Ai gì? Câu kể Ai có tác dụng gì?

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Bài học hôm em rõ Vị ngữ câu kể Ai

b Phần nhận xét(10phút)

* NX +2 +3 +4: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào

* Đoạn văn em vừa đọc có câu? * Câu có dạng Ai gì?

* Trong câu Em cháu bác Tự, phận trả lời câu hỏi gì? * Bộ phận gọi gì? Những từ ngữ nào làm VN câu Ai gì?

- GV nhận xét chốt lại ý c Ghi nhớ:

- Cho HS đọc ghi nhớ

- Cho HS đặt câu câu kể Ai có vị ngữ danh từ cụm danh từ tạo thành

- GV nhận xét

d Phần luyện tập: (15phút)

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu tìm câu kể Ai gì? Sau xác định VN câu vừa tìm

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

C1: VN: cha,là bác, anh C2: VN: chùm khế C3: VN: đường học

* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT

- Ghép từ ngữ thích hợp cột A với từ ngữ thích hợp với cột B để tạo thành câu kể

- GV chấm nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS nghe nhắc lại

- HS đọc to, lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm ghi trình bày: - Có câu

- Câu Em cháu bác Tự

- Bộ phận cháu bác Tự Gọi vị ngữ. - Do danh từ cụm danh từ tạo thành

- HS đọc ghi nhớ - HS lấy đặt câu minh hoạ

- HS đọc to BT 1, lớp theo dõi bảng - HS làm

- HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT2

- HS dùng viết chì nối

(85)

Chim công nghệ sĩ múa tài ba - Đại bàng dũng sĩ rừng xanh - Sư tử chúa sơn lâm - Gà trống sứ giả bình minh

* Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT

- Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì? - Cho HS làm bài.- HS trình bày làm xong - GV nhận xét, khẳng định câu em đặt

3 Cuûng cố(5phút)

- VN câu kể có tác dụng gì, từ ngữ tạo thành?

- GD Biết đặt câu có vị ngữ danh từ cụm danh từ

- Dặn HS nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ chuẩn bị bài: Chủ ngữ câu kể Ai gì?

- GV nhận xét tiết học

- Bạn nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi

- HS làm vào - Một số HS đọc câu đặt

- Lớp nhận xét - HS trả lời

(86)

TẬP LAØM VĂN TĨM TẮT TIN TỨC I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (nội dung ghi nhớ)

- Bước đầu nắm cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin (BT1, 2, mục III) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết lời giải BT (phần nhận xét) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Gọi HS đọc 1, đoạn văn dã làm tiết trước

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em học TLV bài: Tóm tắt tin tức

b Phần nhận xét: (10phút)

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1

a Bản tin Vẽ sống an tồn có đoạn? b Xác định việc nêu đoạn Tóm tắt đoạn hai câu

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Sự việc chính

Đoạn1: Cuộc thi ve õEm muốn sống an toàn vừa được tổng kết Đoạn 2: Nội dung, kết thi Đoạn 3: Nhận thức thiếu nhi bộc lộ qua thi Đoạn 4: Năng lực hội hoạ thiếu nhi lộ qua thi c Tóm tắt tồn tin

- Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét tuyên dương HS tóm tắt tốt * Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- Gợi ý: Các em có nhiệm vụ Một phải trả lời tóm tắt tin tức? Thứ hai nêu cách tóm tắt tin tức - GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ

c Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK d Phần luyện tập: (15phút)

* Bài tập 1: - Cho HS đọc BT1 - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét bình chọn HS trình bày có tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ

- Vài HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh tiết TLV trước

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe nhắc lại - HS đọc to yêu cầu BT1

- HS đọc lại tin Vẽ sống an tồn (trang 54 – 55)

- Thảo luận nhóm ghi phiếu trình bày - Bản tin gồm có đoạn

- HS nhận xét Tóm tắt đoạn.

- UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết thi vẽ Em muốn sống an toàn. - Trong tháng có 50.000 tranh thiếu nhi gửi đến - Tranh vẽ cho thấy kiến thức thiếu nhi an toàn phong phú -Tranh dự thi có ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ

- HS suy nghĩ tóm tắt tin viết giấy nháp - HS đọc tin tóm tắt

- Lớp nhận xét - HS đọc to BT2

- HS thảo luận nhóm bàn trao đổi ý kiến trình bày

- Nhóm bạn nhận xét

(87)

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu: Các em quan sát hình SGK, cần tóm tắt tin số liệu, từ ngữ bật, gây ấn tượng

- Cho HS làm - Cho HS trình bày kết quaû

- GS chấm nhận xét chốt lại lời giải đúng, hay: +17- 11- 1994, Vịnh Hạ Long công nhận di sản thiên nhiên giới +29- 11- 2000, tái công nhận di sản thiên nhiên giới, nhấn mạnh giá trị địa chất, địa mạo +Việt Nam quan tâm bảo tồn phát huy giá trị di sản đất nước

3 Củng cố(5phút)

- Cho HS nhắc lại tác dụng việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin

- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết TLV tuần 25 - GV nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm tin Vịnh Hạ Long đọc giải cuối tin

- HS làm vào - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT

- HS đọc thầm dòng in đậm đầu tin Vẽ về sống an toàn, cặp HS trao đổi với để viết tóm tắt cho tin Vịnh Hạ Long

- Lớp làm vào - Lớp nhận xét

(88)

TUAÀN 25

TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng Đoàn thuyền đánh cá trả lời câu hỏi Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ cho biết điều đó? Đồn thuyền đánh cá trở lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Mở đầu cho chủ điểm Những người quả cảm TĐ: Khuất phục tên cướp biển.

b Luyện đọc:

a.GV chia đoạn: đoạn

- Đoạn 1: dòng đầu - Đoạn 2: đến phiên tồ tới - Đoạn 3: phần cịn lại

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần

- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít …

- Yêu cầu HS đoạn nối tiếp lần

- Kết hợp cho HS đọc giải giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp

- GV theo dõi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn +Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện +Nhấn giọng từ ngữ: cao vút, vạm vỡ, sạm gạch nung, trắng bệch, man rợ, tiếng

c Tìm hiểu bài:

*Đoạn 1- Cho HS đọc đoạn 1.

*Tính hãn tên chúa tàu thể qua chi tiết nào?

- HS đọc thuộc lòng trả lời theo yêu cầu

- Lớp nhận xét - Vài HS nhắc lại

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS luỵên đọc từ ngữ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn văn giải nghĩa từ

- Từng cặp HS bàn luyện đọc - HS đọc

- HS theo doõi SGK

(89)

- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh *Đoạn - Cho HS đọc đoạn 2.

* Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào?

* Cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển?

- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh *Đoạn - Cho HS đọc đoạn 3.

*Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? *Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?

- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh

d Đoc diễn cảm: - Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Treo bảng phụ luyện đọc đoạn: Chúa tàu trừng mắt……phiên tới

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc diễn cảm, nhấn giọng từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát đến phiên tới.

- Cho HS đọc theo cách phân vai - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay 3 Củng cố

- GV chốt lại bài, cho HS nêu ý nghĩa - GD sức mạnh nghĩa, chiến thắng ác, bạo ngược

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - GV nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm trình bày; +Thể qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm khơng?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly.

- HS đọc thầm đoạn

* Ông người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm * Cặp câu là: Một đằng đức độ hiến từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hung hăng thú nhốt chuồng. - HS đọc đoạn Lớp thảo luận nhóm: - HS trao đổi trả lời, bạn nhận xét

* Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải +Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với ác, xấu +Trong đối đầu liệt thiện với ác, người có nghĩa, dũng cảm kiên chiến thắng

- HS đọc đoạn nối tiếp - HS theo dõi

- Mỗi tốp HS đọc theo cách phân vai - HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, qt đến phiên tồ tới.

- HS thi đọc phân vai khoảng em

- Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh nghĩa, chiến thắng ác, bạo ngược

(90)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn trích; khơng mắc q lỗi - Làm tập 2b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b tả III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- GV nhận xét viết tiết trước đã chấm.- GV đọc cho HS viết từ ngữ sau: kể chuyện, truyện đọc,, lủng lẳng, lõm bõm

- GV nhận xét sửa sai cho HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Hôm em viết bài: Khuất phục tên cướp biển

b Viết tả: (20phút) * Hướng dẫn

- Treo bảng phụ lên bảng- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết tả

- GV hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì?

- Yêu cầu HS nêu từ khó dễ viết sai,ù GV ghi bảng cho HS luyện đọc, viết đúng: đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị.

- Theo dõi HS viết bảng nhận xét - GV đọc lại lần

*Nêu cách trình bày viết

*GV nhắc nhở trước viết: Yêu cầu HS viết mẫu chữ, tả đẹp, rõ ràng, khơng bơi xoá

*GV đọc HS viết

- Đọc lạ cho HS dò bài- Treo bảng phụ lên bảng- Đọc lại cho HS dò

c Chấm số HS nhận xét

c Bài tập 2(b) (5phút) Cho HS đọc đề, yêu cầu làm gì?

b Điền vào chỗ trống ên hay ênh?

- GV chấm chốt lại lời giải đúng,thứ tự từ cần điền: +Mênh – lênh đênh – lên – lên +lênh khênh – kềnh (là thang)

3 Cuûng cố (5phút)

- Nhận xét chung viết tả

- HS trả lời

- HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng

- HS nghe nhắc lại

- HS theo dõi bảng - HS đọc lại - HS trả lời

- HS nêu từ khó luyện phát âm từ khó - HS luyện viết từ khó bảng - HS trả lời

- HS sinh nghe

- HS viết tả vào - HS dò lại

- HS đổi cho bạn soát lỗi - HS đọc, lớp theo dõi

- Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền - Sau làm vào

(91)

- Tổ chức cho HS viết lại từ sai viết cách thi viết chữ đẹp,

(92)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LAØ GÌ? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai gì? (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ câu tìm (BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học (BT2); đặt câu kể Ai gì? Với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn phần tập SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - GV đưa bảng phụ viết sẵn một đoạn văn có câu kể Ai gì? - Xác định câu kể Ai là gì? - Tìm vị ngữ câu kể Ai gì? Bạn vừa tìm được?

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai là gì?

b Phần nhận xét: (10phút)

* Bài tập 1+2+3: - Cho HS đọc yêu cầu BT

* Trong câu vừa đọc ý a, b, câu có dạng Ai là gì?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a.Có câu dạng Ai gì? Đó là: +Ruộng rẫy chiến trường +Cuốc cày vũ khí +Nhà nơng chiến sĩ b Kim Đồng và bạn anh đội viên Đội ta.

* CN câu từ ngữ tạo thành?

- GV kết luận: Do danh từ cụm danh từ tạo thành c Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.

d Phần luyện tập: (15phút)

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT 1.- Xác định câu kể Ai gì? VN có câu văn là:

- Cho HS làm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại a.Câu kể Ai gì? Và VN có trong câu văn là: +Văn hoá nghệ thuật một mặt trận +Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy. +Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm bơng phượng +Hoa phượng hoa học trị.

- HS lên xác định câu kể Ai gì?

- HS khác xác định VN câu kể bạn vừa tìm

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe nhắc lại

- HS đọc yêu câu BT, lớp đọc thầm theo - HS làm cá nhân vào BT

- HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét

- Thảo luận nhóm đơi trình bày: a CN: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông, DT; b CN: Kim Đồng bạn anh, cụm DT

- HS đọc to ghi nhớ - HS đọc to, lớp đọc thầm theo

- HS làm vào bảng phụ, HS lại làm vào

(93)

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc - Cho HS làm - Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ cột A với cột B cho

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: ¶ Trẻ em Là tương lai đất nước ¶ Cô giáo Là người mẹ thứ hai em ¶ Bạn Lan Là người Hà Nội ¶ Người Là vốn quý nhất.

* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự đặt câu với chủ ngữ cho trước

- Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại câu HS đặt đúng, đặt hay

3 Củng cố(5phút) - Cho HS nêu lại ghi nhớ

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài: : Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - GV nhận xét tiết học

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS dùng viết chì nối tập

- HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét

- HS đọc to Lớp đọc thầm theo - HS làm cá nhân vào - HS làm bảng phụ

- Số HS đọc làm xong cho lớp nghe.- Lớp nhận xét

(94)

KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp tàn câu chuyện (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung

Kó năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Gọi HS kể lại chuyện em làm để góp phần giữ gìn xóm làng đẹp

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Tiết kể chuyện hôm nay, em sẽ nghe câu chuyện Những bé không chết. b GV kể chuyện lần 1: (5phút)

- GV kể chuyện lần 1.với giọng hồi hộp, phân biệt được lời nhân vật Cần nhấn giọng chi tiết Vẫn là bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng … c) GV kể chuyện lần kết hợp với tranh minh hoạ (10phút)

Đoạn 1: - GV đưa tranh lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp tranh đọc phần lời tranh Những chú bé khơng chết “Phát xít Đức ạt … du kích.” Đoạn 2: - GV đưa tranh lên … vừa kể vừa tranh minh hoạ, đọc lời ghi tranh: “Một lát sau … đem chú bắn” Đoạn 3: - GV đưa tranh lên vừa kể vừa vào tranh minh hoạ “Đêm hôm sau … thi hành ngay” Đoạn 4: - GV đưa tranh lên kể … “Sang đêm thứ ba … đầu lên”

d HS kể chuyện: (10phút) - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS kể chuyện

a Kể chuyện nhóm b Cho HS thi kể chuyện

* Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé? * Tại chuyện có tên bé không chết? * Các em thử đặt tên khác cho câu chuyện - GV gợi ý: +Vì bé anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên phát xít nhầm tưởng

- HS kể - Lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS laéng nghe

- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể - HS vừa quan sát tranh, vừa nghe GV kể chuyện

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS coù thể kể theo nhóm (mỗi em kể tranh) - HS quan sát tranh nghe kể

- HS kể theo nhóm (mỗi em kể tranh)

- Mỗi HS kể câu chuyện lần - Nhóm nhận xét nêu ý nghĩa truyện - nhóm thi kể đoạn theo tranh - HS thi kể toàn chuyện

- HS phát biểu theo hiểu biết

(95)

bé bị bắn chết sống lại …+Vì tên phát xít giết bé lại xuất bé khác …+Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé sống … 3 Củng cố (5phút)

- GV chốt lại cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.- Về nhà xem trước kể chuyện tuần 26.- GV nhận xét tiết học

cảm.+Những thiếu niên bất tử.+Những bé không chết

(96)

TẬP ĐỌC

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng vui, lạc quan

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) GV cho HS đọc theo cách phân vai. - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính hơm học

b Luyện đọc:

- Bài thơ chia làm khổ, (cứ dòng khổ thơ) Cho HS đọc nối tiếp lần

- Cho HS đọc từ ngữ khó: bom đạn, bom rung, xoa, suốt.

* Cho HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp

c GV đọc diễn cảm c Tìm hiểu bài: (10phút) - Cho HS đọc khổ thơ đầu

*Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lịng hăng hái chiến sĩ lái xe? - Cho HS đọc khổ

* Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể qua câu thơ nào?

* Cho HS đọc thơ

* Hình ảnh xe khơng kính băng băng trận bom đạn gợi cho em cảm nghĩ gì?

* Bài thơ có ý nghóa gì?

d Luyện đọc diễn cảm: (10phút) - Cho HS đọc nối tiếp thơ

+Khổ 1: Cần đọc với giọng bình thản +Khổ 2+3: Đọc với giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ +Khổ 4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Treo bảng phụ - GV hướng dẫn cho lớp đọc khổ

- HS lên bảng đọc đoạn - Lớp nhận xét

- HS laéng nghe nhaéc laïi

- HS đọc nối tiếp khổ thơ

- HS luyện đọc từ ngữ khó theo hướng dẫn GV

- HS đọc nối tiếp khổ thơ, đọc giải

- Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc toàn - HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm khổ thơ đầu.- Trả lời cá nhân: Đó hình ảnh: * Bom giật, bom rung kính vỡ rồi.* Ung dung, buồng lái ta ngồi.* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng … - HS đọc thầm khổ

- Thể qua câu: - Gặp bạn bè suốt dọc đường tới - Bắt tay qua cửa kính vỡ …

- HS đọc thầm thơ

- HS thảo luận nhóm bàn trình bày: +Các lái xe vất vả, dũng cảm, lạc quan, yêu đời …

(97)

1+ khổ 2.- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc theo cặp

- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét, khen thưởng HS thuộc 3 Củng cố (5phút)

- GV chốt lại bài, cho HS nêu ghi nhớ

- Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ, chuẩn bị bài: Thắng biển.- GV nhận xét tiết học

tháng chống Mĩ cứu nước - HS đọc nối tiếp khổ thơ

- HS theo doõi baûng

- HS đọc đoạn thơ theo cặp - HS nhẩm thuộc lòng thơ - Vài HS thi đọc

- Lớp nhận xét

* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước

(98)

TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Biết tóm tắt tin cho trước 1, câu (BT1, 2); bước đầu tự viết tin ngắn (4, câu) hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động địa phương), tóm tắt tin viết 1, câu

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ để HS viết tóm tắt tin tức BT III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- Gọi HS đọc tóm tắt Vịnh Hạ Long

được tái công nhận. - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: + Hôm nay, lại tiếp tục luyện tập tóm tắt tin tức hoạt động học tập, lao động diễn xung quanh

b) Bài tập 1+2: (10phút) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1+2

- Gợi ý: Tóm tắt tin tức làm ntn? - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn tóm tắt

- Cho HS laøm baøi GV cho HS làm vào bảng phụ - Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét, khen HS tóm tắt hay * Bài tập 3: (5phút) - Cho HS đọc yêu cầu BT3.

- Gợi ý: Các em có nhiệm vụ Một viết tin hoạt động liên đội, chi đội hay trường mà em học … Hai tóm tắt tin vừa viết câu

* Em viết tin gì?

- Cho HS trình bày làm vào

- GV nhận xét, chọn bạn viết nhất, hay tuyện dương

3 Củng cố: (15phút)

- GD: biết tóm tắt tin tức nói, viết việc, câu chuyện …

- Dặn HS quan sát trước nhà mà em thích - GV nhận xét tiết học

- HS đọc ghi nhớ tiết TLV trước - HS khác đọc tóm tắt viết Vịnh Hạ Long tái công nhận.

- Lớp nghe nhận xét - HS nghe nhắc lại

- HS nối tiếp đọc BT 1+2 - HS trả lời

- Cả lớp đọc lại tin Suy nghĩ làm vào

- HS làm bảng phụ

- Một số HS đọc tin vừa tóm tắt.Lớp nhận xét

- HS đọc to BT 3, lớp lắng nghe - HS tự chọn trả lời trả lời:

- HS viết vào

- Một số HS đọc làm trước lớp.- Lớp nhận xét

(99)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Mở rộâng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, 2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn BT 2, 3, trang 74 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- Đọc lại ghi nhớ bài.- Đặt câu kể Ai gì? xác định chủ ngữ câu

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm * Bài tập 1: (5phút)- Cho HS đọc yêu cầu BT1.

- GV gợi ý: Các em tìm từ cho từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm gạch từ đó - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với từ Dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm.

* Bài tập 2: (10phút) - Cho HS đọc yêu cầu BT2. Gợi ý: : BT2 cho số từ ngữ Yêu cầu ghép từ Dũng cảm vào trước sau từ ngữ để tạo thành cụm từ có nghĩa

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ Dũng cảm có thể ghép vào sau từ ngữ sau: +tinh thần dũng cảm +người chiến sĩ dũng cảm +nữ du kích dũng cảm Từ Dũng cảm ghép vào trước từ ngữ sau: +dũng cảm nhận khuyết điểm +dũng cảm cứu bạn +dũng cảm chống lại cường quyền +dũng cảm trước kẻ thù +dũng cảm nói lên thật

* Bài tập 3: (5phút) - Cho HS đọc yêu câu BT3.

- Gợi ý: Nối từ cột A với lời giải nghĩa cột B cho phù hợp

- Cho HS làm - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Gan góc (chóng chọi) kiên cường, khơng lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ +Gan không sợ

- HS nhắc ghi nhớ tiết LTVC trước

- HS đặt câu kể Ai gì? xác định CN câu

- Lớp nhận xét

- HS laéng nghe nhaéc laïi

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm vào BT

- HS làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét

- HS đọc to yêu cầu BT 2, lớp lắng nghe - HS ghép thử từ Dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho chọn ý - Một số HS trình bày

- Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào - HS nghe

- HS đọc bên cột A đọc cột B

(100)

nguy hieåm

* Bài tập 4: (5phút) - Treo bảng phụ lên bảng - Cho HS đọc yêu cầu BT4

- Các em có nhiệm vụ tìm từ cho ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho

- Cho HS laøm baøi

- GV chấm nhận xét, chốt lại lời giải đúng: chỗ trống cần điền từ ngữ: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, gương.

3 Củng cố (5phút)

- u cầu HS đọc lại từ ngữ nghĩa với từ: Dũng cảm

- Dặn dò: Vận dụng từ ngữ vừa học vào việc nói, viết đoạn văn Chuẩn bị bài: Luyện tập câu kể Ai gì? GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi SGK.- Cho HS làm cá nhân

- HS làm bảng phụ - HS làm vào

- Lớp nhận xét

(101)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm cách Mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để viết đoạn Mở cho văn tả mà em thích

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh vài để quan sát - Bảng phụ viết dàn ý quan sát tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Gọi HS làm tập tiết luyện tập tóm tắt tin tức.

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, em được luyện tập xây dựng đoạn mở cho văn miêu tả cối

* Bài tập 1: (8phút) - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV gợi ý: Các em đọc cách mở a, b so sánh cách mở có khác

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại: Điểm khác cách mở là: * Cách 1: Mở trực tiếp – giới thiệu hoa cần tả * Cách 2: Mở gián tiếp – nói mùa xuân, loài hoa vườn, giới thiệu hoa cần tả

* Bài tập 2: (7phút) - Cho HS đọc yêu cầu BT.

- GV gợi ý: Các em có nhiệm vụ viết mở kiểu gián tiếp cho văn miêu tả mà đề gợi ý Mở không thiết phải viết dài, 2, câu

- Cho HS làm - Cho HS trình bày làm GV nhận xét, cho điểm HS viết hay

* Bài tập 3: (5phút) Cho HS đọc yêu cầu BT 3.

- GV gợi ý: Ở tiết TLV trước thầy dặn em nhà quan sát trước Bây em nhớ lại trả lời câu hỏi a/ Cây gì? b/ Cây trồng đâu? c/ Cây trồng, trồng vào dịp nào? d/ Ấn tượng chung em nhìn nào?

- Cho HS trình bày GV nhận xét góp yù

* Bài tập 4: (5phút) Cho HS đọc yêu cầu BT4

HS làm lại BT3 tiết Luyện tập tóm tắt tin tức.

- Lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diên nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS làm cá nhân vào tập Một số HS đọc làm Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS nghe gợi ý

(102)

Yêu cầu viết đoạn mở giới thiệu chung mà em định tả

- Cho HS làm - Cho HS trình baøy

- GV chấm nhận xét, khen HS viết hay 3 Củng cố: (5phút)

- GV nhận xét làm HS Đọc văn HS làm hay cho lớp nghe Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở

- Giáo dục: Vận dụng kiến thức vừa học để viết văn - Xem trước bài: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối Nhận xét tiết học

- HS làm cá nhân, em viết đoạn mở giới thiệu chung mà em định tả

- Một số HS đọc đoạn văn viết - Lớp nhận xét

- Nghe nhận xét

(103)

TUẦN 26

TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên

- Trả lời câu hỏi 2, 3, SGK + HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- Gọi HS đọc bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính vàtrả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Thắng biển.

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: (10phút)

- Cho HS mở SGK trang 30 - 31,

- GV chia đoạn: + Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa.+ Đoạn 2: Cơn bão biển công.+ Đoạn 3: Con người chiến, thắng bão biển

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn:

- Lần sửa lỗi hướng dẫn HS phát âm: sóng trào qua, dội, giận dữ, cứng sắt …

- Lần kết hợp giải nghĩa từ: Mập, vẹt, xung kích.chão …

- Yêu cầu đọc theo cặp - GV theo dõi HS đọc

- GV đọc mẫu toàn với giọng: Gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca Nhấn giọng từ ngữ từ gợi tả, từ tượng làm bật dội bão

* Tìm hiểu bài: (10phút)

- Yêu cầu HS đọc lướt trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự ntn?

- GV nhận xét bổ sung

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi.+Tìm

- HS đọc

- Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe nhắc lại

- HS tiếp nối đọc bài.- HS luyện đọc phát âm từ khó

- HS tiếp nối đọc - HS đọc theo cặp

- HS đọc toàn - HS theo dõi

- Cả lớp đọc thầm

(104)

những từ ngữ hình ảnh (trong đoạn1) nói lên đe doạ bão biển?

- GV nhaän xét bổ sung

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi Cuộc công dội bão miêu tả ntn đoạn

- GV nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

+Những từ ngữ hình ảnh (đoạn 3) thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắngcủa người trước bảo biển ?

- GV nhận xét bổ sung * Đọc diễn cảm: (10phút)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài.

- Đoạn 1: giọng chậm rãi, đoạn 2: giọng gấp gáp, căng thẳng, đoạn 3: giọng hối gấp gáp

- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm lên bảng: - GV đọc mẫu: Hướng dẫn cách đọc

- Cho HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố: (5phút)

- GV: Choát lại - Nêu ý nghóa bài.

- GD: Biết kiên trì dũng cảm trước viêc khó khăn, gian khổ

Dặn dị: Chuẩn bị bài: Ga vrốt chiến lũy -Nhận xét tiết học

thổi mạnh; nước biển dội; biển … cá chim nhỏ bé

- Cơn bão đàn cá voi lớn sống trào qua vẹt cao vào thân đê dội ác liệt …

- HS đọc thành tiếng

- Trao đổi nêu: Hơn hai chục niên vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước dội …cứu quãng đê sống lại

- HS đọc nối tiếp

- Cả lớp theo dõi để phát giọng đọc.Nhận xét

3 HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp

- Khoảng cặp HS đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống n bình

(105)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) THẮNG BIỂN

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn trích; khơng mắc lỗi - Làm tập 2b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn tảvà tập (b) III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút) - Nhận xét tả chấm tiết trước.- Gọi HS lên bảng viết số từ sau:

- Nhận xét HS viết bảng 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: : Tiết tả em nghe viết bài: Thắng biển

b) Hướng dẫn nghe _viết tả(20phút) - Treo bảng phụ lên bảng

- GV đọc thơ

+ Bài thơ nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả.GV ghi bảng, hướng dẫn phát âm phân biệt âm vần dễ lẫn lộn

- Cho HS viết bảng từ khó - GV nhận xét sửa sai cho HS

*Hướng dẫn trình bày:

- Em cho biết cách trình bày thơ ntn? * Viết tả

- GV đọc mẫu lần Nhắc nhở HS tư ngồi ngắn, viết mẫu chữ, tả …

- GV đọc câu cho học sinh viết - Đọc lại cho HS dị

* Hướng dẫn sốt lỗi:

- Đọc câu lưu ý từ khó, thống kê lỗi c) Hướng dẫn làm tập tả (5phút) Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gợi ý: Đặt dấu hỏi, dấu ngã chữ in đậm - Chấm sửa nhận xét,chốt lại lời giải - Gọi HS đọc tập hoàn chỉnh hoàn chỉnh 3 Củng cố: (5phút)

- Nhận xét chữ viết HS

- HS viết bảng lớn - Cả lớp viết bảng - HS viết bảng lớn - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- Theo dõi giáo viên đọc - HS đọc lại

+ Bài thơ nói lên lịng dũng cảm ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê

- HS đọc thầm nêu từ khó: khoảng mênh mơng; dội; giận

- HS đọc phát âm từ khó

- Cả lớp viết bảng HS lên bảng viết.-Lớp nhận xét

- Hết đoạn phải xuống dòng, chữ đầu đoạn văn lùi vào ô

- Nghe

- HS lấy viết

- HS đổi cho bạn soát lỗi - HS tập, nêu yêu cầu

(106)

- GD: Luyện viết nhiều chữ đẹp

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Nhận xét tiết học

(107)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai gì? Đã tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? (BT3)

+ HS khá, giỏi: Viết đoạn văn câu, theo yêu cầu BT3 Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập nhận xét luyện tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ KTBC: (5phút)- Vị ngữ câu kể biểu thị điều gì? Do từ ngữ tạo thành? - Đặt câu kể Ai nào? Có vị ngữ đặc điểm vật

- GV nhận xét

2/ Giới thiệu bài: Luyện tập câu kể Ai gì? 3/ Nội dung:

- Phần nhận xét (10 phuùt)

*Bài 1: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu tìm câu kể Ai gì? nêu tác dụng câu (dùng để giới thiệu hay nhận định)

- GV nhận xét, cho HS ghi BT

*Bài 2: Xác định xác định chủ ngữ –vị ngữ mổi câu Ai gì? em vừa tìm

- GV nhận xét - GV hướng dẫn HS xét câu để đến kết luận

*Bài tập 3: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS đọc đề

- Gợi ý: Viết đoạn văn kể lại chuyện việc em bạn đến thăm Hà bị ốm.Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai gì?

- GV nhắc nhở HS trình bày rõ ràng, đẹp, chấm câu đầy đủ …

- GV nhận xét sửa sai cho HS GV chấm nhận xét 4/ Củng cố Dặn dò: (5phút)

- GD: Vận dụng câu kể Ai nói hoặc

viết văn Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.-Nhận xét tiết học

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại - HS đọc

- Thảo luận nhóm đôi trình bày - Nhóm bạn nhận xét

- HS tự đặt câu hỏi nêu chủ ngữ - Thực vào BT

1 - HS đọc yêu cầu - Thực vào tập

- HS nối tiếp đọc làm để bạn nhận xét

- Lớp theo dõi nhận xét

(108)

KỂ CHUYỆN KỀ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

+ HS khá, giỏi: Kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa Kĩ năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn đề kể chuyện III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- Gọi HS kể lại chuyện Những bé không chết.

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, em kể một câu chuyện Lòng dũng cảm nghe đọc

b Hướng dẫn HS kể chuyện: (8phút)

* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- GV viết đề lên bảng: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc.- Yêu cầu HS đọc đề bài, GV gạch từ ngữ trọng tâm

- Cho HS đọc gợi ý SGK

- GV gợi ý kể chuyện phải giới thiệu câu chuyện, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến câu chuyện từ đầu đến cuối, câu chuyện nói lịng dũng cảm.- Chú ý: phải kể với giọng phù hợp với nội dung nhân vật, phân biệt lời nhân vật.- Cần nhấn giọng chi tiết cần thiết

c HS thực hành kể chuyện: (20phút) - HS kể chuyện nhóm

- GV theo dõi HS kể

- Tổ chức thi kể chuyện chủ đề hay - GV nhận xét tun dương

3 Củng cố (5phút)

- GV chốt Khi kể chuyện cần ý điều gì?

- Dặn HS nhà tìm kể lại câu chuyện lòng dũng cảm,xem trước kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Nhận xét

- HS nối tiếp kể - Lớp nhận xét

- HS laéng nghe nhaéc laïi

- - HS đọc đề

- HS tiếp nối đọc gợi ý 1; 2; 3; - HS lắng nghe

- HS trao đổi kể chuyện nhóm đơi nêu ý nghĩa câu chuyện mà kể

- HS thi kể chuyện trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời

(109)

TẬP ĐỌC GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga – vrốt - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt; đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: (5phút)- Gọi HS đọc vàtrả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Ga- vrốt chiến lũy b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: (10phút) Cho HS mở SGK trang 30 - 31, + Đoạn 1: dịng đầu Đoạn 2: Tiếp đến Ga- vrốt nói Đoạn 3: Phần lại

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Lần sửa lỗi phát âm cho HS

- Lần kết hợp giải nghĩa từ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim

- Yêu cầu đọc theo cặp - GV theo dõi HS đọc

- GV đọc mẫu: ý giọng đọc: + Giọng ng- giơn- bình tỉnh.+Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng +Giọng Ga- vrốt ln bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch Nhấn giọng từ ngữ: miêu tả mịch mù nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào …

* Tìm hiểu bài: (10phút)

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Ga-vrốt chiến luỹ để làm gì?

- Yêu cầu HS đọc tiếng đoạn trả lời câu hỏi +Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga-vrốt?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi +Vì tác giả nói Ga- vrốt thiên thần? +Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga- vrốt?

- GV nhận xét hoàn chỉnh

- HS đọc

- Lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe nhắc lại - HS theo dõi SGK

- HS tiếp nối đọc lần - Luyện đọc từ khó

- HS tiếp nối đọc lần - Giải nghĩa từ

- HS đọc đoạn theo cặp - HS đọc toàn - HS theo dõi

- Trao đổi, trả lời câu hỏi: - Lớp nhận xét

- HS đọc thành tiếng

- Trả lời cá nhân, bạn nhận xét

(110)

* Đọc diễn cảm: (10phút)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài. - Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm lên bảng: - GV đọc mẫu: Hướng dẫn cách đọc:

- Cho HS đóng vai: Người dẫn chuyện, Ga- vrốt, Aêng- giôn- ra, Cuốc- phây- rắc - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyện dương 3 Củng cố: (5phút)

- GV: Chốt lại - Nêu ý nghóa bài.

- GD: Dũng cảm đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dù trái đất quay -Nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi - HS đọc phân vai

- HS đọc diễn cảm em lượt - Lớp nhận xét

(111)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm cách Kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ.- HS III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/ KTBC: (5phút)- Nêu dàn chung văn miêu tả cối?

- Nhận xét cho điểm HS

2/ Giới thiệu bài: Luyện tập quan sát cối 3/ Nội dung

*Bài 1: (10phút) Cho HS mở SGK đọc 1 Có thể dùng câu sau để kết khơng? sao? GV: chốt lại lời giải: Có thể dùng câu đoạn a, b để kết Đoạn a nói tình cảm người cây, đoạn b nêu ích lợi

*Bài 2: (10 phút)- Quan sát mà em thích và cho biết: a/Cây gì? b/ Cây có ích lợi gì? c/ Em u thích gắn bó với ntn? Em có cảm nghĩ

- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh

Bài (5phút)- Dựa vào câu hỏi trả lời trên, hãy viết kết mở rộng cho văn

- GVchấm nhận xét bổ sung hoàn chỉnh

Bài (5phút) Em viết kết mở rộng cho một đề tài

- GV chấm nhận xét bổ sung hoàn chỉnh 4/ Củng cố: (5phút)

- Khi quan sát cối em ý quan sát theo trình tự nào, giác quan ý điều gì? Vận dụng học để miêu tả cối làm văn

- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cối.-Nhận xét tiết hoïc

- HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc

- Thảo luận nhóm ghi phiếu trình bày - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- HS nối tiếp trả lời.- Lớp nhận xét - HS thực ghi từ ngữ quan sát vào tập đọc lên

- Bạn nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS viết vào

- Các bạn nhận xét bổ sung

- HS viết vào vở, đọc lên cho lớp nghe - Bạn nhận xét bổ sung

- Vài HS trả lời

(112)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc dùng từ nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp )BT2, 3); biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, 5)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập 1; 3; SGK - HS III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ KTBC: (5phút) Vị ngữ câu kể biểu thị điều gì? Do từ ngữ tạo thành? Đặt câu kể Ai nào? Có vị ngữ đặc điểm vật

- GV nhận xét

2/ Giới thiệu bài: Chủ ngữ câu kể Ai nào? 3/ Nội dung:

- Phần nhận xét (10 phút)

*Bài 1: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu

- GV chốt lời giải đúng, từ nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng Gan gốc ……

Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhút nhát, hèn nhát; nhát gan …

*Bài 2: (5phút)- Đặt câu với từ vừa tìm

- Lưu ý: Đầu câu viết hoa cuối câu ghi dấu chấm - GV nhận xét sửa sai cho HS

*Bài tập: (5phút) Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu đọc đề

Yêu cầu điền từ anh dũng, dũng cảm; dũng mãnh … - Yêu cầu HS đọc nhận xét

*Bài 4: (5phút)- Trong thành ngữ sau, thành ngữ nói lịng dũng cảm

- GV chấm nhận xét 4/ Củng cố Dặn dò: (5phút)

- Nêu số từ nghĩa khác nghĩa với từ dũng cảm

- GD: Vận dụng từ ngữ vào tập làm văn - Chuẩn bị bài: Câu khiến Nhận xét tiết học.

- HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS đọc

- Thảo luận nhóm đôi trình bày - Nhóm bạn nhận xét

1 HS đọc đề - HS tự đặt câu vào HS làm bảng phụ

- Thảo luận nhóm phiếu trình baøy:

- HS đọc đề bài.- Thực vào tập.- HS tự viết vào tập đọc lên - Lớp theo dõi nhận xét

- HS nối tiếp đọc làm để bạn nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi trình bày - Nhóm bạn nhận xét

(113)

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề

- Dựa vào dàn ý lập, bước dầu viết đoạn Thân bài, Mở bài, Kết cho văn tả cối xác định

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý 1; SGK - HS III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ KTBC: (5phút)- Nêu dàn chung văn miêu tả cối?

- Nhận xét cho ñieåm HS

2/ Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả cối 3/ Nội dung

A/ Chép đề lên bảng (2 phút)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: đề yêu cầu gì? - GV gạch từ trọng tâm

B/ Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2, 3, (5phút)

Hỏi: - Bài văn thường có phần?- Mở bài, kết bài theo cách?- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh C/ HS viết vào (20phút)- GV nhắc nhở Viết chữ rõ ràng,chấm câu đầy đủ trình bày đẹp D/ Chấm nhận xét.

4/ Cuûng cố Dặn dò: (5phút)

- Đọc văn đạt điểm cao cho lớp nghe - Nêu dàn chung văn tả cối

- GD: Vận dụng học để miêu tả cối làm văn.- Xem bài: Miêu tả cối Nhận xét

2 HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nhắc lại - HS trả lời

- HS nối tiếp đọc

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS viết vào

(114)

TUAÀN 27

TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh chân dung Cơ – péc - ních, Ga – li - lê SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: - Kiểm tra HS * Ga - vrốt ngồi chiến luỹ để làm gì?

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm học Dù trái đất quay

b Luyện đọc:

- Cho HS đọc nối tiếp

- GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: Từ đầu … chúa trời +Đoạn 2: Tiếp theo … bảy chục tỉnh +Đoạn 3: Còn lại - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: Cơ – péc - ních, Ga – li - lê

- Cho HS đọc giải giải nghĩa từ - Cho HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn Cần đọc với giọng kể rõ ràng chậm rãi - Cần nhấn giọng từ ngữ: trung tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải thề, nói to, quay, thắng, giản dị

c Tìm hiểu bài:

Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn

* Ý kiến Cơ - péc - ních có điều khác ý kiến chung lúc giờ?

Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn

* Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì? * Vì

- HS: đọc phân vai Ga - vrốt chiến luỹ.* Ga - vrốt chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân Ga - vrốt nghe ng – giơn - rắc nói nghĩa quân hết đạn

- HS laéng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)

- HS đọc giải SGK HS giải nghĩa từ

- Từng cặp HS luyện đọc HS đọc lại

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Thời người ta cho trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng phải quay xung quanh Cơ - péc - ních chứng minh ngược lại

- HS đọc thầm đoạn

(115)

án lúc xử phạt ơng?

Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn

* Lòng dũng cảm Cơ - péc - ních Ga - li - lê thể chỗ nào?

d Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc (từ: Chưa đầy kỉ sau … dù trái đất quay!)

- Cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc kể lại câu chuyện cho người thân nghe

của giáo hội, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời

- HS đọc thầm đoạn

* Hai nhà bác học dám nói ngược với lời phán bảo Chúa trời, tức đối lập với quan điểm giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hại đến tính mạng Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga -li - lê phải sống cảnh tù đày

- HS đọc nối tiếp đoạn

(116)

CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHƠNG KÍNH. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; biết trình bày dịng thơ theo thể tự trình bày khổ thơ; không mắc lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Kẻ bảng nội dung BT2b, BT3b III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: - Kiểm tra HS GV đọc từ: lung linh, lúc lỉu, lủng lẳng, núng nính, bình minh, nhà in

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em gặp lại người chiến sĩ lái xe dũng cảm qua tả, nhớ viết khổ thơ cuối thơ

b Nhớ - viết: - Hướng dẫn tả:

- Cho HS đọc yêu cầu HTL khổ thơ viết CT

- Cho HS đọc thầm khổ thơ - GV nói qua nội dung khổ thơ

- Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai: xoa, trời, mưa xối, nuốt

- HS nhớ – viết:

- GV đọc lượt c Chấm – chữa bài:

- Chấm đến - Nhận xét chung

* Bài tập 2b - Tìm tiếng khơng viết với dấu ngã, tiếng không viết với dấu hỏi

- Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét, chốt lại từ em tìm đúng, khen nhóm tìm đúng, tìm nhanh

+Tiếng không viết với dấu ngã là: ải, ảnh, bảng, bản, … +Tiếng không viết với dấu hỏi: cõng, cỗi, dẫm, dẫy, muỗng, …

* Bài tập 3b Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc - Cho HS làm Cho HS quan sát tranh - Cho HS thi làm GV đưa lên bảng phụ viết sẵn BT

Lời giải đúng: biển (đáy biển); lũng (thung lũng) Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- HS lên viết bảng lớp, HS lại viết vào giấy nháp

- HS laéng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS nhìn SGK (trang 71, 72) đọc thầm khổ thơ - HS viết từ ngữ vào bảng

- HS viết tả.- HS sốt lỗi

- HS đổi tập cho soát lỗi, ghi lỗi lề

- HS đọc mẫu

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp - Lớp nhận xét

- HS đọc đoạn văn

- HS đọc thầm đoạn văn quan sát, làm vào

(117)(118)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến (nội dung ghi nhớ)

- Nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1 mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô (BT3)

+ HS khá, giỏi: Tìm thêm câu khiến SGK (BT2 mục III); đặt câu khiến với đối tượng khác (BT3)

Kĩ năng: - Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT1 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em nắm cấu tạo, tác dụng câu khiến, giúp em biết nhận diện câu khiến đặt câu khiến

b Phần nhận xét:

* NX 1+2: - Cho HS đọc yêu cầu NX 1+2 - GV giao việc - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải (GV lên bảng viết câu khiến)

Câu: Mẹ mời sứ giả vào cho con! dùng để nhờ mẹ vào Cuối câu dấu chấm than

* NX 3: - Cho HS đọc yêu cầu NX3 - GV giao việc - Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, … người khác làm việc gọi câu khiến

c Ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - Cho HS lấy VD

d Phần luyện tập:

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét chốt lại: Các câu khiến có đoạn văn a, b, c, d là:

- HS laéng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS làm theo cặp Từng cặp nói, sau em ghi lại câu nói

- Cá nhân lên viết bảng câu vừa nói

- Lớp nhận xét

- HS đọc - HS cho VD

- HS nối tiếp đọc yêu cầu BT

- HS làm cá nhân, dùng viết chì gạch câu khiến có đoạn văn

- HS lên bảng dùng phấn màu gạch câu khiến đoạn

(119)

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc - Cho HS làm

- Cho HS đọc trước lớp câu tìm

- GV nhận xét, khen HS tìm câu * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3

- GV giao việc: Các em phải đặt câu khiến Với bạn, phải xưng hô thân mật, với người phải xưng hô lễ phép

- Cho HS làm - Cho HS trình baøy

- GV nhận xét, chốt HS làm Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc câu ghi nhớ, viết vào câu khiến

vào cho ta! b Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! d Con chặt cho đủ trăm đốt tre mang cho ta

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS đọc sách TV sách Tốn, tìm câu khiến

- Một số HS đọc câu khiến - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

(120)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói lịng dũng cảm, theo gợi ý SGK - Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

Kó năng:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý kể chuyện III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: - Kiểm tra HS - GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em kể lại câu chuyện lòng dũng cảm cho bạn lớp nghe

b Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Cho HS đọc đề SGK

- GV viết đề lên bảng, gạch chân từ ngữ quan trọng

- Cho HS đọc gợi ý, quan sát tranh SGK * Em nói cho lớp nghe, em kể câu chuyện mà em chứng kiến?

c HS kể chuyện: - Cho HS kể theo cặp - Cho HS thi kể

- GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay nhất, có câu văn hay

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Dặn HS xem trước nội dung KC tuần 29

- HS kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lịng dũng cảm

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS đọc nối tiếp gợi ý, lớp theo dõi SGK

- HS giới thiệu câu chuyện kể

- Từng cặp HS kể cho nghe, trao đổi rút ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện cặp lên thi kể, trình bày ý nghĩa câu chuyện

(121)

TẬP ĐỌC CON SẺ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu Sẻ non Sẻ già - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát; biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút Thái độ:

-

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ học SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: Kiểm tra HS: * Ý kiến Cơ péc -ních có điểm khác ý kiến chung lúc giờ? Lòng dũng cảm Cơ - péc - ních Ga - li - lê thể chỗ nào?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Truyện sẻ hôm học câu chuyện mà đọc xong người ta nhớ b Luyện đọc

a Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: Từ đầu … tổ xuống +Đoạn 2: … chó +Đoạn 3: Tiếp theo … xuống đất +Đoạn 4: Tiếp theo … thán phục +Đoạn 5: Còn lại

Lượt 1: GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai GV hệ thống ghi bảng số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh – NX

b Cho HS giải giải nghĩa từ

Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ ngữ có giải từ mục tiêu xác định

Lượt 3: Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Đọc theo nhóm đơi - Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc

c GV đọc diễn cảm bài: +Đoạn 1: Đầu đoạn đọc với giọng kể khoan thai dần chuyển sang giọng hồi hộp, tò mò cuối đoạn +Đoạn 2+3: Đọc với giọng hồi hộp, căng thẳng, nhấn giọng từ ngữ: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết +Đoạn 4+5: Đọc với giọng chậm rãi, thán phục Nhấn giọng với từ ngữ: dừng lại, bối rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng

c Tìm hiểu bài:

Đoạn 1+2: - Cho HS đọc đoạn 1+2

- HS đọc trả lời câu hỏi: Lúc người ta nghĩ trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng mn ngàn quay quanh Cơ - péc - ních có quan điểm trái ngược Thể chỗ: nhà bác học tâm bảo vệ chân lí khoa học cho phải tù tội - HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc (2 lần)

- Cho HS luyên đọc từ ngữ khó đọc: rít lên, thảm thiết, bối rối

- HS đọc giải, HS giải nghĩa từ - Từng cặp HS luyện đọc, HS đọc

- HS đọc to, lớp đọc thầm

(122)

* Trên đường đi, chó thấy gì? Nó định làm gì? Đoạn 3+4: - Cho HS đọc đoạn 3+4

* Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi lại?

* Hình ảnh sẻ mẹ cứu miêu tả nào? Đoạn 5: - Cho HS đọc đoạn

* Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé?

d Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 2+3 - Cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm kể lại câu chuyện cho người thân nghe

co sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non

- HS đọc thầm đoạn 3+4

* Một sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ mẹ khiến chó phải dừng lùi lại cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại

- Con sẻ già lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược … phủ kín sẻ

- HS đọc thầm đoạn

* Vì sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó để cứu Đó hành động đáng trân trọng khiến người phải cảm phục

- HS nối tiếp đọc đoạn theo hướng dẫn đọc GV

(123)

TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết văn hoàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề SGK (hoặc đề GV lựa chọn); viết đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- Ảnh số cối SGK, số tranh ảnh cối khác - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý văn tả cối

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Hôm ta làm văn trọn vẹn miêu tả cối

b Chuẩn bị:

- Cho HS đọc đề gợi ý SGK

- GV ghi lên bảng đề ghi đề khác chuẩn bị

- Cho HS quan sát tranh, ảnh GV hướng dẫn HS quan sát ảnh SGK

- GV: Các em chọn làm đề cho c HS làm bài:

- Nhắc HS dựa vào dàn ý văn miêu tả để làm - GV thu hết

- HS laéng nghe

- HS đọc lớp lắng nghe, đọc dàn ý văn miêu tả

- HS đọc đề bảng

- HS quan sát ảnh (hoặc tranh ảnh GV dán lên bảng lớp)

- HS chọn đề

(124)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nắm cách đặt câu khiến (nội dung ghi nhớ)

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1 mục III); bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách học (BT3)

+ HS khá, giỏi: Nêu tình dùng câu khiến (BT4) Kĩ năng:

- Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: - Kiểm tra HS - GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em biết tạo câu khiến tình khác

b Phần nhận xét:

* NX 1: - Cho HS đọc yêu cầu NX1

- GV giao việc: Các em chọn tình cho chuyển câu kể thành câu khiến

- Cho HS laøm baøi

- GV nhận xét, chốt lại lời giải a Chọn cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên phải vào trước động từ Nhà vua / / hoàn gươm lại cho Long Vương! b Chọn cách 2: Thêm đi, thơi, vào cuối câu, Nhà vua hồn gươm cho Long Vương/ đi! c Chọn cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong vào đầu câu.Xin / Mong / Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương d Cách 4: Thay đổi giọng điệu

- Dựa vào cách NX1, em cho biết có cách đặt câu khiến?

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ b Phần luyện tập:

* Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV giao việc: Mỗi câu kể cho em viết thành nhiều câu khiến cách làm BT1 - Cho HS làm GV phát băng giấy cho HS yêu cầu em chuyển sang câu khiến câu kể cho - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- HS1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước cho VD HS2: Đọc câu khiến tìm sách Tiếng Việt, Toán - HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS phát biểu

- HS đọc nộâi dung ghi nhớ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS làm cá nhân

- HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét

(125)

- GV giao việc: Khi đặt câu khiến em ý đến đối tượng giao tiếp để xưng hô cho phù hợp - Cho HS làm

- Cho HS trình bày GV dán lên bảng lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc - Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét, khen HS đặt câu khiến với yêu cầu đề cho nêu tình sử dụng câu khiến

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà viết vào câu khiến

- Dặn HS nhà tìm tin tức báo Nhi Đồng Thiếu niên tiền phong để học tiết TLV sau

- HS làm cá nhân

- HS trình bày bảng lớp - Lớp nhận xét

(126)

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, …); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động Kĩ năng:

- Thái độ:

- Nhận thức hay thầy cô khen II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung - III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, em trả kiểm tra Chúng ta chữa lỗi em mắc phải cách dùng từ, đặt câu tả b Nhận xét chung: - GV nhận xét chung kết viết lớp

+Những Ưu điểm hạn chế + VD cụ thể - Thông báo điểm cụ thể cho HS c Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa lỗi - GV cho HS làm

- Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV chép lỗi chữa lên bảng lớp - GV nhận xét, chữa lại cho d Học đoạn, văn hay:

- GV đọc bài, đoạn văn hay số HS lớp (hoặc ngồi lớp sưu tầm được) - Cho HS trao đổi, thảo luận hay, đẹp đoạn, văn

2 Củng cố, dặn dò:

- GV đọc bài, đoạn văn hay số HS lớp - GV khen ngợi HS làm tốt, y/cầu HS viết nhà viết lại

- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS nhà luyện đọc TĐ, HTL

- HS laéng nghe

- HS laéng nghe

- Từng HS đọc lời phê, ghi loại lỗi cách chữa lỗi

- HS đối chiếu, đổi cho theo cặp để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc chữa lỗi - Cho HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vào giấy nháp

(127)

TUẦN 28

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 85 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học

- Các phiếu thăm - Kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bắt đầu từ tiết này, em kiểm tra để lấy điểm tập đọc HTL Các em nhớ đọc kĩ phiếu thăm bắt để đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi phiếu thăm

b Kiểm tra TĐ - HTL:

a Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/3 số HS lớp b Tổ chức kiểm tra

- Gọi HS lên bốc thăm - Cho HS chuẩn bị

- Cho HS đọc

- GV cho điểm theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo

- GV lưu ý HS: Những em kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

c Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: Các em tóm tắt nội dung tập đọc truyện kể chủ điểm Người ta hoa đất

* Trong chủ điểm “Người ta hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có TĐ truyện kể?

- Cho HS làm Cho HS trình bày kất

- GV nhận xét, chốt lại lời giải (GV đưa bảng tổng kết lên)

- HS laéng nghe

- HS lên bốc thăm - Mỗi em chuẩn bị 5’

- HS đọc trả lời câu hỏi theo phiếu thăm

- HS đọc

- Có Bốn anh tài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Cả lớp làm vào - Lớp nhận xét

Tên bài Nội dung chính Nhận xét

Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khâây

Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khao học trẻ đất nước

(128)

2 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

(129)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

- Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), khơng mắc q lỗi bài; trình bày văn miêu tả

- Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể, tả hay giới thiệu + HS khá, giỏi: Viết tương đối đẹp tả (tốc độ 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung

II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn BT1 III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên, Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng Vẻ đẹp nào? Điều em biết qua tả Hoa giấy hơm học

b Nghe - vieát:

a Hướng dẫn tả

- GV đọc lượt tồn Hoa giấy - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn

- GV nêu nội dung tả: Bài Hoa giấy giới thiệu vẻ đẹp giản dị hoa giấy Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát

b GV đọc cho HS viết

- GV đọc câu cụm từ cho HS viết - GV đọc lại lượt

c Chấm, chữa - GV chấm đến - GV nhận xét chung

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2

* Câu a yêu cầu em đặt câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi em học? * Câu b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào? * Câu c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào? - Cho HS làm vào

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà làm lại vào BT2

- Dặn em chưa có điểm kiểm tra tập đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

- HS laéng nghe

- HS laéng nghe

- HS đọc thầm lại đoạn CT

- HS luyện viết từ ngữ - HS viết tả - HS sốt lại

- HS đổi tập cho để soát lỗi, chữa lỗi lề

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Kiểu câu: Ai làm gì? Kiểu câu: Ai nào? Kiểu câu: Ai gì?

- HS làm vào - HS làm vào giấy

(130)(131)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

- Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ lục bát

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 85 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học

- Phiếu thăm: ghi sẵn tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Một số em tiết học kiểm tra Sau đó, kể tên tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nêu nội dung

b Kiểm tra:

- Số HS: 1/3 số HS lớp - Thực tiết

* Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 tìm tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu

* Trong chủ điểm Vẻ đẹp mn màu có tập đọc nào?

- Cho HS trình bày nội dung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng tiổng kết nội dung

- HS laéng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tuần

- Có bài: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

Tên bài Nội dung chính

Sầu riêng Chợ tết Hoa học trò

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

Vẻ sống an toàn

Đoàn thuyền đánh cá

- Giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng, loại ăn đặc sản miến Nam nước ta

- Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc vô sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thơn q vào dịp tết

- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng vĩ – loại hao gần với học trị - Ca ngợi tình u nước, u sâu sắc người phụ nữ Tây nguyên cần cù lao động, góp sức vào cơng kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Kết thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức an tồn, biết thể nhận thừc ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ

- Ca vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động người dân biển

c Nghe – vieát:

c1 Hướng dẫn tả

- GV đọc thơ Cô Tấm mẹ lượt - Cho HS quan sát tranh

- Cho HS đọc thầm lại tả

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: ngỡ, xuống

(132)

trần, lặng thầm, nết na …

- GV nhắc HS tư ngồi viết, cách cầm bút c2 GV đọc cho HS viết

- GV đọc câu cụm từ - GV đọc lần cho HS soát c3 Chấm, chữa

- GV chấm đến - GV nhận xét chung Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem trước chủ đề học sách Tiếng Việt 4, tập hai để học tốt tiết ôn tập sau

- HS viết tả - HS sốt lại viết

(133)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4) I Mục đích yêu cầu:

- Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học ba chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Người cảm (BT1, 2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý (BT3)

II Đồ dùng dạy học

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2, viết rõ ý để HS dễ dàng đề nội dung - Bảng lớp viết nội dung BT3a, b, c

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

* Giới thiệu bài: - Hơm nay, em hệ thống hố lại từ ngữ học luyện tập sử dụng từ ngữ

* Bài tập 1&2: - Cho HS đọc yêu cầu BT1&2 - GV giao việc: Mỗi nhóm mở SGK tìm lại lời giải BT tiết MRVT chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng Mỗi nhóm làm chủ điểm

- Cho HS làm Cho HS lên trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải

* Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em chọn từ có ngoặc đơn ý a, b, c để điền vào chỗ trống cho ý cho

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn em chưa có điểm kiểm tra tập đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

- HS lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu

- HS xem lại MRVT + làm vào - Đại diện nhóm lên dán làm lên bảng

- Lớp nhận xét

- Một HS, đọc lớp lắng nghe - HS lên làm bảng phụ - HS lại theo dõi bạn làm

- HS trình bày ý làm bảng phụ - Lớp nhận xét

(134)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I Mục đích u cầu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

- Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 85 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học

- Phiếu thăm

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết học hôm ta hệ thống số điều cần nhớ nội dung chính, nhân vật tập đọc thuộc chủ đề Những người cảm b Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng:

- Kiểm tra tất HS chưa có điểm * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em đọc lại tập đọc truyện kể học chủ điểm Những người cảm Sau em tóm tắt nội dung tập đọc chủ điểm

* Em kể tên tập đọc truyện kể chủ điểm Những người cảm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- HS laéng nghe

- HS lên kiểm tra

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS kể tên- Các nhóm làm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết làm

Tên bài Nội dung chính Nhân vật

Khuất phục tên cướp biển

Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn, khiến phải khuất phục

- Bác sĩ Ly.- Tên cướp biển Ga- vrốt

ngoài chiến luỹ

Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga- vrốt Chú bất chấp nguy hiểm, chiến luỹ nhặt đạn tiếp cho nghĩa qn

- Ga- vrốt.- Ăng- Giôn- ra.- Cuốc- phây- rắc

Dù trái đất quay

Ca ngợi hai nhà khoa học Cô- péc- ních Ga- li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

- Cơ- péc- ních.- Ga- li- lê Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ

meï

- Con sẻ me, sẻ con.- Nhân vật “tôi”- Con chó săn Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

(135)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I Mục đích yêu cầu:

- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt ba kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? (BT1)

- Nhận biết ba kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập đọc học, có sử dụng hai số ba kiểu câu kể học (BT3)

+ HS khá, giỏi: Viết đoạn văn câu, có sử dụng ba kiểu câu kể học (BT3) II Đồ dùng dạy học

- Kẻ bảng theo mẫu SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, tiếp tục ôn luyện kiểu câu kể Đồng thời, em luyện tập viết đoan văn ngắn có kiểu câu * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ nêu định nghĩa tìm VD kiểu câu kể để viết vào bảng phân biệt kiểu câu theo yêu cầu đề SGK Các em xem lại tiết LTVC học loại câu kể:

- Cho HS laøm baøi theo nhóm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV sử dụng bảng kết làm tốt HS

b Định nghóa:

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

+Câu kề Ai làm gì? (tuần 17, trang 166, 171, tập một; tuần 19, trang tập hai

+Câu kể Ai nào? (tuần 21, 22, trang 23, 29, 36

+Câu kể Ai gì? (tuần 24, 25, trang 57, 61, 68) để lập bảng phân biệt

- HS làm theo nhóm (3 em) em viết kiểu câu kể, viết nhanh vào bảng so sánh

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp

- Lớp nhận xét

Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

Định nghóa

- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?

- Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì?

- Vị ngữ động từ, cụm động từ

- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?

- Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? - Vị ngữ tính từ, cụm tính từ, cụm động từ

- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?

- Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì?

- Vị ngữ thgường danh từ, cụm danh từ

Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ, đốt Bên trách nhiệm, cối xanh um Mẹ Lan bác sĩ * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: Các em tìm đoạn văn cho kiểu câu kể nói nêu rõ tác dụng kiểu câu Các em cần đọc kiểu câu đoạn văn, xem câu thuộc kiểu câu gì?

- Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- HS đọc, lớp đọc thầm

(136)

Câu Kiểu câu Tác dụng Câu1

Câu2 Câu3

Bấy tơi cịn bé lên mười

Mỗi lần cắt cỏ, tìm bứt nắm mía đất, khoan khối nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp

Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách

Ai gì? Ai làm gì? Ai nào?

Giới thiệu nhân vật “tôi”

Kể hoạt động nhân vật “tôi”

Kể đặc điểm trạng thái buổi chiều làng ven sông * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3

- GV giao việc: Các em viết đoạn văn ngắn bác sĩ Ly Trong đoạn văn, em cần sử dụng câu kể Ai gì? để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly Sử dụng câu kể Ai làm gì? để kể hành động bác sĩ Ly, câu kể Ai nào? để nói đặc điểm, tính cách bác sĩ Ly - Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét, khen HS viết hay Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm thử luyện tập tiết 7, chuẩn bị giấy bút để làm kiểm tra viết HK II

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS viết đoạn văn.- Một số HS đọc đoạn văn.- Lớp nhận xét

TIẾNG VIỆT KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II nêu tiết 1, Ơn tập II Đề bài: (Do Ban chun mơn nhà trường ra)

TIẾNG VIỆT KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II:

- Nghe – viết dúng tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xuôi)

- Viết văn tả đồ vật (hoặc tả cối) đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết tả

Ngày đăng: 15/04/2021, 08:37

w