Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Viết các phân số sau thành phân số thập phân: a) 20 9 ; b) 125 6 ; c) 200 48 - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp cùng cô luyện tập về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền các phân số thập phân. - HS làm bài. - GV nhận xét. - HS sửa bài. Bài 2 - GV yêu cầu: HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. 10 55 52 511 2 11 = × × = 100 375 254 2515 4 15 = × × = 10 62 25 231 5 31 = × × = - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 100 24 425 46 25 6 = × × = 100 50 10:1000 10:500 1000 500 == 100 9 2:200 2:18 200 18 == - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 4- Bài 5: GV khuyến khích HS khá, giỏi làm CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Viết các phân số sau thành phân số thập phân: a) 2 15 ; b) 4 7 ; c) 20 14 - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em cùng nhau ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số - GV viết lên bảng hai phép tính: 7 5 7 3 + ; 15 3 15 10 − - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. 7 8 7 53 7 5 7 3 = + =+ 15 7 15 310 15 3 15 10 = − =− ? Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như trong SGK 10 phần a). - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính: 9 7 8 7 ; 10 3 9 7 −+ và yêu cầu HS tính. - 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 90 97 90 2770 90 27 90 70 10 3 9 7 = + =+=+ 72 7 72 5663 72 56 72 63 9 7 8 7 = − =−=− ? Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - 2 HS nêu trước lớp (Nội dung phần b trong SGK 10) - GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài (câu a và b), sau đó đi giúp đỡ các HS kém. - 2 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm 1 phép tính ở phần a và 1 phép tính ở phần b). HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài tốn. - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV chữa bài: + Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng? + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 6 5 3 1 2 1 =+ hộp bóng. + Em hiểu 6 5 hộp bóng nghĩa là thế nào? + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. + Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần. + Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp. + Tổng số bóng của cả hộp là 6 6 . + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. + Số bóng vàng là 6 1 6 5 6 6 =− hộp bóng. - GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 1 6 5 6 6 =− (số bóng trong hộp) Đáp số; 6 1 hộp bóng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. Toán ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Tính: a) 3 1 4 + ; b) 7 6 7 5 3 −+ - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.i - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số a) Phép nhân hai phân số: - GV viết lên bảng phép nhân 9 5 7 2 × và yêu cầu HS thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 63 10 97 52 9 5 7 2 = × × =× - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai(nếu sai thì sửa lại cho đúng) ? Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. b) Phép chia hai phân số - GV viết lên bảng phép chia 8 3 : 5 4 và yêu cầu HS thực hiện tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 15 32 35 84 3 8 5 4 8 3 : 5 4 = × × =×= - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào? - HS: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV cho HS tự xác định yêu cầu của BT rồi làm bài vào vở (cột 1 và cột 2; HS khá, giỏi làm tồn bài). - GV nhận xét, chốt lại kết quat đúng. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả các phép tính. - Cả lớp nhận xét bài kết quả của bạn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài (câu a,b,c; HS khá, giỏi làm tồn bài). - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 4 3 3225 533 610 59 6 5 10 9 = ××× ×× = × × =× b) 35 8 7355 4523 2125 206 21 20 25 6 20 21 : 25 6 = ××× ××× = × × =×= c) 16 57 7285 57 1440 5 14 7 40 = × ××× = × × =× - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: 6 1 3 1 2 1 =× (m 2 ) Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: 18 1 3: 6 1 = (m 2 ) Đáp số: 18 1 m 2 - GV chữa bài vào cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau: Hỗn số. Toán HỖN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Tính: a) 10 7 5 6 × ; b) 8 7 4 × 5 2 : 11 3 ; 7 3 :4 - GV nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: Cô (thầy) cho bạn An 2 cái bánh và 4 3 cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô (thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính. - HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp. Ví dụ: Cô (thầy) đã cho bạn AN: • 2 cái bánh và 4 3 cái bánh. - GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu: • Trong cuộc sống và trong tốn học, để biểu diễn số bánh cô (thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số. • Có 2 cái bánh và 4 3 cái bánh ta viết gọn thành 4 3 2 cái bánh. • Có 2 và 4 3 hay 4 3 2 + viết thành 4 3 2 . • 4 3 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”). • 4 3 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là 4 3 . - GV viết to hỗn số 4 3 2 lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số. - Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 4 3 2 . - GV yêu cầu HS viết hỗn số 4 3 2 . - HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau. ? Em có nhận xét gì về phân số 4 3 và 1? - HS: 1 4 3 < . - GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV treo tranh 1 hình tròn và 2 1 hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu: Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu. - 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số: 2 1 1 một và một phần hai. ? Vì sao em viết đã tô màu 2 1 1 hình tròn? - Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm 2 1 hình tròn nữa, như vậy đã tô màu 2 1 1 hình tròn. - GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình. - HS viết và đọc các hỗn số: a) 4 1 2 đọc là hai và một phần tư. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp. b) 5 4 2 đọc là hai và bốn phần năm. c) 3 2 3 đọc là ba và hai phần ba. Bài 2 - GV vẽ tia số (câu a) như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở (HS khá, giỏi làm cả bài). - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt). Toán HỖN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Đọc các hỗn số sau: 5 3 6 ; 7 4 8 ; 10 9 4 ; 3 1 16 2) Viết các hỗn số sau: Ba và bốn phần năm; Sáu và hai phần chín; Mười bốn và một phần bảy. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục học về “Hỗn số” (tt). - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phần số - GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng. - HS quan sát hình. ? Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu. - HS nêu: Đã tô màu 8 5 2 hình vuông. ? Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu (Gợi ý: Mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng nhau). - HS nêu: Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm 8 5 hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 8 21 hình vuông được tô màu. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao 8 21 8 5 2 = . - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích. - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu: + Hãy viết hỗn số 8 5 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này. - HS làm bài: 8 21 8 582 8 5 8 82 8 5 2 8 5 2 = +× =+ × =+= - GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số 8 5 2 ra phân số 8 21 . Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số 8 5 2 . - HS nêu: • 2 là phần nguyên. • 8 5 là phần phân số với 5 là tả số của phân số; 8 là mẫu số của phân số. - GV điền tên các phần của hỗn số 8 5 2 vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau: 8 5 2 = 8 582 +× = 8 21 ? Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hồn chỉnh như phần nhận xét của SGK. - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài (3 hỗn số đầu). - 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm một phần), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài (câu a và c; riêng Hs khá, giỏi làm cả bài) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 (câu a và c) tương tự như cách tổ chức bài tập 2. - HS làm bài. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Phần nguyên Mẫu số Tử số