ngày soạn trường thpt phùng khắc khoan thạch thất hà nội khương thu hiên ngày soạn ngày dạy lớp dạy tiết 1617 bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 i mục tiêu baì học

41 7 0
ngày soạn trường thpt phùng khắc khoan thạch thất hà nội khương thu hiên ngày soạn ngày dạy lớp dạy tiết 1617 bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 i mục tiêu baì học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ 1925-1930 phong trào cách mạng nước ta có những bước chuyển biến mới với sự xuất hiện của các tổ chức cách mạng. Trong quá trình đó đã diễn ra những sự thử thách mới và sự lựa chọn v[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy:

Tiết 16,17-Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

I Mục tiêu baì học

1 Kiến thức: Hs cần nắm

-Chính sách khai thác thuộc địa lấn thứ II Pháp Việt Nam -Những chuyển biến kinh tế-xã hội VN sau chiến tranh TGI -Phong trào dân tộc –dân chủ 1919-1925

2.Tư tưởng

-Tinh thần yêu nước, ý thức đấu tranh 3 Kĩ năng

-Phân tích, đánh giá kiện II Thiết bị tài liệu dạy học

-Lược đồ công khai thác thuộc địa lần thứ II TDP -Lược đồ trình tìm đường cứu nước NAQ

-Tranh ảnh số nhà yêu nước, tư liệu có liên quan III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1.Tóm tắt tiến trình LSVN từ 1919-2000 2 Giới thiệu mới

Sau chiến tranh TGI TDP thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ VN, dẫn đến chuỷển biến kinh tế-xã hội, Làm cho phong trào cách mạng VN lúc có nhiều thay đổi Để biết điều tìm hiểu 12

3 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1; Cả lớp cá nhân -GV nhắc lại thời gian khai thác thuộc địa lần Sau nói hồn cảnh lịch sử dẫn tới khai thác thuộc địa lần TDP

+Sau dập tắt phong trào Cần Vương, TDP thực chương trình khai thác lần (1897-1914)

+Sau chiến tranh TGI Pháp nước

Kiến thức bản

(2)

thắng trận lại bịthiệt hại nặng nề chiến tranh 1,4 triệu người chết, 200 tỉ Fr, công-nông nghiệp sa sút, đồng Fr bị giá

-Gv:Trong chiến tranh có kiện diễn làm rung chuyển giới ảnh hướng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam đó kiện nào?

HS trả lời

Gv nhận xét bổ sung CMT10 thắng lợi Nga,Pháp trắng khoản cho Nga Hồng vay trước Năm 1918 P nợ 170 tỉ Fr, năm 1920 nợ 300 tỉ Fr Từ địa vị chủ nợ P trở thành nợ, địa vị P suy giảm

-Gv: Mục đích TDP khai thác thuộc địa lần gi ? HS trả lời

GV nhận xét

-Gv:Thời gian khai thác? Nội dung chương trình khai thác vấn đề?

+Vốn

+Nông nghiệp +Công nghiệp +GTVT

+Thương nghiệp +Tài chính

+Chỉ đạo hoạt động kinh tế ĐD

Trong trình giảng Gẳm dụng lược đồ khai thác thuộc địa lần TDP đặt câu hỏi gợi mở ?Số vốn đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nào

+Từ 1924-1929 số vốn tăng gấp lần so với khai thác lần

+NN: Tập trung vào đồn điền cao su Các công ty cao su xuất hiện, cty csu MiSơLanh, cty cao su Đất Đỏ Diện tích trồng cao su tăng từ 15000ha (1918)-120000 (1930)

+CN:Tại Pháp không phát triển CN nặng? (số vốn ít, thu lợi nhanh,

-Mục đích; Bù đắp thiệt hại chiến tranh Khôi phục lại địa vị kinh tế, tài giới TBCN

- Thời gian: 1919-1929 - Nội dung:

+ Vốn: Qui mô lớn, số lượng nhiều +Nông nghiệp: Đồn điền cao su +Công nghiệp: Khai thác mỏ (than) CN nhẹ: dệt, xay xát… +GTVT: Mở rộng xây dựng đường xá +Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường +Tài : Tăng thuế

(3)

tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, nhân công rẻ mạt không để ảnh hưởng tới CN quốc)

-GTVT: Pháp đầu tư phát triển GTVT mục đích có phải phục vụ nhân dân ta lại không? (khai thác kinh tế quân sự, đàn áp phong trào đấu tranh nd ta, lấy VD: Cầu Long Biên, cầu Trường Tiền, đường sắt Đồng Đăng-Na Sầm….)

+Thương nghiệp: Hàng P nhập vào tăng từ 37%-62% Đánh thuế nặng hàng TQ, NB vào VN Vì mục đích gì?=> độc chiếm thị trường Hàng P đưa sang hàng hố ế thứa khơng bán máy móc cũ kĩ lạc hậu=>VN trở thành bãi rác thải P

+Tài chính:Mức thuế thân đồng loạt Bắc Trung Kì 2,5 đồng, cịn NKì tăng từ 5,58 đồng (1913) lên 7,5 đồng (1929) Số tiền thu thuế kì tăng gấp lần từ 1912-1929 Khơng phân biệt già, trẻ, lớn, bé, người dân Vn phải nộp đồng tiền thuế tương đương 70 kg gạo trắng hạng lúc

Trong trình giảng GV minh hoạ tác phẩm Tắt Đèn Ngô Tất Tố với nhân vật chị Dậu, phải đóng thuế cho người chết (em trai anh Dậu)

Hoạt động 2: Cá nhân

-Gv đặt câu hỏi: Dựa vào nội dung khai thác đọc mục SGK em hãy cho biết chuyển biến kinh tế Việt Nam?

GV gợi mở: Với đầu tư vốn, kĩ thuật, nhân cơng thỉ kinh tế VN có sự phát triển khơng?Sự phát triển đó nào? Sự phát triển có phục vụ cho lợi ích nhân dân VN khơng?Về kinh tế Vn một kinh tế nào?

-Chuyển biến kinh tế:

+Có phát triển, mang tính cục

(4)

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv: Những thủ đoạn cai trị TDP trị sách văn hố, giáo dục chúng?

HS trả lời

Gv nhận xét bổ sung

GV so sánh với giáo dục nho học cũ chế độ PK (thầy đồ, học chữ nho, kinh sử) có đầy đủ cấp học, nội dung có KHTN, bỏ lối học kinh sử cũ=>có mặt tích cực

-Gv: Hệ thống giáo dục chủ yếu phục vụ cho đối tượng nào? (địa chủ người Việt, em người Pháp, nhà giàu…nông dân không học=> 90% dân số mù

chữ)=>mục đích gì?=> đào tạo tay sai

-Gv: Chúng cho mở rộng xuất báo chí mục đích gì?=>Tun truyền chủ nghĩa Pháp- Việt đề huề=>gieo rắc tâm lí tự ti, vong bản, coi TDP bạn, quên nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc

-VH nơ dịch với lối sống phương Tây TBCN

-Gv: Như Vn lúc tồn những thành phần VH nào? -Hoạt động 1:Cả lớp cá nhân -GV: Bên cạnh giai cấp cũ xuất giai cấp mới’

Giai cấp cũ giai cấp nào, giai cấp xuất giai cấp nào?

-Hs trả lời

-Gv: chia lớp làm nhóm

+Nhóm 1: Tìm hiểu địa vị kinh tế, khả trị tinh thần cách mạng giai cấp địa chủ

+Nhóm 2: Tìm hiểu địa vị kinh tế và khả cách mạng g/c nd

2 Những sách trị, văn hố giáo dục

-Chính trị:

+Tăng cường máy quân đội, cảnh sát, nhà tù

+Cải cách trị: Đưa người Vệt vào máy cai trị=>Lừa bịp (Đây nhà nước người VN, người VN có quyền tham gia máy trị) Mở thêm số quan

-Giáo dục:Hệ thống giáo dục Pháp-Việt (các cấp học tiểu học, trung học, đại học)=>tay sai

-Văn hoá:

+Mở rộng xuất báo chí=>tuyên truyền chủ nghĩa Pháp-Việt đề huề +VH phương Tây+Vh nô dịch+Vh cổ truyền

3.Những chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam

XH có phân hố sâu sắc

-G/c địa chủ: Đa số có quyền lợi gắn với ĐQ, tay sai ĐQ=>đối tượng CM cần tiêu diệt

Địa chủ vừa nhỏ có tinh thần CM, sẵn sàn tham gia CM có đk

-Nơng dân: Bị PK, ĐQ bbóc lột=>yêu nước, có tinh thần đấu tranh, động lực CM

(5)

+Nhóm tìm hiểu giai cấp tiểu tư sản tư sản

+Nhóm 4: Tìm hiểu giai cấp công nhân

-Hs cử đại diện nhóm trình bày -Gv giảng sử dụng bảng sau

Giai cấp Địa vị KT Khả CM

Địa chủ Nông dân TTS Tư sản Công nhân

-Gv: XHVN lúc tồn mâu thuẫn nào?

-Hs: mâu thuẫn +nhân dân VN><ĐQP (><dt) +nông dân><địa chủ PK (><dchủ) =>phong trào dân tộc, dân chủ thực e nhiệm vụ

+giải phong dt giải phóng giai cấp Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv: Giảng PBC

Trong thời kì quan điểm CM của PBC có thay đổi?

-Gv: Quan điểm thay đổi theo CMT10, từ bỏ quan điểm bạo động theo khuynh hướng DCTS Song chưa làm bj bắt Từ 1926 trở bị an trí Huế, bị cách ly với thực tế đấu tranh giải phóng dân tộc, ơng cố gắng làm người tuyên truyền CN yêu nước sáng tác văn thơ 29/10/1940 nhà tranh dốc Bến Ngự (Huế)

Hoạt động 2:

-Gv: Nếu PBC thay đổi tư tưởng theo CMT10 thi PCT có thay đổi đường lối cứu nước không?

-Gv: 14/3/1926 PCT từ trần Hoạt động 3:

-Gv: Người VN yêu nước P, TQ có

thu tư tưởng tiến -Tư sản: phận

+TS mại bản: gắn với ĐQ=>đối tượng CM

+TS dân tộc: Có tinh thần u nước -Cơng nhân:

+ Bị tầng áp ĐQ,PK,TS +Có quan hệ gắn bó với nơng dân +Có truyền thống u nước

+Tiếp thu CN M-Lnin, CMT10 =>lực lượng lãnh đạo CM

II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm1925

1 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người VN sống nước ngoài

-Hoạt động Phan Bội Châu

+1917: Tư tưởng thay đổi theo CMT10 +6/1925 bị bắt bị an trí Huế

-Hoạt động Phan Châu Trinh +Hoạt động yêu nước Pháp

+1925 nước, tư tưởng không thay đổi

(6)

những hoạt động tiêu biểu? -Hs trả lời

-Gv giảng giới thiệu Phạm Hồng Thái (1895-1924) sinh Hưng

Nguyên-N An Đầu 1924 anh Lê Hồng Phong, Lê Thiết Hùng sang Thái Lan sang TQ, gia nhập t/c Tâm Tâm Xã Toàn quyền ĐD Méclanh thăm tô giới P Qchâu, Tâm Tâm Xã định ám sát để gây thế, Phạm Hồng Thái giúp đỡ Lê Hồng Sơn giao thực hện nhiệm vụ Tối 19/6/1924 anh cải trang thành phóng viên lọt vào khách sạn Vichtoria nơi tổ chức bữa tiệc có Méclanh anh dùng tạc đạn để hạ sát y Nhưng khôgn thành tạc đạn nổ làm chết vài tuỳ tùng.Bị truy đuổi , anh phai rnhảy xuống sông Châu Giang bị nước trơi Thi thể anh phủ Tơn Trung Sơn chân trọng chơn cất đài liệt sĩ Hồng Hoa Cương=>”sự kiện cánh chim én báo hiệu mùa xuân” (NAQ) Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv: Giảng

-Gv: Em có nhận xét mục tiêu đấu ttranh thaí độ trị giai cấp tư sản?

-Hs trả lời -Gv nhận xét:

+Mục đích: Vì kinh tế

+Thái độ trị: Khơng kiên định dễ thoả hiệp với P Không chủ trương lật đổ P để giải phóng dt=>khơng quần chúng ủng hộ

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

-Gv: Dựa vào SGK em có nhận xét về mục tiêu, ý nghĩa ptrào

đtranh TTS?

+Mục tiêu: Tự do, dân chủ

+Ý nghĩa: cổ vũ tinh thần yêu nước, tinh thần đấu tranh biểu dương

+Ở Pháp:

Chuyển tài liệu, sách báo nước 1925 lập hội người lao động trí óc ĐD

+Ở TQ:

1923 lập t/c Tâm Tâm Xã

19/6/1924 ám sát toàn quyền Méclanh

2 Hoạt động tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam

-Tư sản:

+Ptrào :Chấn hưng nội hoá, trừ ngoại hoá

+1923: Chống độc quyền cảng SG xuất lúa gạo NKì

+1923 lập Đảng Lập Hiến, đtranh địi tự do, dân chủ=>nhượng với P

-Tiểu tư sản:

(7)

lực lượng lớn Truyền bá tư tưởng tiến

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

-Gv: Trong giai đoạn ptrào CN như nào? Về số lượng chất lượng (mụcđích đtranh)

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv : Giới thiệu tiểu sử NAQ Sử dung lược đồ trình tìm đường cứu nước NAQ để giảng Chú ý mốc thời gian Pháp, LXơ

-Gv trích dẫn câu nói NAQ sau đọc so thảo luận cương Lnin…”Hới đồng bào bị đoạ đày đau khổ Đay cần thết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta…”

-Gv: Em cho biết công lao NAQ với CMVN

-Hs trả lời

-Gv nhận xét kết luận

+Ptrào đòi thả PBC (1925) +Ptrào để tang PCT (1926)

-Công nhân: Lẻ tẻ, tự phát +SG-Chợ Lớn: lập Công hội

+8/1925 CN Bson đấu tranh=> đưa ptrào CN lên bược ptriển

3 Các hoạt động Nguyễn Aí Quốc

-Từ 1919-1923 Pháp

+1919 gia nhâph Đảng XH Pháp

+18/6/1919 Gửi yêu sách nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai

+7/1920 đọc “sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lnin=>tìm đường cứu nước

+25/12/1920 dự đại hội Tua Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTCS thành lập ĐCSP=>chuyển từ lập trường yêu nước sang lập trường CS

+1921tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa

+1921 sáng lập báp Người khổ, viết báo Nhân đạo, Đời sống CN +1925 xuất “Bản án chế độ TDP” -Tại Liên Xô (1923-1924)

+10/1923 dự hội nghị quốc tế nông dân +1924 dự đại hội V QTCS

*Cơng lao NAQ

+Tìm đường cứu nước

+Chuẩn bị tư tưởng trị cho đời ĐCSVN

4 Sơ kết học -Củng cố:

+Sự chuyển biến XHVNsau chiến tranh TGI

+Vị trí, ý nghĩa phong trào DTDC VN 1919-1925 +Hoạt động cứu nước NAQ

-Dặn dò

(8)

Ngày soạn: Ngày dạy Lớp dạy

Tiết 18,19,20-Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

I Mục tiêu học 1.Kiến thức:

 Nắm đời tổ chức cách mạng trinh hoạt động tổ chức tác động vào phong trào cách mạng Việt Nam

 Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam tất yếu lịch sử 2.Tư tưởng:

 Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng vô sản

 Thấy đường cứu nước mà Nguyễn Aí Quốc lựa chọn đắn Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ phân tích so sánh, đánh giá II.

Thiết bị tài liệu dạy học

 Các tư liệu có liên quan, tranh ảnh III.

Tiến trình tổ chức dạy học 1 Kiểm tra cũ:

 Trình bày phong trào đấu tranh tư sản, tểu tư sản, công nhân Việt Nam giai đoạn 1919-1925?

 Hoạt động Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925? Ý nghĩa hoạt động đó?

2. Dẫn dắt vào mới;

Từ 1925-1930 phong trào cách mạng nước ta có bước chuyển biến với xuất tổ chức cách mạng Trong q trình diễn thử thách lựa chọn đường cứu nước cho dân tộc Để thấy chuyển biến hơm tìm hiểu 13

3. Tổ chức hoạt động dạy-học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1; Cả lớp cá nhân

-GV dẫn dắt: phong trào dân tộc, dân chủ giai đoạn 1919-1925 em tìm hiểu trước, thấy phong trào cách mạng nước ta có tổ chức lãnh đạo chưa? Đã có đường lối đấu tranh cụ thể chưa?

Nhưng giai đoạn 1925-1930 phong

I.Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng

(9)

trào cách mạng nước ta bắt đầu xuất tổ chức cách mạng, tổ chức người Vn yêu nước hoạt động nước ngoài, tổ chức tiểu tư sản, tổ chức tư sản dân tộc

-Gv đặt câu hỏi: Dựa vào SGK em cho biết hoàn cảnh lịch sử dẫn đến ra đời cuả Hội VN cách mạng niên?

-HS trả lời:

-GV nhận xét bổ sung;

Sau thời gian hoạt động LX theo dõi tình hình cách mạng VN, NAQ nhận thấy yêu cầu cấp bách CMVN cần có tổ chức để tuyên truyền CN Mác-Lênin, thức tỉnh, tập hợp quần chúng đấu tranh=>Tháng 11/1924 NAQ Qchâu-TQ liên lạc với người Vn yêu nước hoạt động TQ tâm tâm xã để lập cộng sản đoàn, đến tháng 6/1925 Người lập tổ chức VNCMTN

Hoạt động 2:Cá nhân

-GV hỏi: Mục đích hội gì? -Hs trả lời:

-Gv nhận xét bổ sung:Chống đế quốc phong kiến tay sai=>tức nhằm giải quyết nhiệm vụ CMVN lúc gì?=>nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ

? Lãnh đạo cao hội quan nào

=>là Tổng gồm có NAQ, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, trụ sở đặt Quảng Châu –TQ

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

-GV hỏi: Dựa SGK em cho biết những hoạt động hội?

-HS trả lời:

-GV nhận xét bổ sung;

+Mở lớp huẩn luyện cán (thành phần học chủ yếu ai?họ học gì? học xong họ làm gì?) Từ 1925-1927 đào tạo 75 hội viên, giảng viên NAQ, trợ giảng có Lê Hồng Sơn, Hồ

-Hoàn cảnh:

+6/1925 Thành lập hội VNCMTN

-Mục đích: Chống đế quốc phong kiến tay sai

-Hoạt động chính:

+Mở lớp đào tạo, huấn luyện cán +21/6/1925 Ra báo Thanh Niên=>cơ quan ngôn luận

+1927 Xuất Đường cách mệnh =>Vũ trang lý luận cách mệnh

+Xây dựng tổ chức cỏ sở quần chúng: Trong nước nước ngoài(Xiêm)

(10)

Tùng Mậu

+Cơ quan ngôn luận hội?

(Tuần báo Thanh niên ngày 21/6/1925 đến năm 1927 88 số, góp phần tuyên truyền CN Mác-Lênin Ngày lấy ngày 21/6 hàng năm làm ngày báo chí VN)

+Những giảng NAQ tập hợp lại thành Đường cách mệnh xuất lần năm 1927

Gv Giới thiệu hình 28 SGK bìa Đường cách mệnh=>Hình người bị xích tay tượng trưng cho dân tộc bị xiềng xích nơ lệ, trích câu nói

củaLênin:Khơng có lý luận cách mệnh khơng có cách mệnh vận động, có theo lý luận cách mệnh tiên phong, đảng cách mệnh làm trách nhiệm cách mệnh tiền phong

+Vai trò báo Thanh Niên Đường cách mệnh?=>Vũ trang lý luận cách mạng

+Trong trình hoạt động hội xây dựng sở nào? =>Trong nước nước ngoài.Năm 1928 có 300 hội viên-đến năm 1929 tăng lên 1700 hội viên

Cùng lúc Quảng Châu ngày

9/7/1925 NAQ số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia…thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng, đồn kết với để đánh đổ đế quốc +Năm 1928 diễn phong trào gì? =>Phong trào vơ sản hố (em hiểu nào phong trào vơ sản hố?) Nhiều cán hội sâu vào nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ăn,cùng ở, làm việc với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng nâng cao ý thức cách mạng cho giai cấp công nhân

Gv minh hoạ: Ngô Gia Tự làm công nhân khuân vác bến cảng SG,Nguyễn Văn Cừ làm mỏ than Mạo Khê…->Hội viên hội lột xác để trở thành người cộng sản chân chính, phong trào

(11)

cơng nhân có bước phát triển vượt bậc (sự phát triển thể nào?) biết đấu tranh mục đích trị, phong trào có liên kết

Ngồi phong trào cơng nhân cịn có phong trào nơng dân, tiểu thương,tiểu chủ, hs…

Hoạt động 4: Cá nhân

-Gv đặt câu hỏi: Sự thành lập cuả hội VNCMTN hoạt động hội đã có vai trị nào?

-GV gợi ý: Thể vai trò ai? Khuynh hướng đấu tranh mà hội theo đuổi gì? Hội VNCMTN chuẩn bị những cho đời ĐCSVN sau này

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv đặt câu hỏi: Dựa vào SGK em háy trả lời nội dung sau?

+Sự thành lập: +Thành phần: +Địa bàn:

+Chủ trương đấu tranh: +Khuynh hướng đấu tranh: +Hoạt động chủ yếu:

-HS trả lời:

-GV nhận xét, bổ sung: ban đầu tổ chức theo đuổi khuynh hướng CMDCTS qúa trình hoạt động ánh hướng HVNCMTN bị phân hoá

-GV hỏi:Sự phân hoá Tân Việt cách mạng đảng chứng tỏ điều gì?

-Gv bổ sung:Nguyễn Đức Cảnh sau cử TQ gặp Tổng VNCMTNđã li khai khỏi TVCMĐ gia nhập

VNCMTN.Trần Phú từ TVCMĐ gia nhập VNCMTN Phan Đăng Lưu hội viên TVCMĐ sau lại chuyển hướng đấu tranh theo đường VNCMTN chuẩn bị cho thành lập ĐVS

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-GV yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu nội dung sau:

-Vai trò:

+Thể vai trò NAQ

+Khuynh hướng đấu tranh:CMVS +Chuẩn bị tổ chức trị, lực lượng cho đời ĐCSVN sau này=>tiền thân ĐCSVN

2.Tân Việt cánh mạng đảng

-Sự thành lập: Tiền thân hội phục việt=>14/7/1928 đổi tên thành Tân Việt cách mạng đảng

-Thành phần: Trí thức tiểu tư sản -Địa bàn: Trung kì

-Chủ trương đấu tranh: Đánh đổ ĐQ xây dựng XH bình đẳng, bác -Khuynh hướng ban đầu: DCTS -Hoạt động chủ yếu:Bị phân hoá Một phận gia nhập VNCMTN Một phận chuẩn bị thành lập đảng vơ sản Bộ phận cịn lại kiên trì đường DCTS

-NX: Trong giai đoạn 1925-1930 khuynh hướng cứu nước vô sản phát triển mạnh

(12)

+Sự đời +Địa bàn

+Đường lối đấu tranh +Thành phần

+Phương pháp CM

+Cở sở quần chúng +Khuynh hướng

+Hoạt động chủ yếu -HS trả lời

-Gv nhận xét bổ sung:Cho hs đánh giá thành phần, phương pháp CM…

VNQDĐ thành lập ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính,

Nguyễn Khắc Nhu… sáng lập Khi đời Đảng chưa xây dựng tơn mục đích rõ ràng xác định chung chung ‘Trước làm CM quốc gia, sau làm CM dân tộc” Năm 1928 nêu lên CN Đảng “XH dân chủ” làm CMDT, xd dân chủ, giũp đỡ dân tộc bị áp Đễn năm 1929 Đảng lại nêu nguyên tắc “ tự do-bình đẳng-bác ái” Trước khởi nghĩa YB Đảng lại mô chủ nghĩa Tam Dân TTS nguyên tắc tiến bộ, tích cực lại bị loại bỏ, khơng đề cập đến “ liên Nga, liên Cộng, phù trợ cơng nơng, bình qn địa

quyền”=> Đến năm 1929 VNQDĐ khơng có cương lĩnh thể rõ mục đích

-Thành phần Đảng viên phức tạp: TS dân tộc, địa chủ, binh lính sĩ quan người Việt, nông dân…->Tổ chức lỏng lẻo, thiếu thống nhất, kết hợp bừa bãi, mang tính hợp,khơng chặt chẽ nên bị kẻ địch chui vào phá hoại

-Khơng có sở quần chúng, địa bàn hoạt động chủ yếu Bắc Kì

-Phương pháp cách mạng “sắt máu”bạo động vũ trang, thiên hoạt động quân sự, ám sát cá nhân, ý đến tuyên truyền vận động Đảng khơng có quan ngơn luận tài liệu văn kiện để giải thích đường lối, mục đích đấu

tranh=>mơ hồ lập trường trị

-Địa bàn: Trung Kì

-Đường lối dấu tranh: Không rõ ràng

-Thành phần: TS dân tộc, sĩ quan binh lính người Việt quân đội Pháp, địa chủ, nơng dân…=>tính hợp, khơng chặt chẽ, kết nạp bừa bãi -Phương pháp CM: trọng đấu tranh vũ trang, ám sát cá nhân không tuyên truyền vận động quần chúng -Cở sở quần chúng: Hầu như khơng có

-Khuynh hướng đấu tranh: DCTS -Hoạt động chủ yếu:

+2/1929: ám sát trùm mộ phu Badanh

+9/2/1930 khởi nghĩa Yên Bái=>thất bại

(13)

VD: Đoàn Trần Nghiệp ám sát Nguyễn Văn Kính Bách Thảo <HN> vụ ám sát hụt Bùi Tiến Mại Đội Dương, đặc biệt gây tiếng vang lớn vụ Nguyễn Văn Viên tổ chức ám sát tên bn người cho đồn điền có tội ác lớn Badanh vào chiều 30 Tết phố Huế<hn> Theo NAQ hành động mang tính chất manh động, cá nhân thể thất vọng nản chí khơng thấy đường đúng, thể nơn nóng nghe theo tình cảm (sự căm phẫn) người bơi nhảy xuống bể để hòng vớt kẻ chết đuối việc làm ngây thơ->Sau vụ ám sát VNQDĐ bị TDP khủng bố có nguy tan vỡ=>thưự bạo động non knYB=>thất bại, Nguyễn Thái Học 12 đồng chí ơng bị đưa lên máy chém, trước chết cịn hơ to “Vn vạn tuế”

-GV sử dụng hình 29 SGK giới thiệu Nguyễn Thái Học

-Gv hỏi: Nguyên nhân thất bại kn YB? Sự thất bại nói lên điều gì? -HS trả lời

-Gv nhận xét :

+Nổ hồn cảnh bị động(bất đắc dĩ)

+Khơng có chuẩn bị, thiếu sở qc, nổ đơn độc

+Làn lửa tàn, trướckhi tắt bùng lên lần cuối->chấm dứt vai trò

VNQDĐ khuynh hướng cứu nước DCTS

-Gv hỏi: Ý nghĩa kh YB gì? -HS trả lời theo SGK

-Gv cho HS so sánh VNQDĐ với VNCMTN TVCMĐ địa bàn, thành phần, khuynh hướng, tổ chức,…. -Gv:So sánh VNQDĐ với VNCMTN? Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-GV hỏi: Trong tổ chức CM tổ chức hoạt động mạnh nhất=> VNCMTN hoạt động mạnh đưa CMVN chuyển sang khuynh hướng

II Đảng Cộng Sản Việt Nam đời

(14)

mới CMVS, chuẩn bị cho đời đảng vơ sản

-GV: Hoàn cảnh dẫn đến đời của tổ chức cộng sản năm 1929? -hs trả lời

-GV nhận xét

-GV hỏi: Các tổ chức cộng sản xuất như nào? kể tên?

-HS đựa vào SGK trả lời

-Gv hỏi: Các tổ chức sau đời hoạt động nào? Từ hoạt động đó yêu cầu đặt lúc gì?

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv giảng: Hội nghị triệu tập nhà cũ nhỏ bé công nhân Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột với túp lều tôn cát tông chen chúc nằm phần đất liền Hông Kơng NAQ chủ trì Tham dự hội nghì có đại biểu ANCSĐ, đại biểu ĐDCSĐ, đại biểu hải ngoại, cịn ĐDCSLĐ khơng kịp gửi đại biểu đến dự -Hoạt động 2: Cá nhân

-GV hỏi: Hội nghị định nội dung gì:

-Hs trả lời

-Gv nhận xét giảng

-Gv: Ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng?

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời nội dung sau:

+Chiến lược CM +Nhiệm vụ CM +Lực lượng CM +Lãnh đạo CM

+Vị trí CMVN phong trào CMTG

-Hs trả lời

-GV nhận xét bổ sung

-Gv hỏi: Từ em có nhận xét việc xác định chiến lược CM NAQ? =>Dự đoán diễn biến

-17/6/1929 ĐDCSĐ đời -8/1929 ANCSĐra đời

-9/1929ĐDCS liên đoàn thành lập

-Hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng=>gây bất lợi cho ptrào

CMVN

-Yêu cầu: Hợp tổ chức CS

2.Hội nghị thành lập ĐCSVN -6/1/1930 Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Cửu Long-TQ -Chủ trì: NAQ

-Nội dung hội nghị:

+Thống tổ chức thành ĐCSVN

+Bầu BCHTW lâm thời

+Thơng qua cương, sách lược vắn tắt=>cương lĩnh trị

+Ý nghĩa: Như đại hội thành lập Đảng

-Nội dung cương lĩnh: +Chiến lược CM:2 giai đoạn

(CMTSDQ CM thổ địa=>XHCN) +Nhiệm vụ: Đánh đổ ĐQ PK tay sai

+Lực lượng: CN-ND, TTS, trí thức, phú nơng, trung tiểu địa chủ, TS dân tộc lợi dụng trung lập

+Lãnh đạo CM: ĐCSVN

(15)

CMVN sau (trong ta tiến hành CMDTDCND Miền Nam Miền Bắc thực CMXHCN)

-Em có nhận xét cách xác định nhiệm vụ CM NAQ?=>bao hàm nội dung dân tộc nội dung dân chủ, đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu đánh bọn PK, TS phản CM->chứng tỏ NAQ nhận thức rõ mâu thuẫn CMVN lúc

-Em có nhận xét cách đánh giá lực lượng CM?=>thể nhận thức đúng đắn phân hoá giai cấp XHVN, ý thức khả CM khả trị giai cấp tầng lớp XH

-GV: Từ nội dung cương lĩnh em có nhận xét gì?

=>Cương lĩnh đáp ứng nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhân dân ta, thể am hiểu NAQ thực tiễn CMVN

Hoạt động 4: Cá nhân lớp

-GV hỏi: Việc thành lập ĐCSVN có ý nghĩa nào?

-Hs trả lời

-Gv nhận xét mở rộng

+Ngày 24/2/1930 ĐDCSLĐ xin gia nhập ĐCSVN

+Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ (9/1960) định lấy ngày 3/2 hàng năm ngày kỉ niệm thành lập Đảng

-Nhận xét:Là cương lĩnh giải phóng dân tộc đắn, sáng tạovà phù hợp với thực tiễn CMVN

-Ý nghĩa đời ĐCSVN +Là kết đấu tranh gpdt gc liệt=>là lựa chọn lịch sử

+Là sảm phẩm kết hợp CNMLn, phong trào CN phong trào yêu nước

+Tạo bước ngoặt vĩ đại cho CMVN

4.Sơ kết b i hà ọc -Củng cố:

+Sự đời hoạt động tổ chức cộng sản +Hoàn cảnh, diễn biến hội nghị thành lập ĐCSVN +Nội dung cương lĩnh trị Đảng

-Dặn dò:

+HS học cũ, chuẩn bị +Sưu tầm tư liệu học 14

(16)

Ngày dạy: Lớp dạy:

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945

Tiết 21,22 Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1945 I Mục tiêu học:

Kiến thức: Hs cần nắm

-Những nét tình hình kinh tế-xã hội Vn năm 1929-1933

-Diễn biến phong trào CM1930-1931, ý nghĩa, học kinh nghiệm -Nội dung luận cương trị hạn chế

Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước niềm tự hào nghiệp đấu tranh nhân dân ta

Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh II Thiết bị, tài liệu dạy học

Lược đồ phong trào Xô viết-Nghệ Tĩnh Tài liệu tranh ảnh có liên quan

III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra cũ:

-Nội dung cương lĩnh trị Đảng? -Trình bày đời ĐCSVN?

Giới thiệu mới:

Từ ĐCSVN đời phong trào CMVN bước sang thời kì mới, Từ 1930-1945 CMVN trải qua giai đoạn 1930-1935, 1936-1939, 1939-1930-1945 Bài 14 tìm hiểu giai đoạn 1930-1935

Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên hoc sinh Kiến thức hs cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức lớp 11: Năm 1929-1933 giới diễn kiện gì?

-Hs trả lời

-Gv nhận xét bổ sung:Khủng hoảng kinh tế giới diễn Mĩ sau lan nhanh nước khác Để bù đắp thiệt hại nước TB tìm cách trút ghánh nặng lên vai nước thuộc địa VN thuộc địa P nên phải ghánh chịu hậu nặng nề Kinh tế Vn từ trước vốn lệ thuộc bị cột chặt vào kinh tế P ví kinh tế-xã hội Vn không tránh khỏi bị ảnh hưởng

-Gv hỏi: Những biểu KTVN trong thời kì nào? -HS trả lời

I.Việt Nam năm 1929-1933

1 Tình hình kinh tế

(17)

-GV nhận xét, mở rộng

+Năm 1929 giá tạ gạo 11 đồng=>1933 đồng

+Năm 1933: Diện tích đất bỏ hoang 370000

+Năm 1929sản lượng than xuất sang Hương Cảng

728000tấn=>1931 giảm xuống 138000tấn

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv:Sự khủng hoảng tác động đến XHVN nào? Đời sống của giai cấp XH ntn? -Hs trả lời

-Gv nhận xét, minh hoạ:

Bắc Kì có 25000CN thất nghiệp, số CN làm việc lương giảm từ 30%-50% Lương CN không vượt 2-2,5FR ngày Trong xưởng dệt làm việc từ 7h sáng đến 9h tối Đàn ông lương từ 1,75-2Fr, đàn bà từ 1,25-1,5Fr, trẻ em từ 8-10 tuổi: 0,75Fr Ở đồn điền CN phải làm việc từ 15-16h ngày

+ND chịu cảnh sưu cao thuế nặng nạ cho vay nặng lãi Mỗi xuất sưu năm 1929 50 kg gạo đến năm 1929 100kg gạo, đến năm 1933 300kg gạo

-Gv minh hoạ tình cảnh bần hố nơng dân tác phẩm văn học:Tắt Đèn (Chị Dậu phải bán chó, bán …để đóng thuế)Lão Hạc(phải tự tử)Chí Phèo(từ người nông dân hiền lành trở thành tên lưu manh hoá)

Hoạt động 2: Cá nhân

-Gv: Tình hình KT-XH dẫn đến hậu tất yếu gì?

-Hs trả lời:

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv: Dựa vào SGK em cho biết nguyên nhân phong trào 1930-1931?

-Hs trả lời:

hoảng

+NN: Lúa gạo giá, rđ bỏ hoang +CN: Sản lượng suy giảm

+Xuất đình đốn, giá cá đắt đỏ =>KTVN suy thối khủng hoảng trầm trọng

2 Tình hình xã hội -Các tầng lớp đói khổ +CN: Thất nghiệp, lương +ND: Sưu cao, thuế nặng, đất=>bần hố

+TTC, nhà bn, viên chức, TSDT đs bấp bênh, gặp nhiều khó khăn

-Kết quả: Mâu thuẩn xã hội phát triển +Toàn thể nhân dân VN><TDP

+Nông dân VN><PK tay sai =>Các phong trào đấu tranh

II Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết-Nghệ Tĩnh 1.Phong trào cách mạng 1930-1931 -Nguyên nhân:

(18)

-Gv nhận xét :

-Gv giảng diễn biến: Sử dụng lược đồ phong trào VX-NT hình 32-SGK -Trong trình trình bày diễn biễn Gv hỏi hs nhận xét kiện ngày 1/5/1930 chứng tỏ điều gì?

-Gv mở rộng: Trong tháng 5/1930 nước có 16 đấu tranh CN, 34 đấu tranh ND, đấu tranh Hs, dân nghèo Từ

6->8/1930 có 121 đtranh, có 22 đtr CN, 95 đtr Nd

-GV hỏi: Vì XV- NT coi đỉnh cao phong trào 1930-1931? -Gv giảng kiện ngày 12/9/1930 - Sau trình bày diễn biến Gv yêu cầu Hs tìm hểu nội dung sau: +Lực lượng chủ yếu tham gia ptrào +Mục tiêu đấu tranh

+Hình thức đấu tranh +Qui mơ đấu tranh +Kết quả

-Hs trả lời:

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv giảng thành lập XV Nghệ Tĩnh=>giải thích lại gọi Xơ Viết (Đây hình thức quyền mô theo XV đại biểu công nhân nông dân thành lập Liên Xô vào năm 1917 )

-Gv yêu cầu Hs đọc SGK

-?Nêu sách XV kinh tế-chính trị-VHXH?

-Hs trả lời -Gv nhận xét

-Gv yêu cầu Hs so sánh quyền XV với quyền thực

=>đsnd cực khổ

+KN YB thất bạt=>TDP khủng bố đẫm máu=>đschính trị ngột ngạt

+ĐCSVN đời lãnh đạo phong trào CM

-Diễn biễn:

+Từ 2->4/1930 phong trào đấu tranh CN-ND

+1./5/.1930 phong trào CN kỉ niệm ngày QTLĐ=>tình đồn kết quốc tế CNVN

+Tháng 6,7,8/1930 phong trào bùng nổ phạm vi nước

+9/1930 phong trào phát triển mạnh Nghệ Tĩnh

+12/9/1930 Nơng dân Hưng Ngun biểu tình

-Kết quả:

+Chính quyền địch tan rã nhiều nơi +Các XV thành lập (ở 172 xã )

2.Xô Viết Nghệ Tĩnh

-Chính trị: Thực quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ án nhân dân

-Kinh tế: Chia ruộng đất cho nơng dân, bãi bỏ thếu vơ lí, xố nợ cho nơng dân -Văn hố-xã hội: Mở lớp dạy chữ Quốc Ngữ, trừ tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống

(19)

dân,phongkiến? -Hs trả lời

-Gv nhận xét:

+Chính quyền thực dân, phong kiến: Là quyền giai cấp thống trị, bóc lột nhân dân

+Chính quyền XV quyền đời từ phong trào đấu tranh nhân dân, quần chúng nhân dân thành lập nên, sách nhằm phục vụ lợi ích nhân dân=>Là quyền dân, dân, dân Lần nhân dân ta thực nắm quỳên Là hình ảnh thu nhỏ quyền cách mạng sau

Hoạt động 2: Cá nhân

-Gv: Các XV có tồn lâu không? Những hành động TDP với XV?

-Hs trả lời

Hoạt động 1:Cả lớp cá nhân -Gv: Yêu cầu Hs đọc SGK tìm hiểu nội dung hội nghị?

-HS trả lời

-Gv nhận xét sử dụng hình 33 SGK giới thiệu Trần Phú:

+TPhú sinh ngày 1/5/1904 Quảng Ngãi Quê gốc Đức Thọ (HTĩnh) Bố làm tri huyện Đức Phổ (QN) khơng muốn hợp tác với giặc nên tự tử.Cái chết kết thúc đời bế tắc người cha lại mở cho người ý chí phải tìm đường đắn Năm 1925 tham gia hội Phục Việt 7/1926 cử sang Qchâu để bàn việc hợp với VNCMTN, NAQ đưa vào huấn luyện CNMLn, kết nạp vào CSĐoàn Năm 1927 cử sang hoc

ĐHCSPĐông LX 4/1930 nước cử vào BCHTW lâm thời ĐCSVN soạn luận cương trị Sau hội nghị 10/1930 hoạt động SG bị bắt TDP biết TBT ĐCSĐD nên dùng cực hình tra

-Kết quả: Thực dân Pháp đàn áp=>Các XV tan rã, phong trào CM tạm thời lắng xuống

2.Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương lâm thời

ĐCSVN(10/1930)

-10/1930:Hội nghị lần thứ BCHTW lâm thời ĐCSVN -Nội dung hội nghị:

+Đổi tên Đảng ĐCSĐD

+Bầu BCHTW thức:Trần Phú làm TBT

(20)

6/9/1931 TP hi sinh có dặn lại anh em đồng chí “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu”

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân -GV: yêu cầu Hs đọc SGK trả lời nội dung sau:

+Chiến lược, sách lược CM +Nhiệm vụ:

+Động lực: +Lãnh đạo

+Vị trí CMVN với CMTG -Hs trả lời

-Trong trình Hs trả lời GV đặt câu hỏi

*Em có nhận xét việc xác định chiến lược, sách lược, nhiệm vụ, lực lượng luận cương trị? Từ em nêu điểm hạn chế luận cương trị?

-Hs trả lời

-Gv nhận xét bổ sung

+Về tính chất CM xác định CMVN trải qua giai đoạn CMTSDQ sau hồn thành tiến lên CNXH Song thực tế CMVN giai đoạn 1954-1975 tiến hành đồng thời CMDTDCND miền Nam CMXHCN Miền Bắc

+Luận cương chưa thấy ><dân tộc ><cơ XHVN lúc Khơng đề cao vấn đề gpdt làm hàng đầu nặng đấu tranh giai cấp +Luận cương thấy khả CM công nhân nông dân mà không thấy khả CM giai cấp tấng lớp khác trogn

XH=>khơng thấy rõ phân hố giai cấp XH

-GV cho HS lập bảng so sánh cương lĩnh trị NAQ với luận cương trị Trần Phú trên sở nội dung học? Hoạt động 1:

-GV: Dù thất bại phong trào CM 1930-1931 có ý nghĩa

-Nội dung luận cương trị +Chiến lược, sách lược CM: CMTS dân quyền=>XHCN

+Nhiệm vụ: Đánh PK ĐQ +Động lực: công nhân, nông dân +Lãnh đạo: ĐCSĐD

+Vị trí:CMVN phận CMTG

-Hạn chế:

+Chưa nêu ><chủ yếu XH ><dân tộc

+Đánh giá không khả CM giai cấp tầng lớp XH

4 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào CM 1930-1931

(21)

nào?

-HS trả lời:

-Gv nhận xét bổ sung:

+Qua ptr g/c VSVN, ĐCSVN khẳng định quyền lãnh đạo lực lãnh đạo Khẳng định tính chất đắn đường lối chiến lược mà Đảng đề

+Qua phong trào nông dân thể lịng tin vào g/c CN=>hình thành khối liên minh công-nông vững Là nhân tố định thắng lợi CMVN sau

+Mang lại cho quần chúng niềm tin sức mạnh mình, lực làm chủ đất nước làm chủ vận mệnh dân tộc

+Đội ngũ cán thủ thách rèn luyện

+Khẳng định trưởng thành g/c CNVN, Đảng ta cộng nhận chi QTCS=>Là diễn tập cho CMT8

+Để lại nhiều học kinh nghiệm +Được công nhận phận QTCS

Hoạt động 1:Cả lớp cá nhân -Gv yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi

+Vì phải đấu tranh phục hồi lược lượng cách mạng?

+Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng diễn nào? +Kết đạt gì?

-Hs đọc SGK trả lời: -Gv nhận xét bổ sung:

+Từ 1930-1933 TDP bắt 246532 người

+Ở nhà tù Côn Đảo từ 1930-1935 có 833 tù trị bị tra đến chết +Ở ngục Kon Tum có 300 người bị thủ tiêu

-Gv minh hoạ cách kể chuyện việc Trần Phú, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Lý Tự Trọng bị tra

Đảng

-Cổ cũ phong trào qc đấu tranh

-Hình thành khối liên minh công-nông -Là phận độc lập trực thuộc QTCS

-Để laị nhiều học kinh nghiệm cho CMT8

=>Là diễn tập cho CMT8

III Phong trào cách mạng những năm 1932-1935

1 Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng

-Nguyên nhân: Do sách khủng bố, lừa bịp, mị dân TDP=>Cm bị tổ thất

-Qúa trình phục hồi

+Ở tù: Đảng viên giữ vững lập trường quan điểm CM,kiên cường đấu tranh, tổ chức vượt ngục

+Ở bên ngoài:

Xây dựng tổ chức Đảng quần chúng Đảng viên nước nước hoạt động

-Kết quả:

+Cuối 1933 tổ chức Đảng khôi phục củng cố

(22)

đến chết tù

+Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932) Cuối tháng 4/1931 bị địch bắt đường công tác làng Yên Dũng Hạ gần thành phố Vinh TDP giải ông HN tra dã man, ông lịng kiên cường bất khuất khơng khai nửa lời=>31/7/1932TDP xử chém ơng HPhịng

+Ngơ Gia Tự (1908-1935) Cuối năm 1930 bị bắt SG bọn mật thấm dùng cực hình để tra khơng khai thác gìchúng đưa ơng giam khám lớn SG Ngày 2/5/1933 tồ đại hình xử kết án tù chung thân, đày Côn Đảo Cuối 1/1935 ơng tích vượt ngục biển

+Lý Tự Trọng (1914-1931) 2/1931 bị bắt, TDP dùng thủ đoạn tra tàn bạo làm cho anh chết sống lại nhiều lần không khuất phục anh, bọn chúng phải kính nể gọi anh “Ơng Nhỏ” Trước tồ anh hiên ngang vạch mặt bọn ĐQ tuyên truyền CM Anh bị kết án tử hình, tù anh tập thể dục đặn đọc Truyện Kiều 21/11/1931 TDP xử anh SG trước chết anh hát vang Quốc Tế Ca

-Gv giảng ý thức đấu tranh người CS bị bắt tù, dù bị tra dã man hhoặc bị kết án tử hình đấu tranh đến thở cuối với hiệu “biến nhà tù ĐQ thành trường học CM”

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv: giới thiệu Đh có 13 đại biểu thuộc Đảng nước tổ chức Đảng nước BCHTW gồm 13 đồng chí LHP làm TBT, Cử NAQ làm đại diện Đảng bên cạnh QTCS Giữa 1936 đồng chí Hà Huy Tập cử làm TBT Năm 1938 đồng chí Nguyễn Văn Cừ bầu

lập lại

=>Đầu 1935 tổ chức Đảng phong trào quần chúng phục hồi

2 Đại hội đại biểu lần thứ ĐCSĐD(3/1935)

(23)

làm TBT 5/1941 đ/c Trường Chinh cử làm TBT

-Gv: Đại hội thơng qua nội dung gì?

-Hs trả lời

-Gv: Đại hội có ý nghĩa nào?

-Nội dung :

+Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:Củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng, chống chiến tranh ĐQ +Thơng qua nghị trị, điều lệ Đảng

+Bầu BCHTW (Lê Hồng Phong làm TBT)

-Ý nghĩa:

+Đảng phục hồi từ TW đến địa phương

+Tổ chức phong trào quần chúng phục hồi

4 Sơ kết học -Củng cố:

+Diễn biến phong trào 1930-1931 +Ý nghĩa phogn trào 1930-1931

+Kết đấu tranh phục hồi lực lượng CM -Dặn dò:

+Học cũ, chuẩn bị -Bài tập:

+Lập bảng so sánh cương lĩnh trị NAQ soạn thảo luận cương trị Trần Phú?

(24)

Ngày dạy: Lớp dạy:

Tiết 23, Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 I Mục tiêu học

1 Kiến thức: Hs cần nắm

-Nắm nội dung đấu tranh giành quyền giai đoạn 1936-1939 Khác thời kì 1930-1931 mục tiêu, hiệu, hình thức, phương pháp đấu tranh 2.Tư tưởng:

-Bồi dưỡng lòng yêu nước

-Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 3,Kĩ năng:

-Phân tích, đánh giá, so sánh II Phương tiện, thiết bị dạy học -Các tài liệu có liên quan

-Các tác phẩm văn học

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ:

-Diễn biến ý nghĩa phong trào CM 1930-1931? -So sánh cương lĩnh trị luận cương trị? 2.Giới thiệu mới:

Cuối năm 30 kỷ XX trước thay đổi tình hình giới nước, phong trào CMVN có nhiều chuyển biến mời với xuất phong trào dân chủ 1936-1939 khác hẳn với phong trào 1930-1931 trước Vậy phong trào diễn tìm hểu 14

3 Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv: Trong thời gian CM ĐD VN chịu tác động mạnh tình hình TG Dựa vào SGK em cho biết những tác động TG vào VN? -HS trả lời

-Gv nhận xét bổ sung: Những năm 30 (TKXX) TG xuất CNPX (1922 Ý, 1933 Đức, 1935 NB)=>trục PX Béclin-Tôkiô-Rôma, chuẩn bị gây chiến tranh giới Trước tình hình QTCS họp ĐHVII(7/1935) nhận định kẻ thù trước mắt g/cVS nhân dân TG lúc CNTB nói chung mà CNPX phận phản động, hiếu chiến nhất, phải tập trung mũi nhọn đấu tranh (nội dung ĐH Trình bày SGK)

Thực nghị QTCS mặt trận

I Tình hình giới nước 1 Tình hình giới

+Chủ nghiã phát xít đời=>nguy chiến tranh

+7/1935 Đại hội VII QTCS xác định: Kẻ thù: CNPX

Nhiệm vụ trước mắt: Chống CNPX Mục tiêu: Giành dân chủ, hồ bình Mặt trận nhân dân chống PX

(25)

nhân dân thành lập nhiều nước Pháp, Tây Ban Nha…

6/1936 MTND Pháp lên cầm quyền nới lỏng ách thống trị thuộc địa, cho nhân dân thuộc địa hưởng số quyền tự dân chủ tối thiểu, thả tù trị, thành lập uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa, cho tự báo chí=>có lợi cho phong trào đtranh

Hoạt động 1:Cả lớp cá nhân

-Gv: yêu cầu hsđọc SGK tìm hiểu nội dung sau

+Chính trị?, +Kinh tế? + Xã hội ? -Hs trả lời

-Gv nhận xét, minh hoạ

+NN:Năm 1937 có 920 đồn điền, diện tích trồng cao su 96682ha Công ty cao su Xuân Lộc năm 1937 thu

4193000=>1938 thu 6146 ngàn=>1939 thu 8833 ngàn Fr tiền lãi

+CN: 1936-1939 tổng sản lượng than tăng 1,5 so với thời kì trước khủng hoảng, sảng lượng thiếc gấp 2,5 lần Ngành dệt, nấu rựợu, muối tăng Nhà máy rượu Đông Dương thu lãi 18606 ngàn Fr (1939)

+Thương nghiệp:Lợi nhuận kếch xù -Gv: Em nhận thấy tình hình kinh tế VN thời kì nào?

-Hs: Phát triển

-Gv : Những ngành KT phục hồi, phát triển ngành phục vụ cho quyền lợi ai?=>Phục vụ cho TDP -GV: KT có ptriển lạc hậu lệ thuộc vào TDP

-Gv: Kinh tế phục hồi có bước phát triển đời sống nhân dân có tốt không? -Gv: minh hoạ đsnd

+Các thứ thuế tăng: Ở BKì thuế thân năm 1937 2,5đ/người=>cuối năm 1937 chia làm 14 bậc, tiền thu tăng gấp nhiều lần

2 Tình hình nước

-Chính trị:Nhiều đảng phái trị hoạt động, mạnh ĐCSĐD -Kinh tế:Pháp đầu tư, khai thác

+Nông nghiệp: Cướp ruộng đất lập đổn điền, độc canh lúa

+Công nghiệp:Chú trọng khai mỏ +Thương nghiệp: Độc quyền thuốc phiện, rượu, muối

=>KTphục hồi lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp

-Xã hội:

+CN thất nghiệp, lương thấp +ND đất, tô thuế cao, đói khổ +TSDT vốn, bị chèn ép

(26)

+Rđất tập trung tay TSP địa chủ Ở BKì có 1933000suất đinh có 968000người khơng có rđất Trong nước có 2/3 hộ nơng dân khơng có rđất -Gv: Trong tình cảnh sống khốn khó u cầu trước mắt của tầng lớp nhân dân lúc họ muốn gì?

-Hs trả lời:

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv nói hội nghị giới thiệu qua Lê Hồng Phong (1902-1942)sinh NAn Đầu năm1924 Phạm Hồng Thái sang Tlan, TQ, kết nạp vào Tâm Tâm Xã, gia nhập Csđồn, nịng cốt hội VNCMTN, học trường quân Hoàng Phố trường Không quânnở Lx, vào học trường ĐHCSPĐông Vợ Nguyễn Thị Minh Khai có gái 6/1939 bị bắt khơng có chứng buộc tội nên TDP kết án ơng tháng tù tội mang cước giả, hết hạn tù ông bị đưa quê quản thúc 29/9/1939 ông bị bắt lần thứ hai quê nhà kết án ông năm tù, đày Cơn Đảo, chúng tìm cách giết hại ông, tra vô da man nhốt hầm tối 5/9/1942 ông qua đời

-Gv: Hội nghị định vấn đề về:

+Nhiệm vụ trước mắt

+Mục tiêu đấu tranh trước mắt: +Phương pháp đấu tranh

+Mặt trận -Hs trả lời

-Gv: chủ trương Đảng thời kì so với thời kì 1930-1931 có khác? +Kẻ thù

+Nhiệm vụ

+Phương pháp đấu tranh -Hs trả lời

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

II Phong trào dân chủ 1936-1939 1 Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông

Dương(7/1936)

-Thời gian:7/1936 Thượng Hải

-Nội dung hội nghị:

+Nhiệm vụ trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống CNPX, chống ctranh

+Mục tiêu trước mắt: Đòi tự do, cơm áo, dân sinh, dân chủ

+Phương pháp đấu tranh:Công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp

+Mặt trận:Thống nhân dân phản đế ĐD=>Mặt trận DCĐD(3/1938)

(27)

-Gv chia lớp làm nhóm

+Nhóm 1: Tìm hiểu phong trào đấu tranh đòi quyền tự dân sinh dân chủ

+Nhóm 2: Tìm hiểu phong trào đấu tranh nghị trường

+Nhóm 3:Tìm hiểu phong trào báo chí

+Nhóm 4: Nhận xét qui mơ, hình thức đấu tranh, lực lượng,mục tiêu đấu tranh

-Các nhóm trả lời -Gv giảng bổ sung

+Khái niệm Đông Dương ĐH cách gọi theo lối Hán-Việt, thực chất ĐHĐD, thành lập UB hành động thực chất hội họp nd Ở NKì trung bình có 150

họp/ngày, đơng có 300 người họp=>TDP nhượng không làm việc qúa 10h/ngày-9h/ngày-8h/ngày, thả tù trị có 1532 tù thả (1937)

-Các mít tinh, biểu tình:từ

361cuộc/1936 =>400 cuộc/1937 Tiêu biểu mít tinh kỉ niêệm ngày QTLĐ 1/5/1938 quuảng trường Đấu Xảo HN (GV sử dụng hình 34 SGK để giảng) Lần tổ chức cơng khai với qui mơ chưa có với 25000người đủ ngành nghề tham gia chia thành 25 đoàn Đây biểu dương lực lượng lớn chưa có “Ngày thật lớn Đông Dương thật vĩ đại”(NAQ)

-Đấu tranh nghị trường hình thức đấu tranh mẻ, khơng phổ biến thuộc địa, có Ptây=>Chứng tỏ nhạy bén tận dụng hình thức đấu tranh điều kiện Đ

=>Gv nhận xét: +Qui mô: nước

+Lực lượng: Các giai cấp, tầng lớp đảng phái, tổ chức trị

+Hình thức đấu tranh: Cơng khai, hợp

biểu

a Đấu tranh đòi quyền tự dân sinh dân chủ

-Bao gồm:

+Phong trào Đông Dương ĐH (1936-1939)->lập uỷ ban hành động +Phong trào đón tiếp Gơ đa tồn quyền Đơng Dương

+Các mít tinh, biểu tình qcnd-> 1/5/1938 mít tinh kỉ niệm ngày QTLĐ -Hình thức đấu tranh: thảo dân nguyện, mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị=>cơng khai, hợp pháp

-Kết quả: TDP ngăn chặn, giải số yêu sách

-Ý nghĩa: Thức tỉnh quần chúng, Đảng tích luỹ kinh nghiệm đtranh b Đấu tranh nghị trường

-Hình thức: Đưa người ứng cử vào quan P, vận động cử tri bỏ phiếu

-Mục đích: Mở rộng lực lượng, vạch trần mặt TD, bảo vệ quyền lợi qchúng

c Đấu tranh lĩnh vực báo chí -Xuất báo chí cơng khai:Tiền phong, dân chúng, lao động, tin tức… -Xuất sách trị-lí luận: Vấn đề dân cày

(28)

pháp, bí mật

+Mục tiêu: Dân sinh, dân chủ,cơm áo, hoà bình

-Gv: Từ cuối 1938 MTNDPháp thiên phái hữu, bọn phản động ngóc đầu dậy, ngăn cấm ptrào=>Ptrào thu hẹp dần chấm dứt trước ctranh TGII

Hoạt động1: Cả lớp cá nhân

-Gv:Ý nghĩa ptrào dân chủ 1936-1939?

-Hs trả lời: -Gv nhận xét

3 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936-1939

-Là đấu tranh trị cơng khai, hợp pháp rrộng lớn chưa có

-Chính quyền thực dân phải nhượng

-Quần chúng giác ngộ CM, cán Đảng viên trưởng thành

-Đảng tích luỹ nhiều học kinh nghiệm

=>Là tập dượt lần thứ cho CMT8 4 Sơ kết học

-Củng cố: Hoàn cảnh lịch sử, diẫn biến, ý nghĩa phong trào dân chủ 1936-1939

-Dặn dò: Học cũ, đọc trước mới

(29)

Ngày dạy Lớp dạy

Tiết 24,25,26-Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ

CỘNG HOÀ RA ĐỜI I Mục tiêu học

1 Kiến thức: Hs cần nắm -Công chuẩn bị cho CMT8 -Diễn biến CMT8

-Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi CMT8

-Đường lối đắn, lãnh đạo tài tình Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh 2.Tư tưởng:

-Khâm phục tinh thần đấu tranh nhân dân ta=>bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc

-Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 3 Kĩ năng:

-Phân tích,so sánh, đánh giá kiện II Thiết bị, tài liệu dạy học

-Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đơ Lương -Các tư liệu có liên quan

III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra cũ

-Trình bày diễn biến phong trào dân chủ 1936-1939? Vì gọi chuẩn bị cho CMT8?

-So sánh phong trào 1936-1939 với phong trào 1930-1931? 2 Giới thiệu mới

Chiến tranh TGII tác động đến VN mặt, Đảng ta kịp thời chuyển hướng đấu tranh 8/1945 thời đến Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quỳên nước, thành lập nước VNDCCH Chủng ta tìm hiểu 16 để biết diễn biến CMVN thời kì

3 Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv: Dựa vào SGK en cho biết tình hình trị VN giai đoạn có bật?

-Hs trả lời: -Gv bổ sung

+Đờcu thay Catơru làm toàn quyền ĐD, tăng cường máy đàn áp, lệnh thiết quân luật Những quyền lợi ta đấu tranh giai đoạn trước bị thủ tiên Hàng nghìn chiến sĩ CS bị thủ tiêu

+9/1939TDP lệnh tổng động viên bắt vạn lính Vn sang Pháp làm bbia đỡ

I Tình hình Việt Nam năm 1939-1945

1 Tình hình trị

-Chiến tranh TGII=>Chính sách TDP ĐD thay đổi

+Vơ vét sức người, sức +Đàn áp phong trào CM

-9/1940Phát xít Nhật vào VN=>TDP hàng

+N-Pháp thống trị

(30)

đạn phục vụ chiến tranh cho Pháp +Khi pxNhật vào Nhật-Pháp câu kết thống trị =>Là hồ hỗn tạm thời -Gv: Vì Nhật-Pháp lại phải hồ hỗn tạm thời mà lại không lật đổ nhau ngay?

(gợi ý:Lực lượng P N lúc ntn?)

-Hs trả lời: -Gv bổ sung

+Lúc Pháp hàng Đức=>thế lực suy yếu không đủ sức đánh Nhật

+Nhật không đủ quân để rải khắp ĐD, phải lợi dụng Pháp để bóc lột vơ vét nhân dân

=>Tuy hồ hỗn chúng lại mâu thuẫn với quyền lợi tên ĐQ có chung miếng mồi béo bở “có khác chi nhọt bọc chất chứa bên vi trùng, máu mủ chờ dịp chín mõm vỡ tung ra” hai sửa soạn tới chỗ “tao sống mày chết” Mục đích Nhật vào Đông Dương nhằm chiếm nguồn cung cấp nguyên liệu cho chiến tranh Làm bàn đạp công TQ, làm cầu nối tiến xuống ĐNA

-Đầu 1945 chiến tranh TGII giai đoạn cuối Phát xít Đức đầu hàng C Âu, TDP ngóc đầu dậy Ở Châu Á Nhật thua to, lực P ĐD phát triển chuẩn bị hất cẳng PxNhật Trước tình hình Nhật tay đảo lật đổ Pháp=>Pháp thua, Px Nhật lực thống trị ĐD

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv:Chính sách Pháp Nhật VN kinh tế?

-Hs trá lời

->Khơng khí CM sơi sục

2 Tình hình kinh tế-xã hội *Kinh tế

-TDP: Ra lệnh tổng động viên->bắt lính

Thực c/s kinh tế huy -Px Nhật vào:

+Cướp rđ, bắt nd nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu

(31)

Hoạt động2: Cá nhân

-Gv: Hậu sách đó?

-Hs trả lời

-Gv nhận xét thuyến trình nạn đói 1945 Nạn đói diễn từ BBộ đến Trị Thiên, kinh khủng từ BBộ BTBộ, cuối 1944 đầu 1945 nạn đói cướp 1/10 dân số Vn Trong lịch sử dtộc ta chưa có tai hoạ khủng khiếp

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv thuyết trình: Hội nghị diễn Bà Điểm-Hooc Mơn-Gia Định, có tham gia Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, VõVăn Tần… Chủ trì TBT Nguyễn Văn Cừ

-Gv yêu cầu Hs theo dõi SGK tìm hiểu nội dung hội nghị theo vấn đề sau +Nhiệm vu, mục tiêu

+Khẩu hiệu

+Phương pháp đấu tranh +Mặt trận

-Gv: So sánh với phong trào dân chủ 1936-1939 mục tiêu, hiệu, phương pháp, hình thức mặt trận? -Hs trả lời

-Gv: Ý nghĩa hội nghị? Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv chia lớp nhóm

+Nhóm 1: Tìm hiểu khới nghĩa Bắc Sơn

+Nhóm 2: Tìm hiểu k/n Nam Kì +Nhóm 3:Tìm hiểu binh biến Đơ Lương

+Nhóm 4: Nhận xét nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử cuộc đtr này?

-HS trả lời

-Gv treo bảng sau giảng Nội dung Nguyên nhân Diễn biến Kết Ý nghĩa K/N BSơn

+Đầu tư mục đích qn *Xã hội

-Kinh tế VN kiệt quệ, điêu tàn

-NDVN chịu cảnh “một cổ hai tròng” -Đời sống khổ cực=>nạn đói

-=> tồn thể ndVn><TDP (><dân tộc tăng)

II Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/1945

1.Hôi nghị BCHTWĐCSĐD tháng 11/1939

-Thời gian: 6=>8/11/1939 -Nội dung

+Nhiệm vụ, mục tiêu: Đánh ĐQ, PK tay sai=>gpdt, dchủ

+Khẩu hiệu: Tịch thu rđ ĐQ, địa chủ tay sai, chống tô cao, lãi nặng, thành lập phủ dân chủ cộng hồ +Phương pháp: Bí mật, bất hợp pháp +Mặt trận: MT Phản Đế Đông Dương =>Đánh dấu bước chuyển hướng đấu tranh Đảng

2.Những đấu tranh mở đầu thời kì mới

a Khởi nghĩa Bắc Sơn

-Nguyên nhân: 22/9/1940 Nhật vào LSơn Pháp thua chạy Đảng BSơn lđạo nd k/n

-Diễn biến:

+27/9/1940 k/n bùng nổ, nd chiếm đồn Mỏ Nhài, xd quyền mới, lập đội du kích Bắc Sơn

-Kết qủa: N-P câu kết đàn áp=>k/n thất bại

-Ý nghĩa: Mở đầu thời kì đtranh vũ trang

(32)

K/n NKì BBiến ĐLương

-Gv giảng đtranh Sử dụng lược đồ hình 37-36-37 SGk

+K/n Bsơn k/n Đảng địa phương tổ chức lãnh đạo hoàn cảnh thuận lợi, diễn tháng phạm vi huyện nhanh chóng thất bại

+Đội du kích BSơn thành lập buổi lễ tổ chức khu rừng Khuổi Nọi (Bắc Sơn-LSơn)Hoàng Văn Thụ thay mặt TWĐ công nhận trao nhiệm vụ cho đơn vị vũ trang Đảng gồm 32 chiến sĩ Chu Văn Tấn Lương Văn Tri huy (từ 6/1941 Phùng Chí Kiên huy) Hội nghị TWĐ (11/1940) định trì đội du kích BSơn để làm nòng cốt phát triển lực lượng vũ trang sau xây dựng địa BSơn-Võ Nhai

-Xứ uỷ NKì cho đại biểu Bắc xin thị TW Do thời chưa chín muồi nên HNTW (11/1940) định đình k/n cử Phan Đăng Lưu mang lệnh hoãn k/n vào, đường bị mật thám P bắt vào đêm 22/11/1940 nên chưa kịp truyền đạt lại thị TWĐ, k/n NKì nổ dự định Trong phiên xử ngày 3/3/1941 SG ơng bị kết án tử hình Ngày 26/8/1941 ơng đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần bị xử bắn Bà Điểm-Hooc Môn-Gia Định

-Gv mở rộng lịch sử hình thành quốc kì quốc ca Vn

+Về quốc kì:Khi xứ uỷ NKì họp để định khởi nghĩa có bàn đến việc quần chúng cách mạng dùng cờ

a Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940) -Nguyên nhân: Nhân dân binh lính NKì phản đối việc bắt lính mtrận Xứ uỷ NKì phát động nd k/n

-Diễn biến: Đêm 22 rạng 23/11/1940 k/n bùng nổ, quyền Cm thành lập

-Kết quả: Thất bại

(33)

trong k/n Cờ đỏ búa liềm hay cờ đỏ Hội nghị nhận thấy hai loại cờ khơng phù hợp Võ Văn Tần bí thư xứ uỷ báo cáo năm 1931 bị bắt Khám Lớn-SG đồng chí TrPhú có nói, sau đánh đuổi ĐQP thành lập nước VNCH Dân Chủ Quốc kì lấy cờ đỏ vàng cánh Hội nghị xứ uỷ NK định thực lời di huấn TBT TrPhú cờ đỏ vàng xuất K/n NKì.Tại

HNBCHTWĐ lần thứ (5/1941) định CM thành công lấy cờ đỏ vàng cánh cờ toàn quốc +Về quốc ca: Vào khoảng năm 1944 theo yêu cầu Vũ Qúi lúc quyền bí thư thành uỷ Hn, Văn Cao sáng tác Tiến Quân Ca Bài hát làm ngày gác hẹp số 45 Nguyễn Thượng Hiền, bên cửa sổ nhìn sang nhà tầng trời xám, thường vọng lên tiếng xe bò chở xác người chết phía Khâm Thiên…

+Binh biến ĐL:do ĐCcunglãnh đạo(tên thật N VCung)quê HTĩnh Kinh k/n thất bại ơng nhảy thành để trốn thành Vinh cao 2m, chân lại bị thương nặng nên ông không nhảy qua được, ông phải lâẩnvào chùa Diệc trốn tìm nhà người quyên Tống Gia Liêm ẩn nấp Nhưng sau tên báo cho mật tháp P biết đến bắt ông để nhận 1000 đồng tiền ĐD Sau CMT8 tên bị bắt bị ta xử tử hình Sáng 25/4/1941 ông bị hành 10 người khác ÔNG RẤt bình thản bất khuất, kiên cường trường bắn Sau loạt súng ông chưa gục, tên huy phải chạy bắn bồi thêm phát súng lục vào thái dương ông chết

-Gv giảng nguyên nhân thất bại đấu tranh: Do Đk khởi nghĩa

c Binh biến Đô Lương (13/1/1941) 13/1/1941 Binh lính đồn chợ Rạng dậy chiếm đồn Đô Lương, vạch kế hoạch đánh vào Vinh=>Thất bại

(34)

chưa chín muồi, thời xuất số địa phương, chưa xuất nứơc TDP mạnh, lực lượng CM chưa chuẩn bị đẩy đủ -Ý nghĩa lịch sử (SGK)_

-Gv yêu cầu hs nhận xét:

+Lãnh đạo?:Cả đtranh tổ chức Đảng Đảng lãnh đạo +Thành phần tham gia?Nhân dân, binh lính

+Địa bàn: miền

=>Chứng tỏ nhân dân nước sãn sàng dậy giành độc lập Được coi tiếng súng báo hiệu thời kì đấu tranh dân tộc

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv:Thuyết trình

Trong q trình hoạt động CM có lúc NAQ gần tổ quốc thời kì (1924-1930) phải đến ngày 28/1/1941 NAQ thực nước sau 30 năm tìm đường cứu nước Người vượt qua cột mốc số 108 biên giới Việt Trung tổ quốc Pác Pó-Cao Bằng

-Gv thuyết ttrình HNTW8:Sử dụng hình 38 SGK

Địa điểm khu rừng Khuổi Nậm, Pắc Pó (Hà Quảng-Cao Bằng) NAQ chủ trì, với tham gia Hoàng Văn Thụ, Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Phùng Chí Kiên đại biểu xứ uỷ BKì TKì nhà sàn nhỏ, trước nhà khóm hoa vàng rực rỡ Trong nhà kê trõng tre khúc gỗ để ngồi Đơn sơ mà lại nơi tạo bước ngoặt lịch sử CMVN Bầu BCHTW Trường Chinh làm TBT, ban thường vụ có thêm Hồng Văn Thụ Hoàng Quốc Việt

-Gv: Dựa vào SGK em cho biết

3 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương

(5/1941)

-Ngày 28/1/1941 NAQ nước trực tiếp lãnh đạo CM

(35)

(10-hội nghị định nội dung gì?

+Nhiệm vụ +Khẩu hiệu

+Hướng phát triển +Mặt trận

+Hình thức CM

+Nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân

-Hs trả lời

-Gv: Em cho biết điểm giống khác HNTW8 với

HNTW6? -Hs so sánh: -Gv:

+Xác định nhiệm vụ gpdt hàng đầu +HNTW8 khắc phục hạn chế HNTW6 đề biện

phápphương hướng cụ thể để xúc tiến đtranh

+Sự thất bại k/n Yên Bái, Bắc Sơn, Nkì, ĐLương để lại học kinh

nghiệm muốn k/n vũ trang phải có chuẩn bị lực lượng=>HNTW8 đề nhiệm vụ hàng đầu phải chuẩn bị lực lượng

-Gv: Từ nội dung em cho biết ý nghĩa HNTW8? -Hs: Trả lời:

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv chia nhóm

+Nhóm 1: Qúa trình xây dựng phát triển lực lượng trị +Nhóm 2:Qúa trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang +Nhóm 3: Qúa trình xây dựng phát triển địa cách mạng +Nhóm 4: Qúa trình chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền -Hs trả lời

-Gv nhận xét giảng

+Lập hội cứu quốc để nhắc nhở tất người nhiệm vụ thiêng liêng cứu nước để gpdt

+Gv sử dụng hình 39 SGK để giảng

19/5/1941) xác định

+Nhiệm vụ: giải phóng dân tộc

+Khẩu hiệu:giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công

+Hướng phát triển:thành lập nước VNDCCH

+Mặt trận: Việt Nam độc lập đồng minh hội cứu quốc

+Hình thức CM: Từ k/n phần=>tổng khởi nghĩa

+Nhiệm vụ trung tâm: chuẩn bị k/n

-Ý nghĩa:Hoàn chỉnh chủ trương

chuyển hướng đấu tranh Đ Có vai trị định đến thắng lợi CMT8 4 Chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền

a.Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang

-Xây dựng lực lượng trị

+Thành lập hội cứu quốc=>Khắp BKì TKì

+UBVM tỉnh CBằng, UBVMliên tỉnh Cao-Bắc-Lạng đời

+Năm 1943 xbản Đề cương văn hoá Vn

+1944 Thành lập Đảng DCVN Hội VH cứu quốc Vn

(36)

đội VNTTGPQ thành lập đạo HCM, khu rừng Trần Hưng Đạo huyện Ngun Bình (CBằng) Có 34 chiến sĩ 34 súng chia thành tiểu đội chọn lọc từ chiến sĩ tiêu biểu đội du kích Cao -Bắc-Lạng Võ Nguyên Giáp huy Hai ngày sau giành chiến thắng trận Phay Khắt-Nà Ngần

-Gv: Như cuối 1944 lực lượng trị lực lượng vũ trang lớn mạnh làm chố dựa cho CM Chờ đón thời CM để giành quyền

Hoạt động 1: Cá nhân lớp

-Gv: Em cho biết hồn cảnh lịch sử thời kì này?

-Hs trả lời

-Gv nhận xét đảo chính: Một hai kẻ thù bị loại Chính quyền Pháp tan rã, quyền Nhật chưa ổn định, tầng lớp đứng hoang mang, quần chúng CM mong muốn hành động

-Gv: Trước tình hình TWĐ quyết định vấn đề gì

+Kẻ thù? +Khẩu hiệu?

+Hình thức đấu tranh

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

-Gv: Dựa vào SGK em trình bày diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước?

-Gv bổ sung: Để phát động quần chúng MTVM lời hịch kêu gọi “ Hỡi

+14/2/1941Trung đội cứu quốc quân I đời

+7/1941-2/1942 chiến tranh du kích +15/9/1941 Lập trung đội cứu quốc quân II

+1941 NAQ lập đội vũ trang tự vệ, mở lớp huấn luyện trị, qsự

-Xậy dựng địa: +Căn địa BSơn-Võ Nhai +Căn địa CBằng

b.Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền

+25-28/2/191943HNban thường vụ TWĐ đề kế hoạch cụ thể chuẩn bị k/n vũ trang

+Các hội cứu quốc sở mặt trận VM rộng khắp

+25/3/1944 Trung đội cứu quốc quân III đời

+7/5/1944 thị “Sửa soạn k/n” +10/8/1944 TWĐ thị “sắm sửa vũ khí đuổi thù chung”

+22/12/1944 Đội VNTTGPQ đời=>tiền thân QĐNDVN

III Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

1.Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8/1945)

-9/3/1945 Nhật đảo Pháp

-12/3/1945 HN ban thường vụ TWĐ định (TBT TrChinh chủ trì) +Ra thị “N-P bắn hành động chúng ta”

+Kẻ thù: Px Nhật

+Khẩu hiệu: Đánh đuổi px Nhật +Hình thức:bất hợp tác, vũ trang du kích=>tổng khởi nghĩa

+Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước

-Diễn biến

+Ở Cao-Bắc-Lạng: quyền CM thành lập

+Bắc Kì, BTKì: ptrào “phá kho thóc Nhật giải qêt nạn đói”

(37)

quốc dân đồng bào vận mệnh dân tộc ta treo sợi tóc, hội ngàn năm có lại, kháng Nhật đến, kịp nhằm theo cờ đỏ vàng năm cánh Việt Minh tiến lên xông tớicứu nước, cứu nhà”

-Gv: Qua cao trào kháng Nhật cứu nước, lực lượng trung gian ngả phía CM, quần chúng sãn sàng dậy=>chuẩn bị trực tiếp cho CMT8 Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv: Cơng tác chuẩn bị cuối chính trị, vũ trang, căc địa CM diễn ntn?

-Hs trả lời -Gv giảng

Sử dụng hình 40 SGK giảng khu địa VBắc

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Gv: Sự kiện Nhật đầu hàng Đminh ảnh hưởng đến ĐDương nào?những chủ trương Đảng MTVM trước kiện này?

-Hs trả lời

-Gv giảng trích đọc số đoạn Quân lệnh số lệnh tổng k/n nước

-Gv thời cho tổng khởi nghĩa tháng đến mà điều kiện chủ quan khách quan chín muồi +Khách quan: Kẻ thù suy yếu, khơng có khẳ thống trị

+Chủ quan: CM chuẩn bị sẵn sàng - GV: Trước hội nghị toàn quốc Bác bị ốm nặng tưởng chừng khơng qua khỏi Và Bác nói nơi tiếng tình hình CMVN lúc “lúc thời thuận lợi tới dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy trường sơn phải kiên dành cho độc lập -Gv: Từ thực tế CMVN giai đoạn

Hyên

+Ở Quảng Ngãi: Chính quyền CM đời(11/3/1945), đọi du kích Ba Tơ +Phtrào đtranh tù trị +NKì: Mĩ Tho, Hậu Giang =>Chuẩn bị trực tiếp cho CMT8

2 Sự chuẩn bị cuối trứơc ngày tổng khởi nghĩa

-Chính trị:

+20/4/1945 HN quân CM BKì, thành lập UBQSCM BKì

+16/4/1945 lập UBDTGPVN UBDTGP cấp

-Vũ Trang:

+15/5/1945 VNGPQuân đời -Căn địa

+4/6/1945 Khu GP Việt Bắc đời +Lập UBlâm thời khu giải phóng 3 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm1945

a.Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố -15/8/1945 Nhật đầu hàng không đk =>đkiện cho tổng k/n đến

-13/8/1945 TWĐ tổng VM lập UBkhởi nghĩa, quân lệnh số 1, phát lệnh tổng k/n nước

-14-15/8/1945HN toàn quốc Đ thông qua kế hoạch k/n

(38)

em chững minh CMT8 1945 diễn đk thời chín muồi?(gợi ý: kẻ thù dân tộc suy yếu CM chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng nào?)

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

-Gv: Cho HS đọc SGK v ho n th nh à b ng th ng kê di n bi n c a ả ố ễ ế ủ

CMT8.1945?

Thời gian Sự kiện

-Gv dùng lược đồ để giảng diễn biến CMT8, trọng tâm giảng q trình giành quyền HN, sử dụng hình 41 SGK Phủ Khâm Sai trước biểu tượng uy quyêền quyền thực dân hơm qần chúng vào cách dễ dàn, lực lượng trị, khơng phải đổ máu Tại Hn qn Nhật cịn vạn khơng dám chống cự

+Gv sử dụng hình 42 SGK

+Chiều 30/8 Bảo Đại hoàng đế cuối nhà Nguyễn thoái vị, trao ấn kiếm biêểu tượng chế độ Pk cho quyền CM Ơng nói “ tơi làm dân nước tưự cịn làm vua nước nô lệ”=>chế độ PKVN sụp đổ

-Gv yêu cầu Hs nhận xét tổng k/n

+Qui mô +Thời điểm

+Thắng lợi định

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

-Gv:nhận xét giảng, sử dụng hình 43 SGK

Cung cấp cho hs số tư liệu

+Từ 28/8 HCM nhà số 48 hàng Ngang, hàng ngày thường đến làm việc số 12 Ngơ Quyền, trụ sở làm việc phủ lâm thời.Người dùng nhều thời gian để soạn thảoTNĐL Ngày 30/8 Gọi số đồng

b Diễn biến tổng khởi nghĩa -Từ 14/8 k/n nổ nhiều nơi

-16/8 giải phóng thị xã Thái Nguyên -18/8 Bgiang, HDương, HTĩnh, Qnam giành quyền sớm nước -19/8 k/n thắng lợi HNội

-23/8k/n thắng lợi Huế

-25/8giành quyền SGịn

-28/8giành quyền muộn Htiên, Đồng Nai Thượng

-30/8Vua Bảo Đại thoái vị=>chế độ PkVN sụp đổ

IV Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà thành lập (2/9/1945)

-2/9/1945 chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước

(39)

chí đến để trao đổi ý kiến Ngày 31/8 bổ sung thêm số điểm Sau Người kể trogn đời chưa cảm thấy xúc động khấn khởi phút soạn thảo TNĐL

 TNĐL văn kiện vô giá khai sinh nước VNDCCH mà mở kỉ ngưyên cho lịch sử dân tộc, thiên anh hùng ca chiêến đấu chiến thắng đấu tranh độc lập, tự dân tộc

-Gv: Có thể liên hệ để HS nhớ lại kiến thức Trong lịch sử dân tộc ta sau lần đất nước bị xâm lược, đấu tranh gpdt nhân dân giành thắng lợi lại xuất thiên cổ hùng văn, văn kiện có giá trị lịch sử vĩ đại

+Thời Lý: Nam Quốc Sơn Hà (TNĐL1) +Thời Lê Sơ: Bình Ngơ ĐạiCáo

(TNĐL2) +TNĐL 1945

Hoạt động : Cả lớp cá nhận -Gv chia lớp nhóm

+Nhóm 1: Từ diễn biến CMT8 em cho biết kết CMT8? +Nhóm 2: Nguyên nhân thắng lợi của CMT8 ?

+Nhóm 3: Ý nghĩa lịch sử CMT8?

+Nhóm 4: Bài học kinh nghiệm CMT8?

-Hs cử đại diện nhóm trả lời - GV: T/C CMT8 CM dân tộc dân chủ nhân dân

V Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng thang Tám năm 1945 1 Nguyên nhân thắng lợi

*Chủ quan

-Truyền thống yêu nước dân tộc -Sự lãnh đạo đắn Đảng chủ tịch HCM

-Qúa trinh chuẩn bị chu đáo, lâu dài từ 130-1945

-Trong ngày khởi nghĩa tồn Đảng, tồn dân trí, đồng lịng Các cấp Đảng đạo linh hoạt, sáng tao *Khách quan:Chiến thắng LX, Đồng minh CTTGII cổ vũ nhân dân ta

2 Ý nghĩa lịch sử

-Tạo bước ngoặt trogn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nơ lệ P-N PK

(40)

tộc, kỉ nguyên độc lập tự do, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội

-Góp phần vào thắng lợi chống CNPX -Cổ vũ dân tộc thuộc địa đtranh 3 Bài học kinh nghiệm

-Đảng phải có chủ trương đường lối đắn, sở nắm bắt tình hình TG nước

-Xây dựng mặt trận tập hợp lực lượng u nước, phân hố lập kẻ thù

-Chỉ đạo linh hoạt, kết hợp đtr trị, với đtranh vũ trang, k/n phần lên tổng k/n

4 Sơ kết học -Củng cố:

+Những điểm tình hình Vn 1939-1945 +Sự chuyển hướng đạo đấu tranh Đảng +Khái quát công chuẩn bị lực lượng cách mạng +Khái quát khởi nghĩá vũ trang giành quyền -Dặn dò

(41)

Ngày đăng: 14/04/2021, 04:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan