Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
690,24 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - CAO THỊ THANH THỦY HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH HÀ NỘI – 2017 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 27 năm hình thành phát triển, hệ thốngaNgânahàngaThươngamại Việt Nam ghi dấu ấn vai trò phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, 1.1 giai đoạn gần đây, hệ thống NHTM bộc lộ nhiều vấn đề cần giải như: Vấn đề kiểm sốt dịng vốn hoạt động tín dụng NHTM, việc đánh giá tình hình nợ xấu chưa đầy đủ, không xác định chất để xử lý tận gốc vấn đề Thực công tác KTNB hiệu giải pháp tối ưu mang tính chiến lược cấp thiết điều kiện NHTM Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam áp dụng khung quản lý rủi ro dựa mơ hình ba tuyến phịng thủ đơn vị kinh doanh, khối quản lý rủi ro phịng ban có chức kiểm sốt, Kiểm toán nội Tuy nhiên việc triển khai khung quản lý rủi ro vào thực tế nhiều bất cập, dẫn đến số vƣớng mắc trình vận hành cho Maritime Bank giai đoạn vừa qua Vì yêu cầu đặt cần phải xem xét lại tổ chức tuyến phòng thủ đặc biệt KTNB với vai trò tuyến phòng thủ cuối để ngăn chặn phát rủi ro Cần phải xem xét điểm mạnh điểm yếu cơcấutổchứcbộmáykiểmtốn, nội dung, phƣơng pháp quytrìnhkiểmtốn, chấtlƣợngnguồnnhânlựcđểkhắcaphục điểm bất cập chƣa phùahợp vớiacác thôngalệ quốcatế đóng gópavào sựaphát triểnaanatồn Maritime Bank Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề này, đồng thời mong muốn đóng góp giải pháp mới, hiệu để hồn thiện cơng tác KTNB Maritime Bank, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” 1.2 Tổng quan nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010) với đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kiểm tốn nội tập đồn kinh tế Việt Nam” Tác giả Lê Thị Thu Hà (2011) với đề tài: “Tổ chức kiểm toán nội cơng ty tài Việt Nam” Tác giả Nguyễn Minh Phương (2016) với đề tài: “Hồn thiện kiểm tốn nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” 1.3 Mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu luận văn a) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận KTNB tổ chức KTNB NHTM, nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển giới Thứ hai, làm rõ thực trạng tổ chức KTNB Maritime Bank thông qua hai nội dung: (1) Tổ chức công tác KTNB (2) Tổ chức máy KTNB Từ đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân dẫn đến điểm hạn chế tổ chức KTNB Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB Maritime Bank b) Ý nghĩa nghiên cứu luận văn Thứ nhất, lý luận: Luận văn tổng hợp, phân tích làm rõ lý luận KTNB NHTM, đặc biệt làm rõ lại nội dung phương pháp tiếp cận kiểm toán sở định hướng rủi ro Thứ hai, thực tiễn: thực luận văn tác giả thực khảo sát hoạt động phận KTNB, mô tả phân tích thực trạng tổ chức KTNB Maritime Bank từ đưa ngun nhân điểm cịn tồn giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức KTNB Maritime Bank 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức KTNB Maritime Bank Phạm vi nghiên cứu hoạt động KTNB toàn hệ thống Maritime Bank Các số liệu thống kê dựa báo cáo thường niên Ngân hàng giai đoạn từ năm 2014 – 2016 số liệu theo khảo sát thực tế tác giả phận KTNB Maritime Bank Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích cơng tác tổ chức KTNB Maritime Bank Các phương pháp kỹ thuật mà tác giả sử dụng luận án bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát, thống kê, phân tích tổng hợp thông tin 1.5 1.6 Bố cục, kết cấu luận văn: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận tổ chức Kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Chương 3: Thực trạng tổ chức Kiểm toán nội Maritime Bank Chương 4: Phương hướng giải pháp hồn thiện tổ chức Kiểm tốn nội Maritime Bank CHƢƠNG 2: “CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘTRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI” 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Thƣơng mại 2.1.1 Ngân hàng Thƣơng mại a) Khái niệm mơ hình hoạt động Ngân hàng Thương mại Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12, NHTM “Tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận” NHTM hoạt động theo ba mơ hình hoạt động chủ yếu sau: Ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng kinh doanh tổng hợp ngân hàng đa b) Đặc điểm Ngân hàng Thương mại Thứ nhất, NHTM trung gian bên thiếu vốn bên dư thừa vốn “Thứ hai, NHTM có quy mơ lớn, hệ số nợ cao cấu trúc tài sản đặc biệt “Thứ ba, hoạt động NHTM tiềm ẩn rủi ro chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ hệ thống quy định, quy chế hệ thống luật pháp c) Chức Ngân hàng Thương mại Thứ nhất: Trungagian tín dụng ” Thứ hai: Trungagianathanhatoánavà quản lý cácaphương tiện thanhatoán Thứ ba: Chức tạo tiền “Các chức có mối quan hệ bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, chức tín dụng chức tạo sở cho việc thực chức khác d) Các hoạt động NHTM Căn vào phát triển hoạt động ngân hàng, phânachia thànhanhóm dịch vụ ngân hàngatruyền thống nhóm dịch vụ ngân hàng đại Căn vào nghiệp vụ hoạt động chia làm 03 nhóm: Nghiệp vụ nợ (huy động tạo nguồn vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn), nghiệp vụ trung gian Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng: (1) Sự đa dạng hóa nhanhachóng danh mục sảnaphẩm dịch vụ(2) Sự gia tăngacạnh tranh (3) Sự gia tăng chi phí vốn (4)Sự gia tăng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 2.1.2 Các loại rủi ro Ngân hàng Thƣơng mại a) Các rủi ro có nguồn gốc nội tại: (1) Rủi ro tín dụng (2) Rủiaro khoản (3) Rủi roalãi suất(4)Rủi ro hối đoái(5)Rủi ro vỡ nợ b) Các rủi ro mặt hệ thống tác động bên ngoài: (1) Rủi ro lạm phát (2) Rủi ro công nghệ (3) Rủi ro thay đổi sách quy định pháp lý (4) Rủi ro kinh doanh (4) Rủi ro từ thay đổi mơi trường tự nhiên 2.2 Kiểm tốn nội tổ chức KTNBtrong NHTM 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức KTNB NHTM 2.2.1.1 Khái niệm đặc điểm chung vềKTNB Theo định nghĩa IIA “KTNB hoạt động đánh giá tư vấn độc lập nội tổ chức, thiết kế nhằm cải tiến làm tăng giá trị cho hoạt động tổ chức KTNB giúp tổ chức đạt mục tiêu việc đánh giá cách hệ thống cải tiến tính hiệu lực quy trình quản trị, kiểm sốt QLRR” “KTNB NHTM mang điểm đặc thù riêng biệt so với hoạt động KTNB ngành khác.” “Thứ nhất, KTNB thực phận độc lập ngân hàng Thứ hai, KTNB nhân tố hệ thống KSNB NHTM, cung cấp thông tin quan sát, đánh giá thường xuyên toàn hoạt động NHTM, bao gồm tính hiệu cấu tổ chức máy, việc áp dụng quy định sách, quy trình phận hệ thống Thứ ba, KTNB NHTM đa dạng hóa phương thức thực nội dung kiểm toán để đánh giá đầy đủ, khách quan hoạt động kinh doanh.” 2.2.1.2 Vai trị Kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Thứ nhất, KTNB giữ vai trò kiểm tra đánh giá tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt tuân thủ, từ đưa raacác ý kiến đánh giá tư vấn biện pháp để phân đạt mục tiêu nâng caoahiệu Thứ hai, KTNB coi chốt chặn cuối mắt xích kiểm sốt rủi ro để phát đề xuất cảiatiến điểmayếu quy trình quản lý hoạt động kinh doanh Thứ ba, KTNB giữ vai trò việc phát phòng ngừa gian lận Thứ tư, KTNB giữ vai trò trung gian chủ sở hữu ngân hàng với phận trực tiếp điều hành quản lý ngân hàng “Thứ năm, KTNB giữ vai trò kiểm tra xác nhận chất lượng độ tin cậy thơng tin BCTC, báo cáo kế tốn quản trị trước trình ký duyệt cơng bố Thứ sáu, KTNB phận có đóng góp đáng kể việc nâng cao hiệu hoạt động giảm thiểu chi phí ” 2.2.1.3 Nội dung Kiểm tốnnội Ngânhàng Thương mại Theo điều 16, thông tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống KSNBvà kiểm toán nội Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: “Nội dung hoạt động KTNB kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB.” Theo nội dung dự thảo thông tư Quy địnhavề hệ thốngaKSNB tổachức tín dụng, chi nhánhaNgân hàng nước ngồi, nội dung kiểm toán KTNB quy định chi tiết theo khía cạnh chính: (1) KTNB với KSNB, (2) KTNB QLRR, (3) KTNB đánh giá nội mức đủ vốn 2.2.1.4 Các loại hình Kiểm toán nội Ngân hàng thương mại a) “Kiểm toán hoạt động b) Kiểm toán tuân thủ c) Kiểm tốn tài 2.2.2 Tổ chức KiểmtốnnộibộtrongNgânhàngThƣơngmại 2.2.2.1 Nội dung tổ chức KTNB Ngân hàngaThương mại Tổ chức KTNB NHTM cóathểaphânachiaathànhahaianộiadungacơabảnlà (1) Tổ chức hoạt động KTNB (2) TổachứcabộamáyaKTNB 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy Kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại a) Vị trí Kiểm tốn nội cấu tổ chức máy NHTM b) Về mơ hình tổ chức Kiểm toán nội Căn phạm vi hoạt động KTNB mối liên hệ hội sở chi nhánh chia mơ hình tổ chức KTNB thành loại: (1) Mơ hình tổ chức KTNB tập trung (2) Mơ hình tổ chức KTNB phân tán (3) Mơ hình tổ chức KTNB kết hợp “Căn theo cấu trúc tổ chức, máy KTNB xem xét theo hướng sau: (1) Mơ hình tổ chức KTNB theo loại hình kiểm tốn (2) Mơ hình tổ chức KTNB tương ứng với khối chức (3) Mơ hình tổ chức KTNB theo khu vực địa lý (4) Mơ hình linh hoạt c) Về tổ chức nhân Kiểm toán nội 2.2.2.3 Các mối quan hệ Kiểm toán nội a) Mối quan hệ nội phận KTNB b) Mối quan hệ KTNB Ủy ban kiểm toán/BKS c) Mối quan hệ KTNB phòng ban chức khác d) Mối quan hệ KTV kiểm tốn viên bên ngồi 2.2.2.4 Quy trình tổ chức cơng tác KTNB NHTM a) Giai đoạn 1: Chuẩn bị lập kế hoạch cho cho đợt KTNB dựa sở rủi ro b) Giai đoạn 2: Thực Kiểm toán nội c) Giai đoạn 3: Lập báo cáo KTNB đưa khuyến nghị d) Giai đoạn 4: Theo dõi sau kiểm toán 2.2.3 Phƣơng pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận công tác KTNB NHTM dựa sở định hướng rủi ro 2.3 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức KTNB NHTM Thứ nhất, KTNB cần trực thuộc ban lãnh đạo cao Mơ hình tổ chức KTNB cần xây dựng phù hợp với cấu tổ chức chung Thứ hai, phạm vi KTNB cần bao quát tất hoạt động ngân hàng Về nội dung, KTNB đại cần trọng tới kiểm toán hoạt động Thứ ba, phương pháp, quy trình.kiểm tốn, cần trọng thực phương pháp tiếp cận kiểm toán trên.cơ sở rủi ro.” Thứ tư, cần đảm bảo tính chuyên nghiệp tổ chức.và hoạt động KTNB Việc thực hành.kiểm toán cần.tuân thủ chuẩn.mực nghề nghiệp.phù hợp Thứ năm, cần có chiến lược kế hoạch để KTV tiếp cận kịp thời với chuẩn mực giới CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 3.1.2 Một số hoạt động kết kinh doanh Maritime Bank 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 3.2 Tổ chức KTNB Maritime Bank 3.2.1 Văn pháp lý quy định nội KTNB Maritime Bank a) Các văn pháp lý ảnh hưởng đến tổ chức thực KTNB NHTM b) Quy định nội Maritime Bank ảnh hưởng đến tổ chức thực KTNB 3.2.2 Tổ chức máy KTNB Maritime Bank a) Vị trí Kiểm tốn nội tổ chức máy Maritime Bank Bộ máy Kiểm toán nội tổ chức thành hệ thống thống theo ngành dọc, quản lý tập trung Trụ sở chính, trực thuộc chịu đạo trực tiếp BKS b) Về việc thực chức KTNB Maritime Bank c) Quyền hạn phận KTNB Maritime Bank d) Mơ hình tổ chức KTNB e) Nhân KTNB chất lượng nhân 3.2.3 Tổ chức công tác Kiểm toán nội Maritime Bank 3.2.3.1 Những vấn đề chung tổ chức công tác KTNB Maritime Bank a) Phạm vi hoạt động phận KTNB b) Nội dung hoạt động KTNB c) Nguyên tắc hoạt động KTNB d) Phương pháp tiếp cận hoạt động KTNB 3.2.3.2 Quy trình Kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam a) Xây dựng chiến lƣợc kiểm toán nội b) Xây dựng kế hoạch kiểm tốn năm Bước 1: Tìm hiểu chiến lược, mục tiêu, thu thập thông tin phận liên quan đánh giá rủi ro tổng quát Bước 2: Xem xét kết đánh giá rủi ro xếp loại rủi ro Bảng 1: Tiêu chí đánh giá rủi ro đơn vị kinh doanh Các tiêu đánh giá rủi ro ĐVKD STT Trung tâm KHDN Tiêu chí tín dụng Hoạt động giao dịch quầy Nhân đơn vị Các tiêu khác 14.5 – 60 điểm – điểm – 16 điểm 3,5 – 15 điểm Bảng 2: Mức độ rủi ro tiêu tín dụng Tiêu chí STT Tỷ trọng dư nợ đơn vị tổng dư nợ RB … Thang Điểm rủi ro Điểm rủi ro điểm cao thấp 1–3 đ Tỷ trọng > 3% Tỷ trọng < 1% Điểm Trọng số Bảng 3: Mức độ rủi ro tiêu nhân Tiêu chí Thang điểm Điểm rủi ro cao Điểm rủi ro thấp Số năm kinh nghiệm 1–5 đ Kinh nghiệm < năm Kinh nghiệm > năm STT Điểm Trọng số Bảng 4: Mức độ rủi ro tiêu chí hoạt động giao dịch quầy STT Điểm rủi Thang điểm Tiêu chí ro dịch vụ KH kế toán 3– 11đ Điểm rủi ro cao Điểm rủi ro thấp Cao 65% =< 35% điểm điểm số rủi ro ĐV cao số rủi ro ĐV cao Điểm Trọng số Điểm Trọng số Bảng 5: Mức độ rủi ro tiêu khác STT Tiêu chí Thang điểm Điểm rủi ro cao Điểm rủi ro thấp Mức độ tuân thủ với 2.5 – Điểm tuân Điểm tuân quy định QLRR 10đ thủ 1.6 đ thủ Bước 3: Thống mục tiêu xác định cách thức tổ chức kiểm toán Bước 4: Lập kế hoạch kiểm toán năm” Bước 5: Trình phê duyệt kế hoạch kiểm tốn năm c) Quy trình kiểm tốn nội cho kiểm toán CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI MARITIME BANK 4.1 Đánh giá tổ chức KTNB Maritime Bank 4.1.1 Những kết đạt đƣợc tổ chức KTNB 4.1.1.1 Kết đạt đƣợc tổ chức máy KTNB Maritime Bank Thứ nhất, Bộ phận KTNB thực chức nhiệm vụ Thứ hai, Vị trí phận KTNB cấu tổ chức máy hợp lý, đảm bảo độc lập phận KTNB Thứ ba, Mơ hình tổ chức KTNB linh hoạt Thứ tư, Tổ chức nhân KTNB (1) Tổ chức xếp nhân phận KTNB hợp lý, đảm bảo khối lượng công việc đồng nhân viên phù hợp với cấp bậc, trình độ (2) Số lượng cán KTV tăng lên với phát triển mở rộng mạng lưới chi nhánh, PGD ngân hàng (3) Chất lượng nhận ngày nâng cao đào tạo, cập nhập kịp thời kiến thức kiểm tốn đại (4) Tình hình nhân phận ổn định, biến động Thứ năm, Mối quan hệ KTNB đơn vị Maritime Bank thực tốt 4.1.1.2 Kết đạt đƣợc tổ chức công tác KTNB Maritime Bank Thứ nhất, Hệ thống văn quy định nội hoàn thiện Thứ hai, Phương pháp kiểm toán thực theo hướng tiếp cận đại Thứ ba, việc triển khai công tác KTNB toàn hệ thống thực cách hiệu Thứ tư, KTNB thực tốt giai đoạn sau kiểm toán 4.1.2 Những tồn hạn chế 4.1.2.1 Tồn hạn chế tổ chức máy KTNB Maritime Bank Thứ nhất, chức tư vấn KTNB chưa thực cách toàn diện triệt để Thứ hai, Mơ hình tổ chức địa bàn miền Trung chưa phù hợp Thứ ba, tổ chức nhân KTNB (1) Nguồn nhân lực để thực KTNB luôn thiếu hụt (2) Chưa thực điều chuyển cán nội phòng KTNB Thứ tư, Thiếu quy định cụ thể lộ trình nghề nghiệp hồn thiện kiến thức cho đội ngũ KTV nội Thứ năm, Công tác thực đào tạo CBNV nội phòng KTNB chưa thực tích cực thường xuyên 4.1.2.2 Tồn hạn chế tổ chức công tác KTNB Maritime Bank Thứ nhất, Hệ thống văn quy định nội chưa quy hoạch khoa học Thứ hai, Kết kiểm toán hoạt động chưa đạt kì vọng Thứ ba, Các bước thực quy trình kiểm tốn chưa thực chưa toàn diện (1) Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán Ma trận sàng lọc rủi ro chưa xây dựng việc phân tích liệu, kiểm định kết xây dựng mơ hình Từ kết ma trận sàng lọc rủi ro chưa phản ánh xác mức độ rủi ro ĐVKD dẫn đến kế hoạch KTNB tập trung vào kiểm tốn ĐTKT chưa thực xác (2) Giai đoạn 2: Thực kiểm toán Dựa khảo sát, nhiều kiểm toán viên sử dụng kỹ thuật kiểm toán như: vấn (98%), hoạt động quan sát (95%), kiểm tra tài liệu (94%) bảng câu hỏi (94%) thực kiểm toán Trong kỹ thuật khác điểm chuẩn, mơ hình, kỹ thuật thống kê… chưa áp dụng phổ biến (3) Giai đoạn 3: Lập gửi báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán phần lớn liệt kê sai phạm phát mang tính vụ mà thiếu phân tích, đánh giá nguyên nhân dẫn đến sai phạm, chưa có phân tích đánh giá quy trình, tác động quy trình, sách đến nội dung sai phạm (4) Giai đoạn 4: Đánh giá theo dõi sau kiểm toán, kiểm soát chất lượng hoạt động KTNB Việc đánh giá lại kết sau kiểm toán chưa thực theo chiều hướng nhận định điểm định tính tác phong làm việc mối quan hệ KTNB phòng ban liên quan mà chủ yếu tổng hợp lỗi, phát sai phạm đơn vị kiểm tốn Thứ tư,ứng dụng cơng nghệ thơng tin, áp dụng kỹ thuật kiểm toán sử dụng máy tính để phân tích liệu chưa triển khai cách chuyên nghiệp 4.2 Nguyên nhân tồn tổ chức KTNB Thứ nhất: Nền tảng kinh nghiệm tổ chức KTNB Thứ hai: Hệ thống văn pháp lý Nhà nước chưa hồn thiện Thứ ba:Mơi trường kinh doanh Thứ tư: Nhận thức KTNB phối hợp KTNB đơn vị kiểm tốn chưa thực xác đầy đủ, thống Thứ năm: Chính sách tuyển dụng nhân chế độ đãi ngộ áp dụng cho CBNV chưa thực thu hút giữ chân KTV có trình độ kinh nghiệm Thứ sáu: Cơng nghệ thông tin, hệ thống quản trị liệu chưa hỗ trợ cơng việc kiểm tốn Định hƣớng việc hồn thiện tổ chức KTNB Maritime Bank Tập trung phân tích rủi ro, hồn thiện quy định xếp loại rủi ro đơn vị để chuẩn hóa phương pháp tiếp cận theo định hướng rủi ro Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp hoạt động KTNB, tăng 4.3 cường tương tác KTNB ĐVKD Nâng cao trình độ đội ngũ KTV đạt chuẩn quốc tế 4.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 4.4.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy định nội tổ chức KTNB 4.4.2 Hồn thiện cơng tác KTNB Maritime Bank a) Mở rộng loại hình phạm vi kiểm tốn b) Hồn thiện phương pháp tiếp cận kiểm tốn 4.4.3 Hồn thiện quy trình KTNB 4.4.4 Nâng cao lực cán thực KTNB Về mặt tuyển dụng: cần mở rộng nguồn tuyển dụng yêu cầu tuyển dụng phải từ kỹ cần bổ sung cho phận KTNB Về đào tạo: Triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán nhân viên Về định hướng nghề nghiệp: Cần khuyến khích KTV đạt chứng KTV quốc gia “Về chiến lược kế hoạch nhân sự: Việc tuyển dụng hay đào tạo KTV phải có kế hoạch đảm bảo bổ sung kỹ cần thiết cho phận KTNB sử dụng hiệu nguồn nhân lực Về gia tăng tính gắn kết CBNV thơng qua hoạt động chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần cán nhân viên 4.5 Một số kiến nghị thực hoàn thiện tổ chức KTNB 4.5.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Ban hành văn pháp luật để hoàn khuôn khổ pháp lý KTNB cập nhập chuẩn mực quốc tế để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KTNB Việt Nam Xây dựng quy chế kiểm soát đạo đức nghề nghiệp KTV Xây dựng sách cho việc hợp tác với tổ chức kiểm toán giới, hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 4.5.2 Kiến nghị NHNN Việt Nam NHNN cần hồn thiện, sửa đổi, bổ sung thơng từ 44/2011/TT-NHNN hoạt động KTNB cách chi tiết, phù hợp với môi trường kinh doanh thời kỳ có cập nhật chuẩn mực quốc tế Tổ chức lớp tập huấn đào tạo thường xuyên nghiệp vụ kiểm toán cho KTV để nâng cao trình độ cho KTV NHNN cần có quy định chung quản trị ngân hàng, bước thực chuẩn mực QLRR theo Hiệp ước Basel II, xây dựng chế giám sát có phối hợp chặt chẽ Chính phủ, NHNN Việt Nam, Bộ Tài chính, Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.” Xâyadựng tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động 3E cho NHTM để giámasát rủi ro trongahoạt động ngânahàng theo hướngađảm bảoakhả cảnhabáo sớm NHTM “có vấn đề” cảnh báoavề rủiaro hoạt động ngânahàng Tăngacường quan tâmachỉ đạo hỗatrợ cho cơng tác kiểm tốn hoạt động NHTM thôngaqua việc cập nhật phổ biến kinh nghiệm NHTM nước KẾT LUẬN “Sức ép tăng vốn điều lệ, tăng trưởng mạnh tổng tài sản, tăng trưởng nhanh tín dụng, nợ xấu tăng cao… vấn đề cần đặc biệt trọng quản trị ngân hàng Hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng phải quản trị theo thơng lệ quốc tế hình thành nên phận KTNB vấn đề tất yếu KTNB công cụ quản trị hữu hiệu, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng.” Căn lýaluận bảnavề tổ chứcaKTNB hoạtađộng NHTM đốiatượngakiểm toán KTNB, dựa kinh nghiệm đúc rút trình phát triển KTNB giới, luận văn tập trung phân tích thực trạng triển khai tổ chức KTNB 02 nội dung: (1) Tổ chức công tác KTNB (2) Tổ chức máy KTNB Thông qua khảo sát hoạt động KTNB Maritime Bank, nhận thấy công tác KTNB Maritime Bank có tảng phù hợp với quy định NHNN hoạt động KTNB Tuy nhiên, hoạt động KTNB có số điểm tồn tại, hạn chế Căn hạn chế nguyên dẫn dẫn đến tồn phát sinh q trình tổ chức KTNB, tơi đề xuất số giải pháp để góp phần hoàn thiện tổ chức KTNB Maritime Bank Ngồi đề xuất riêng Maritime Bank, tơi đưa số ý kiến quan nhà nước, NHNN Việt Nam có sách hành động thực tế để tạo môi trường thuận lợi hành lang pháp lý để hoạt động KTNB có điều kiện phát triển cập nhập thơng lệ chuẩn mực quốc tế ... CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 3.1.2 Một số hoạt... pháp mới, hiệu để hồn thiện công tác KTNB Maritime Bank, tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam? ?? 1.2 Tổng quan nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hồng... tăng 4.3 cường tương tác KTNB ĐVKD Nâng cao trình độ đội ngũ KTV đạt chuẩn quốc tế 4.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 4.4.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy