1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp trên thất ở người cao tuổi tăng huyết áp nguyên phát bằng ghi holter điện tim 24 giờ

9 156 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 433,1 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu tiến hành trên 124 bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát, chia BN làm 2 nhóm: nhóm nghiên cứu - 82 BN THA ≥ 60 tuổi và nhóm chứng - 42 BN THA < 60 tuổi. BN được ghi Holter điện tim 24 giờ.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT Ở NGƢỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT BẰNG GHI HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Đào Đức Tiến*; Lê Thị Ngọc Hân**; Nguyễn Oanh Oanh** TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành 124 bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát, chia BN làm nhóm: nhóm nghiên cứu: 82 BN THA ≥ 60 tuổi nhóm chứng: 42 BN THA < 60 tuổi BN ghi Holter điện tim 24 Kết quả: 80,5% BN THA cao tuổi có rối loạn nhịp thất; 12,2% BN có nhịp nhanh thất; 14,6% BN có rung nhĩ Số lượng ngoại tâm thu thất 24 giờ, tỷ lệ rối loạn nhịp thất nhóm BN THA cao tuổi cao rõ so với nhóm BN THA tuổi < 60 (p < 0,05) 78,3% BN cao tuổi THA giai đoạn III có rối loạn nhịp thất 85,0% BN THA cao tuổi có phì đại thất trái có rối loạn nhịp thất Tỷ lệ rối loạn nhịp thất nhóm THA có phì đại thất trái lệch tâm cao so với nhóm phì đại thất trái đồng tâm Ở 11 BN có giảm phân số tống máu thất trái (EF% < 50%): 81,8% có ngoại thâm thu thất, 45,5% có nhịp nhanh thất, 63,6% có rung nhĩ Các tỷ lệ cao rõ so với nhóm BN chưa có giảm phân số tống máu thất trái, p < 0,05 * Từ khóa: Tăng huyết áp nguyên phát; Rối loạn nhịp thất; Holter điện tim 24 STUDY OF THE SUPRAVENTRICULAR ARRHYTHMIAS IN ELDERLY HYPERTENSIVE PATIENTS BY HOLTER ECG Summary We investigated the arrhythmias in elderly hypertensive patients by analyzing 24h ECG recordings 124 patients with essential hypertension were divided into two groups: (1) elderly group (defined as ≥ 60 years old) including 82 patients, and (2) young group (< 60 years old) including 42 patients The results showed that 80.5% of the elderly hypertensive patients had supraventricular arrhythmias; 12.2% had supraventricular tachycardia and 14.6% had atrial fibrillation The number of premature beats and the incidence of supraventricular arrhythmias was higher in elderly group than in young group (p < 0.05) Supraventricular arrhythmias were found in 78.3% of elderly patients with JNC third stage hypertension Supraventricular arrhythmias were also found in 85.0% of the elderly hypertensive patients with left ventricular hypertrophy, and the incidence of supraventricular arrhythmias in eccentric left ventricular hypertrophy is higher than in concentric left ventricular hypertrophy In 11 patients with EF < 50%, 81.8% had supraventricular premature beats; 45.5% had supraventricular tachycardia and 63.6% had atrial fibrillation And these arrhythmias are less frequent in patients with normal EF * Key words: Essential hypertension; Supraventricular arrhythmias; Holter ECG * Bệnh viện 175 ** Bệnh viện 103 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Oanh Oanh (oanha2103@yahoo.com) Ngày nhận bài: 13/6/2013; Ngày phản biện đánh giá báo: 10/9/2013 Ngày báo đăng: 27/9/2013 61 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh lý tim mạch phổ biến nhiều quốc gia giới, vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2003 ước tính THA chiếm - 18% dân số nguyên nhân gây 4,5% bệnh lý nguy hiểm khác toàn cầu Ở Việt Nam, THA có xu hướng ngày tăng tỷ lệ mắc bệnh gia tăng người cao tuổi THA không điều trị hợp lý ảnh hưởng tới quan đích (tim, não, thận, mắt, mạch máu) gây biến chứng với mức độ khác Đối với tim, THA gây phì đại thất trái, vữa xơ mạch vành, nhồi máu tim, suy tim rối loạn nhịp tim Trong đó, phì đại thất trái xuất sớm thúc đẩy phát triển nhanh biến chứng khác, đặc biệt suy tim rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp tim BN THA thường tiến triển âm thầm, rối loạn nhịp phức tạp ảnh hưởng tới chất lượng sống tính mạng BN [1, 5, 7] Holter điện tim kỹ thuật không xâm nhập, theo dõi điện tim liên tục nghỉ hoạt động, nhằm phát bất thường điện tim rối loạn nhịp thất, rối loạn nhịp thất, biến đổi khoảng QT [5, 11] Việc phát rối loạn nhịp tim Holter điện tim giúp bác sỹ lâm sàng có thái độ điều trị dự phòng tốt cho BN THA để tránh biến chứng, đặc biệt đột tử rối loạn nhịp phức tạp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp thất người cao tuổi THA nguyên phát ghi Holter điện tim 24 - Nghiên cứu mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim với rối loạn nhịp thất người cao tuổi THA nguyên phát ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 124 BN THA nguyên phát theo dõi điều trị Bệnh viện 103 Bệnh viện 175 từ 02 - 2010 đến 02 - 2011, chia BN làm nhóm: Nhóm nghiên cứu: 82 BN THA ≥ 60 tuổi Nhóm chứng: 42 BN THA < 60 tuổi * Tiêu chuẩn chọn BN: Lựa chọn BN THA nguyên phát theo tiêu chuẩn WHO/ISH (2003): BN có trị số huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg, đo huyết áp bệnh viện theo hướng dẫn Hội Tim mạch Việt Nam (2001) [1, 11] * Tiêu chuẩn loại trừ: - THA thứ phát - THA có bệnh lý cấp tính ác tính kèm theo - THA kèm theo bệnh lý tim mạch khác hẹp, hở van tim, bệnh tim nguyên phát… - THA kèm theo bệnh phổi - phế quản mạn tính - THA kèm theo rối loạn điện giải - BN đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn - BN điều trị thuốc ảnh hưởng tới nhịp tim thuốc chẹn bêta, digitalis, cordaron mà ngừng thuốc yêu cầu điều trị - BN từ chối tham gia nghiên cứu - Kết Holter điện tim BN có nhiều tín hiệu nhiễu tạp, thời gian theo dõi < 20 63 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mơ tả cắt ngang có so sánh đối chứng Trình tự nghiên cứu bao gồm bước sau: - Hỏi bệnh khám lâm sàng, đo huyết áp theo mẫu bệnh án nghiên cứu - Tiến hành làm xét nghiệm thường quy: xét nghiệm máu, nước tiểu, X quang tim phổi, điện tim 12 đạo trình - Siêu âm tim: thực siêu âm kiểu TM, 2D, Doppler màu theo hướng dẫn Hội Tim mạch học Việt Nam, đo thông số: LA, Dd, Ds, IVSd, IVSs, LPWd, LPWs, EF%, LVM, LVMI, RWT - Ghi Holter điện tim 24 Nếu BN dùng thuốc ảnh hưởng đến nhịp tim (thuốc chẹn kênh canxi, chẹn β, thuốc chống rối loạn nhịp ) phải ngừng thuốc khoảng thời gian lần thời gian bán huỷ đổi sang thuốc hạ áp không ảnh hưởng đến nhịp tim trước làm Holter điện tim + Phì đại thất trái xác định theo tiêu chuẩn Framingham khi: LVMI > 131 g/m2 nam > 100 g/m2 nữ Chẩn đốn phì đại thất trái đồng tâm: BN có phì đại thất trái RWT > 0,42 Chẩn đốn phì đại thất trái lệch tâm: BN có phì đại thất trái RWT < 0,42 - Tiêu chuẩn giảm chức tâm thu thất trái: EF < 50% (theo phương pháp Teicholz) - Một số tiêu chuẩn chẩn đoán Holter điện tim theo Minnesota (1982): + Chậm xoang: ≤ 50 chu kỳ/phút + Nhanh xoang: ≥ 100 chu kỳ/phút + Ngừng xoang: thời gian ≥ 2,5 giây + Ngoại tâm thu: nhát bóp đến sớm > 40% + Cơn nhịp nhanh thất thất có > nhát bóp đến sớm, liên tục phức thất nhĩ * Xử lý số liệu: Sử dụng thuật toán thống kê y học, phần mềm SPSS 11.6 for Windows phần mềm Statistica 5.0 * Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng nghiên cứu: Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê - Tiêu chuẩn chẩn đoán độ THA theo WHO/ISH (2003) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN - Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn THA theo WHO/ISH (1993) Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu - Chẩn đoán thay đổi hình thái tim: dựa vào kết nghiên cứu thông số siêu âm tim đối tượng người lớn bình thường Phạm Gia Khải (1996): + Giãn nhĩ trái: LA ≥ 35 mm + Tăng độ dày thành sau thất trái cuối tâm trương: LPWd ≥ 10 mm + Tăng độ dày vách liên thất cuối tâm trương: IVSd ≥ 10 mm + Tăng đường kính thất trái cuối tâm trương: Dd ≥ 50 mm 73.2 80 70 54.8 60 50 40 29.3 NhómNC NC Nhãm Nhúm chng 30 Nhóm chứng 20 10 4.8 Đái tháong đ-ờng ỏi thỏo RLCH RLCHlipid lipid Biu 1: Yếu tố nguy nhóm nghiên cứu 64 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 73,2% BN THA nhóm nghiên cứu có tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid, nhóm chứng có 54,8% BN (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Kết cho thấy rối loạn lipid máu dấu hiệu thường gặp yếu tố nguy quan trọng Nghiên cứu có kết tương tự Phạm Gia Khải (1998) gặp 65,6% BN THA có rối loạn chuyển hóa lipid [2] 24 BN THA tuổi > 60 (29,3%) kèm theo bệnh đái tháo đường, có BN đái tháo đường nhóm chứng (4,8%) Bảng 1: Mức độ THA đối tượng nghiên cứu ≥ 60 TUỔI (n = 82) NHÓM MỨC ĐỘ THA < 60 TUỔI (n = 42) n % n % p I 23 28,0 10 23,8 > 0,05 II 31 37,8 24 57,1 < 0,05 III 28 34,2 19,1 < 0,05 Nhóm nghiên cứu nhóm chứng có tỷ lệ THA độ I tương đương (p > 0,05) THA độ III nhóm nghiên cứu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05) Bảng 2: Giai đoạn THA đối tượng nghiên cứu ≥ 60 TUỔI (n = 82) < 60 TUỔI (n = 42) n % n % 15 18,3 11 26,2 > 0,05 44 53,7 23 54,8 > 0,05 23 28,0 11,9 < 0,05 NHÓM GIAI ĐOẠN p Phân loại THA theo giai đoạn: THA giai đoạn chiếm tỷ lệ nhiều (53,7% nhóm nghiên cứu 54,8% nhóm chứng, p > 0,05) 28,0% BN THA tuổi ≥ 60 có biến chứng nặng thuộc giai đoạn bệnh, cao có ý nghĩa so với tỷ lệ tương ứng 11,9% nhóm BN THA < 60 tuổi (p < 0,05) 80 70 73.2 53.6 60 45.2 50 35.7 40 30 Nhóm nghiên cứu 19.5 20 Nhúm chng 9.5 10 Phỡ i Phì đại thất trái Phỡ i tht trỏi tht trái tâm imlch tâm đại thất trái Biểu đồ 2:®ång Đặc phì đối tượng nghiên cứu 73,2% nhóm nghiên cứu có phì đại thất trái, phì đại thất trái đồng tâm 53,6% phì đại thất trái lệch tâm 19,5% Các thơng số so với nhóm chứng lớn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 - 0,01) Bảng 3: Đặc điểm rối loạn nhịp thất đối tượng nghiên cứu NHÓM RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT Số Ngoại tâm thu lượng thất 24 Tỷ lệ Cơn nhịp thất nhanh Rung nhĩ THA ≥ 60 THA < 60 TUỔI (n = 82) TUỔI (n = 42) n % n p % 753,39 ± 1527,83 214,59 ± 646,27 66 80,5 26 61,9 < 0,01 10 12,2 11,9 > 0,05 12 14,6 2,38 - < 0,001 Trên Holter điện tim, số lượng tỷ lệ ngoại tâm thu thất gặp với tỷ lệ cao nhóm BN THA tuổi ≥ 60, khác biệt so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê, p < 0,01 Mayet J (1997) nghiên cứu 26 BN THA có tuổi trung bình 61, nhận thấy ngoại tâm thu thất 24 639 ± 590, có tương đồng với kết nghiên cứu chúng tơi nhóm BN cao tuổi [8] 12,2% BN THA tuổi cao có nhịp nhanh thất 14,6% có rung nhĩ cơn, kết cao so với nhóm chứng, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 65 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 Bảng 4: Mối liên quan rối loạn nhịp thất với mức độ THA ĐỘ I (n = 23 ) ĐỘ II (n = 31 ) ĐỘ III (n = 28 ) n % n % n % Ngoại tâm thu thất 19 82,6 24 77,4 23 82,1 Rung nhĩ 17,4 9,7 17,8 Cơn nhịp nhanh thất 13,8 9,7 14,3 RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT p > 0,05 Khơng có khác biệt tần suất phát rối loạn nhịp thất Holter điện tim 24 theo mức độ THA, p > 0,05 Bảng 5: Mối liên quan rối loạn nhịp thất với giai đoạn THA GIAI ĐOẠN I (n = 15 ) RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT GIAI ĐOẠN II (n = 44) GIAI ĐOẠN III (n = 23 ) p n % n % n % Ngoại tâm thu thất 11 73,3 37 84,1 18 78,3 Cơn nhịp nhân thất 12,5 9,1 17,4 Rung nhĩ 20,0 11,4 17,4 > 0,05 Khơng có khác biệt tần suất phát rối loạn nhịp thất Holter điện tim 24 theo giai đoạn THA, p > 0,05 Bảng 6: Mối liên quan rối loạn nhịp thất với đường kính nhĩ trái ĐƯỜNG KÍNH NHĨ TRÁI (LA) RỐI LOẠN NHỊP B×nh th-êng (n = 49) n Rối loạn nhịp thất Ngoại tâm thu thất Số lượng Tỷ lệ % 787,00 ± 1445,50 Tăng (n = 33) n p % 1191,95 2339,53 < 0,001 35 71,4 31 93,9 < 0,01 Rung nhĩ 8,2 24,2 - Cơn nhịp nhanh thất 6,1 21,2 - Trên siêu âm, 33 BN (40,2%) THA cao tuổi có tăng đường kính nhĩ trái (40,2%) 93,9% số BN có ngoại tâm thu thất với số lượng ngoại tâm thu thất 1.191,95 ± 2.339,53, cao rõ rệt so với nhóm BN THA cao tuổi chưa có giãn nhĩ trái, p < 0,01 Tỷ lệ gặp rối loạn nhịp tim nhóm có giãn nhĩ trái cao so với nhóm khơng có giãn nhĩ trái, đặc biệt, rối loạn nhịp nặng rung nhĩ (24,2% so với 8,2%), nhịp nhanh thất (21,2% so với 6,1%) Baguet (2006) nhận thấy BN THA có rung nhĩ, 67% giãn nhĩ trái [3] Galinier CS (2002) thấy 40% BN rung nhĩ có tiền sử THA [6] Ciaroni S (2000) theo dõi 97 BN THA thời gian 25 ± tháng, nhận thấy rung nhĩ xuất với tỷ lệ 19,5% có mối liên quan rung nhĩ với tăng kích thước nhĩ trái [4] Rizzo CS (2000) cho mức độ rối loạn nhịp thất thất tỷ lệ thuận với kích thước buồng nhĩ trái [9] 66 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 93.9 100 90 71.4 80 70 THA có Dd bình thường 60 THA có Dd tăng 50 40 30 NNT thất 20đồ 3: So sánh tỷ lệ ngoại tâm thu thất BN THA cao tuổi có Biểu Dd bình thường với Dd tăng 10 Nhóm BN THA tuổi cao có tăng đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd) theo dõi Holter điện tim 0liên tục 24 phát thấy rối loạn nhịp thất cao có ý nghĩa so với nhóm BN khơng có tăng Dd số lượng tần suất, p < 0,05 Bảng 7: Mối liên quan rối loạn nhịp với phì đại thất trái PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI RỐI LOẠN NHỊP (n = 22) n Rối loạn nhịp thất n Ngoại tâm thu thất % (n = 60) % 502,33 ± 1234,62 n % 991,06 ± 2089,43 p < 0,01 15 68,2 51 85,0 < 0,05 Rung nhĩ 13,6 15,0 - Cơn nhịp nhanh thất 13,6 11,7 - Nhóm BN THA phì đại thất trái có rối loạn nhịp thất nhiều so với nhóm BN khơng có phì đại thất trái số lượng (p < 0,01) tần suất (p < 0,05) Bảng 8: Mối liên quan rối loạn nhịp thất với nhóm nghiên cứu có phì đại thất trái lệch tâm so với phì đại thất trái đồng tâm PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI §ång t©m (n = 44) RỐI LOẠN NHỊP n Rối loạn nhịp thất Ngoại tâm thu thất Số lượng % 862,51 ± 2457,85 LƯch t©m (n = 16) n % 1249,19 ± 2962,55 p < 0,001 36 81,8 15 93,9 < 0,05 Rung nhĩ 4,5 37,5 - Cơn nhịp nhanh thất 6,8 25,0 - Tỷ lệ 93,9% BN phì đại thất trái lệch tâm có rối loạn nhịp thất, nhiều so với BN phì đại thất trái đồng tâm (81,8%, p < 0,05) Kết thấy tương tự tần suất 67 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 rối loạn nhịp thất nặng (rung nhĩ cơn) Kết phù hợp với nghiên cứu Schannwel (1998) [10], Ciaroni.S (2000) [4] Bảng 9: Mối liên quan rối loạn nhịp thất với phân số tống máu (EF%) ≥ 50 (n = 71) < 50 (n = 11) p n RỐI LOẠN NHỊP Rối loạn nhịp thất Ngoại tâm thu thất Số lượng Tỷ lệ % 825,46 ± 2.090,21 n % 1.723,08 ± 3.388,52 < 0,001 57 80,3 81,8 > 0,05 Rung nhĩ 7,0 63,6 < 0,001 Cơn nhịp nhanh thất 7,0 45,5 < 0,01 THA tuổi ≥ 60 có phân số tống máu thấp < 50% có số lượng nhịp ngoại thâm thu thất nhiều rõ so với nhóm BN chưa có giảm chức tâm thu, p < 0,001 KẾT LUẬN Nghiên cứu Holter điện tim 24 82 BN THA tuổi ≥ 60, so sánh với nhóm BN THA < 60 tuổi, rút số kết luận: Đặc điểm rối loạn nhịp thất BN THA cao tuổi - Rối loạn nhịp thất: 80,5% BN THA cao tuổi có rối loạn nhịp thất với số lượng ngoại tâm thu thất 24 753,39 ± 1.527,83; 12,2% BN có nhịp nhanh thất, 14,6% BN có rung nhĩ - Số lượng ngoại tâm thu thất 24 giờ, tỷ lệ rối loạn nhịp thất nhóm BN THA cao tuổi cao rõ so với nhóm BN THA tuổi < 60 (p < 0,05) Mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim với rối loạn nhịp thất BN THA tuổi ≥ 60 - 78,3% BN cao tuổi THA giai đoạn III có rối loạn nhịp thất - Biến đổi hình thái nhĩ trái thất trái (tăng đường kính nhĩ trái, thất trái, tăng độ dày vách liên thất độ dày thành sau thất trái) làm gia tăng tỷ lệ rối loạn nhịp thất BN THA cao tuổi Đặc biệt, 85,0% BN tăng huyết áp cao tuổi có phì đại thất trái có rối loạn nhịp thất Tỷ lệ rối loạn nhịp thất nhóm THA có phì đại thất trái lệch tâm cao so với nhóm phì đại thất trái đồng tâm - BN có giảm phân số tống máu thất trái (EF% < 50%): 81,8% có ngoại tâm thu thất, 45,5% có nhịp nhanh thất, 63,6% có rung nhĩ Các tỷ lệ cao rõ so với nhóm BN chưa có giảm phân số tống máu thất trái, p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phú Kháng Lâm sàng Tim mạch Nhà xuất Y học 2001 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt CS Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội Tạp chí Tim mạch học 1998, 16, tr.258-282 Baguet JP, Erdine S, Mallion JM et al European Society of hypertension scientific Newsletter: update on hypertension management: Hypertension and dysrhythmias Journal of Hypertension 2006, 24, pp.409-411 Ciaroni S, Cuenoud L, Bloch A et al Clinical study to investigate the predictive 68 parameters for the onset of atrial fibrillation in patients with essential hypertension American Heart Journal 2000, 139, pp.814-819 Crawford MH, Bernstein SJ, Deedwania PC et al ACC/AHA Guidelines for ambulatory electrocardiography A report of the American college of Cardiology/American Heart association task force on practice guidelines (Committee to revise the Guidelines for ambulatory electrocardiography) Developed in collaboration with the North American Society for pacing and electrophysiology Journal of the American College of Cardiology 1999, 34, pp.912-948 Galinier M, Pathak A, Fallouh V et al Holter EKG for the hypertensive heart disease Annales de Cardiologie et d'Angeiologie 2002, 51, pp.336-340 Lohman JE ACC/AHA task force report: guidelines for ambulatory electrocardiography Circulation 1989, 80, pp.1098-1100 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 Mayet J, Chapman N, Shahi M et al The effects on cardiac arrhythmias of antihypertensive therapy causing regression of left ventricular hypertrophy American Journal of Hypertension 1997, 10, pp.611-618 Rizzo V, Maio FD, Campbell SV et al Left ventricular function, cardiac dysrhythmias, atrial activation, and volumes in nondipper hypertensive individuals with left ventricular hypertrophy American Heart Journal 2000, 139, pp.529-536 10 Schannwell CM, Schoebel FC, Badiian M et al Diastolic function parameters and atrial arrhythmias in patients with arterial hypertension Dtsch Med Wochenschr 1998, 123, pp.957-964 11 Whitworth JA World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension Journal of Hypertension 2003, 21,.pp.1983-1992 69 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 70 ... chứng, đặc biệt đột tử rối loạn nhịp phức tạp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp thất người cao tuổi THA nguyên phát ghi Holter điện tim 24 - Nghiên. .. Nghiên cứu mối liên quan số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim với rối loạn nhịp thất người cao tuổi THA nguyên phát ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 124 BN THA nguyên phát. .. lệ rối loạn nhịp thất BN THA cao tuổi Đặc biệt, 85,0% BN tăng huyết áp cao tuổi có phì đại thất trái có rối loạn nhịp thất Tỷ lệ rối loạn nhịp thất nhóm THA có phì đại thất trái lệch tâm cao

Ngày đăng: 21/01/2020, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w