1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2/Kĩ năng: Biết cách áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, để giải thích sự tương đương của bất phương trình.. 3/Thái độ: Tuân thủ và chấp hành th[r]

(1)(2)

Tiết57: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN -LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

1/Kiến thức: - Nhận biết bất phương trình bậc ẩn

- Vận dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, để giải thích tương đương bất phương trình

2/Kĩ năng: Biết cách áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, để giải thích tương đương bất phương trình

3/Thái độ: Tuân thủ chấp hành theo quy định lớp, nhóm

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tính tốn, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực giao tiếp, ngôn ngữ, lực hợp tác

Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : máy tính xách tay, giảng điện tử, thước thẳng, sgk, sbt Học sinh : bảng phụ, sgk, sbt

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết biểu diễn tập nghiệm trục số của bất phương trình sau:

a/ x < 4

/ 2

(4)

Bất phương trình có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) a b hai số cho,

a 0, gọi bất phương trình bậc ẩn.

1.Định nghĩa:

Tiết57: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

-LUYỆN TẬP

(5)

?1 Trong bất phương trình sau, cho biết bất

phương trình bất phương trình bậc ẩn.

Bất phương trình bậc một ẩn với hệ số a =2,b = - 3

Bất phương trình bậc một ẩn với hệ số a = 5,b = -15

c 5x –15 0

2

d x  0

a 2x – 

b 0x 0 

1.Định nghĩa: (sgk)

Tiết57: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(6)

Khi chuyển hạng tử bất phương trình từ vế sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

2 Quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:

1.Định nghĩa:

Tiết57: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

-LUYỆN TẬP

(sgk)

(sgk)

Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – < 18

Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x+ biểu diễn tập nghiệm trục số

?2 Giải bất phương trình sau

(7)

Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số khác 0, ta phải:

- chiều của bất đẳng thức số

dương;

- bất đẳng thức số âm.

Giữ nguyên

Giữ nguyên

Đổi chiều

Đổi chiều

Tiết57: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT Ẩn

(8)

Khi nhân hai vế bất phương trình với số

khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều của bất phương trình số

dương;

- Đổi chiều bất phương trình số âm.

b) Quy tắc nhân với số:

Tiết57: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(9)

a) Quy tắc chuyển vế: (sgk)

b) Quy tắc nhân với số: (sgk)

2 Quy tắc biến đổi bất phương trình:

(10)

Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 ?3 Giải bất phương trình sau

b 3x  6

a 2x   4

Ví dụ 4: Giải bất phương trình biểu diễn tập nghiệm trục số

3 x 4 1

(11)

?4. Giải thích tương đương

b 2x   4   3x  6 a x 7   x 2 

C2 Cộng hai vế bất phương trình với (-5) ta

có: x 7

x 5 x 2

 

       

x 7 

Vậy hai BPT tương đương.

C2 Nhân hai vế bất phương trình với (- 3/2) ta có:

2x 4 3 3 2x. 4. 2 2 3x 6                      

2x   4

(12)

Vậy tập nghiệm bất ph ơng trình lµ { x | x < 1,5} BiĨu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè:

Giải bất phương trình 2x - < biểu diễn

tập nghiệm trục số

Ta có 2x - < 0  2x < 3

2x : < : 2

x < 1,5

(chuyển - sang vế phải đổi dấu ) (chia hai vế cho > 0)

Giải

Ví dụ

1,5) 0

3 Giải bất phương trình bậc ẩn:

Để cho gọn trình bày, ta có thể:

- Khơng ghi câu giải thích;

(13)

Bài 1: Giải bất phương trình - 4x - < biểu diễn tập nghiệm trục số.

(14)

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trục số.

/ 2x 3 5

a  

b/ 3x 5   5x 2

c/ 2x 0 

(15)

TRÒ CHƠI – NHÓM HỌC GIỎI

Nội dung trò chơi: Hãy ghép số, chữ dấu phép toán kèm theo cho bất phương

trình bậc ẩn có tập nghiệm { x | x > } Đội nào ghép nhiều đáp án đúng nhanh đội chiến thắng.

3 ; - ; > ; ; ; + ; x

(16)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

+ Học định nghĩa phương trình bậc ẩn + Học hai quy tắc biến đổi bất phương trình + Xem ví dụ, tập giải

+ BTN: 19; 20; 22; 23; 24; 25 sgk / 47

Ngày đăng: 14/04/2021, 00:45

Xem thêm: