1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lsu 5 tuan 610 theo chuan

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước.. - GV yêu cầu HS làm việc từng cặpB[r]

(1)

Lịch sử

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I MỤC TIÊU: Sau học, HS:

- Biết ngày 5-6-1911, Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng u nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chân dung Nguyễn Tất Thành - Các ảnh minh họa SGK

- Truyện Búp sen xanh nhà văn Sơn Tùng

- HS tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H

ỌC:

Nội dung Giáo viên Học sinh

1 Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

2 Mục đích ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành

A

Kiểm tra cũ:

+ Nêu điều em biết Phan Bội Châu + Hãy thuật lại phong trào Đông du

+ Vì phong trào Đơng du thất bại - GV nhận xét

B

Bài mới

.

1 Giới thiệu bài: Đầu kỷ XX nước ta chưa có đường đắn để cứu nước Lúc Bác Hồ mn vàn kính u niên 21 tuổi chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu em tìm hiểu q hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

+ Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thơng tin để viết vào phiếu thảo luận nhóm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

+ Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành ?

+ Nguyễn Tất Thành đường hướng ? Vì ơng khơng theo bậc tiền bối yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh ? - GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS làm việc theo nhóm, trả lời

- Đại diện nhóm HS trình bày ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin SGK trả lời câu hỏi

(2)

3 Ý chí quyết tâm đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Nguyễn Tất Thành lường trước khó khăn nước ?

+ Người định hướng giải khó khăn ?

+ Những điều cho thấy ý chí tâm tìm đường cứu nước Người ? + Nguyễn Tất Thành từ đâu, tàu ? Vào ngày ?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK trả lời

- HS báo cáo theo nội dung câu hỏi

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời

Lịch sử

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I MỤC TIÊU: Sau học, HS:

- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Phiếu học tập cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H

ỌC:

Nội dung Giáo viên Học sinh

1 Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.

A KIỂM TRA BÀI CŨ

+ Hãy nêu điều em biết quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành +Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài?

+ Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước

- GV nhận xét B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: Hôm học Đảng cộng sản Việt Nam đời

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Theo em, để lâu dài tình hình đồn kết, thiếu thống lãnh đạo có ảnh hưởng với cách mạng Việt Nam + Tình hình nói đặt u cầu ? + Ai người đảm đương việc hợp tổ chức cộng sản nước ta thành tổ chức ? Vì Sao ?

- Cho HS trình bày kết

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS làm việc cặp, trao đổi nêu ý kiến

(3)

2 Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

3. Ý

nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi :

+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn đâu,vào thời gian nào? + Hội nghị diễn hồn cảnh ? Do chủ trì ?

+ Nêu kết hội nghị

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Sự thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam ?

+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển ?

- GV kết luận : Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Từ đó, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo giành thắng lợi vẻ vang

theo dõi bổ sung ý kiến

- HS làm việc theo nhóm, rút nét hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Đại diện nhóm HS trình bày ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Xô Viết Nghệ - Tĩnh

Lịch sử

XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH

I MỤC TIÊU: Sau học, HS:

- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ hành Việt Nam - Các hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H

ỌC:

Nội dung Giáo viên Học sinh

A KIỂM TRA BÀI CŨ

+ Hãy nêu nét Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời

- GV nhận xét B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: Khí hừng hực mà vừa cảm nhận tranh khí phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh, phong trào cách mạng lớn

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi

(4)

1 Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ – Tĩnh năm

1930 –

1931

2 Những chuyển biến

mới

những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành quyền cách mạng Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh

nhất năm 1930 – 1931 nước ta Đảng lãnh đạo Chúng ta tìm hiểu học hơm

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV treo đồ hành Việt Nam, u cầu HS tìm vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh

- Dựa vào tranh minh họa nội dung SGK em thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét

+ Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An – Hà Tĩnh ?

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2/18 SGK

+ Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến bạn làm bảng lớp

+ Khi sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì?

- GV yêu cầu HS trao đổi nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh

- GV kết luận ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh

- HS lên bảng cho HS lớp theo dõi

- HS làm việc theo cặp, đọc SGK - HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét

+ HS trả lời

+ HS trả lời - HS nhận xét + HS trả lời

- HS ngồi cạnh trao đổi nêu ý kiến

-1 HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi, bổ sung

Hoạt động nối tiếp:

Ôn chuẩn bị bài: Cách mạng mùa thu

Lịch sử

CÁCH MẠNG MÙA THU

I MỤC TIÊU: Sau học, HS:

- Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian

- Biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội (HS khá, giỏi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ hành Việt Nam

- HS sưu thầm thông tin khởi nghĩa giành quyền q hương năm 1945 - Phiếu học tập cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H

ỌC:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

(5)

1 Thời Cách mạng

2 Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19/8/1945 Liên hệ khởi nghĩa giành quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành quyền

các địa

phương

3 Ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng Tám

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) - GV nhận xét

- GV cho HS quan sát hình minh họa

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Ngày 19/8 ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Diễn biến cách mạng sao? Cuộc Cách mạng có ý nghĩa lớn lao với lịch sử dân tộc ta Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ Cách mạng mùa thu

- GV nêu vấn đề : tháng 3/1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền hộ nước ta Giữa tháng 8/1945, quân phiệt Nhật châu Á đầu hàng quân Đồng minh Đảng ta xác định thời để tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước

+ Theo em Đảng lại xác định thời ngàn năm có cách mạng Việt Nam?

+ Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc ?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội + Nếu khởi nghĩa giành quyền Hà Nội khơng tồn thắng việc giành quyền địa phương khác ? + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?

- GV yêu cầu HS làm việc cặp

+ Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nào?

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS đọc - HS nghe

+ HS trả lời

+ HS trả lời

- HS làm việc theo nhóm

-1 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung

- HS thực + HS trả lời + HS trả lời

+ HS trả lời

(6)

Chuẩn bị bài: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

Lịch sử

BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

I MỤC TIÊU: Sau học, HS :

- Tường thuật lại mít tinh ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.

- Ghi nhớ: kiện lịch sử trọng đại, dddanhs dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh minh họa SGK - Phiếu học tập cho HS

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

+ Em tường thuật lại tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19/8/1945

+Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa với dân tộc ta

- GV nhận xét

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu kiện lịch sử trọng đại dân tộc ta qua Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a.Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945

- GV yêu cầu HS đọc SGK dùng tranh ảnh minh họa SGK

- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2/9/1945 - GV kết luận:

+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa

+ Đồng bào Hà Nội không kể gia,ø trẻ, gái, trai người xuống đường hướng Ba Đình chờ buổi lễ

+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng

b Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc Lập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK

+ Buổi lễ bắt đầu ?

+Trong buổi lễ, diễn việc nào? + Buổi lễ kết thúc ?

+ Khi đọc tun ngơn Bác Hồ kính u dừng lại để làm gì?

+ Theo em, việc Bác dừng lại hỏi nhân dân “ Tơi nói, đồng bào nghe rõ khơng” cho thấy tình cảm Người nhân dân nào?

+ HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS làm việc theo cặp

- HS thi tả, dùng tranh ảnh minh họa, đọc thơ có tả quang cảnh ngày 2/9/1945

(7)

c Một số nội dung Bản Tuyên ngôn Độc lập.

- GV gọi HS đọc đoạn trích Tun ngơn Độc lập

- GV cho HS phát biểu trước lớp

- GV kết luận : Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945 khẳng định quyền đọc lập, tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam Khẳng định dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập

d Ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2/9/1945 - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kiện 2/9/1945

+ Sự kiện lịch sử /9/1945 khẳng định điều độc lập dân tộc Việt Nam, chấm dứt tồn chế độ Việt Nam ? Tuyên bố khai sinh chế độ nào? Những việc tác động đến lịch sử dân tộc ta Thể điều truyền thống người Việt Nam

- GV tổ chức cho HS trình bày kết

- GV nhận xét

- HS đọc trước lớp

- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp lớp theo dõi, bổ sung

- HS thảo luận rút ý nghĩa lịch sử kiện 2/9/1945

+ HS trả lời

- nhóm cử đại diện trình bày ý nghĩa kiện 2/9/1945.Lớp theo dõi bổ sung

Hoạt động nối tiếp:

Ngày đăng: 14/04/2021, 02:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w