Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.. a.. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha[r]
(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!
Môn Đại số - Lớp 8B
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
-Viết biểu diễn tập nghiệm bất
(3)t
Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
1 Định nghĩa
Bất phương trình dạng ax+b < (hoặc ax+b > 0, ax+b 0, ax+b 0) a b hai số cho, a 0, gọi là bất phương trình bậc ẩn.
(4)Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
1 Định nghĩa
* Định nghĩa (SGK)
?1 Trong bất phương trình sau, cho
biết bất phương trình bất phương trình bậc ẩn:
a) 2x-3<0 b) 0.x+5>0
(5)t
Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a Quy tắc chuyển vế.
*Quy tắc:
(6)Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
*)Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x-5<18 a Quy tắc chuyển vế.
*) Quy tắc
Giải:
Ta có: x - < 18
x < 18 + (chuyển vế -5 đổi dấu thành 5)
x < 23
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x/x<23}
(7)Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a Quy tắc chuyển vế.
*)Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 3x > 2x+5 biểu diễn tập nghiệm trục số
Giải:
Ta có: 3x > 2x+5
3x – 2x > (chuyển vế 2x đổi dấu thành -2x)
x > 5
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x/x > 5}
Biểu diễn tập nghiệm trục số:
(
(8)Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a Quy tắc chuyển vế.
a) x+12>21 b) -2x > -3x-5
?2 Giải bất phương trình sau:
(9)t
Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a Quy tắc chuyển vế.
b Quy tắc nhân với số.
*) Quy tắc
Khi nhân hai vế bất phương trình với số khác 0, ta phải:
(10)Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
b Quy tắc nhân với số.
*)Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 0,5x < 3
Giải:
Ta có: 0,5x< 3
0,5x.2 < 3.2 (nhân hai vế với 2)
x<6
Vậy tập nghiệm bất phương trình {x/x<6}
(11)t
Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
b Quy tắc nhân với số.
và biểu diễn tập nghiệm trục số
Giải x
*)Ví dụ 4: Giải bất phương trình:
-3
1
x
Ta có: -
x > - 12
.(-4) > (-4) (nhân hai vế với -4 đổi chiều)
x
4
Biểu diễn tập nghiệm trục số:
Vậy tập ngiệm bất phương trình {x/x>-12}
(
(12)Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a Quy tắc chuyển vế.
b Quy tắc nhân với số.
?3
(13)t
Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a Quy tắc chuyển vế.
b Quy tắc nhân với số.
?3
?4 Giải thích tương đương:
(14)(15)t
Đại số: Tiết 62: Bất phương trình bậc ẩn
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập 19 (SGK Tr.47): Giải bất phương trình sau (theo quy tắc chuyển vế)
c) -3x > -4x +2
Bài tập 20 (SGK Tr.47): Giải bất phương trình sau (theo quy tắc nhân)
(16)-Học thuộc định nghĩa, hai quy tắc
biến đổi bất phương trình Vẽ lại BĐTD
-Làm tập 19a,b,d; 20b,c,d; 21
SGK.
-Tiết sau học tiếp mục 3, SGK