1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của hoàng đế phật hoàng trần nhân tông

146 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔN NỮ MINH HỒNG VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA HỒNG ĐẾ - PHẬT HỒNG TRẦN NHÂN TƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔN NỮ MINH HỒNG VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA HỒNG ĐẾ - PHẬT HỒNG TRẦN NHÂN TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu người viết thực hướng dẫn khoa học PGS TS Phan Thị Thu Hiền Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Đồng thời, người viết xin cam đoan luận văn chưa trình qua Hội đồng hay công bố phương tiện truyền thông TP.HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Người viết Tôn Nữ Minh Hồng iii LỜI TRI ÂN Hồn thành khóa học luận văn này, trước hết người viết xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Ban Giám hiệu, Ban quản lý Phòng Sau đại học, Ban lãnh đạo Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, xếp, tạo điều kiện thuận lợi cho người viết suốt khóa học Đồng thời, người viết xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ mơn Khoa Văn hóa học nhiệt tình công tác giảng dạy, truyền trao kiến thức cho người viết thời gian qua Đặc biệt, người viết xin chân thành cảm ơn PGS TS Phan Thị Thu Hiền tận tình giảng dạy hướng dẫn người viết thực cơng trình nghiên cứu Xin tri ân tất thân nhân, ân nhân động viên, khích lệ, ủng hộ tinh thần lẫn vật chất cho người viết hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến tác giả nguồn tài liệu mà người viết sử dụng để tham khảo trích dẫn luận văn TP.HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Chân thành cảm ơn Người viết Tôn Nữ Minh Hồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI TRI ÂN III MỤC LỤC IV MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Văn hóa ứng xử hướng tiếp cận 14 1.1.2 Nhân cách văn hóa, quan hệ nhân cách văn hóa cá nhân với văn hóa dân tộc, văn hóa tôn giáo hướng tiếp cận 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Trần Nhân Tông 21 1.2.2 Cơ sở hình thành văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng 33 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA TRẦN NHÂN TÔNG TRÊN CƯƠNG VỊ MỘT NHÀ VUA 41 2.1 Ứng xử với gia tộc 41 2.1.1 Hiếu kính song thân 41 2.1.2 Thương yêu giáo dục nghiêm minh 44 2.1.3 Đoàn kết, bảo vệ hoàng tộc tinh thần vị tha 46 v 2.2 Ứng xử với quốc gia, dân tộc 48 2.2.1 Yêu nước thương dân 48 2.2.2 Đoàn kết dân tộc 56 2.2.3 Bình đẳng, dân chủ 58 2.2.4 Thưởng phạt công minh 60 2.3 Ứng xử với ngoại bang xâm lược 62 2.3.1 Kiên cường bất khuất 62 2.3.2 Hòa hiếu mềm dẻo 67 2.3.3 Khoan dung nhân đạo 69 2.3.4 Bảo vệ hịa bình 70 Tiểu kết 73 CHƯƠNG 3: VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA TRẦN NHÂN TƠNG TRÊN CƯƠNG VỊ MỘT BẬC XUẤT GIA TU HÀNH 75 3.1 Sống hòa hợp với thiên nhiên 75 3.2 Dung hợp hài hòa tư tưởng triết học - tôn giáo ngoại nhập tinh thần dân tộc 79 3.2.1 Dung hợp Tam Thiền phái 79 3.2.2 Dung hợp Thiền - Giáo 84 3.2.3 Dung hợp Thiền - Tịnh 87 3.2.4 Dung hợp Tam giáo 93 3.3 Nhập tích cực 101 3.3.1 Nhập theo quan điểm Phật giáo Nguyên thủy 102 3.3.2 Nhập theo quan điểm Phật giáo Đại thừa 108 3.3.3 Nét đặc thù tinh thần nhập Phật Hồng Trần Nhân Tơng 112 3.3.4 Phật giáo Việt Nam kế thừa phát huy tinh thần nhập Phật Hồng Trần Nhân Tơng 118 vi Tiểu kết 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu lịch sử Việt Nam, thấy thời Lý - Trần1 xem thời đại hưng thịnh tồn lâu dài suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam Trong đó, triều đại nhà Trần (1225-1400) triều đại hưng thịnh vẻ vang lịch sử dân tộc Các nhà nghiên cứu cho nhân tố chủ yếu giúp cho triều đại hưng thịnh nhờ tài lãnh đạo bậc minh quân Đặc biệt, đời Trần đánh giá “thời đại hoàng kim” Phật giáo Việt Nam với đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vua Trần Nhân Tông (1258-1308) sáng lập Với nghiệp võ trị, văn trị đức trị lưu lại sử sách, Trần Nhân Tông đánh giá “một vị vua văn võ song toàn, vị Phật Hồng có cơng to lớn dân tộc”2; “hiện thân kết hợp đạo đời để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước” [96: 3] Trong Thơ văn Lý - Trần tập 2, Trần Nhân Tông ghi nhận “nhà văn hóa, nhà thơ xuất sắc kỷ XIII Ơng sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần người Việt đương thời, mặt khác Thông thường nhiều người cho thời đại Lý - Trần tính đời Lý (năm 1009) đến kết thúc đời Trần (năm 1400), nhiên, theo Nguyễn Công Lý: “Lý Trần tên gọi chung cho giai đoạn lịch sử kéo dài ngót năm trăm năm bao gồm triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, có hai triều đại Lý Trần tiêu biểu mặt” [50: 9] Về niên đại cụ thể, viết “Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần”, Nguyễn Công Lý nêu rõ: “Ngô (939-967), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (10091225), Trần (1225-1400), Hồ (1400-1407) năm đầu kháng chiến chống giặc Minh vào thời hậu Trần (1407-1418) Giai đoạn lịch sử kéo dài ngót năm trăm năm với thành tựu tổng hợp triều đại trên, có hai triều đại Lý Trần xứng đáng tiêu biểu nhiều phương diện nên nhà nghiên cứu gọi chung cho giai đoạn lịch sử thời đại Lý - Trần” [51: 8] Trích thư Đại tướng Võ Nguyên Giáp gởi đến Chư tôn đức Tăng Ni nhà nghiên cứu tham dự Hội thảo khoa học “Đức vua – Phật Hoàng Trần Nhân Tông: người nghiệp” [Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2008: 16] nhằm góp phần vào xây dựng nước Đại Việt có quy mơ bề thế, có văn hóa độc lập, chống lại ngoại lai, phi dân tộc” [116: 451-452] Ngược dòng lịch sử 700 năm trước, phương diện quốc gia dân tộc, với chiến công oanh liệt hai lần chiến thắng đại quân Mơng Ngun, xây dựng hịa bình độc lập cho Đại Việt, Trần Nhân Tông dân tộc ta tơn vinh “đấng minh qn sáng suốt”, “nhà trị tài ba”, “anh hùng dân tộc vĩ đại”, “đại danh nhân văn hóa dân tộc” v.v Về phương diện Phật giáo, sau xuất gia tu hành chứng đạo, lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hoằng pháp lợi sanh, Trần Nhân Tông tôn xưng với nhiều mỹ hiệu cao quý “Phật Hoàng”, “Điều Ngự Giác Hoàng”, “Thiền sư” v.v Mãi ngày nay, mỹ từ tốt đẹp dành để tán dương ca ngợi Trần Nhân Tông thể rõ qua lời nhận định sau: “Trần Nhân Tông không nhà trị nhìn xa trơng rộng, mà cịn nhà qn có tài; khơng nhà ngoại giao, mà nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ; khơng vị qn vương, mà cịn bậc tu hành; khơng nhà văn hóa, mà vị Thiền sư lỗi lạc Thời đại oanh liệt sản sinh ông, ông làm cho thời Trần thêm oanh liệt” [31: 165166] Như vậy, Trần Nhân Tông không hồn thiêng sông núi Đại Việt đời Trần, “là linh hồn hai kháng chiến chống Mông Nguyên” [12: 161], mà “linh hồn Thiền phái Trúc Lâm” [130], đuốc thiêng soi sáng dẫn đường cho quốc gia dân tộc Phật giáo Việt Nam từ ngàn xưa ngày Thực tế minh chứng phát triển Thiền phái Trúc Lâm Hịa thượng Thích Thanh Từ khơi phục phát huy từ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mà Trần Nhân Tông sáng lập xưa Hiện nay, hệ thống thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm phát triển mạnh với hàng ngàn Tăng Ni Phật tử nước theo tu học Bản thân người viết số nên may mắn có nhiều điều kiện để tìm hiểu Thiền phái Tìm cội nguồn, nghiên cứu trình lịch sử hình thành phát triển tìm hiểu hệ thống tư tưởng triết học Thiền phái, người viết tự hào vô kính quý tài đức, cách đối nhân xử tư tưởng Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm n Tử – Trần Nhân Tơng Vì vậy, nghiên cứu văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng khơng giúp hiểu thêm văn hóa Đại Việt đời Trần, mà thể trân trọng, mong muốn học hỏi, kế thừa phát huy giá trị văn hóa mà Trần Nhân Tơng đóng góp tích cực cho văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Phật giáo nói riêng Với lý trên, người viết định chọn đề tài nghiên cứu Văn hóa ứng xử Hồng đế - Phật Hồng Trần Nhân Tơng để thực luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, theo nguồn tư liệu người viết thu thập nói có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời, nghiệp tư tưởng Trần Nhân Tông, có liên hệ đến Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung vào ba hướng nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, hướng nghiên cứu đời nghiệp Trần Nhân Tông: Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời nghiệp Hồng đế Trần Nhân Tơng phương diện lịch sử như: Ngô Sĩ Liên (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) 1998/2004: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1; Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng 2001: Các triều đại Việt Nam; Lê Mạnh Thát 2000/2006/2010: Tồn tập Trần Nhân Tơng; Trần Trọng Kim 2002: Việt Nam sử lược; Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh 2008: Việt Nam: Các nhân vật lịch sử văn hóa; Nguyễn Phan Quang, Võ 125 sáng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, dung hợp Thiền tông, Tịnh độ tông, thống ba Thiền phái Phật giáo thời là: Tỳ-ni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường Trần Nhân Tông tiếp biến giá trị văn hóa Phật giáo từ bên để sáng tạo nên Thiền phái địa sở thực tiễn xã hội tư tưởng văn hóa dân tộc Nhằm đáp ứng yêu cầu chặng đường lịch sử cụ thể, lợi ích chung dân tộc, Phật Hồng Trần Nhân Tơng đem đạo vào đời hạnh phúc nhân quần xã hội, biến Phật pháp thành triết lý hành động thực tiễn “cư trần lạc đạo” Trải qua 700 năm lịch sử, tinh thần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử phát huy tiếp tục phát triển đến ngày nay, ảnh hưởng mạnh mẽ nước mở rộng nhiều nước giới Thực tế cho thấy, Trần Nhân Tông người đứng đầu đất nước lại xuất gia tu hành ngộ đạo nên có vị trí quan trọng khơng Phật giáo mà cịn có sức ảnh hưởng lớn quốc gia dân tộc Qua đời, nghiệp tác phẩm Trần Nhân Tông, thấy Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nhập tích cực ứng dụng lời Phật dạy vào sống nhằm hành xử giáo dục người Đời đạo ln hịa quyện gắn bó với nhau, khơng tách rời nhau: dùng đạo để hướng dẫn đời, đồng thời thông qua đời để thực hành đạo Chính tinh thần nhập tạo diện mạo mang sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam Tư tưởng “Phật tâm” “ở đời vui đạo” Trần Nhân Tông thổi luồng sinh khí cho Phật giáo, tạo cho Phật giáo vị vững lòng xã hội Việt Nam Đối với đời sống xã hội, văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng học giáo dục nhân cách đạo đức cho người Trần Nhân Tơng người bình thường bao người khác trở thành bậc vĩ nhân phi thường, đại danh nhân văn hóa dân tộc Việt Nam nói riêng 126 nhân loại nói chung với nhân cách văn hóa thật hồn mỹ Trần Nhân Tơng có ứng xử vô độc đáo với tất đối tượng từ thiên nhiên mối quan hệ nhân quần xã hội Sự phản đối Trần Nhân Tông ác chiến tranh xuất phát từ lòng từ bi yêu chuộng hòa bình làm cho nhân cách Trần Nhân Tơng thêm vĩ đại Trong thời đại sống, chiến tranh xung đột xảy khắp nơi, nhân loại chưa có ngày n bình thật sự, đối diện với đau khổ tham lam thù hận gây nên, đó, hịa bình khát vọng mn đời tồn thể nhân loại Nếu biết áp dụng cách ứng xử hịa bình Trần Nhân Tơng chắn nhân loại bớt đau khổ hận thù chiến tranh, sống trở nên hịa bình, ấm no hạnh phúc Hơn hết, diện nhân cách từ bi, trí huệ, bao dung tràn đầy nghị lực Trần Nhân Tông, lúc cần thiết cho nhân loại Suy cho cùng, văn hóa ứng xử ln vấn đề đáng quan tâm xã hội Đặc biệt, bối cảnh xã hội Việt Nam đối diện với xung đột nguy chiến tranh nước có liên quan đến vấn đề tranh chấp lãnh thổ vùng biển Đông, việc nghiên cứu ứng dụng văn hóa ứng xử Hồng đế - Phật Hồng Trần Nhân Tơng để giữ gìn non sơng lãnh thổ, khẳng định quyền độc lập tự chủ bảo vệ hịa bình cho quốc gia dân tộc việc làm mang ý nghĩa vô thiết thực Đồng thời, việc nghiên cứu phổ biến rộng rãi văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng cịn có ý nghĩa giáo dục lớn, góp phần vào việc hình thành nhân cách, xây dựng mẫu người đạo đức lý tưởng, giáo dục lòng yêu nước cho hệ mai sau Hơn nữa, văn hóa ứng xử Trần Nhân Tông thông điệp gởi đến chư Tăng Ni Phật giáo Việt Nam tinh thần dung hợp hài hịa, nhập tích cực để hoằng dương Phật pháp, góp phần xây dựng phát triển xã hội; đồng thời thông điệp gởi đến nhà lãnh đạo quốc gia đức tính bao dung độ 127 lượng, lòng yêu nước thương dân, tinh thần đồn kết dân tộc, phương thức quản lý bình đẳng dân chủ, nguyên tắc tối ưu để kiến tạo đất nước bình, phú cường thịnh vượng Nói tóm lại, Trần Nhân Tơng người đời đạo vẹn toàn, gương sáng để người sau học hỏi noi theo Có thể nói nét đặc thù văn hóa dân tộc, Phật giáo Việt Nam nói chung Thiền tơng đời Trần nói riêng thể cách toàn diện rõ nét qua nhân vật đại diện Trần Nhân Tơng Nhân cách văn hóa vĩ đại, thái độ, hành vi ứng xử tuyệt vời Hồng đế - Phật Hồng Trần Nhân Tơng gây nên âm hưởng vang dội không thời mà cịn có giá trị ảnh hưởng tới tận ngàn sau Nếu tiếp tục nghiên cứu, hy vọng tương lai người viết triển khai đề tài thành cơng trình nghiên cứu sâu rộng văn hóa ứng xử Hồng đế - Phật Hồng Trần Nhân Tơng cách cụ thể, chi tiết, bao quát theo hướng tiếp cận qua phương pháp nghiên cứu văn để khảo sát cách toàn diện đặc điểm văn hóa ứng xử thể tồn văn chương, thi phú Trần Nhân Tông 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh 1975: Chữ Nôm: nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến – Nxb Khoa học Xã hội Hoàng Tuấn Anh, Nguyễn Chí Bền, Từ Thị Loan, Vũ Anh Tú 2012: Xây dựng nhân cách văn hóa, học kinh nghiệm lịch sử Việt Nam – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin Thích Hải Ấn 2008: “Tinh thần hòa quang đồng trần vua Trần Nhân Tông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đức vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng: đời nghiệp”, tr 49-54 Ban Phật giáo Việt Nam, Ban Phật học chuyên môn 1995: Thiền học đời Trần – Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Nguyễn Trần Bạt 2011: Văn hóa & người – HN: Nxb Hội Nhà văn Thích Đồng Bổn (chủ biên) 2010: Phật giáo đời Trần – HN: Nxb Tôn giáo Thích Minh Châu (dịch) 2000: Kinh Pháp cú (Dhammapada) – HN: Nxb Tơn giáo Thích Minh Châu (dịch) 2013a: “Kinh Đại bát Niết-bàn”, Kinh Trường – HN: Nxb Tơn giáo Thích Minh Châu (dịch) 2013b: Kinh Tương ưng bộ, tập – HN: Nxb Tôn giáo 10 Minh Chi 2003: Truyền thống văn hóa & Phật giáo Việt Nam – HN: Nxb Tôn giáo 11 Trương Văn Chung 1998: Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần – HN: Nxb Chính trị Quốc gia 12 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên) 2008: Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần – HN: Nxb Chính trị Quốc gia 129 13 Lê Cung 2004: “Thêm suy nghĩ nghiệp Trần Nhân Tông”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 97, TP HCM, tr 55-61 14 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng 2001: Các triều đại Việt Nam – HN: Nxb Thanh niên 15 Nguyễn Mạnh Cường Tgk 2011: Từ Đạo Hạnh - Trần Nhân Tôn (những trái chiều lịch sử) – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa 16 Chris Barker 2011: Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành (người dịch: Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam) – HN: Nxb Văn hóa - Thông tin 17 Bùi Duy Du 2012: Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: đặc điểm giá trị lịch sử – HN: Nxb Chính trị Quốc gia 18 Giác Dũng 2003: Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam – HN: Nxb Tôn giáo 19 Lý Việt Dũng 2003: Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải – Nxb Mũi Cà Mau 20 Nguyễn Đăng Duy 1999: Phật giáo với văn hóa Việt Nam – Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Duy 2004: Văn hóa Lý Trần đỉnh cao Đại Việt – Nxb Hà Nội 22 Bùi Hữu Dược 2008: “Phát huy giá trị tư tưởng Đức vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng”, Báo Giác Ngộ số 462, 6/12/2008, tr 18-19 23 Phạm Đức Dương 2003: Từ văn hóa đến văn hóa học – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 24 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) 2010: Mấy vấn đề Tôn giáo học giảng dạy Tôn giáo học – HN: Nxb Từ điển bách khoa 25 Nguyễn Hồng Dương 2013: Tôn giáo văn hóa Việt Nam – Nxb Văn hóa - Thơng tin 130 26 Thích Phước Đạt 2013: Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm – Nxb Hồng Đức 27 Minh Đức - Thanh Lương 1997: Bồ Tát đạo hay Con đường lý tưởng – Thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành 28 Trần Văn Giáp 1984: Tìm hiểu Kho sách Hán Nơm (Nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam), tập – HN: Nxb Văn hóa 29 Thích Nhất Hạnh 2015: Trái tim Trúc Lâm Đại Sĩ – TP.HCM: Nxb Phương Đông 30 Nguyễn Hùng Hậu 1997: Lược khảo tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam – HN: Nxb Khoa học Xã hội 31 Nguyễn Hùng Hậu 2003: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam – HN: Nxb Khoa học Xã hội 32 Dương Phú Hiệp (chủ biên) 2012: Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam – HN: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 33 Nguyễn Duy Hinh 1999: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam – HN: Nxb Khoa học Xã hội 34 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh 2011: Phật giáo văn hóa Việt Nam – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa 35 Lê Như Hoa (chủ biên) 2002: Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 36 Thích Thiện Hoa 1997: Phật học phổ thông, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam 2006: Những vấn đề Nhân học tôn giáo – Nxb Đà Nẵng 38 Thích Bổn Hn 2017: “Phật Hồng Trần Nhân Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam – Giao lưu văn 131 hóa tư tưởng phương Đơng” – Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 473481 39 Trương Sỹ Hùng 2007: Tơn giáo Văn hóa – HN: Nxb Khoa học Xã hội 40 Trần Quê Hương (chuyển thơ) 2010: Thơ văn Thiền sư Lý Trần – Hương thiền ngàn năm – Nxb Tổng hợp TP.HCM 41 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương 1978: Văn học Việt Nam (thế kỷ thứ X - nửa đầu kỷ thứ XVIII), tập – HN: Nxb Đại học Trung học chun nghiệp 42 Hồng Văn Khốn (chủ biên) 2000: Văn hóa Lý Trần – HN: Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin 43 Trần Trọng Kim 2002: Việt Nam sử lược – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 44 Nguyễn Lang 2000: Việt Nam Phật giáo sử luận, tập – HN: Nxb Văn học 45 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh 2008: Việt Nam: Các nhân vật lịch sử văn hóa – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 46 Phan Huy Lê 2008: “Trần Nhân Tơng: Một Hồng đế anh hùng, vua Phật, nhà văn hóa lớn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đức vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông: đời nghiệp”, tr 61-64 47 Ngô Sĩ Liên (Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) 2004: Đại Việt sử ký tồn thư, tập – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 48 Trần Hồng Liên 2010: “Về Phật Hồng Trần Nhân Tơng – danh nhân văn hóa”, Phật giáo đời Trần, Nxb Tơn giáo, tr 106-112 49 Tạ Ngọc Liễn 1998: Chân dung văn hóa Việt Nam – HN: Nxb Thanh niên 132 50 Nguyễn Công Lý 1997: Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 51 Nguyễn Cơng Lý 2001: “Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nơm số (47), tr 8-15 52 Nguyễn Công Lý 2002a: “Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nơm số (51), tr 311 53 Nguyễn Công Lý 2002b: Văn học Phật giáo thời Lý Trần: diện mạo đặc điểm – Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 54 Thích Tâm Minh 2006: Đức Phật – Vị sứ giả hịa bình – HN: Nxb Tôn giáo 55 Nguyễn Nam 1999: “Diện mạo Trần Nhân Tông qua Trúc Lâm Đại Sĩ xuất sơn đồ”, Tạp chí Hán Nơm, số (39), tr 33-46 56 Nguyễn Nam 2012: “Bóng hình để lại” (Số chuyên đề Trúc Lâm Đại Sĩ xuất sơn đồ), Suối Nguồn số 7, 11/2012 57 Thích Đức Nghiệp 1995: Đạo Phật Việt Nam – TP.HCM: Thành hội Phật giáo TP.HCM 58 Phan Ngọc 2002: Bản sắc văn hóa Việt Nam – HN: Nxb Văn học 59 Nhiều tác giả 2004: Trần Nhân Tông – Vị vua Phật Việt Nam – Nxb Tổng hợp TP.HCM 60 Đức Nhuận 1996: Đạo Phật dòng sử Việt – Viện Triết lý Việt Nam & Triết học Thế giới California USA xuất 61 Thích Thơng Phương 2010: Vua Trần Nhân Tơng với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử – HN: Nxb Văn học 62 Lê Văn Quán 2007: Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt – HN: Nxb Văn hóa - Thông tin 133 63 Đại sư Ấn Quang (Cư sĩ Đồ Nam chuyển dịch) 2007: thuyết pháp Đại sư Ấn Quang – TP.HCM: Nxb Phương Đông 64 Thích Nhật Quang 2004: Nửa ngày Thái Thượng hoàng (viết Cư trần lạc đạo phú) – TP.HCM: Nxb Tổng hợp TP.HCM 65 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn 2011: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 – TP.HCM: Nxb Tổng hợp TP.HCM 66 Thích Trí Quảng 2008: “Đức vua - Phật Hồng Trần Nhân Tông – Vị Tổ người Việt Nam Phật giáo Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đức vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng: đời nghiệp”, tr 4142 67 Sogyal Rinpoche (Thanh Long - Trường Tâm biên dịch) 2009: Đạo Phật văn hóa – Nxb Phương Đông 68 V.M Rôđin (Nguyễn Hồng Minh dịch) 2000: Văn hóa học – HN: Nxb Chính trị Quốc gia 69 Trần Lê Sáng 1999: “Tìm hiểu văn phú thời kỳ Trần - Hồ”, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960-1999), tập – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 231-232 70 Thích Phụng Sơn dịch 2008: Những nét văn hóa đạo Phật – TP.HCM: Nxb Văn hóa Sài Gịn 71 Thích Phước Sơn (dịch chú) 1995: Tam Tổ thực lục – TP.HCM: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 72 Vân Thanh 1974: Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam phát nguồn giáo phái Phật giáo đại – Sài Gòn 73 Phạm Minh Thảo 2007: Trần triều hiển thánh – HN: Nxb Văn hóa Thơng tin 74 Lê Mạnh Thát 2001: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 134 75 Lê Mạnh Thát 2002: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Lê Mạnh Thát 2004: Tồn tập Trần Thái Tơng – Nxb Tổng hợp TP.HCM 77 Lê Mạnh Thát 2006a: Tồn tập Trần Nhân Tơng – Nxb Tổng hợp TP.HCM 78 Lê Mạnh Thát 2006b: Trần Nhân Tông A Biographical Study – Nxb Tổng hợp TP.HCM 79 Mật Thể 2004: Việt Nam Phật giáo sử lược – HN: Nxb Tôn giáo 80 Trần Ngọc Thêm 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam – HN: Nxb Giáo dục 81 Trần Ngọc Thêm 2013: Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng – Nxb Văn hóa - Văn nghệ 82 Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 2008: Hướng Sơ Tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông – HN: Nxb Tơn giáo 83 Thích Chơn Thiện 2008: “Trần Nhân Tơng sở đắc giải thoát tư tưởng Phật học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đức vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông: đời nghiệp”, tr 43-48 84 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (dịch thích) 1993: Thiền uyển tập anh – HN: Nxb Văn học 85 Nguyễn Khắc Thuần 2002: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập – TP.HCM: Nxb Giáo dục 86 Nguyễn Khắc Thuần 2010: Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX – TP.HCM: Nxb Giáo dục Việt Nam 87 Nguyễn Thiên Thuận 2007: Nhân cách văn hóa Đức Phật – TP.HCM: Nxb Văn hóa Sài Gịn 88 Trần Thuận 2014: Tư tưởng Việt Nam thời Trần – TP.HCM: Nxb Tổng hợp TP.HCM 135 89 Nguyễn Đăng Thục 1992: Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Đăng Thục 1996: Thiền học Trần Thái Tơng – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 91 Nguyễn Đăng Thục 1997: Thiền học Việt Nam – Huế: Nxb Thuận Hóa 92 Trương Thị Thủy 2017: “Phật Hồng Trần Nhân Tông Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử qua số văn bia khu vực vịng cung Đơng Triều”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam – Giao lưu văn hóa tư tưởng phương Đơng” – Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 482-490 93 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) 1988: Lịch sử Phật giáo Việt Nam – HN: Nxb Khoa học Xã hội 94 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Đoàn Lê Giang, Nguyễn Tấn Đắc, Trần Lê Hoa Tranh 2000: Đại cương Văn hóa phương Đơng – TP.HCM: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 95 Thích Giác Tồn, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) 2010: Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội – HN: Nxb Văn hóa - Thơng tin 96 Nguyễn Phú Trọng 2008: “Đức vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng: Hiện thân kết hợp đạo đời để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 71, 15/12/2008, tr 3-4 97 Nguyễn Thanh Tuấn 2008: Văn hóa ứng xử Việt Nam – Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa 98 Thích Minh Tuệ 1991: Chư Tổ Thiền Ấn Hoa – Thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành 99 Thích Minh Tuệ 1993: Lược sử Phật giáo Việt Nam – Thành hội Phật giáo TP.HCM 100 Thích Thanh Từ 1993: Kinh Thập thiện giảng giải – Thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành 136 101 Thích Thanh Từ 1996: Khóa hư lục giảng giải – Thiền viện Thường Chiếu 102 Thích Thanh Từ 1998: Thiền tông hạnh giảng giải – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 103 Thích Thanh Từ 1999a: Thánh đăng lục giảng giải – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 104 Thích Thanh Từ 1999b: Thiền sư Việt Nam – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 105 Thích Thanh Từ 2002: Hai quãng đời Sơ Tổ Trúc Lâm – HN: Nxb Tơn giáo 106 Thích Thanh Từ Tgk 2003: Thiền học đời Trần – HN: Nxb Tôn giáo 107 Thích Thanh Từ 2008: Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải – Nxb Tổng hợp TP.HCM 108 Thích Thanh Từ 2012: Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải – Nxb Tổng hợp TP.HCM 109 E B Tylor 2000: Văn hóa ngun thủy – HN: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 110 Đặng Nghiêm Vạn 2000: “Nghĩ văn hóa, văn hóa dân tộc thời đại”, Văn hóa Việt Nam truyền thống đại (Nghiên cứu Giáo sư chun gia văn hóa, Lê Huy Hịa, Hồng Đức Nhuận tuyển chọn giới thiệu) – Nxb Văn hóa, tr 40-48 111 Đặng Nghiêm Vạn 2005: Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam – HN: Nxb Chính trị Quốc gia 112 Đồn Thị Thu Vân 1998: Thơ Thiền Lý Trần – Nxb Văn nghệ TP.HCM & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 137 113 Ven Dr K Sri Dhammananda 1997: Buddhism in the eyes of intellectuals (Thích Tâm Quang dịch, Phật giáo mắt nhà trí thức) – Thành hội Phật giáo TP.HCM ấn hành 114 Viện Khoa học Xã hội – Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm 2000: Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam – Nxb Đà Nẵng 115 Viện Sử học 1981: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần – HN: Nxb Khoa học Xã hội 116 Viện Văn học 1988: Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng – HN: Nxb Khoa học Xã hội 117 Trần Ngọc Vương (chủ biên) 2007: Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lí luận lịch sử – HN: Nxb Giáo dục 118 Trần Quốc Vượng (chủ biên) 2010: Cơ sở văn hóa Việt Nam – HN: Nxb Giáo dục Việt Nam B TIẾNG ANH 119 David Levinson, Melvin Ember 1996: Encyclopedia of Cultural Anthropology (Volume 1) – Henry Holt and Company, New York 120 Edward Conze (2005), A Short History of Buddhism (song ngữ Anh Việt, Nguyễn Minh Tiến dịch giải: Lược sử Phật giáo) – Nxb Tổng hợp TP.HCM 121 Paul Williams 2009: Mahāyana Buddhism: The Doctrinal Foundations – Routledge, London C TÀI LIỆU INTERNET 122 “Trúc Lâm Trần Nhân Tông – Vị vua thuyết Tam hợp” (Thích Đồng Bổn 2008), http://www.chuaxaloi.vn/hoc/truc-lam-tran-nhan-tong-vivua-cua-thuyet-tam-hop/258.html (truy cập 15/05/2015, 10:00) 138 123 Lê Cung 2008: “Bàn thêm nghiệp Trần Nhân Tông”, https://thuvienhoasen.org/a12834/ban-them-ve-su-nghiep-cua-tran-nhantong-le-cung (truy cập 10/05/2015, 20:30) 124 Thích Phước Đạt 2016: “Phật giáo Nhất Tông đời Trần”, http://www.tuvienhoasen.com/index.php?act=view&code=post&sid=29 &id=273 (truy cập 10/10/2016, 19:30) 125 Pháp Đăng 2008: “Chất Phật chất vua người Phật Hồng Trần Nhân Tơng”, http://trannhantong.org/tong-quan/tin-tuc-sukien/nghien-cuu-thuc-te/chat-phat-va-chat-vua-trong-con-nguoi-cuaphat-hoang-tran-nhan-tong.html (truy cập 15/05/2015, 16:00) 126 Trần Hồng Liên 2013: “Vài suy nghĩ Thiền tông Việt Nam”, https://quangduc.com/a11035/vai-suy-nghi-ve-thien-tong-viet-nam (truy cập 15/05/2015, 17:30) 127 Nguyễn Công Lý 2010: “Phật giáo thời Lý - Trần với sắc dân tộc Đại Việt”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-lichsu-triet-hoc/1269- p ht-giao-thi-ly-tran-vi-ban-sc-dan-toc-i-vit.html (truy cập 10/05/2015, 19:30) 128 Nguyễn Công Lý 2014: “Từ Phật giáo Nhất tông đời Trần suy nghĩ Phật giáo Việt Nam nay”, http://w.w.w.vjol.info/index.php/rsr/article/viewPDFInterstitial/26500/22 687 (truy cập 10/10/2016, 20:00) 129 Nguyễn Cơng Lý 2015: “Hồng đế - Thi nhân - Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien- cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5420-hoangthi-nhan-iu-ng-giac-hoang-trn-nhan-tong.html (truy cập 10/10/2016, 21:30) 139 130 Thích Nhật Quang 2010: “Phật Hồng Trần Nhân Tơng – Linh hồn Thiền phái Trúc Lâm”, http://thuvienhoasen.org/a7799/phat-hoang-trannhan-tong-linh-hon-cua-thien-phai-truc-lam-thich-nhat-quang (truy cập 15/05/2015, 21:00) 131 Nguyễn Kim Sơn 2009: “Cội nguồn triết học tinh thần Thiền nhập Trần Nhân Tông”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =4815%3Aci-ngun-trit-hc-ca-tinh-thn-thin-nhp-th-trn-nhan-tong&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161&lang=vi (truy cập 15/05/2015, 21:30) 132 Trần Lý Trai 2009: “Tìm hiểu giá trị Cư trần lạc đạo phú Trần Nhân Tông”, http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =300:tim-hiu-gia-tr-c-trn-lc-o-phu-ca-trn-nhan-tong-&catid=63:vn-hcvit-nam&Itemid=106 (truy cập 15/05/2015, 10:20) 133 Trần Ngọc Vương 2012a: “Trần Nhân Tơng: Trí giả anh minh, nhà văn hóa kiệt xuất”, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/90667/tran-nhantong-tri-gia-anh-minh-nha-van-hoa-kiet-xuat.html (truy cập 15/05/2015, 15:00) 134 Trần Ngọc Vương 2012b: “Trần Nhân Tông cương vị nhà cầm quyền”, http://quochoi.org/tran-nhan-tong-tren-cuong-vi-mot-nha-cam- quyen.html (truy cập 15/05/2015, 15:15) 135 http://doan.edu.vn/do-an/van-hoa-ung-xu-van-hoa-noi-1991/ (truy cập 15/05/2015, 09:00) ... văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng, khơng thấy nhân cách văn hóa cá nhân Trần Nhân Tơng mà cịn biết sắc văn hóa dân tộc văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Nhân cách văn hóa, quan hệ nhân cách văn hóa. .. thống: Văn hóa ứng xử Trần Nhân Tông hệ thống Luận văn phân tích, trình bày văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng đặt mối quan hệ với văn hóa dân tộc văn hóa Phật giáo tạo thành hệ thống văn hóa mang... hình thành văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng; Đặc điểm văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng; Giá trị ảnh hưởng văn hóa ứng xử Trần Nhân Tơng Nói cách cụ thể hơn, mục tiêu luận văn hướng đến để chứng minh

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh 1975: Chữ Nôm: nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến. – Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm: nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
2. Hoàng Tuấn Anh, Nguyễn Chí Bền, Từ Thị Loan, Vũ Anh Tú 2012: Xây dựng nhân cách văn hóa, những bài học kinh nghiệm trong lịch sử Việt Nam. – HN: Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nhân cách văn hóa, những bài học kinh nghiệm trong lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
3. Thích Hải Ấn 2008: “Tinh thần hòa quang đồng trần của vua Trần Nhân Tông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đức vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông: cuộc đời và sự nghiệp”, tr. 49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần hòa quang đồng trần của vua Trần Nhân Tông”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đức vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông: cuộc đời và sự nghiệp”
4. Ban Phật giáo Việt Nam, Ban Phật học chuyên môn 1995: Thiền học đời Trần. – Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền học đời Trần
5. Nguyễn Trần Bạt 2011: Văn hóa & con người. – HN: Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa & con người
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
6. Thích Đồng Bổn (chủ biên) 2010: Phật giáo đời Trần. – HN: Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo đời Trần
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
7. Thích Minh Châu (dịch) 2000: Kinh Pháp cú (Dhammapada). – HN: Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Pháp cú
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
8. Thích Minh Châu (dịch) 2013a: “Kinh Đại bát Niết-bàn”, Kinh Trường bộ. – HN: Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Đại bát Niết-bàn”, "Kinh Trường bộ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
9. Thích Minh Châu (dịch) 2013b: Kinh Tương ưng bộ, tập 1. – HN: Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tương ưng bộ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
10. Minh Chi 2003: Truyền thống văn hóa & Phật giáo Việt Nam. – HN: Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hóa & Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
11. Trương Văn Chung 1998: Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần. – HN: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
12. Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng chủ biên) 2008: Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần. – HN: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
13. Lê Cung 2004: “Thêm một suy nghĩ về sự nghiệp của Trần Nhân Tông”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 97, TP. HCM, tr. 55-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm một suy nghĩ về sự nghiệp của Trần Nhân Tông”, "Nguyệt san Giác Ngộ
14. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng 2001: Các triều đại Việt Nam. – HN: Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
15. Nguyễn Mạnh Cường và Tgk 2011: Từ Đạo Hạnh - Trần Nhân Tôn (những trái chiều lịch sử). – HN: Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Đạo Hạnh - Trần Nhân Tôn (những trái chiều lịch sử)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa
16. Chris Barker 2011: Nghiên cứu văn hóa lý thuyết và thực hành (người dịch: Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam). – HN: Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa lý thuyết và thực hành
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
17. Bùi Duy Du 2012: Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: đặc điểm và giá trị lịch sử. – HN: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông: đặc điểm và giá trị lịch sử
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
18. Giác Dũng 2003: Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam. – HN: Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
19. Lý Việt Dũng 2003: Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải. – Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
20. Nguyễn Đăng Duy 1999: Phật giáo với văn hóa Việt Nam. – Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w