Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
13,1 MB
Nội dung
CHƯƠNG RỐI LOẠN NHỊP TIM PHẦN RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT TS LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH THÁNG - 2017 NHỊP XOANG BÌNH THƯỜNG (Normal Sinus Rhythm) Xác định nhịp xoang = Phân tích sóng P Nhìn rõ DII - Biên độ: 1,2 mm (0,5 – mm) -Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s) Tiêu chuẩn nhịp xoang bình thường: Sóng P: trục 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR Hình dạng: giống chuyển đạo Sau sóng P dẫn theo QRS (dẫn truyền 1:1) Khoảng PP & RR: định (chấp nhận chênh lệch khoảng dài & ngắn TR → sóng P rơi vào sườn lên sóng T Đo điện tâm đồ chuyển đạo thực quản phát sóng P rơi vào sườn lên sóng T Đây tượng dẫn truyền siêu bình thường NHỊP NHANH XOANG (Sinus tachycardia) Nhịp nhanh xoang có đoạn QT kéo dài sóng P nối tiếp sau sóng T Đo điện tâm đồ qua chuyển đạo thực quản phát sóng P (ESO) NHỊP NHANH XOANG (Sinus tachycardia) 1.3 ĐIỀU TRỊ + Hạn chế yếu tố ảnh hưởng gây nhịp nhanh: - Lo lắng, sợ hãi, tức giận - Rượu, caffein, nicotine; thuốc Theophyllin, Salbutamol + Điều trị nguyên nhân gây nhịp nhanh: - Giảm đau, hạ sốt - Điều trị cường giáp - Bù dịch, máu - Tăng oxy khí thở vào - Điều trị suy tim, thuyên tắc phổi, sốc … + Có thể dùng số thuốc: - Nhóm ức chế bêta - Ức chế kênh If (Ivabradin) NHỊP NHANH XOANG KHƠNG THÍCH HỢP (Inappropriate Sinus Tachycardia) 2.1 ĐỊNH NGHĨA Nhịp nhanh xoang không thích hợp dùng để trường hợp nhịp 100 ck/ph hồn tồn khơng phải gắng sức hay nguyên nhân gây nhịp nhanh vừa kể 2.2 CƠ CHẾ Có thể do: - Tăng tự động tính tế bào P - Hoặc cân hệ thần kinh tự chủ - Hoặc hai NHỊP NHANH XOANG KHƠNG THÍCH HỢP (Inappropriate Sinus Tachycardia) 2.3 CHẨN ĐOÁN - Nhịp tim lúc nghỉ vận động nhẹ (thay đổi tư thế, chậm …) ≥100 ck/ph - Hình dạng trục sóng P hồn tồn bình thường - Khơng thấy ngun nhân thứ phát gây nhịp nhanh - Kèm theo triệu chứng: hồi hộp đánh trống ngực, gần ngất hai Các dấu hiệu chứng minh có liên quan đến nhịp nhanh xoang lúc nghỉ, tốt theo dõi Holter ECG 24 2.4 ĐiỀU TRỊ - Nhóm ức chế bêta - Ức chế calci non-dihydropyridin (Verapamil, Diltiazem) - Ức chế kênh If (Ivabradin) 14 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG 14.3 ĐiỆN TIM + Ngưng xoang: khoảng ngưng bội số chu kỳ xoang trước + Rung nhĩ mạn: với đáp ứng thất chậm không tác dụng thuốc 14 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG 14.3 ĐiỆN TIM + Hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm: xen kẻ nhịp chậm (nhịp xoang chậm nhịp nối) với nhịp nhanh nhĩ (thường rung nhĩ kịch phát) 15 NHỊP BỘ NỐI (Junctional rhythm) Trường hợp xung động từ nút xoang phát chậm, nút nhĩ thất nắm quyền chủ nhịp huy thất gọi nhịp nối hay gọi nhịp nút (junctional rhythm) Nhịp nối có đặc điểm: - Tần số chậm 40 - 50 ck/ph - Sóng P âm D2, D3 dương aVR - Khoảng PQ ngắn lại (< 0,11s), P chồng lên QRS móc, lẫn vào QRS (nên khơng nhìn thấy P) sau QRS 16 NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI (Junctional premature beats) Ổ ngoại vị nằm vùng nút nhĩ thất sát His hay His Điện tâm đồ: - QRS mảnh - Sóng P’ khơng nhìn thấy (do lẫn vào QRS phức NTT), âm đứng sau QRS (do khử cực ngược từ nối lên), đứng trước QRS (do NTT phần thấp nhĩ phần cao nút nhĩ thất) 16 NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI (Junctional premature beats) Ngoại tâm thu nối xuất phát từ nút trên, nút nút → tạo hình ảnh điện tâm đồ sơ đồ trên: sóng P âm, đứng trước sóng P, nằm lẫn sau phức QRS 16 NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI (Junctional premature beats) Nhịp xoang với NTT nối 16 NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI (Junctional premature beats) Nhịp xoang với NTT nối (nút “trên”): P’ âm, trước QRS 16 NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI (Junctional premature beats) Nhịp xoang với NTT nối (nút “dưới”): P’ âm, sau QRS 17 NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia) Là dạng nhịp nhanh xảy ở: - BN có bệnh tim thực tổn (bệnh tim bẩm sinh trẻ em, thấp tim, sau phẫu thuật tim…) - Có thể xảy người khỏe mạnh khơng có triệu chứng lâm sàng - Cũng triệu chứng sớm ngộ độc Digoxin (ở BN rung nhĩ mạn tính điều trị digoxin) Cơ chế phát sinh tăng tính tự động hoạt động nẩy cị vị trí nút nhĩ thất 17 NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia) Điện tâm đồ: - QRS mảnh, tần số 70 - 130 ck/ph - Thường khơng thấy sóng P lẫn vào QRS, có P (-) đứng trước sau QRS (do khử cực ngược lên nhĩ) Điều trị nguyên nhân chủ yếu, điều trị nhịp nhanh dùng nhóm chẹn beta, chẹn canxi digoxin (nếu khơng phải ngộ độc nhóm này) Cắt đốt qua catheter có hiệu 17 NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia) 18 PHÂN LY NHĨ THẤT (A-V dissociation) Nhịp thất chậm Nhịp thất nhanh 18 PHÂN LY NHĨ THẤT (A-V dissociation) Trường hợp nối huy thất, tâm nhĩ nút xoang chi phối, gọi tượng phân ly nhĩ thất Điện tâm đồ: - P QRS khơng có liên hệ nhau: P có lúc trước, có lúc chồng lên QRS, có lúc sau - Các khoảng P-P R-R - Tần số QRS cao P Máy tạo nhịp tim buồng Máy phá rung tự động cấy vào thể (ICD) ... – 100 lần / phút RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT - Nhịp nhanh xoang - Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp - Loạn nhịp xoang - Nhịp nhanh vào lại nút xoang - Nhịp nhanh kịch phát thất - Nhịp chậm xoang -... Ngoại tâm thu nhĩ - Nhịp nhanh nhĩ Nhịp nhanh nhĩ đa ổ Chủ nhịp nhĩ lưu động Rung nhĩ Cuồng nhĩ Rối loạn chức nút xoang Nhịp nối Ngoại tâm thu nối Nhịp nhanh nối Phân ly nhĩ thất NHỊP NHANH XOANG... LOẠN NHỊP XOANG (Sinus Arrhythmia) Nhịp xoang không hô hấp Khi bệnh nhân hít sâu nhịp tim tăng lên, thở nhịp tim chậm lại 3 LOẠN NHỊP XOANG (Sinus Arrhythmia) Nhịp xoang không không hô hấp LOẠN