1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và Đáp án Trại hè hùng vương môn văn khối 10

24 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 506,46 KB

Nội dung

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV – SƠN LA 2019 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 27/7/2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) Suy nghĩ anh/chị học mà người mẹ câu chuyện muốn nhắn gửi tới trai bà nói “bờ vai phận thể quan trọng người”: Mẹ hỏi phận quan trọng thể, qua nhiều năm, tơi ln đốn nọ, lần tơi nghĩ có câu trả lời xác Khi cịn nhỏ, tơi nghĩ đơi tai hay đơi mắt phận thể quý giá người Nhưng theo mẹ tôi, câu trả lời chưa thỏa đáng nhiều người sống bình thường làm nhiều việc dù họ khiếm thính hay khiếm thị Những năm sau này, mẹ hỏi thêm vài lần Và sau trả lời, mẹ nói: “Khơng phải Nhưng năm trở nên thông minh đấy” Thế năm ngối, ơng tơi Tất người buồn Ai khóc Mẹ nhìn tơi chúng tơi nói lời vĩnh biệt ơng Mẹ hỏi: “Con trai, biết phận quan trọng thể chưa?” Tôi sốc mẹ hỏi tơi vào lúc đó, vốn tơi nghĩ trị chơi hai mẹ Mẹ thấy lúng túng nên bảo: - Câu hỏi quan trọng Nó cho thấy thực hiểu sống Với phận thể mà trả lời mẹ trước đây, mẹ nói với chưa cho ví dụ để giải thích Nhưng hơm thời điểm cần học học Mẹ nhìn vào mắt tơi theo kiểu mà người mẹ làm Tôi thấy mắt mẹ đỏ nhiều nước mắt Rồi mẹ nói: - Con trai, phận thể quan trọng bời vai đấy… (Biên tập theo “Trà sữa tâm hồn”, Hoa học trò, 20.7.2018) Câu 2: (12,0 điểm) Phải mối quan tâm lớn văn chương từ xưa đến tìm “con người bên người” (chữ nhà văn Nga Fyodor Dostoevsky, 1821 – 1881)? Từ cảm nhận anh/chị hai đoạn trích “Trao duyên” “Nỗi thương mình” Truyện Kiều (Nguyễn Du), đưa ý kiến câu hỏi nêu Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV – SƠN LA 2019 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 27/7/2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Suy nghĩ anh/chị học mà người mẹ câu chuyện muốn nhắn 8,0 gửi tới trai bà nói “bờ vai phận thể quan trọng người” Yêu cầu kĩ - Nắm thao tác nghị luận vấn đề xã hội - Thể tích lũy vốn sống, vận dụng linh hoạt kiến thức thực tế viết - Bố cục mạch lạc, có cá tính hành văn, mắc lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức: 2.1 Giải thích: 2,0 - Câu chuyện xoay quanh hành trình tìm câu trả lời cho câu hỏi người mẹ đứa trẻ: rốt “bộ phận quan trọng thể” điều quan trọng đời người? Và câu trả lời đưa đứa trẻ trưởng thành biết nghĩ người khác, người đối diện với mát lớn nhất: bà mẹ cha, người cháu ơng Hóa mắt, đôi tai… mà bờ vai “mới phận quan trọng người” Nói cách khác phận thể quan trọng không phận đem đến lợi thế, sức mạnh cho riêng ta mà thứ ta trao cho người khác, làm cho người khác mạnh mẽ lên hơn, làm cho người khác cảm thấy đặt niềm tin vào mình.(1,0) - Từ ngữ cảnh nói bờ vai, không điểm tựa cuôc sống mà cịn biểu tượng lịng cảm thơng, an ủi người, nâng đỡ họ thời điểm khó khăn, khắc nghiệt sống.(1,0) 2.2 Bình luận chứng minh: 4,0 2.2.1 Bờ vai điểm tựa 2,0 - Bờ vai, điểm tựa nơi tiếp sức cho người sống Cuộc sống mối quan hệ cộng sinh, người nương vào người, đất tôn đất cao lên… Hơn nữa, sống ln chấp chứa nghịch cảnh, hồn cảnh thử thách nên người cần có điểm tựa để vượt qua sóng gió, hay vững tâm - Có nhiều điểm tựa sống, bên bên ngồi Đó người u thương gần gũi với người sống người ông ốm yếu lại nguồn yêu thương bà mẹ, người cháu; Hoặc có đứa lại nơi nương tựa người mẹ lúc yếu lịng… Và hành trình trưởng thành đời người trình từ nương tựa vào bờ vai người khác đến chỗ trở thành nơi dựa cho người khác - Tuy nhiên để hiểu ý nghĩa bờ vai, điểm dựa quan trọng đời người cần nhiều trải nghiệm thấu hiểu Con người thực nhận ý nghĩa nó, điểm tựa Đó bà mẹ cha, thấu hiểu điểm tựa lớn người u thương Và khoảng khắc đó, người đủ thấu hiểu mát, đủ cảm thông, biết nghĩ người khác bà mẹ cho người hiểu cần trở thành bờ vai bà mẹ 2.2.2 Bờ vai lịng cảm thơng 2,0 - Câu chuyện cịn có thơng điệp sức mạnh lịng cảm thơng Bởi sống, ròi phải đối mặt với mát, có khoảng khắc yếu đuối, có nỗi niềm, tâm sâu kín… Sự thơng cảm từ người khác khiến ta có cảm giác chia sẻ, thấu hiểu mà không bị phán xét, động viên, đặt niềm tin vào người khác Tất điều giúp người sớm lấy lại tinh thần, vượt lên nghịch cảnh, bình tĩnh để sống tiếp - Trong câu chuyện, người nhận câu trả lời từ người mẹ vào ngày gia đình có chuyện buồn, cậu lớn lên Nên từ đó, thấy, biết cảm thơng dấu hiệu trưởng thành: hiểu nỗi buồn đau mẹ, người thân gia đình, sẵn sàng trở thành điểm tựa để người vượt qua mát Như vậy, không thông minh mà để thấu hiểu ý nghĩa đời sống, người cần lực đồng cảm - Thí sinh làm rõ luận điểm dẫn chứng cụ thể Nên khai thác dẫn chứng theo hướng: nhờ cảm thơng, người vượt qua thời khắc khó khăn sống nào; nhờ khả cảm thông với người khác, người ta hình thành nhân sinh quan rộng rãi, làm cho đời sống nói riêng sống nói chung có thêm điều tốt đẹp nào… 2.3 Mở rộng vấn đề - Bài học nhận thức 2,0 - Thí sinh nên mở rộng vấn đề câu hỏi: + Về điểm tựa: Suy nghĩ thêm nhận thức giới trẻ hôm điểm tựa sống + Cảm thông khác thương hại nào? Làm để hình thành khả cảm thơng? Làm tình khó khăn hay đau khổ trải qua, có khả đồng cảm với người khác? * Lưu ý: Đây đề mở, đáp án có tính chất gợi ý, thí sinh hồn tồn suy luận thơng điệp khác, thí dụ: ý nghĩa nỗi đau, mát Trường hợp này, suy nghĩ thí sinh chấp nhận Giám khảo nên chấm điểm dựa theo mức độ thuyết phục lập luận, lý lẽ dẫn chứng mà viết thí sinh thể Phải mối quan tâm lớn văn chương từ xưa đến tìm “con 12,0 người bên người” (chữ nhà văn Nga Fyodor Dostoevsky, 1821 – 1881)? Từ cảm nhận anh/chị hai đoạn trích “Trao dun” “Nỗi thương mình” Truyện Kiều (Nguyễn Du), đưa ý kiến câu hỏi nêu Yêu cầu chung kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học có kết hợp kiến thức lý luận văn học cảm thụ tác phẩm văn học - Kết cấu viết mạch lạc, chặt chẽ, diễn đạt xác thuật ngữ, tri thức lý luận văn học Phân tích dẫn chứng phải làm rõ vấn đề lý luận nêu đề - Hạn chế lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức: 2.1 Giới thiệu vấn đề nghị luận: 1,0 2.2 Giải thích nhận định: 3,0 - Nhận định nêu đề bàn đến đặc trưng đối tượng văn học Văn học quan tâm khám phá muôn mặt đời sống người đối tượng quan trọng - Văn học muốn khám phá “con người bên người”, tức muốn đào sâu vào phần người cá nhân, người với giới tinh thần phong phú, người với phần tự ý thức sâu sắc Phần người chứa đựng tâm sự, cảm xúc, nếm trải riêng tư, đặc biệt, khơng trùng khít với vẻ bên ngồi, với vai xã hội Phần người dễ mâu thuẫn với nhiều chuẩn mực xã hội sẵn có, khơng vừa vặn với định nghĩa, quy luật khái quát trước người Nhờ đó, văn học khơng ngừng làm nhận thức người trở nên sâu sắc hơn, phức tạp hơn, sống động 2.2 Chứng minh - Thí sinh có cảm nhận cá nhân hai trích đoạn nên làm bật số ý tưởng: + Với đoạn “Trao duyên”, phần “con người bên người” Thúy Kiều bộc lộ vào khoảnh khắc trao kỷ vật cho Thúy Vân Bởi vào khoảnh khắc ấy, Kiều nhận hy sinh tình cho nghĩa khơng phải điều bù đắp cho Đó lúc người cá nhân, người riêng tư nhân vật trỗi dậy Từ đây, Nguyễn Du miêu tả nỗi đau đớn nhân vật.(3,0) + Với đoạn “Nỗi thương mình”, thí sinh cần hiểu tồn đoạn thơ tự ý thức Thúy Kiều số phận tủi nhục, bị vùi dập mình, nỗi đau nhân vật tự cảm thấy nhận khơng cịn mình, sống khơng phải sống muốn sống.(2,0) 2.3 Đánh giá – mở rộng vấn đề - Chính phát “con người bên người” Thúy Kiều khiến tác phẩm Nguyễn Du đột phá so với nguyên tác Thanh Tâm Tài Nhân, khiến Truyện Kiều xem tác phẩm tự trung đại xa việc miêu tả tâm lý người Điều gắn liền với đổi nghệ thuật mà ta thấy qua hai đoạn trích: sử dụng độc thoại nội tâm, miêu tả điểm nhìn bên nhân vật - Việc khám phá “con người bên người” thể tư tưởng nhân đạo mẻ Nguyễn Du - Nhìn xa hơn, khát vọng tìm kiếm biểu “con người bên người”, văn chương ln có vị trí quan trọng đời sống người, không bị thay lĩnh vực khác xã hội việc đem đến nhận thức sâu sắc, phong phú người Hết 5,0 2,0 TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII – TUYÊN QUANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 29/7/2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) “Chúng ta cố gắng để chết lần thôi” (Cantauzene) Anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? Câu 2: (12,0 điểm) GS Trần Đình Sử cho rằng: “Hình tượng nghệ thuật tiêu điểm sáng tạo nhà văn, làm cho văn ngôn từ trở thành tác phẩm nghệ thuật” (Trích: Trần Đình Sử tuyển tập, tập (2005), NXB Giáo dục, trang 262) Hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm văn học lớp 10 mà anh/chị tâm đắc Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII – TUYÊN QUANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 29/7/2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá xác, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm toàn thi cho lẻ đến 0,5 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Nội dung Điểm “Chúng ta cố gắng để chết lần thôi” 8,0 (Cantauzene) Anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? I Yêu cầu kĩ năng: Cần xác định đề nghị luận tư tưởng đạo lý Học sinh lựa chọn kiểu vận dụng thao tác lập luận phù hợp, nhuần nhuyễn, huy động dẫn chứng đời sống để làm sáng tỏ nội dung đề yêu cầu Diễn đạt lưu loát, trình bày khoa học, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần làm rõ nội dung sau Giải thích: 1,5 - Theo nghĩa thơng thường, chết trạng thái thể người dừng lại hoạt động Đã sinh cõi đời, khơng khỏi chết, “chết lần” mà không người tránh - Bên cạnh chết thể xác ấy, cịn có chết tinh thần, danh, chết sống (khi người khơng có lý tưởng, ước mơ, chán nản, bng xi trước hồn cảnh khó khăn, tâm hồn vơ cảm, đồng loại chối bỏ xa lánh có việc làm trái lương tâm…) → Câu nói khuyên ta nỗi lực cố gắng để không rơi vào chết tinh thần Bình luận, chúng minh: Câu nói ý kiến đắn, tích cực, lời khuyên bổ 4,5 ích phương châm sống cần ghi nhớ - Sự cố gắng để “chỉ chết lần thôi”là điều cần thiết tất người Mỗi cá nhân lần sống nên cần phấn đấu, rèn luyện để đời có ý nghĩa, nhắm mắt xi tay mỉm cười thản (Dẫn chứng – Phân tích) - Chết cịn sống điều đáng sợ đáng tiếc, đồi người uổng phí, bị xã hội cười chê khinh bỉ (Dẫn chứng – Phân tích) 3 Bài học nhận thức, hành động - Mỗi người cần biết trân trọng sống mình, cố gắng tạo dựng đời có ích, có ý nghĩa Muốn “chỉ chết lần” phải khơng ngừng tu dưỡng rèn luyện, mở rộng trái tim nhận, u thương, có lĩnh vững vàng trước chơng gai thử thách đời… - Liên hệ với xã hội nay, phê phán kẻ “chết cịn sống”, sống vơ cảm, bng thả, làm điều trái lương tâm, vô đạo đức… - Suy nghĩ thân (HS viết trải nghiệm, giàu cảm xúc) 2,0 GS Trần Đình Sử cho rằng: “Hình tượng nghệ thuật tiêu điểm sáng tạo nhà văn, 12,0 làm cho văn ngôn từ trở thành tác phẩm nghệ thuật” (Trích: Trần Đình Sử tuyển tập, tập (2005), NXB Giáo dục, trang 262) Hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm văn học lớp 10 mà anh/chị tâm đắc I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học, sở vận dụng kiến thức lí luận, kiến thức đọc hiểu tác phẩm thao tác lập luận cần thiết - Bố cục viết rõ ràng, khoa học, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh Khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả, trình bày… II u cầu kiến thức: Học sinh giải vấn đề theo nhiều hướng cần đảm bảo ý sau: Giải thích: 4,0 * Cắt nghĩa: 1,5 - Hình tượng nghệ thuật: sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo thực theo quy luật tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật - Tiêu điểm sáng tạo: nơi tập trung cao độ dụng công nghệ thuật ý đồ sáng tạo nhà văn ➔ Ý kiến đặt vấn đề: tầm quan trọng hình tượng nghệ thuật việc tạo nên tác phẩm văn học * Lí giải sao? 2,5 - Đặc trưng văn học: + Văn học phản ánh giới thơng qua hình tượng nghệ thuật Nói cách khác, hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật + Chất liệu văn học ngôn từ, ngôn từ mang tính nghệ thuật Văn ngơn từ trở thành tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật cụ thể, sinh động - Đặc trưng hình tượng: + Khơng phải chép y nguyên sống mà tái có chọn lọc, sáng tạo, thơng qua trí tưởng tượng tài người nghệ sĩ Vì thế, hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị cụ thể lại vừa có khả khái qt mang tính đa nghĩa + Hình tượng nghệ thuật phương tiện giao tiếp đặc biệt, giới “biết nói” thơng qua chi tiết, cảnh vật, người…, nhà văn truyền cho người đọc cách nhìn, cách nghĩ đời, người, gợi lên cách hiểu, quan niệm sống ➔ Hình tượng nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo nên ý nghĩa, giá trị văn Làm cho văn ngôn từ trở thành tác phẩm nghệ thuật thực 2 Chứng minh: - HS tùy ý lựa chọn tác phẩm tâm đắc như: Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão, Cảm Hoài – Đặng Dung, Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu, Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi, Độc Tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du… - Dù chọn tác phẩm nào, HS cần làm rõ ý sau: + Hình tượng nghệ thuật xây dựng tác phẩm hình tượng nào? + Tác giả xây dựng hình tượng nghệ thuật nào? Bằng cách nào? + Ý nghĩa hình tượng nghệ thuật? Bàn luận, mở rộng, nâng cao: Ý kiến hoàn toàn đặt yêu cầu người sáng tác độc giả - Người sáng tác: Phải có khả quan sát, tưởng tượng, sáng tạo để xây dựng hình tượng song đồng thời phải có tư tưởng, tình cảm, cảm xúc sâu sắc để làm cho hình tượng có chiều sâu - Nhà văn, nhà thơ dụng cơng xây dựng hình tượng nghệ thuật độc giả phải bồi đắp tâm hồn, lực đọc để cảm nhận hiểu hình tượng, có văn ngơn từ thực có giá trị tác phẩm văn học Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII – BẮC GIANG 6,0 2,0 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 31/7/2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) Người vá trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta Việc xanh (Lá xanh – Nguyễn Sĩ Đại) Suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt thơ Câu 2: (12,0 điểm) Nói thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ tác phẩm thơ chương trình Ngữ Văn 10 Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII – BẮC GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 31/7/2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Người vá trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta Việc xanh (Lá xanh – Nguyễn Sĩ Đại) Suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt thơ Yêu cầu kĩ năng: Có kĩ làm kiểu nghị luận xã hội, lí lẽ rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng hợp lí Bài viết đảm bảo kết cấu phần: Mở – Thân – Kết Yêu cầu kiến thức: Học sinh tự bày tỏ quan điểm cá nhân song cần đưa lí lẽ thuyết phục Sau số gợi ý: 2.1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2.2 Thân a Giải thích ý nghĩa thơ: - Vá trời lấp bể, đắp lũy xây thành: cách nói khoa trương để ước muốn làm việc to lớn, phi thường nhiều người - Chiếc lá: vật nhỏ bé, bình dị - Chỉ lá: tự nhận thức thân với ước mơ bình dị, khiêm nhường - Việc xanh: ý thức bổn phận, trách nhiệm thân phải sống có ý nghĩa, có ích cho đời Bài thơ nêu lên quan niệm sống tích cực, thể ý thức tơi cá nhân: Dù cá thể nhỏ bé, khơng có mơ ước phi thường muốn cống hiến phần nhỏ bé cho đời b Bàn luận: Khẳng định đắn, sâu sắc quan niệm sống thơ: - Trong đời người có quyền có mơ ước riêng Có người có khát vọng kì vĩ, lớn lao dời non lấp bể, đắp lũy xây thành Lại có người mơ ước bình dị, khiêm nhường Nhưng dù mơ ước lớn lao hay nhỏ bé người phải sống có ích cho đời - Ý thức thân cách đắn suy nghĩ tích cực Suy nghĩ khiến người không tự huyễn hay ảo tưởng thân; không mơ ước xa vời, phù phiếm Vì mơ ước dễ trở thành thực, mang đến niềm vui sống cho người… (Chứng minh mơ ước thân người xung quanh) Điểm 8,0 0,5 7,0 1,0 4,0 c Mở rộng 1,0 - Có cá nhân tự huyễn mình, tự cao, tự cho làm nên điều to lớn, lại trống rỗng cách vô nghĩa… - Cần phê phán người tự ti cho nhỏ bé, chí vơ nghĩa đời, nên chẳng cần phấn đấu… nhỏ bé, trở nên mờ nhạt vô nghĩa hơn… d Bài học nhận thức hành động 1,0 - Dù đời cần có tự ý thức thân Chẳng vô nghĩa đời Chỉ có người tự cho vơ nghĩa mà - Hãy làm việc, cống hiến sức lực Hãy ước mơ phấn đấu biến ước mơ thành thực… - Hãy làm cho sống trở nên có ý nghĩa nơi, lúc… 2.3 Kết bài: 0,5 - Khái quát lại vấn đề - Liên hệ thân Nói thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ 12,0 tâm hồn đụng chạm tới sống Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ tác phẩm thơ chương trình Ngữ Văn 10 Về kĩ năng: - Biết cách viết văn nghị luận văn học - Thể kiến thức lí luận đặc trưng thơ, kết hợp tốt lí luận cảm thụ - Lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt Về kiến thức: 2.1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 0,5 2.2 Thân bài: 10,0 a Giải thích: 1,5 - Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn: tình cảm, cảm xúc nảy nở tự nhiên tâm hồn người - đụng chạm tới sống: bắt gặp tượng sống ➔ Ý kiến nói lên đặc trưng thơ: Thơ tình cảm tự nhiên nảy nở tâm hồn nhà thơ bắt gặp tranh thực đời sống b Bàn luận: 3,0 Khẳng định tính đắn câu nói - Thơ sản phẩm có từ tình cảm mãnh liệt tâm hồn nhà thơ - Nhưng cảm xúc thơ dù mãnh liệt đến đâu phải có điểm tựa từ thực sống Nó tình cảm, cảm xúc chân thành cất lên từ hoàn cảnh cụ thể đời sống mà nhà thơ người nếm trải - Vì vậy, thơ tiếng nói tâm hồn nhà thơ thực đời sống phản ánh c Vận dụng vào tác phẩm 6,0 - Học sinh chọn tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 10 đạt tới yêu cầu mà nhận định nêu * Học sinh phân tích tác phẩm nhiều cách khác khơng xa rời, trái lại phải có tác dụng soi tỏ làm rõ cho vấn đề lí luận * Sau vài gợi ý có tính chất định hướng: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm - Phân tích thơ để thấy biểu tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước thực sống Những tình cảm, cảm xúc mang tính thẩm mĩ thể hình thức nghệ thuật đặc sắc - Đánh giá vị trí tác giả, tác phẩm văn học d Đánh giá: - Thơ tình cảm tự nhiên, nảy nở từ đồi sống, phải tình cảm mang tính thẩm mĩ phải chuyên chở hình thức nghệ thuật đặc sắc có sức lay động cho thơ - Đó lời nhắc nhở quý giá cho người muốn trở thành thi sĩ, người yêu thơ muốn thâm nhập giới bí ẩn thơ ca 2.3 Kết bài: - Khẳng định tính đắn nhận định - Nêu ý nghĩa nhận định 0,5 0,5 Lưu ý chấm bài: - Giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm - Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ… - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm thi Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XI – LẠNG SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 01/8/2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) Anh/chị suy nghĩ có ý kiến cho rằng: Phải ln có niềm tin vào lịng tốt người đừng ảo tưởng điều Câu 2: (12,0 điểm) Bàn mối quan hệ tâm tài người sáng tác, có người mượn câu thơ truyện Kiều Nguyễn Du để khẳng định: Chữ tâm ba chữ tài Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy làm sáng tỏ quan điểm qua thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XI – LẠNG SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 01/8/2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Anh/chị suy nghĩ có ý kiến cho rằng: 8,0 Phải ln có niềm tin vào lịng tốt người đừng ảo tưởng điều Về kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội Lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Về kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng hợp lí; cần làm rõ ý sau: 2.1 Giải thích: 2,0 - Giải thích từ ngữ: lòng tốt, niềm tin, ảo tưởng - Câu nói khuyên phải có niềm tin vào lòng tốt người với thái độ nâng niu, trân trọng, coi điều tốt đẹp sống Nhưng câu nói khun khơng ảo tưởng lòng tốt cách thiếu hiểu biết 2.2 Bàn luận: Nhận định giúp ta có hiểu biết hành xử đắn với người xung 4,0 quanh thái độ sống chủ động có hiểu biết, để vừa có niềm tin vào sống, vừa tỉnh táo tránh xa điều xấu - Phải ln có niềm tin vào lịng tốt người: + Vì lịng tốt có thực Hơn nữa, nghi ngờ lòng tốt người chân thành với ta khiến họ tổn thương + Vì niềm tin vào lòng tốt người khác làm ta trở nên tốt đẹp hơn, tránh ích kỷ, nghi kị - Nhưng đừng ảo tưởng lòng tốt: + Khơng tốt với ta (do nhiều nguyên nhân điều kiện), có lịng tốt sẵn sàng mang lịng tốt để đối đãi với người (do mục đích động khơng tốt đẹp) + Do đó, ảo tưởng khiến ta mê mi, mù quáng, lầm đường lạc lối suy nghĩ hành động, chí gánh hậu 2.3 Liên hệ, học 2,0 - Phải đón nhận lịng tốt người khác thái độ trân trọng, không nghi ngờ vô cớ - Đối xử với người khác tâm cách để tìm thấy người tốt Bàn mối quan hệ tâm tài người sáng tác, có người mượn câu thơ 12,0 truyện Kiều Nguyễn Du để khẳng định: Chữ tâm ba chữ tài Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy làm sáng tỏ quan điểm qua thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến 1 Yêu cầu chung: Hiểu đắn vấn đề, nắm cách làm văn nghị luận văn học, viết nêu ý kiến riêng, có sức thuyết phục u cầu cụ thể: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: 2.1 Giải thích - Tâm: lịng nhà văn với người với đời (nhân đạo, nhân ái), lịng, nhiệt huyết với nghề nghiệp (lí tưởng nghề nghiệp, ý thức cao giá trị văn chương) - Tài: khiếu, tố chất văn chương, khả sáng tạo người nghệ sĩ → Ý kiến đề cao tâm nhà văn, lại có phần xem nhẹ tài 2.2 Bình luận: Thực chất tâm tài quan trọng có mói quan hệ chặt chẽ trình sáng tác người nghệ sĩ - Vai trò, ý nghĩa tâm, tài: + Cái tâm: làm cho người nghệ sĩ gắn bó với người, đời; có tình cảm cao đẹp, tư tưởng sâu sắc, đắn; có niềm đam mê sáng tạo người đời + Cái tài: giúp người nghệ sĩ lựa chọn phương tiện hình thức phù hợp để thể tình cảm, tư tưởng mình; làm cho tác phẩm có sức lơi cuốn, hấp dẫn với người đọc - Mối quan hệ tâm tài người nghệ sĩ sáng tác: + Cái tâm định hướng nuôi dưỡng tài Nếu tâm người nghệ sĩ tạo xác chữ nằm bất động + Cái tài giúp cho tâm tỏa sáng Nếu khơng có tài tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ khó đến với người đọc 2.3 Chứng minh: Thu điếu tác phẩm thể rõ tâm tài nhà thơ Nguyễn Khuyến: - Cái tâm Thu điếu: + Một tâm hồn nghệ sĩ gắn bó với thiên nhiên, cảm nhận tinh tế, độc đáo vẻ đẹp thiên nhiên làng quê Việt Nam + Niềm tâm sâu kín nhà nho yêu nước, hết lịng với mảnh đất q hương, ơm lịng nỗi u uất chất chứa day dứt trách nhiệm đất nước, non sông - Cái tài Thu điếu: + Sử dụng ngôn ngữ Việt, giàu sức gợi tính tạo hình; nghệ thuật đốil dùng từ vận hiểm hóc + Hình ảnh thơ mang màu sắc nông thôn mộc mạc, biểu hồn Việt cảnh vật cảnh sinh hoạt + Bút pháp: Chấm phá, tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh → Cái tâm làm cho Nguyễn Khuyến có tình cảm sâu xa với làng quê đất Việt; tài giúp ông tìm đến hình thức phù hợp, độc đáo, làm bật tranh thu mang đậm sắc dân tộc hồn thu xứ sở 2.4 Đánh giá, mở rộng, nâng cao - Ý kiến chưa tồn diện Để tác phẩm có sức sống lâu bền người nghệ sĩ phải trau dồi tâm lẫn tài - Người tiếp nhận phải bồi đắp tư tưởng, tình cảm tri thức để có nhìn đắn tiếp nhận tác phẩm văn chương 2,0 3,0 5,0 2,0 - Nhờ có lịng tài năng, tác gia Nguyễn Khuyến tạo dấu ấn thơ Thu điếu nói riêng, nghiệp thơ ca nói chung * Lưu ý: - Trên gợi ý có tính chất định hướng, giám khảo cần thảo luận kĩ yêu cầu nội dung biểu điểm để bổ sung cho hồn chỉnh trước chấm - Cần khuyến khích tìm tịi, sáng tạo riêng nội dung hình thức làm Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X – QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 01/8/2014 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến cho rằng: Một hành động thiết thực ngàn mơ ước hão huyền Câu 2: (12,0 điểm) “Nguyễn Du – trái tim lớn, nghệ sĩ lớn” (Hồi Thanh) Hãy trình bày cách hiểu anh/chị ý kiến làm sáng tỏ qua đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X – QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 01/8/2014 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến cho rằng: 8,0 Một hành động thiết thực ngàn mơ ước hão huyền A Yêu cầu chung - Thí sinh viết kiểu nghị luận xã hội Biết vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận, huy động dẫn chứng từ thực tế đời sống trải nghiệm thân để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, sắc sảo; lí lẽ thuyết phục Hành văn lưu loát, sáng, chuẩn xác, giàu cảm xúc - Trình bày đẹp, khoa học B Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo số nội dung sau: Giải thích ý kiến: 2,0 - Mơ ước hão huyền mong muốn điều tốt đẹp, viển vơng, khơng có sở thực tế; khó trở thành thực - Hành động thiết thực việc làm cụ thể có tác dụng, ý nghĩa thực với thân, với người sống - Cách nói có đối lập “một” “ngàn” từ so sánh “hơn” thể rõ khuynh hướng đánh giá ý kiến - Cả câu nói đề cao hành động thiết thực phê phán mơ ước viển vông Bàn luận: 5,0 - Hành động thiết thực có tầm quan trọng sống: + Sống phải có hành động thiết thực Đó hành động cụ thể, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích thiết thực người; góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tạo nên sống tốt đẹp cho thân người + Người có hành động thiết thực người ý thức sâu sắc sống; có tình u tinh thần trách nhiệm với đời chung Từ hành động thiết thực, người tích lũy kinh nghiệm sống để trưởng thành có lĩnh vững vàng trước thử thách + Nếu có mơ ước hão huyền mà khơng có hành động thiết thực mơ ước suông, mơ ước không trở thành thực, khơng đem lại lợi ích thiết thực cho sống người - Tuy nhiên, mơ ước có ý nghĩa định nó: + Mơ ước giúp người định hướng tạo dựng tương lai có động lực hành động để biến ước mơ thành thực Nếu có hành động thiết thực mà khơng biết ước mơ dễ trở thành người thiển cận thực dụng 2 + Mơ ước tạo nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, giúp người nỗ lực phấn đấu, vượt qua trở ngại Mơ ước cao đẹp thơi thúc người có hành động cao đẹp, thêm yêu sống tin vào tương lai Song mơ ước không nên hão huyền xa rời thực tế (Trong trình bàn luận, học sinh cần huy động dẫn chứng từ thực tế sống, trải nghiệm thân để minh họa) Bài học nhận thức hành động: - Cần nhận thức vai trò quan trọng hành động thiết thực ý nghĩa sâu sắc mơ ước; mối quan hệ tích cực hành động thiết thực mơ ước cao đẹp người - Từ có hành động cụ thể, biến mơ ước thành thực (Lưu ý: Khi trình bày quan điểm mình, thí sinh cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, tinh thần xây dựng, lập luận thuyết phục) C Biểu điểm - Điểm – 8: Viết kiểu nghị luận xã hội; trình bày đầy đủ nội dung nêu cách sâu sắc, thuyết phục; văn phong chuẩn xác, biểu cảm; mắc vài lỗi nhỏ tả dùng từ - Điểm – 6: Viết kiểu nghị luận xã hội; trình bày hầu nêu, chưa sâu sắc, mắc số lỗi nhỏ diễn đạt tả - Điểm – 4: Bài viết tỏ hiểu chưa thật thấu đáo vấn đề, trình bày khoảng nửa yêu cầu kiến thức, mắc lỗi diễn đạt tả - Điểm – 2: Bài viết tỏ chưa hiểu rõ vấn đề, lúng túng cách giải quyết, mắc nhiều lỗi diễn đạt tả - Điểm 0: Bài viết lạc đề, hiểu sai vấn đề khơng viết “Nguyễn Du – trái tim lớn, nghệ sĩ lớn” (Hồi Thanh) Hãy trình bày cách hiểu anh/chị ý kiến làm sáng tỏ qua đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) A Yêu cầu chung - Cần xác định kiểu nghị luận văn học, có nhiệm vụ giải thích làm sáng tỏ vấn đề qua phân tích đoạn trích cụ thể - Vận dụng nhuần nhuyễn thao tác nghị luận phương thức biểu đạt - Bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ; hành văn lưu lốt, sáng, giàu cảm xúc, khơng mắc lỗi tả diễn tả - Trình bày đẹp, khoa học B Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng số nội dung sau: Giải thích: - Trái tim lớn: Tấm lòng giàu yêu thương Nguyễn Du với người, với đời - Nghệ sĩ lớn: Tài nghệ thuật lỗi lạc đại thi hào - Ý kiến Hoài Thanh khẳng định hai yếu tố làm nên thành công Nguyễn Du sáng tác văn chương tâm tài, nhấn mạnh “tâm” – Trái tim, lòng Chứng minh: Trái tim lớn, nghệ sĩ lớn qua đoạn trích “Trao duyên”: 2.1 Tài Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” - Nhà thơ sáng tạo tình bi kịch đầy éo le để thể tình yêu nỗi đau nhân vật – bi kịch tình u tan vỡ 1,0 12,0 2,0 8,0 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc (qua đối thoại, độc thoại…) khắc họa cách chân thực, sống động đời sống nội tâm, tính cách nhân vật, tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc - Cách sử dụng ngôn ngữ phong phú, giàu sức biểu cảm với từ ngữ Việt, lối nói dân gian, biện pháp tu từ… thực đạt đến trình độ cổ điển - Vận dụng tài tình thể thơ lục bát với giọng điều trầm lắng, xót xa 2.2 Tấm lòng yêu thương Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên” - Nhà thơ thể thương cảm, đồng cảm sâu sắc với bi kịch người, đặc biệt người phụ nữ tài hoa bạc mệnh - Thái độ Nguyễn Du: đồng tình với khát khao tình yêu, hạnh phúc tuổi trẻ; ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất Thúy Kiều (vị tha, nhân hậu, tinh tế) biểu tinh thần nhân văn cao đẹp - Tác giả lên án xã hội vơ nhân đạo vùi dập tình u, hanh phúc người 2.3 Tóm lại - Đoạn tích “Trao duyên” kết hợp hài hòa tuyệt vời tình yêu lớn tài lớn Nguyễn Du - Sự kết hợp tạo nên giá trị tư tưởng nhân đạo, nhân văn sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo cho đoạn trích, góp phần làm nên thành công tác phẩm “Truyện Kiều” Bàn luận: - Mối quan hệ tài tâm người nghệ sĩ: Tình cảm gốc, cốt lõi thơ ca Tài tạo nên sức lay động tình cảm, khiến tình cảm nhà thơ đến với trái tim người đọc Sự kết hợp trái tim lớn nghệ sĩ lớn, tâm tài làm nên sức hấp dẫn, vẻ đẹp sức sống lâu bền tác phẩm - Bài học với người sáng tác người tiếp nhận: Cần nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó tâm tài Người nghệ sĩ nâng cao ý thức trau dồi tài năng, tình cảm; bạn đọc biết đánh giá tài năng, tư tưởng, tình cảm tác giả thể qua tác phẩm C Biểu điểm - Điểm 11 – 12: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, viết sâu sắc, độc đáo; diễn đạt lưu lốt, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc; mắc vài lỗi nhỏ tả dùng từ - Điểm – 10: Nội dung tương đối đầy đủ, cịn thiếu vài ý nhỏ; bố cục rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Mắc số lỗi nhỏ tả, dùng từ, viết câu - Điểm – 8: Bài làm đáp ứng khoảng 2/3 nội dung đáp án Văn chưa hay rõ ý Mắc số lỗi tả, dùng từ, viết câu - Điểm – 6: Bài làm đáp ứng khoảng 1/2 nội dung đáp án Mắc nhiều lỗi hành văn, tả - Điểm – 4: Hiểu trình bày vấn đề cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm – 2: Không hiểu đề, kĩ nghị luận, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề hồn tồn khơng viết 2,0 Lưu ý: - Giám khảo cần vận dụng đáp án cách linh hoạt để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc - Khuyến khích làm hay, có chất văn chương, có ý tưởng sáng tạo, lạ… - Điểm tổng điểm hai câu, lẻ đến 0,5 Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX – HỊA BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 02/8/2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (8,0 điểm) Viết văn nghị luận có nhan đề: CON LẬT ĐẬT Câu 2: (12,0 điểm) Trong tiểu luận “Mấy ý nghĩ thơ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng sáng động đậy…” Bằng vốn kiến thức thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du, anh/chị bình luận nhận định Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX – HỊA BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 02/8/2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Viết văn nghị luận có nhan đề: CON LẬT ĐẬT 8,0 A Yêu cầu chung - Thí sinh tự lựa chọn kiểu thao tác lập văn bản, phải phù hợp nhuần nhuyễn - Thí sinh tự huy động chất liệu thuộc tri thức sách vở, tri thức đời sống trải nghiệm riêng mình… Tuy nhiên, phải xác định rõ vấn đề thuộc phạm vi nghị luận xã hội nghị luận văn học - Hành văn lưu loát, sáng, giàu cảm xúc B Nội dung cần đạt - Đây NLXH dạng mở, nêu ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục - Cụ thể, làm cần đảm bảo ý sau: Giải thích: 2,0 - Lật đật: Là thứ đồ chơi dân gian quen thuộc với trẻ em nhiều nước giới, có Việt Nam - Đặc điểm bật lật đật có phận giữ thăng tốt nên dù có bị tác động ln tự trở lại tư thẳng đứng Phân tích, bình luận 4,0 - Dù đồ chơi lật đật lại gợi cho nhièu học sâu sắc: + Con lật đật ln tự đứng thẳng dù có bị lật qua lật lại cho ta học ý chí mạnh mẽ, vươn lên Điều vô quan trọng sống người ln phải đối mặt với khó khăn, thất bại, mạnh mẽ, không cúi đầu trước hồn cảnh giúp ta đến thành cơng + Con lật đật dù có bị tác động tự đứng vững nhờ phận giữ thăng giúp ta nhận sống người cần rèn luyện để có lĩnh sống vững vàng Khi có lĩnh sống vững vàng người vượt qua cám dỗ, thử thách để ln (Học sinh cần kết hợp lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ học) Liên hệ, rút học cho người 2,0 - Hãy mạnh mẽ, sẵn sàng đối diện với khó khăn thử thách, biết chấp nhận thất bại để đến thành công - Mỗi người cần rèn luyện cho lĩnh sống vững vàng để tự tin, chủ động sống vốn có nhiều khó khăn, bất trắc - Những học từ lật đật khơng có ý nghĩa với cá nhân mà cịn có ý nghĩa cho cộng đồng, dân tộc 2 C Thang điểm - Điểm – 8: Bài viết đáp ứng tốt u cầu Hành văn có cảm xúc, lí luận thuyết phục… - Điểm – 6: Bài viết đáp ứng ý bản, không mắc lỗi diễn đạt, vi phạm yêu cầu kĩ không đáng kể - Điểm – 4: Bài viết trình bày nửa yêu cầu kiến thức, vi phạm nhiều yêu cầu kĩ - Điểm – 2: Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề cách lập luận, vi phạm nghiêm trọng yêu cầu kĩ - Điểm 0: Không viết viết sai lệch hồn tồn * Ghi chú: Tùy vào viết mà người chấm linh hoạt cho điểm Trong tiểu luận “Mấy ý nghĩ thơ”, Nguyễn Đình Thi viết: 12,0 “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng sáng động đậy…” Bằng vốn kiến thức thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du, anh/chị bình luận nhận định A Yêu cầu chung - Biết cách làm văn nghị luận tổng hợp - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh, khơng mắc lỗi diễn đạt B Nội dung cần đạt Bài làm có nhiều cách trình bày khác cần đáp ứng số ý kiến sau: Giải thích ý kiến: 3,0 - Đây nhận định bàn đặc trưng ngôn từ thơ ca: + “mỗi tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật”: đề cập đến nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa việc ngôn từ Đây lớp nghĩa mà người đọc tiếp nhận đọc tác phẩm thi ca + “bỗng tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy…”: đề cập đến nghĩa bóng, nghĩa phái sinh, nghĩa hàm ẩn ngơn từ, khả gợi mở cảm xúc, hình ảnh ám ảnh tâm trí độc giả ngôn từ thơ ca → Nhận định nhấn mạnh ngôn từ hàm súc, giàu sức gợi, đa nghĩa “điều kì diệu thơ” - Lí giải ngun nhân: + Xuất phát từ đặc trưng văn học: Văn học nghệ thuật ngôn từ Muốn xây dựng hình tượng ẩn chứa thơng điệp ý nghĩa gửi tới người đọc, nhà văn phải nhờ tới ngôn từ Ngơn từ văn học có chuẩn mực riêng chịu quy định tính hình tượng tính tổ chức với yêu cầu như: Trong sáng, xác; Hàm súc, động; Giàu tính biểu cảm đa nghĩa + Xuất phát từ đặc trưng thể loại thơ: Thơ thể loại trữ tình đặc biệt văn chương nghệ thuật Thể cảm xúc mãnh liệt trực tiếp người nghệ sĩ dung lượng câu chữ ngắn gọn nên tính hàm súc, gợi tình, gợi cảm, đa nghĩa yêu cầu, địi hỏi tất u ngơn ngữ thi ca + Xuất phát từ trình tiếp nhận văn học: Tùy vào bối cảnh thời đại, văn hóa, vốn hiểu biết, vốn sống, cảm xúc,… mà người đọc lại có khám phá, lí giải riêng ý nghĩa ngơn từ thơ ca Chứng minh, bình luận qua tác phẩm thơ ca Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Học sinh thoải mái lựa chọn phạm vi dẫn chứng song lưu ý xoay quanh tác phẩm thơ ca Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Dẫn chứng đưa phải thể rõ đặc trưng hàm súc, động, đa nghĩa, giàu gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng, tưởng tượng ngơn ngữ thơ Khuyến khích dẫn chứng mới, lạ, đặc sắc, phát hiện, nhận định sâu sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du nói riêng ngơn ngữ thi ca nói chung Bình luận, mở rộng - Khẳng định nhận định đắn, sâu sắc không với thơ ca Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ ca trung đại Việt nam nói riêng mà cịn với thơ ca thời đại, dân tộc (liên hệ mở rộng ca dao, thơ đại Việt Nam, thơ Đường…) - Nhận định đưa đến học bổ ích cho người sáng tác người tiếp nhận thi ca C Thang điểm - Điểm 11 – 12: đáp ứng đầy đủ yêu cầu tren, viết sâu sắc độc đáo, diễn đạt lưu lốt, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc - Điểm – 10: Nội dung đầy đủ, cịn thiếu vài ý nhỏ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Điểm -7: Bài làm thiếu ý Văn chưa hay rõ ý Mắc khơng q lỗi tả, dùng từ, viết câu - Điểm – 4: Trình bày ý cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, cịn nhièu lỗi diễn đạt (>7 lỗi) - Điểm – 2: Không hiểu đề, khơng có kĩ nghị luận, mắc q nhiều lỗi diễn đạt 7,0 2,0 Lưu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt biểu điểm Có thể thưởng điểm cho viết có sáng tạo điểm tồn chưa đạt tối đa Điểm cho lẻ đến 0,5 Hết ... thơ chương trình Ngữ Văn 10 Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII – BẮC GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 31/7/2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG... văn học lớp 10 mà anh/chị tâm đắc Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII – TUYÊN QUANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 29/7/2017 ĐỀ THI CHÍNH... tịi, sáng tạo riêng nội dung hình thức làm Hết TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X – QUẢNG NINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: 10 Thời gian: 180 phút Ngày thi: 01/8/2014 ĐỀ THI

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w