Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
239 KB
Nội dung
tn 32 Thø 2 ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2008 Tập đọc – kể chuyện. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN I.MỤC TIÊU : A.Tập đọc . 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: SGK - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2 2. Rèn kó năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Từ ngữ ở chú giải. - Hiểu nội dung câu chuyện: Từ câu chuyện người đi săn và con vượn tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng. -B.Kể chuyện. • Dựa và nội dung chuyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của bác thợ săn, kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể. • Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.CHUẨN BỊ:. - Tranh minh hoạ bài tập đọc ởSGK. - Hình vẽ chiếc nỏ. III.HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. a, Giới thiệu bài. - Dẫn dắt – ghi tên bài học. b, Luyện đọc. - Đọc mẫu. - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - HD ngắt nghỉ câu. - Chia nhóm và nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức – nhận xét. c, Tìm hiểu bài. - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác - 3 HS lên bảng đọc và trả lời theo nội dung của bài. - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và đọc thầm SGK. - Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu – phát âm lại những từ mình đọc sai. - Nối tiếp đọc đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Luyện đọc bài trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc lại cả bài, lớp theo dõi SGK. 1 thợ săn? - Khi bò trúng tên của người thợ săn vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt ? - Câu hỏi 2 SGK? - Câu hỏi 3SGK? - Câu hỏi 4 SGK? - Câu hỏi 5 SGK? KL: Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã bảo vệ môi trường. d, Luyện đọc lại. - Đọc mẫu đoạn 2 – 3. - Chia lớp thanh nhóm nhỏ. - Tổ chức thi đọc đoạn 2 – 3. - Nhận xét cho điểm. 3. Kể chuyện. - Yêu cầu: HD kể chuyện. - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? -Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào? - Nhận xét. - Chia lớp thành các nhóm. - Gọi 4 HS kể tiếp nối. - Nhận xét. - Chi tiết nếu con thú rừng nào rất tài giỏi - Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 2. - Vượn mẹ căm giận người đi săn. Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. - HS đọc thầm đọan 3 và trả lời câu hỏi 3. - Trước khi chết vượn mẹ vấn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, . ngã xuống. - 1 HS đọc đoạn 4. - Lớp thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi 4. - Bác đứng lặng, chảy nước mắt . đi săn nữa. - 2 – 3 HS phát biểu: Không nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường . - Nghe giảng. - 2 HD đọc lại, lớp theo dõi. - Mỗi nhóm 3 HS đọc. Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 2 –3 trong nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 – 5 HS thi đọc – lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. Lớp theo dõi. - Bằng lời của bác thợ săn. - Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô là “tôi”. - Quan sát để nêu nội dung các bức tranh. - 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến. 2 4. Củng cố –dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tranh 2, 3 ,4: - Nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn chuyện theo tranh. - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 4 HS kể lại 4 đoạn chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I:MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố kó năng thực hiện tính nhân chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố kó năng giải toán có lời văn. II:HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài - Dẫn dắt – ghi tên bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Đọc từng phép tính. Bài 2: Bài giải. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - 1 HS nêu cách đặt tính và tính. 10 715 x 6; 21 542 x3; 30755 : 5; 48 729 : 6; -1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. Có :105 hộp bánh. Mỗi hộp :4 cái bánh Mỗi bạn :2 cái bánh Số bạn có bánh: . bạn? -Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhân. 3 nào? Có cách nào khác không? +Giải thích 2 cách làm trên, sau đó gọi HS lên bảng làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ. Bài 3: Bài toán giải. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để tính được diện tích HCN chúng ta phải đi tìm gì trước? Bài 4. Bài toán về ngày, tháng năm. -Mỗi tuần lễ có mấy ngày? -Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy? -Thế còn chủ nhật tuần trước là ngày nào? - HD và vẽ sơ đồ. - Chữa bài và cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét –tiết học. - Dặn dò. -Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với hộp bánh. 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở. 2 HS nối tiếp đọc đề bài. Chiều dài: 12 cm Chiều rộng:1/3 chiều dài Diện tích : .cm 2 ? 1 HS nêu cách tính của HCN -Tìm độ dài của chiều rộng HCN. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 2-3 HS đọc đề bài. -Mỗi tuần lễ có 7 ngày. -Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày:8 + 7 = 15 -Là ngày 8 – 7 = 1. Lm bằng miệng. Chữa và cho điểm. 1 8 15 22 29 Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bò bài sau. Tự nhiên và xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng: -Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. -Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. -Biết một ngày có 24 giờ. -Thực hành biểu diễn ngày và đêm II.CHUẨN BỊ: -Các hình trong SGK trang 120, 121. -Đèn điện để bàn. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : -Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất và tại sao được gọi như vậy? -Hãy vẽ sơ đồ và đánh dấu mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 4 2.GIỚI THIỆU BÀI: Chúng ta đã biết Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Và đã từ lâu, con người đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu để khám phá dần Trái Đất- nơi con người đang sinh sống. Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô sẽ cùng với các em tìm hiểu dần về những hiện tượng, những điều lí thú về Trái Đất. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Hoạt động cả lớp +GV tiến hành làm thí nghiệm: đặt một bên là quả đòa cầu, một bên là bóng đèn trong phòng tối. Đánh dấu bất kì một nước trên quả đòa cầu. GV đứng trước quả đòa cầu, quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.(nhìn từ cực Bắc xuống) +Yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả đòa cầu được quay và trả lời câu hỏi sau: 1)Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề mặt quả đòa cầu không? Vì sao? 2)Có phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không? 3)Khi quả đòa cầu ở vò trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A mới được chiếu sáng(hoặc không được chiếu sáng) 4)Trên quả đòa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần? -Nhận xét tổng hợp lại các ý kiến của HS. +Kết luận:Quả đòa cầu và bóng điện ở đây là tượng trưng cho Trái Đất và Mặt Trời. Khoảng thời gian mà phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày và phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. -Thảo luận nhóm các câu hỏi: 1)Hãy lấy VD hai quốc gia trên quả đòa cầu: một quốc gia ở phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở phần thời gian ban đêm. -HS quan sát -HS trả lời câu hỏi. 1)Cùng một lúc bóng đèn không thể chiếu sáng khắp bề mặt quả đòa cầu vì nó là hình cầu. 2)Không phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng. Cũng có lúc điểm A không được chiếu sáng. 3)Điểm A được chiếu sáng khi phần quả đòa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng điện. Điểm A không được chiếu sáng khi phần quả đòa cầu chứa nó không hướng về phía bóng điện. 4)Trên quả đòa cầu, cùng một lúc được chia làm 2 phần: phần sáng và phần tối. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, ghi nhớ. 1, 2 HS nhắc lại ý chính. -Tiến hành thảo luận nhóm 1)VD: Việt Nam và La-ha-ba-na. Khi ở Việt Nam là ban ngày, thì ở La-ha-ba-na là ban đêm. Và ngược lại. 5 2)Theo em, thời gian ngày đêm được chia như thế nào trên Trái Đất? +Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ, được chia thành ban ngày và ban đêm. Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng. 2.Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi 1)Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả đòa cầu? 2)Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao? - +Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó gọi là một ngày. Một ngày có 24 giờ. -Hãy tưởng tượng, nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? -Tổng hợp các ý kiến của HS -Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau. Chính điều này đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất. 2)Theo em, thời gian ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày, nữa ngày là là ban ngày, nữa còn lại là ban đêm -Lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành thảo luận nhóm 1)Vì quả đòa cầu là hình cầu, nên bóng đèn chỉ chiếu sáng được một phía, chứ không chiếu sáng được toàn bộ quả đòa cầu cùng một lúc. 2)Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm. Có điều đó vì Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng một ngày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 đến 2 HS nhắc lại ý chính. -Lúc đó có nơi thì luôn chỉ có ban ngày, có nơi lại chỉ toàn bóng đêm u tối. -Lúc đó trên Trái Đất sẽ có nơi không tồn tại sự sống. -Lúc đó có nơi thì quá nóng, nơi thì quá lạnh. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, ghi nhớ. IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Khi nào thì trên Trái Đất là ban ngày, khi nào là ban đêm? -Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau không ngừng? -Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó mất bao lâu? Luyện Tiếng Việt 6 LUYỆN NÓI,VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: Rèn kó năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì bảo vệ mội trường? , bày tỏ được ý kiến của riêng mình Rèn kó năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 7 GIÁO VIÊN Hoạt động 1: +Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?” + Tổ chức trình bày trước lớp. Hoạt động 2: -GV nhắc HS: Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đó. Hoạt đông 3: Củng cố: HỌC SNH -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. + Trước hết các nhóm cần thảo luận và phải nêu những đòa điểm sạch, đẹp và chưa sạch đẹp, cần cải tạo. Sau đó nêu những việc làm thiết thực, cụ thể để học sinh cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trườngsạch, đẹp. VD về các việc cần làm: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cành, ngắt hoa ở nơi công cộng, không bắn chim, tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho những người xung quanh. + Hs làm bài cá nhân .-Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. VD: Các bạn tham gia cuộc họp của nhóm chúng tôi hôm nay đều có ý kiến: Hồ nước ở khu này vốn rất đẹp hiện đang bò ô nhiễm vì có nhiều người , trong đó có cả các bạn HS có thói quen vứt rác ra ven bờ. Cả nhóm thống nhất những việc cần làm như sau: +Nhặt sạch rác ven bờ ngay chiều nay. +Nhắc nhở các bạn HS không được vứtû rác ra ven hồ. +Tuyên truyền với người dân ở khu vực này không nên vứt rác ra hồ để giữ gìn hồ sạch đẹp. Luyện Mó thuật Gv chuyên trách dạy 8 Luyện Toán LUYỆN TẬP TỔNG HP : I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố kó năng thực hiện tính nhân chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố kó năng giải toán có lời văn. II:HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ôn tập: + Nêu lại cách nhân, chia . - Gv nêu bài 1 SGK,y/c số Hs yếu thực hiện tính. 2.Luyện tập. + Sử dụng VBT để thực hành. Bài 1: Củng cố cách thực hiên các phép tính nhân,chia với số có 5 chữ số. Bài 2 Củng cố về dạng toán “Rút về đơn vò” Bài 3: Củng cố về Tính diện tích hìmh chữ nhật. Bài 4: Củng cố về tính thời gian. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét –tiết học. - Dặn dò. - 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Hs thực hiện vào VBT . - Số Hs khá,giỏi giúp đỡ các bạn khác làm bài. Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Thể dục ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN-CHƠI:”CHUYỂN ĐỒ VẬT” I.Mục tiêu: -Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng -Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bò 2-3 em 1 quả bóng, sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. 9 Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. B.Phần cơ bản. a)Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người - b)Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật” -GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi khi GV phổ biến cách chơi cho HS cần nhấn mạnh. Những em số 1 của mỗi hàng chạy nhanh lên chuyển quả bóng ở vòng tròn lên ô vuông và nhặt mẩu gỗ ở ô vuông để vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về vỗ vào tay bạn số 2 và về đứng ở cuối hàng. Bạn số 2 chạy nhanh lên chuyển mẩu gỗ từ vòng tròn lên ô vuông và nhặt quả bóng từ ô vuông về vòng tròn sau đó chạy nhanh về vỗ vào tay bạn số 3 (Bạn số 2 làm ngược lại với bạn số 1). Bạn số 3,4,5 thực hiện như vậy cho đến hết. Hàng nào về trước ít phạm quy là hàng đó thắng. Nếu ai làm bóng hoặc mẩu gỗ lăn ra ngoài vòng tròn hay ô vuông là phạm quy và phải nhặt để vào đúng vò trí mới được tiếp tục chơi. Nếu ai xuất phát trước cũng là phạm quy. Cho một nhóm làm mẫu, GV giải thích những trường hợp phạm quy để HS nắm được 3. Phần kết thúc -Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân -Tập bài thể dục phát triển chung -Trò chơi “Tìm con vật biết bay” -Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên 150-200m Từng em một tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực hiện tung và bắt bóng. Sau một số lần, GV HD cách di chuyển để bắt bóng. Khi di chuyển cần nhẹ nhàng nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng hoặc tung bóng +Cho HS chơi thử, + Chơi chính thức Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân -Đi thả lỏng hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài Tập đọc 10