Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Kính chào quí thầy cô Chào các em học sinh ! Chúng ta bắt đầu bài học ! Phương trình một ẩn 2x + 5 7 = > < ≤ ≥ 2x + 5 > Bất Phương trình một ẩn 7 < ≥ ≤ • TIẾT 60: B T PH NG TRÌNH M T NẤ ƯƠ Ộ Ẩ Bài toán: Nam có 25 000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2 200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ? 1.Mở đầu: Chọn ẩn số là gì ? Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển) Vậy số tiền Nam phải trả để mua x quyển vở là bao nhiêu? 2200 . x Nếu mua x quyển vở và 1 cái bút thì phải trả bao nhiêu tiền? (đồng) Nam có 25000 đ, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có: 2200.x + 4000 (đồng) 2200.x + 4000 ≤ 250002200.x + 4000 25000 2200.x + 4000 ≤ 25000 Hệ thức: Vế trái: Vế phải: 2200.x + 4000 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x TIẾT 60: B T PH NG TRÌNH M T NẤ ƯƠ Ộ Ẩ 1.Mở đầu: Khi thay giá trị x=9 vào bất phương trình 1 ta được: ≤ Hệ thức: Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x 2200.x + 4000 25000 (1) 2200 . 9 + 4000 25000 là khẳng định đúng hay sai? Vì sao? ≤ Là khẳng định đúng vì: 2200 . 9 + 4000 = 23800 Ta nói số 9 ( hay x = 9 ) là một nghiệm của bất phương trình (1). x = 5 có là một nghiệm của bất phương trình (1) không? Vì sao? x = 5 là một nghiệm của bất phương trình (1) vì: 2200.5 + 4000 25000 Là khẳng định đúng ≤ TIẾT 60: B T PH NG TRÌNH M T NẤ ƯƠ Ộ Ẩ 1.Mở đầu: ≤ Hệ thức: Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x. 2200.x + 4000 25000 (1) Vậy nếu x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không ? Tại sao? ≤ x =10 không phải là nghiệm của bất phương trình Vì khi thay x = 10 vào BPT ta được: 2200.10 + 4000 = 26000 25000 Là một khẳng định sai, hoặc x = 10 không thoả mãn BPT. ? 1 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình 2 6 5x x≤ − Vế trái: 2 x Vế phải: 6 x - 5 b) Chứng tỏ các số 3, 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. N- 1: chứng tỏ số 3 là nghiệm N- 3: chứng tỏ số 5 là nghiệm N- 4: chứng tỏ số 6 không là nghiệm x = 3 thay vào BPT ta được 2 3 6.3 5≤ − Là 1 khẳng định đúng x = 3 là một nghiệm của BPT x = 4 thay vào BPT ta được 2 4 6.4 5≤ − Là 1 khẳng định đúng x = 4 là một nghiệm của BPT x = 5 thay vào BPT ta được 2 5 6.5 5≤ − Là 1 khẳng định đúng x = 5 là một nghiệm của BPT x = 6 thay vào BPT ta được 2 6 6.6 5≤ − Là 1 khẳng định sai x = 6 không phải là 1 nghiệm của BPT N- 2: chứng tỏ số 4 là nghiệm TIẾT 60: B T PH NG TRÌNH M T NẤ ƯƠ Ộ Ẩ 1.Mở đầu: Hệ thức: 2200.x + 4000 25000 2200.x + 4000 ≤ 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x Vế trái: Vế phải: Tập nghiệm của bất phương trình 2.Tập nghiệm của bất phương trình * Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình * Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ: Cho bất phương trình x > 3 Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể : x = 3,5 ; x = 4; x = 5 Tập nghiệm của bất phương trình: Là tập hợp các số lớn hơn 3 Kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là: { } / 3x x > Cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số: 0 3 ( Nếu giá trị x nào thoả hệ thức trên, ta gọi đó là nghiệm của bất phương trình. TIẾT 60: B T PH NG TRÌNH M T NẤ ƯƠ Ộ Ẩ 1.Mở đầu: Hệ thức: 2200.x + 4000 25000 2200.x + 4000 ≤ 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x Vế trái: Vế phải: Nếu giá trị x nào thoả hệ thức trên, ta gọi đó là nghiệm của Bất phương trình. Tập nghiệm của bất phương trình 2.Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ: Cho bất phương trình x > 3 Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể : x = 3,5 ; x = 4; x = 5 Tập nghiệm của bất phương trình: Là tập hợp các số lớn hơn 3 Kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là: { } / 3x x > Cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số: 0 3 ( TIẾT 60: B T PH NG TRÌNH M T NẤ ƯƠ Ộ Ẩ 1.Mở đầu: Hệ thức: 2200.x + 4000 ≤ 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x 2.Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ: Cho bất phương trình Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể : x=3; x = 3,5 ; x = 4; x = 5 Tập nghiệm của bất phương trình: Là tập hợp các số lớn hơn 3 và bằng 3 Kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình đó là: { } / 3x x ≥ Cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số: 0 3 3x ≥ [ Ví dụ 2: Cho bất phương trình 7x ≤ Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình: Và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: { } / 7x x ≤ 0 7 ] ? 2 Bất phương trình Vế trái Vế phải Tập nghiệm x > 3 x < 3 x 3 x 3 { } / 3x x > { } / 3x x < x = 3 Phương trình x 3 { } 3 [...]... Hệ thức: 2200.x + 4000 ≤ 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x 2.Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó 3 .Bất phương trình tương đương Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm Kí hiệu: x > 3 ⇔ 3 3 và 3 < x Là hai bất phương trình tương đương Hãy cho ví dụ Bài tập 17 trang 43 x≤6 ] 0 6 x>2 ( 0 2 [ 0 5 ) -1 0 x≥5 x < −1 Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập số 15, 16 trang 43 SGK Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Hai Quy tắc biến đổi phương trình Đọc trước bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn . trình Hai Quy tắc biến đổi phương trình Đọc trước bài Bất phương trình Đọc trước bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn bậc nhất một ẩn Chào tạm biệt quý thầy cô • Chúc quý thầy cô sức khoẻ. ≤ 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x 2.Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình Giải bất phương. ≤ 25000 Bất phương trình một ẩn, với ẩn là x 2.Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình Giải bất phương