BPT bac nhat an

15 178 0
BPT bac nhat  an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrêngTHCSSè1LongKh¸nh + Tập nghiệm : { x | x { x | x ≥ 1 ≥ 1 }. }. + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 0 1 Kiểm tra bài cũ: 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau : x ≥ 1. Đáp án: 2/ Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? * Giải pt: – 3x = 4x + 2 * Giải phương trình: - 3x = - 4x + 2 Giải: Ta có – 3x = - 4x + 2 ⇔ - 3x + 4x = 2 ⇔ x = 2 Vậy phương trình có nghiệm là: x = 2 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình là: a) Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0. Hệ thức: - 3x > - 4x + 2 Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Đáp án: a) 2x – 3 < 0 và c) 5x – 15 ≥ 0 là hai bất phương trình bậc nhất một ẩn. Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0 c) 5x – 15 ≥ 0 d) x 2 > 0 ?1 * Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 (a ≠ 0 ); với a, b là hai số đã cho. 1/ Định nghĩa: Bất phương trình có dạng Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ax + b < 0 (hoặc (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). ). Trong đó: a, b là hai số đã cho; Trong đó: a, b là hai số đã cho; a a ≠ ≠ 0 0 được được gọi là gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2/ 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . . a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Giải: Ta có x – 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ⇔ x < 23. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 23 } Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2 ⇔ - 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x ) ⇔ x > 2. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 2 }. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: 0 2 VD1 VD1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 VD2 VD2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. ( Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5 ) b) Quy tắc nhân với một số. Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. VD 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 Giải: Ta có: - 0,5x < 3 ⇔ - 0,5x . ( - 2 ) > 3 . ( - 2 ) ( Nhân cả hai vế với - 2 và đổi chiều) ⇔ x > - 6. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > - 6 }. Tập nghiệm này Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: được biểu diễn như sau: VD 4: Giải bất phương trình - 0,5x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: - 6 0 Ta có: 0,5x < 3 ⇔ 0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 ) ⇔ x < 6. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 6 } Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. 1/ Định nghĩa: Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). Trong đó: a, b là hai số đã cho; a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. a) Quy tắc chuyển vế: + Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số : + Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Gĩư nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Giải thích sự tương đương : a) x + 3 < 7  x – 2 < 2; Giải : Ta có: x + 3 < 7  x < 7 – 3  x < 4. ?4 • Cách khác : Cộng (-5) vào 2 vế của bpt x + 3 < 7, ta được: x + 3 – 5 < 7 – 5  x – 2 < 2. và: x – 2 < 2  x < 2 + 2  x < 4. Vậy hai bpt Vậy hai bpt tương đương tương đương , vì , vì có cùng có cùng một một tập nghiệm tập nghiệm . . B i gi i: Ngi ta dựng mt chic thuyn cú trng ti 870 kg ch go. Bit rng mi bao go cú khi lng l 100 kg v ngi lỏi nng 60 kg. Hi thuyn cú th ch c ti a my bao go? Lp bt phng trỡnh t bi toỏn sau ri gii bt phng trỡnh ú. Gọi số bao gạo tối đa mà thuyền chở đ ợc là x(bao) (x > 0, x Z) Theo bài ra ta có bất ph ơng trình: 100x 870 - 60 100x 810 x 8,1 Mà xZ , x > 0 Vậy thuyền chở đ ợc tối đa 8 bao gạo. 100x + 60 870 x{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} Luyn tp (Cần Thơ) - 4 xe máy rớt xuống sông - 2 ng ời bị th ơng nặng - Giao thông ùn tắc . khác : Cộng (-5) vào 2 vế của bpt x + 3 < 7, ta được: x + 3 – 5 < 7 – 5  x – 2 < 2. và: x – 2 < 2  x < 2 + 2  x < 4. Vậy hai bpt Vậy hai bpt tương đương tương đương ,. phương trình . . a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Giải: Ta có x – 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ⇔ x < 23. . bất phương trình. a) Quy tắc chuyển vế: + Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số : + Khi nhân hai vế của bất phương

Ngày đăng: 28/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • * Giải phương trình: - 3x = - 4x + 2

  • Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

  • 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

  • b) Quy tắc nhân với một số.

  • Slide 7

  • Giải thích sự tương đương : a) x + 3 < 7  x – 2 < 2;

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan