TV tuan 14

61 421 0
TV tuan 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 6 ngày tháng năm 2008 Tiết 1: Toán : Chia một số thập phân cho một số thập phân I-Mục tiêu: HS Biết : -Thực hiện phép chia một số thập phân cho một STP -Vận dụng giải cac bài toán có liên quan II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ H: HS nêu quy tắc chia STPcho STN - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập a)Hình thành quy tắc chia - Gv nêu câu hỏi VD1 gợi ý để HS định hớng giải bài toán :23,56 : 6,2 = ? Hớng đẫn HS chuyển phép chia:23,56 : 6,2 = ? thành phép chia :235,6 : 62 = ? -GV hóng dẫn để HS phát hiện phép chia :23,56 : 6,2 = ? Gv ghi tóm tắt và các bớc lên bảng GV nhấn mạnh vơi squy tác này đòi hỏi xác định số các cữ số phần thập phân của số chia. b) VD2: Gv nêu VD2 và nêu hớng dẫn để HS vận dụng quy tắc chia vừa nêu đẻ tiến hành thực hiện phép chia - Gọi từng HSđọc KQ - Nhận xét cho điểm từng HS 3. Thực hành Gv hớng dẫn đẻ HS thảo luận KQ :a)3,4 b)1,58 c) 51,52 d) 12 Bài 2 Tóm tắt : 4,5l: 3,42 kg 8 l: kg? - HS trả lời - HS đọc đề - HS trả lời theo gợi ý của GV - HS làm việc - các HS lần lợt nêu KQ Bài 1:HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vàô vở nháp rồi chữa bài HS đọc đề bài Gv tóm tắt bài toán Hs làm vào vở BT Bài giải : 1lđầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 kg Bài 3 :Cho Hs làm vào VB 4-Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học. 8 lít đầu hoả cân nặng là 0,76 x 8 = 6,08 kg đáp số :6,08 kg Bài 3 :HSlam vào vở BT Tiét 2: Tập làm văn. bài 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu - Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức II. Đồ dùng dạy học - bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ H: thế nào là biên bản ? biên bản thờng có nội dung nào? - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài - Gv nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hớng bài của mình + Em chọn cuộc họp nào? + cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào? + cuộc họp có ai dự + ai điều hành cuộc họp + Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + kết luận cuộc họp nh thế nào? - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Nhận xét cho điểm từng nhóm 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một ngời mà em yêu mến. - HS trả lời - HS đọc đề - HS trả lời theo gợi ý của GV - HS làm việc theo nhóm - các nhóm lần lợt đọc biên bản Tiết 3 Địa lí giao thông vận tải I. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: Nêu đợc các loại hình và phơng tiện giao thông của nớc ta. Nhận biết đợc vai trò của đờng bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. Nêu đợc một vài đặc điểm về phân bố mạng lới giao thông của nớc ta. Xác định đợc trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn. Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đờng. II. đồ dùng dạy - học Bản đồ Giao thông Việt Nam. GV và HS su tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phơng tiện giao thông. Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài. + Hỏi: Theo em, chuyện gì xảy ra nếu giao thông vận tải của nớc ta chỉ có đi bộ và đi ngựa nh thời xa? + Nêu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về các loại hình giao thông vận tải và ý nghĩa của giao thông vận tải đối với đời sống và sự phát triển xã hội. - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Xem lợc đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu? + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển. + Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nớc ta và chỉ vị trí của chúng trên lợc đồ. + HS nêu ý kiến trớc lớp. Hoạt động 1 các loại hình và phơng tiện giao thông vận tải - GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phơng tiện giao thông vận tải. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng. - HS cả lớp hoạt động theo chủ trò (GV). + HS lên tham gia cuộc thi. + Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của 2 đội. + Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một loại hình hoặc một ph- ơng tiện giao thông. + HS thứ nhất viết xong thì chạy nhanh về đội đa phấn cho bạn thứ hai lên viết, chơi nh thế nào cho đến khi hết thời gian (2 phút), nếu bạn cuối cùng viết xong mà vẫn còn thời gian thì lại quay về bạn đầu tiên. + Hết thời gian, đội nào kể đợc nhiều loại hình, nhiều phơng tiện hơn là đội thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS 2 đội chơi. - GV nhận xét và tuyên dơng đội thắng cuộc. - GV hớng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi: + Các bạn đã kể đợc các loại hình giao thông nào? + Chia các phơng tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phơng tiện hoạt động trên cùng một loại hình. Ví dụ về các loại hình, các phơng tiện giao thông mà HS có thể kể: + Đờng bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh, . + Đờng thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan, . + Đờng biển: tàu biển. + Đờng sắt: tàu hoả. + Đờng hàng không: Máy bay Hoạt động 2 tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông - GV treo Biểu đồ khối lợng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS: + Biểu đồ biểu diễn cái gì? + Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá vận chuyển đợc của các loại hình giao thông nào? + Khối lợng hàng hoá đợc biểu diễn theo đơn vị nào? + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển đợc bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông. + Biểu đồ biểu diễn khối lợng hàng hoá vận chuyển đợc của các loại hình giao thông: đờng sắt, đờng ô tô, đờng sông, đ- ờng biển, . + Theo đơn vị là triệu tấn. + HS lần lợt nêu: Đờng sắt là 8,4 triệu tấn. Đờng ô tô là 175,9 triệu tấn. Đờng sông là 55,3 triệu tấn. Đờng biển là 21, 8 triệu tấn. + Qua khối lợng hàng hoá vận chuyển đ- ợc mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam? + Theo em, vì sao đờng ô tô lại vận chuyển đợc nhiều hàng hoá nhất? (Gợi ý: Loại phơng tiện nào có thể đi đợc ở các đoạn đờng núi, dờng trờng, đờng xóc, ngõ nhỏ, giữa thành phố, giữa làng mạc, .?). - GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho HS (nếu cần). + Đờng ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở đợc khối lợng hàng hoá nhiều nhất. + Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống nhất: Vì ô tô có thể đi trên mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao nhận hàng nên nó chở đợc nhiều hàng nhất. Đờng thuỷ, đờng biển đi đợc trên những tuyến nhất định, dờng sắt chỉ đi đợc ở những nơi có đờng ray. - GV nêu: Tuy nớc ta có nhiều loại hình, phơng tiện giao thông nhng chất lợng giao thông cha cao, tai nạn giao thông và các sự cố giao thông thờng xuyên sảy ra do chất lợng đờng giao thông thấp, nhiều phơng tiện giao thông cũ không đảm bảo an toàn, đặc biệt là ý thức của ngời tham gia giao thông kém. Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đờng sắt phát triển phơng tiện giao thông và giáo dục ý thức cho ngời tham gia giao thông. Hoạt động 3 phân bố một số loại hình giao thông ở nớc ta - GV treo lợc đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lợc đồ gì, cho biết tác dụng của nó. - GV nêu: Chúng ta cùng xem lợc đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nớc ta. - GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập sau: - HS nêu: Đây là lợc đồ giao thông Việt Nam, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông Việt Nam, biết loại đờng nào đi từ đâu đến đâu, . - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. Tuần 15: Từ ngày . đến ngày .tháng năm 2008 Tiết 1 : Chào cờ: Phổ biến kế hoạch tuần Tiết 2 Tập đọc buôn Ch Lênh đón cô giáo I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó, hoặc dễ lẫn : Ch lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng - đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn 2. Đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi . - Hiểu nội dung bài: tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 114 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta. H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân? H: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? H: Bài thơ cho em hiểu điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh GV: Ngời dân miền núi nớc ta rất ham học. Họ muốn mang cái chữ về bản để xoá đói giảm nghèo, lạc hậu. Bài tập đọc Buôn Ch lênh đón cô giáo phản ánh lòng ham muốn đó. Các em cùng học bài để hiểu những biểu hiện của sự ham muốn đó. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu tiếng khó đọc - GV ghi bảng từ khó - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ và nêu nội dung tranh: tranh vẽ ở một buôn làng, ngời dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài Đoạn 1: căn nhà sàn dành cho khách quý Đoạn 2: Y hoa chém nhát dao Đoạn 3: Gì Rok đến . xem cái chữ nào Đoạn 4: còn lại - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu tiếng khó - HS đọc - 4 HS đọc - HS nêu chú giải - 2 HS đọc cho nhau nghe - HS đọc - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Yêu cầu HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - 4 HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu và chú ý cách đọc với giọng kể chuyện b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Cô giáo đến buôn Ch Lênh làm gì? H: Ngời dân Ch Lênh đón cô giáo nh thế nào? H: Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"? H: Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với ngời dân nơi đây nh thế nào? H: tình cảm của ngời dân Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì? H: Bài văn cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài, tìm cách đọc hay - Tổ chức HS đọc diễn cảm + treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn đọc to câu hỏi + cô Y Hoa đến buôn Ch Lênh để dạy học + ngời dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo nh đi hội, họ trải đờng đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn nh nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành ngời trong buôn. + mọi ng ời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. mọi ngời im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi ngời xem cái chữ. + Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy; - ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết - ngời Tây Nguyên rất quý ngời yêu cái chữ - Ngời Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi ngời. - HS đọc - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Già làng xoa tay lên vết chém, khen: - Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ! Rồi giọng A, chữ , chữ cô giáo! - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau Tiết 3 Toán Luyện tập I-Mục tiêu: HS Biết : - củng cố quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho một STP -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến hiện phép chia một số thập phân cho một STP II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ H: HS nêu quy tắc chia STPcho STP - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập 3. Thực hành Bài 1: Gv viết 2 phép tính lên bảng gọi 2 Hs thực hiện Bài 2:Cho HS làm bài rồi chữa bài a) X x 1,8 = 72 b) X x 0,34 =1,19 x1,02 X=72 :1,8 X x 0,34 =1,2138 X = 40 X = 1,213:0,34 =3,57 Phần c) tơng tự Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài Gv nhận xét - HS trả lời - HS đọc đề - HS làm bài a)17,55:3,9= ? b)0,603 : 0,09 = ? c)0,3068 :0,26 = ? d) 98,156 : 4,63 =? HS lên bảng trình bày bài làm - HS làm việc - các HS lần lợt nêu KQ Bài 4: Hớng dẫn Hs thực hiện phép chia rồi kết luận 4-Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học. HS thực hiên phép chia rồi rút ra kết luận Tiết 4 Đạo đức Tôn trọng phụ Nữ (tiết 2) * Hoạt động 1: sử lí tình huống ở bài tập 3 + Mục tiêu: Xử lí tình huống + cách tiến hành: - Đa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên bảng - Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó H: cách sử lí của các nhóm đã thể hiện đợc sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ cha? GV nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 + Mục tiêu: HS biíet những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội + cách tiến hành - HS đọc 2 tình huống - HS thảo luận theo nhóm Tình huống 1: chọn trởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy , không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai. vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng nh nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng nh nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. mỗi ngời đề có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ. - HS trả lời - Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận và đa ra ý kiến của nhóm mình - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho các nhóm đẻ HS điền vào phiếu - Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên bảng - các nhóm nhận xét bổ xung kết quả cho nhau - GV nhận xét KL + ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN + HHội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ Phiếu học tâp Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trớc ý đúng 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ Ngày 20- 10 . Ngày 3- 9 . Ngày 8- 3 . 2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ câu lạc bộ doanh nhân Hội phụ nữ . Hội sinh viên . * Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ VN + Mục tiêu: HS củng cố bài học + Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi đua giữa các nhóm . 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là: + + + + - HS lần lợt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về những ngời phụ nữ Thứ 3 ngày tháng năm 2008 Tiết 1: Toán : [...]... nghÜa c¸c tõ: Giµn gi¸o, trơ bª t«ng, c¸i bay - HiĨu néi dung bµi: h×nh ¶nh ®Đp vµ sèng ®éng cđa ng«i nhµ ®ang x©y thĨ hiƯn sù ®ỉi míi hµng ngµy trªn ®Êt níc ta II ®å dïng d¹y häc - tranh minh ho¹ trang 149 SGK - b¶ng phơ ghi s½n néi dung lun ®äc III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A KiĨm tra bµi cò - Gäi HS ®äc bµi Bu«n Ch Lªnh ®ãn - 2 HS ®äc nèi tiÕp mçi em mét ®o¹n vµ tr¶ lêi c« gi¸o... kể chuyện GV cho HS nghe bài Dạ cổ hoài lang HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày HS theo dõi câu chuyện HS thực hiện theo yêu cầu HS nghe nhạc Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài h tv a học, tên tác giả Cả lớp đứng HS nghe và ghi nhớ hát và vỗ tay theo nhòp, phách GV nhận xét, dặn dò Thø I ngay th¸ng n¨m 2008 TO¸N : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tìm... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Gthiệu: Trong giờ học toán hôm nay các em làm một số bài tập về tỉ số phần trăm *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Viết lên bảng các phép tính: 6% + 15% =? 112,5% 13% =? 14, 2 % x 3 =? 60% :5 =? -Nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: -Gọi HS đọc đề -Hỏi: + Bài toán cho chúng ta biết những gì? -Hướng dẫn trình bày lời giải bài toán? Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề toán -Bài toán cho . hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 114 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. các hoạt động dạy học Hoạt. mới hàng ngày trên đất nớc ta . II. đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ trang 149 SGK - bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

GV viết câc phĩp tính lín bảng, gọi 4HS lín bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp lăm văo vở - TV tuan 14

vi.

ết câc phĩp tính lín bảng, gọi 4HS lín bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp lăm văo vở Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình vẽ trín bản g: - TV tuan 14

Hình v.

ẽ trín bản g: Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV giới thiệu hình vẽ trín bảng, hỏ i: Tỉ số giữa diện tích trồng hoa vă diện tích  vườn hoa bằng bao nhiíu ? (25 : 100) GV viết lín bảng : - TV tuan 14

gi.

ới thiệu hình vẽ trín bảng, hỏ i: Tỉ số giữa diện tích trồng hoa vă diện tích vườn hoa bằng bao nhiíu ? (25 : 100) GV viết lín bảng : Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Caùc hình ạnh minh hoá trong SGK. - TV tuan 14

a.

ùc hình ạnh minh hoá trong SGK Xem tại trang 48 của tài liệu.
ñaơy mánh tieân cođng quađn söï. Trong tình hình - TV tuan 14

a.

ơy mánh tieân cođng quađn söï. Trong tình hình Xem tại trang 49 của tài liệu.
hình minh hoá 2,3 vaø neđu noôi dung cụa töøng - TV tuan 14

hình minh.

hoá 2,3 vaø neđu noôi dung cụa töøng Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Múc tieđu: Bieât veă hình dán g, ñoô cöùng cụa moôt soâ sạn phaơm ñöôïc laøm ra töø chaât dẹo  - TV tuan 14

c.

tieđu: Bieât veă hình dán g, ñoô cöùng cụa moôt soâ sạn phaơm ñöôïc laøm ra töø chaât dẹo Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan