Tiet 60-BPT Bac Nhat 1 an

22 354 1
Tiet 60-BPT Bac Nhat 1 an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x ≥ 1. 2/ Giải phương trình: 1 3 0 4 x− − = Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau  Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.  Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.  Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm. Khi cộng vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. a) Khi nhân vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. b) Khi nhân vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x ≥ 1. 2/ Giải phương trình: 1 3 0 4 x− − = Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau + Tập nghiệm: { x | x ≥ 1 }. { x | x ≥ 1 }. ĐÁP ÁN: 0 1 Ghi nhớ: Câu 1: Bất phương trình: x ≥ 1. + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Bất phương trình có dạng: x < a, x > a, x ≤ a, x ≥ a (với a là số bất kì) sẽ cho ta ngay tập nghiệm của bất phương trình. Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau Câu 2: Giải phương trình: Ta có 1 3 0 4 x− − = Đáp án: Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { – 12 } ⇔ x = – 12 1 3 0 4 x− − = ⇔ 1 3 4 x− = (Chuyển vế - 3 và đổi dấu thành 3) (Nhân hai vế với - 4)  Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. Bất phương trình: 1 3 0 4 x− − < Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỘT ẨN 1/ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0). Trong đó: a, b là hai số đã cho; a ≠ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 1/ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: =<> ≤ ≥ SGK ax + b 0 ?1 (SGK tr.43) ?1: Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0 c) 5x – 15 ≥ 0 d) x 2 > 0 (a ≠ 0) Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau 1/ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: SGK ?1 (SGK tr.43)  Từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có quy tắc sau (gọi là quy tắc chuyển vế) để biến đổi tương đương bất phương trình 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: Ví dụ 1: SGK Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. a) Quy tắc chuyển vế: Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. a) Quy tắc chuyển vế: Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 Ta có x – 5 < 18 Giải: (Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5) ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 23} x – 5 < 18 + 5⇔ [...]... 0 5 Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau 1/ Định nghĩa bất phương ?2: Giải các bất phương trình sau: trình bậc nhất một ẩn: SGK a) x + 12 > 21 b) – 2x > – 3x – 5 ?1 (SGK tr.43) Đáp án 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: SGK Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: SGK ?2 (SGK tr.44) a) Ta có x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu thàng – 12 ) ⇔ x>9 Bất phương trình có tập nghiệm... tắc biến đổi bất a) Ta có 2x < 24 phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: (SGK) ⇔ 2x 1 < 24 1 (Nhân 2 vế với 1) 2 2 2 Ví dụ 1: SGK ⇔ x < 12 Ví dụ 2: SGK Vậy tập nghiệm của bất phương ?2 (SGK tr.44) trình là {x | x < 12 } b) Quy tắc nhân với một số: b) Ta có – 3x < 27 (SGK)  1 1 −  > 27  −  ⇔ – 3x    Ví dụ 3: SGK  3 1  3 Ví dụ 4: SGK (Nhân 2 vế với − và đổi chiều) 3 ⇔ x >–9 ?3 (SGK tr.44) Vậy... bất phương trình nếu số đó âm 1 Ví dụ 4: Giải bất phương trình − x < 3 4 1 Giải: Ta có − x < 3 1 4 ⇔ − x (– 4) > < 3 (– 4) 4 (Nhân hai vế với – 4 và đổi chiều) ⇔ x > – 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > – 12 } Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau 1/ Định nghĩa bất phương ?3: Giải các bất phương trình sau trình bậc nhất một ẩn: (SGK) (dùng quy tắc nhân): ?1 (SGK tr.43) a) 2x < 24 b) –... – Ngu yễn Du Cà Mau Bài tập 19 : (SGK tr.47) Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế): a) x – 5 > 3 c) – 3x > – 4x + 2 b) x – 2x < – 2x + 4 d) 8x + 2 < 7x – 1 HS tổ 1, 2 làm câu a, c; HS tổ 3,4 làm câu b, d Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau 1/ Định nghĩa bất phương  Từ liên hệ giữa thứ tự và phép trình bậc nhất một ẩn: (SGK) nhân với một số dương hoặc với ?1 (SGK tr.43) số âm, ta có quy... nghiệm của bất phương Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu trình là { x | x < – 9 } yễn Du Cà Mau Bài tập 20: (SGK tr.47) Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân): a) 0,3 x > 0,6 c) – x > 4 b) – 4x < 12 d) 1, 5x > – 9 HS tổ 1, 2 làm câu a, b; HS tổ 3,4 làm câu c, d Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu yễn Du Cà Mau ?4 (SGK tr.44) a) x + 3 < 7 ⇔ Giải thích sự tương đương: x–2 6 Đáp án a) x + 3 < 7 ⇔ x... tổ 4 làm ) vào HS tổ 1, tổ 2 làm câu a; HS tổ khác: Nhân ( − câu b 2 tập nghiệm 2 Cách khác: Cộng (– 5) vào 2 vế của BPT: 2x < – 4 , ta 3 vế của BPT: x + 3 < 7, ta được: 2x ( − 3 ) > - 4 ( − ) 2 2 được: x + 3 + (– 5) < 7+ (– 5) ⇔ - 3x > 6 Vũ Hữu Tuấn - THCS Ngu ⇔ x–2 . trình sau: a) x + 12 > 21 b) – 2x > – 3x – 5 Đáp án a) Ta có x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu thàng – 12 ) ⇔ x > 9 Bất. 2: Giải phương trình: Ta có 1 3 0 4 x− − = Đáp án: Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { – 12 } ⇔ x = – 12 1 3 0 4 x− − = ⇔ 1 3 4 x− = (Chuyển vế - 3

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan