PHÂN TÍCH CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)............ 1 1.1. Tổng quan về FED ......................................................................................... 2 1.1.1. Lịch sử hình thành ........................................................................................ 3 1.1.2. Chức năng và bản chất của FED.................................................................. 3 1.2. Tính độc lập của FED .................................................................................... 4 1.2.1. Độc lập về chính sách................................................................................... 4 1.2.2. Độc lập về tài chính...................................................................................... 4 1.2.3. Độc lập về tổ chức nhân sự .......................................................................... 4 1.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 5 1.4. Mục tiêu - Tầm nhìn sứ mệnh....................................................................... 6 CHƯƠNG 2: CHIỀU DÀI LỊCH SỬ CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED).............................................................................................................................. 7 2.1. Những cột mốc hoạt động tiêu biểu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ......................................................................................................................... 7 2.1.1. Giai đoạn mới thành lập .......................................................................... 7 2.1.2. Giai đoạn khủng hoảng đầu thập kỷ 70 thế kỉ XIX .................................. 9 2.1.3. Giai đoạn cuộc khủng hoảng kinh tế 2007 - 2009 ................................. 12 2.2. Những vấn đề sắp phải đối mặt và định hướng phát triển tương lai của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) .............................................................. 15 2.2.1. Chính sách của FED............................................................................................ 15 2.2.2. Vì sao FED giảm lãi suất?................................................................................. 18
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI: “CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)” GV: Nguyễn Thị Ngân Người thực hiện: Nhóm sinh viên lớp K18410C STT Họ Tên Lớp Mã số sinh viên Đặng Nhật Hạ K18410C K184101326 Lê Thị Hồng K18410C K184101328 Lê Kim Ngân K18410C K184101340 Nguyễn Thị Thanh Thúy K18410C K184101347 Lâm Anh Thư K18410C K184101348 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 1.1 Tổng quan FED 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Chức chất FED 1.2 Tính độc lập FED 1.2.1 Độc lập sách 1.2.2 Độc lập tài 1.2.3 Độc lập tổ chức nhân 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Mục tiêu - Tầm nhìn sứ mệnh CHƯƠNG 2: CHIỀU DÀI LỊCH SỬ CỦA CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 2.1 Những cột mốc hoạt động tiêu biểu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) 2.1.1 Giai đoạn thành lập 2.1.2 Giai đoạn khủng hoảng đầu thập kỷ 70 kỉ XIX 2.1.3 Giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2007 - 2009 12 2.2 Những vấn đề phải đối mặt định hướng phát triển tương lai Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) 15 2.2.1 Chính sách FED 15 2.2.2 Vì FED giảm lãi suất? 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 1.1 Tổng quan FED 1.1.1 Lịch sử hình thành Vào năm 1791, Người đại diện gia tộc Rothschild, ông Alexander Hamilton trình lên Quốc hội đề xuất thành lập First Bank of the United States (BUS1) nhằm mục đích giải vấn đề tiền tệ BUS tổng thống Washington ký thông qua vào hoạt động 20 năm (1791 – 1812) Vào năm 1812, chiến tranh Hoa Kỳ Anh nổ ra, Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn ngân hàng Hoa Kỳ gần khả tốn tình trạng nợ chi phí hoạt động qn Trước tình cảnh đó, Hoa Kỳ lần thành lập Ngân hàng trung ương – Second Bank of the United States (BUS2) sau tổng thống Madison đặt bút ký thông qua với thời gian hiệu lực 20 năm (1816 – 1836) Sau nhiều khủng hoảng nghiêm trọng, đặc biệt khủng hoảng hệ thống ngân hàng năm 1907, Quốc hội Hoa Kỳ nhận thấy yếu hệ thống tài đặt mục tiêu cải cách hệ thống ngân hàng thiết lập chế giám sát ngân hàng có hiệu Vào ngày 23/12/1913, Quốc hội thông qua "Đạo luật Dự trữ liên bang" thức thành lập Cục Dự trữ Liên bang (Federal Reserve System – FED) hay gọi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Paul Warburg chuyên gia xuất sắc khác định điều hành hệ thống non trẻ FED vào hoạt động năm 1915 đóng vai trị chủ chốt tài trợ nỗ lực chiến tranh Mỹ phe liên minh Chiến tranh giới thứ 1.1.2 Chức chất FED Hiện nay, FED xem tổ chức tài quyền lực giới Sự xuất Fed mang đến cho Hoa Kỳ hệ thống tiền tệ tài an tồn, linh hoạt ổn định, giúp Hoa Kỳ có sách đối phó với khủng hoảng tài mà khứ họ phải gánh chịu, ví dụ đợt khủng hoảng nghiêm trọng năm 1907 Quốc hội Hoa Kỳ thiết lập mục tiêu cho sách tiền tệ Đạo luật dự trữ Liên bang, bao gồm: Tăng tối đa việc làm, giữ giá ổn định điều chỉnh lãi suất Trong năm qua, nhiệm vụ FED ngày mở rộng Đến thời điểm năm 2009, Fed đồng thời giám sát điều tiết ngân hàng, trì ổn định hệ thống tài cung cấp dịch vụ tài cho Chính phủ Hoa Kỳ, tổ chức ngồi nước Bản chất FED Ngân hàng trung ương độc lập có tồn quyền đưa sách tiền tệ thi hành sách mà chịu quản lý phủ Hoa Kỳ 1.2 Tính độc lập FED Tính độc lập NHTW nhằm giảm can thiệp sâu trị đến q trình quản lý thực thi sách tiền tệ nhằm đạt hiệu tốt Mức độ độc lập NHTW thể thơng qua quyền hạn Chính sách tiền tệ, quyền định thực thi sách tiền tệ Hầu hết NHTW có quyền hạn Chính sách tiền tệ, quyền giám sát tổ chức tín dụng, nhiên, mức độ độc lập không giống FED Ngân hàng trung ương có cấp độ độc lập cao – cấp độ 1: Độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động 1.2.1 Độc lập sách FED đưa định sách tiền tệ mà khơng cần phải phê chuẩn Tổng thống khác ngành hành pháp hay lập pháp phủ FED có tồn quyền định việc sử dụng cơng cụ lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở để thực mục tiêu hàng đầu FED sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả, tạo công ăn việc làm qua thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh bền vững 1.2.2 Độc lập tài FED khơng nhận nguồn kinh phí Quốc hội Hoa Kỳ phân bổ FED có ngân sách hoạt động độc lập có doanh thu từ tài sản nắm giữ Chính phủ Hoa Kỳ nhận tất lợi nhuận hàng năm máy FED sau chia cổ tức theo luật định 6% Trên thực tế, FED máy kiếm tiền khủng khiếp phủ Hoa Kỳ hưởng gần toàn hiệu Trong năm 2010, FED lãi đến 82 tỷ $ chuyển 79 tỷ $ vào kho bạc Hoa Kỳ 1.2.3 Độc lập tổ chức nhân Các thành viên hội đồng làm việc với nhiệm kỳ 14 năm, trải dài qua nhiều nhiệm kỳ Tổng thống quốc hội (trừ bị phế truất Tổng thống) 1.3 Cơ cấu tổ chức Cấu trúc gồm: • Hội đồng thống đốc • Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) • Các Ngân hàng Fed • Các Ngân hàng thành viên (có cổ phần chi nhánh) Hội đồng thống đốc: Cơ quan quản lí cao FED Hội đồng Thống đốc gồm thành viên Nhiệm kì thành viên 14 năm, nhiệm kì Tổng thống định thành viên để Thượng viện bổ nhiệm (các thành viên lại Tổng thống tiền nhiệm định) Các thành viên HĐTĐ không tái nhiệm hồn thành xong nhiệm kì Chủ tịch Hội đồng thống đốc FED Ben Bernanke Ủy ban thị trường tự liên bang (FOMC): Ủy ban thị trường gồm thành viên Hội đồng thống đốc đại diện từ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Ln có đại diện ngân hàng Fed Quận 2, thành phố New York (hiện Timonthy Geithner) thành viên Ủy ban Thành viên từ ngân hàng khác luân phiên theo thời gian năm Các ngân hàng dự trữ: FED bao gồm 12 ngân hàng 25 chi nhánh khắp nước Mỹ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực khơng phải cơng cụ quyền liên bang, chúng ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo luật pháp địa phương Các ngân hàng thành viên: Tất ngân hàng thành viên FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, vay tiền từ FED, toán bù trừ FED, chịu giám sát hoạt động FED 12 ngân hàng dự trữ liên bang khu vực (12 chi nhánh) 1.4 Mục tiêu - Tầm nhìn sứ mệnh Sứ mệnh mà FED thường tự cho ln với “mục đích cao thượng” gồm số nhiệm vụ như: • Thực thi sách tiền tệ quốc gia để trì mức việc làm, giá ổn định lãi suất tương đối thấp • Giám sát quản lý thể chế ngân hàng để đảm bảo nơi an toàn để gửi tiền để bảo vệ quyền lợi tín dụng người dân • Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức tín dụng, Chính phủ Mỹ Ngân hàng trung ương nước khác toán bù trừ, toán điện tử, phat hành tiền… • Ngồi FED cịn tiến hành nghiên cứu kinh tế Mỹ kinh tế bang, cung cấp thông tin kinh tế thông qua ấn phẩm, hội thảo giáo dục qua website CHƯƠNG 2: CHIỀU DÀI LỊCH SỬ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) 2.1 Những cột mốc hoạt động tiêu biểu Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) 2.1.1 Giai đoạn thành lập Trên thực tế, vài thập kỷ sau FED thành lập, chính sách FED khiến Đại khủng hoảng trở nên tồi tệ Bản thân FED có thay đổi đáng kể suốt kỷ hình thành hoạt động Nước Mỹ trải qua nhiều khủng hoảng tài ngân hàng thăng trầm kinh tế 2.1.1.1 Đại khủng hoảng (Great Depression) Cuộc đại suy thối hay cịn gọi đại khủng hoảng diễn cách gần thập kỷ ghi dấu ấn giai đoạn suy sụp kinh tế kéo dài tồi tệ lịch sử đại Nó bắt đầu với sụp đổ thị trường chứng khoán Mỹ năm 1929 ảnh hưởng hủy diệt với kinh tế toàn cầu, nước phát triển phát triển Mọi khía cạnh kinh tế từ sản xuất, tiêu dùng, thương mại, thu nhập cá nhân, hoạt động tiêu dùng, thị trường lao động, lạm phát chịu ảnh hưởng xấu Các nước phụ thuộc nhiều vào công nghiệp chịu tác động sâu sắc Ngồi khu vực nơng nghiệp điêu đứng giá ngơ, nơng sản phương tây, giảm tới 60% Đến tận năm 1946 sau Thế chiến II Đại khủng hoảng chấm dứt gây hậu nặng nề, nghiêm trọng, khó phục hồi cho kinh tế Mỹ đến tận năm 50 a Nguyên nhân dẫn đến Có nhiều ý kiến khác nguyên nhân cho suy thoái, chẳng hạn sụp đổ hàng loạt ngân hàng hay thị trường chứng khoán, đánh dấu "ngày thứ ba đen tối" 29/10/1929, hay suy giảm giao dịch quốc tế Mỹ tăng thuế Tuy nhiên, ý kiến chung nhiều nhà kinh tế đồng thuận, có ơng Ben Bernanke, cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), yếu tố cung nguồn tiền sai lầm điều hành FED b Chính sách tiền tệ sai lầm FED Theo trường phái kinh tế tiền tệ (monetarist), khủng hoảng xiết chặt mức cung tiền năm 1930, Cục dự trữ Liên Bang (FED) sử dụng sai sách tiền tệ, phải tăng cung tiền, thay giảm cung tiền Theo đó, thập niên 20, mở rộng cung tiền mức dẫn đến phát triển bùng nổ thiều bền vững khối tài Việc FED nhận rủi ro thực sách thắt chặt tiền tệ muộn để ngăn chặn suy thoái Trong năm trước khủng hoảng diễn ra, sách thắt chặt tiền tệ cắt giảm đầu tư Mỹ khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Tại Detroit, trái tim ngành công nghiệp xe hơi, tỷ lệ thất nghiệp đạt mức 20% tháng 4/1958 Doanh số bán xe giảm tới 31% năm 1957, biến năm 1958 thành năm tồi tệ cho nhà sản xuất xe kể từ sau kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần II Nhu cầu nhập Mỹ cao châu Âu lại giảm nhập từ Mỹ khiến thâm hụt thương mại leo thang Hơn nữa, ngân hàng lớn có dấu hiệu sụp đổ FED khơng tích cực cứu trợ, từ tạo hiệu ứng sụp đổ dây chuyền ngành ngân hàng, dẫn đến cạn kiệt đột ngột nguồn tiền Hệ nhiều công ty phá sản thiếu vốn, hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng bị đình trệ, thất nghiệp tràn lan gây ảnh hưởng to lớn tới kinh tế Mỹ toàn giới Theo Ben Bernanke, cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), sai lầm nghiêm trọng FED: FED bắt đầu tăng lãi suất cho vay vào mùa xuân năm 1928 Họ tiếp tục tăng lãi suất xuyên suốt khủng hoảng bắt nguồn từ tháng năm 1929 Khi thị trường chứng khoán sụp đổ, nhà đầu tư chuyển sang thị trường tiền tệ Vào thời điểm đó, chế độ vị vàng hỗ trợ giá trị đồng đơla phủ Mỹ nắm giữ Các nhà đầu bắt đầu dùng đôla để mua vào vàng vào tháng năm 1931, tạo tháo chạy khỏi đồng đôla FED tăng lãi suất lần để bảo toàn giá trị đồng đơla Điều hạn chế lượng tiền doanh nghiệp tiếp cận, dẫn tới phá sản hàng loạt FED không tăng cung tiền để chống giảm phát Các nhà đầu tư rút khoản tiền gửi họ khỏi ngân hàng Sự thất bại ngân hàng gây hoảng loạn FED bỏ mặc ngân hàng gặp khó khăn Tình trạng phá hủy niềm tin cịn sót lại người tiêu dùng tổ chức tài Hầu hết người rút tiền khỏi ngân hàng để cất trữ Điều lại làm giảm cung tiền FED không đưa đủ tiền vào lưu thông để giúp kinh tế hoạt động trở lại Thay vào đó, FED tổng nguồn cung đô la Mỹ giảm tới 30% Nghiên cứu sau ủng hộ cho đánh giá Bernanke c Thị trường tăng q nóng Thị trường chứng khốn tăng nhanh, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay thấp, làm đẩy mạnh đầu tư mức Nền kinh tế tăng nóng thập kỷ, đến mức khả sản xuất cao so với mức hiệu so với mức cầu Như vậy, nguyên nhân khủng hoảng đầu tư mức vào ngành công nghiệp nặng thay vào lương doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế tăng mức hiệu lạm phát cao Cuối xảy sụp đổ hàng loạt ngân hàng hay thị trường chứng khoán, đánh dấu "ngày thứ ba đen tối" 29/10/1929 kéo theo sau sụp đổ kinh tế 2.1.1.2 Suy thoái năm 1953 Dù kéo dài 10 tháng, quý II /1953 tới quý I/1954, gây thiệt hại ước tính lên tới 56 tỷ đơla cho nước Mỹ Nguyên nhân suy thoái số biến động trị, kinh tế năm đầu thập niên 50 Trong đó, lạm phát leo thang 1951, sau chiến tranh Triều Tiên, khiến lãnh đạo FED dự đoán năm 1952 lạm phát cịn cao Trước tình hình đó, FED áp dụng sách tài khóa thắt chặt, thể việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ, tăng thuế, lãi suất, tích lũy dự trữ Chính biện pháp mạnh tay tạo bi quan người dân, dẫn đến việc giảm chi tiêu tăng tiết kiệm, gây suy giảm tổng cầu kinh tế 2.1.1 Giai đoạn khủng hoảng đầu thập kỷ 70 kỉ XIX FED giúp kinh tế Mỹ thịnh vượng thập kỷ 50 60 kỷ 20 Tuy nhiên, trọng vào thị trường việc làm khiến Fed dường bỏ quên nhiệm vụ kiểm soát lạm phát Tỷ lệ lạm phát tăng vọt lên mức hai số thập kỷ 1970 Tình trạng buộc Quốc hội phải quy định lại hai nhiệm vụ FED vào năm 1977 ổn định giá tạo việc làm Năm 1979, Paul Volcker trở thành Chủ tịch FED thành công nỗ lực đẩy lùi lạm phát Dưới lãnh đạo Paul Volcker, biện pháp kiểm soát lạm phát có hiệu tỷ lệ lạm phát giảm nhanh chóng trước năm 1986 Người kế nhiệm ơng từ năm 1987 ơng Alan Greenspan trì lạm phát mức thấp 2.1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến a Sự sụp đổ chế độ Bretton Woods: Năm 1971, hệ thống tỷ lệ hối đoái ấn định Bretton Woods, xác lập năm 1944, đổ vỡ sau dự trữ vàng Mỹ giảm mạnh nhu cầu USD người nước tăng nhanh Vào cuối năm 1950s năm 1960s, Mỹ chịu thâm hụt mậu dịch nặng nề với nước khác Tổng dự trữ vàng Mỹ giảm thấp so với Đô la ngoại tệ, đồng USD phải đối mặt với công mạnh mẽ nhà đầu tiền tệ giới, đứng trước sức ép phá giá so với vàng Trong đó, Tổng thống Pháp Charles de Gaulle thúc đẩy ngân hàng Pháp bán vàng gửi ngân khố Mỹ nhằm tháo gỡ nguồn dự trữ Đô la họ Tuy nhiên, thỏa ước hệ thống Bretton Woods với chế độ tỷ giá cố định, đồng USD phá giá so với vàng Trong nước có cán cân vãng lai thặng dư khơng muốn tăng giá đồng tiền hay thực sách tiền tệ thu hẹp Điều khiến cho tình trạng dư thừa USD ngày sâu sắc hơn, hệ thống Bretton Woods đứng trước nguy khủng hoảng Nhằm tránh khủng hoảng hệ thống, ngăn cản toan tính vào đồng USD, năm 1962, “Thỏa thuận chung vay mượn – GAB” đời Các nước tham gia GAB bao gồm Mỹ nước khác Ngồi ra, NHTW Mỹ nước cơng nghiệp phát triển khác cịn có thỏa hiệp can thiệp nhằm giữ giá vàng mức 35$/ounce Tuy nhiên, đến năm 1967, tổng lượng vàng dự trữ Mỹ nhỏ tài sản nợ Mỹ tính USD, NHTW nước tiếp tục chuyển đổi USD vàng tồn hệ thống sụp đổ Vì vậy, NHTW nước định ngừng không chuyển đổi USD vàng ngừng can thiệp vào giá vàng thị trường giới Từ hình thành hai giá vàng Tuy nhiên vào đầu năm 1970s, công nhà đầu vào đồng USD trở nên mạnh mẽ Đô la Mỹ giá rõ rệt, cuối trước sức ép sóng đầu vào USD, ngày 15/08/1971, Richard Nixon tuyên bố chấm dứt việc chuyển đổi Đô la Mỹ vàng, hệ thống Bretton Woods sụp đổ Nguồn: Bloomberg, Business Insider Hệ thống Bretton Woods giới hạn hoạt động chi tiêu nước Mỹ giới lượng vàng có hạn nhu cầu sử dụng tiền lại lớn nhiều Việc Mỹ in tiền phục vụ cho việc tài trợ cho Chiến tranh Việt Nam viện trợ cho nước khác khiến đôla giá, tăng lạm phát Trước đà rớt giá đồng USD sau vụ sụp đổ hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods biện pháp kiểm soát tiền lương Tổng thống Richard Nixon gây lạm phát nghiêm trọng 10 b Khủng hoảng dầu mỏ Khủng hoảng dầu mỏ thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho kinh tế Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tháng 10 năm 1973 nước thuộc Tổ chức quốc gia Ả-rập xuất dầu mỏ - OPEC tuyên bố ban hành lệnh cấm xuất dầu mỏ Canada, Nhật Bản, Hà Lan, Anh Quốc nước Mỹ Cuộc khủng hoảng tạo tác động không nhỏ mối quan hệ ngoại giao đồng thời tạo chia cắt nội khối NATO Những quốc gia châu Âu Nhật Bản muốn hướng đến việc cắt đứt quan hệ với sách ngoại giao nước Trung Đông Mỹ để tránh trở thành mục tiêu cho tẩy chay hay cấm vận dầu mỏ Cuộc khủng hoảng đồng thời tác động xấu đến thị trường tài chính, chứng khốn tồn cầu, vốn chịu nhiều áp lực sau sụp đổ Chế độ Bretton Woods Thị trường chứng khoán Mỹ bốc 97 tỷ đơla, số tiền khổng lồ vào thời điểm đó, sau tháng rưỡi Suy thoái làm phát diễn tràn lan gây ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ nhiều quốc gia khác tận thập niên 80 2.1.1.2 Chính sách can thiệp FED Paul Volcker cử làm chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang vào tháng 8-1979 bối cảnh lạm phát nước Mỹ mức hai số, để giải lạm phát gia tăng trầm trọng Volcker tuyên bố chống lạm phát mục tiêu hàng đầu FED bắt đầu cắt giảm mức tăng cung tiền Lượng cung tiền mặt thống kê gọi M1, bao gồm tiền lưu thông tiền gửi không kỳ hạn, chẳng hạn tài khoản sử dụng séc Khi tiền tệ tăng nhanh tổng hàng hóa dịch vụ sản xuất, tiền có xu hướng giá, giá tăng lên Fed gián tiếp kiểm soát cung tiền tệ cách kiểm soát sở tiền tệ, chủ yếu tiền mặt dự trữ ngân hàng Nhưng phương thuốc trị bệnh lại khắc nghiệt Không biết việc kiểm soát sở tiền tệ phải chặt tới mức lãi suất ngắn hạn cần tăng tới mức nào, trước lạm phát kìm hãm Rõ ràng, điều đồng nghĩa với việc thất nghiệp tăng lên, suy thối sâu bất ổn xã hội bùng nổ Hậu sách chí cịn tồi tệ Volcker tưởng tượng Vào tháng 4/1980, lãi suất cho vay tăng lên 20% Ơ tơ khơng bán được, việc xây dựng nhà bị đình trệ hàng triệu người việc – tỷ lệ thất nghiệp tăng lên gần 9% vào năm 1980 đà tăng lên gần 11% cuối năm 1982 Nhưng tới năm, sau lên tới đỉnh gần 15%, lạm phát bắt đầu giảm dần Lãi suất dài hạn giảm dần Tuy vậy, việc kiểm sốt hồn tồn lạm phát phải ba năm Trong năm đầu, có lẽ dân chúng khơng tin điều nên lạm phát chưa giảm với hậu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng 11 năm 1981-1982 Cho dù vậy, Volcker xem giá phải trả để theo đuổi mục tiêu tuyên bố ban đầu Năm 1979, lạm phát gia tăng nhanh chóng Mỹ cịn 1% năm 1987 nhờ sách FED Tháng 01 năm 1987, số lạm phát hàng tiêu dùng 1%, Fed tuyên bố khơng cịn sử dụng tổng cung tiền tệ M2 làm định hướng kiểm soát lạm phát phương pháp thành công từ 1979 Trước 1980, lãi suất sử dụng làm định hướng lạm phát cao Việc sử dụng số tổng cung tiền tệ M2 thay lãi suất làm định hướng thành công, Paul Volcker cho dễ gây nhầm lẫn 2.1.1.3 Bài học rút Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp (sản lượng tăng trưởng GDP thực) Quan hệ nghịch biến tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát - Ngắn hạn: đánh đổi - Dài hạn: không đánh đổi Vì mặt lâu dài, thất nghiệp trở lại mức thất nghiệp tự nhiên, cho dù lạm phát liên tục tăng Các nhà sách thường chọn: - Lạm phát thấp tăng trưởng cao - Giảm lạm phát không hy sinh tăng trưởng 2.1.2 Giai đoạn Cuộc khủng hoảng kinh tế 2007 - 2009 2.1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến Cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2009 Vào khoảng cuối năm 2008, khủng hoảng kinh tế tồi tệ kể từ sau Thế chiến thứ II bắt đầu lan rộng Bắt nguồn từ suy thoái thị trường bất động sản Mỹ, khủng hoảng lan sang thị trường tài biến thành khủng hoảng kinh tế toàn cầu a Bội chi ngân sách Mỹ phải cho chiến Afghanistan Irắc, làm bội chi ngân sách ngày lớn Hậu đồng USD giá mạnh so với loại ngoại tệ khác Để chống lạm phát FED 17 lần điều chỉnh tăng lãi suất từ 1% vào năm 2002 lên 5,25% vào năm 2006 với biên độ điều chỉnh (0,25/lần).Điều có mặt tích cực chống lạm phát, mặt trái làm cho kinh tế Hoa Kỳ lâm vào suy thoái, thất nghiệp gia tăng, nguời vay nợ vay mua nhà trước với lãi suất thấp gặp khó khăn đổ xơ bán nhà đất làm cho giá nhà đất sụt giảm mạnh, ngân hàng lâm vào khó khăn thua lỗ, nhận chấp nhà đất trước với giá cao 12 b Cho vay chuẩn Các ngân hàng tổ chức cho vay ạt tạo hợp đồng cho vay khơng đạt tiêu chuẩn khuyến khích người khơng đủ khả tài vay tiền để mua nhà 2.1.2.2 Chính sách can thiệp FED a FED đánh giá thấp khủng hoảng Chủ tịch FED Ben Bernanke chần chừ việc xóa dịu tâm lý hoang mang thị trường Tháng 12 năm đó, ơng cho biết tổ chức tài lớn khơng rơi vào tình trạng khả toán khả toán Tuy nhiên thực tế, nhiều ngân hàng tổ chức tài khác Mỹ phải cần đến tiền giải cứu Chính phủ năm 2008 Trong bối cảnh hầu hết nhà cho vay lớn nước gánh chịu khoản thua lỗ hàng tỷ USD liên quan đến khoản nợ chấp thị trường nhà Mỹ sụp đổ, ngân hàng đầu tư Bear Stearns phải nhờ tới nguồn vốn Chính phủ trước bị bán tháo với giá rẻ Lehman Brothers rơi vào cảnh phá sản Năm 2008, Chính phủ Mỹ phải giải cứu tổ chức thấp liên bang Fannie Mae Freddie Mac Dù khủng hoảng tài Mỹ bùng nổ đà lao dốc thị trường nhà nước nhanh chóng lây lan khắp giới khoản nợ chấp Mỹ đóng gói lại bán cho ngân hàng tổ chức tài khác tồn cầu b Chính sách giải FED Phản ứng FED trước khủng hoảng nhanh chóng bao gồm hai nét Thứ nhất, FED thực quy trình cắt giảm lãi suất USD từ từ quán để tạo “tấm đệm” ngăn ngừa rủi ro xảy kinh tế “hạ cánh” Thứ hai, FED liên tục tung chương trình cho vay đặc biệt, đồng thời tăng cường khoản cho tổ chức tài ❖ Chính sách nới lỏng tiền tệ Ngay khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua MBS (Chứng khoán đảm bảo tài sản chấp) Cụ thể lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% vòng chưa đầy tháng (18/9/2007-30/4/2008).Lãi suất sau cịn tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25% 13 Mức lãi suất FED điều chỉnh gần 0% Để ổn định thị trường ngăn chặn khủng hoảng có nguy lan rộng nữa, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bơm vốn cho thị trường Cụ thể, Citigroup 2.200 tỷ USD, Merrill Lynch 2.100 tỷ USD, Morgan Stanley 2.000 tỷ USD, Bear Stearns 960 tỷ USD, Bank of America 887 tỷ USD, Goldman Sachs 615 tỷ USD, JPMorgan Chase 178 tỷ USD Wells Fargo 154 tỷ USD Các ngân hàng nước hưởng lợi từ khoản cứu trợ FED thông qua cơng cụ tài chính, có Chương trình Đấu giá cho vay kỳ hạn (TAF), công cụ tài cho phép ngân hàng tiếp cận khoản vay lãi suất thấp FED nhằm cải thiện khả toán tiền mặt Cụ thể, Ngân hàng UBS Thụy Sĩ kiếm khoản vay 165 tỷ USD, Deutsche Bank (97 tỷ USD) Royal Bank of Scotland (92 tỷ USD) Các tập đồn khơng hoạt động lĩnh vực ngân hàng Mỹ "khách hàng" thường xuyên chương trình cho vay FED Điển hình tập đồn GE với khoản vay 16 tỷ USD, Harley-Davidson (2,3 tỷ USD) Caterpillar (733 triệu USD) Tổng hợp chương trình giải cứu FED tính đến 27/11/2008 TT Ngày cơng bố Tổng quy mô Đã sử dụng Tên công cụ/ Tài sản TAF 12/12/2007 900 425,3 TSLF 11/03/2008 205 191,3 Hỗ trợ cho J.P Morgan's mua lại Bear Streams 14/03/2008 28,8 26,9 PDCF 16/03/2008 50,2 50,2 14 AMLF 19/09/2008 69,8 69,8 CPFF 07/10/2008 1800 265,7 MMIFF 21/10/2008 600 TAFL 25/11/2008 200 25/11/2008 600 - 91,7 91,7 - 448,8 448,8 - 620,6 620,6 Mua trái phiếu phát hành GSEs MBS GSEs bảo đảm 10 DW 11 Hỗ trợ cho AIG 122,8 tỷ USD Citigroup 326 tỷ USD 12 Các chương trình khác c Kết FED đóng vai trị tích cực việc dàn xếp ổn thỏa vụ tan rã ngân hàng đầu tư Bear Stearns hồi tháng 3, tiếp vụ phá sản Lehman Brothers hồi tháng Tuy nhiên, vụ Bear Stearns, FED bị trích xa cho JPMorgan Chase vay 30 tỷ USD để mua lại Bear Còn vụ Lehman, FED Bộ Tài bị phê phán không đủ xa, để Lehman phá sản, dẫn tới lan rộng leo thang khủng hoảng phạm vi toàn cầu Mặc dù vậy, FED thực tốt vai trị “chiến hào” chiến chống khủng hoảng, liên tục mở rộng giới hạn mà sách tiền tệ hạn chế tác động bão tài 2.2 Những vấn đề phải đối mặt định hướng phát triển tương lai Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) 2.2.1 Chính sách FED 2.2.1.1 Cắt giảm lãi suất lần đầu năm 2019 (30 – 31/11): Trong bối cảnh nguy bất ổn kinh tế gia tăng, đàm phán thương mại Mỹ-Trung tháng sụp đổ, khiến ông Trump áp thuế bổ sung hàng trăm tỷ USD hàng hóa nhập Trung Quốc, chiến tranh thương mại kéo dài ông Trump với Trung Quốc châu Âu, làm đầu tư kinh doanh sụt giảm mạnh Trong họp kéo dài hai ngày từ ngày 30-31/7 Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) - phận hoạch định sách Fed, quan định giảm lãi suất lần kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008 15 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhấn mạnh rằng, quan tiếp tục giảm lãi suất năm nhằm hỗ trợ kinh tế Mỹ ứng phó với xu hướng giảm tốc kinh tế toàn cầu Fed định cắt giảm lãi suất 0,25% từ biên độ 2,25-2,5% xuống biên độ 2-2,25% Theo kết thăm dị dư luận cơng bố ngày 30/7, lịng tin tiêu dùng Mỹ bất ngờ tăng vọt tháng 7, tăng 10% lên mức 135,7, sau tụt giảm mạnh tháng đàm phán thương mại sụp đổ Lòng tin tiêu dùng phục hồi vượt dự đoán chuyên gia kinh tế, thực tế cho hỗ trợ cho hoạt động tiêu dùng nhiều tháng tới 2.2.1.2 Cắt giảm lãi suất lần năm 2019 (19/9): Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thức thông báo cắt giảm lãi suất lần thứ họp sách tiền tệ kéo dài ngày Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC), định cắt giảm lãi suất 0,25% điểm từ biên độ - 2,25% xuống biên độ 1,75 - 2% Chính sách lần Fed diễn vào thời điểm quan trọng nên kinh tế Mỹ có nguy rơi vào suy thối thương chiến Mỹ - Trung ngày leo thang, sản xuất suy yếu kinh tế toàn cầu giảm tốc Chính sách FED nhằm giảm bớt tác động vòng thuế quan Chủ tịch FED Jeremy Powel cho biết, nhà hoạch định sách làm tất cần thiết để ngăn chặn suy thoái FED đồng thời để ngỏ khả thực thêm đợt cắt giảm 0,25% từ đến cuối năm 2019 Ông Jeremy Powel khẳng định FED hành động phù hợp để trì phát triển kinh tế “Nếu kinh tế thực rơi vào suy thối, chuỗi cắt giảm lãi suất điều phù hợp”, ơng Powel cho hay Lý giải định hạ lãi suất lần FED, Chủ tịch Jeremy Powel cho biết động thái nhằm bảo đảm kinh tế Mỹ ứng phó tốt với rủi ro FED hy vọng kinh tế trì ổn định lạm phát trì quanh mức mục tiêu 2% FED dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2019 khoảng 2,2%, tỷ lệ thất nghiệp trì mức 3,7% 2.2.1.3 Cắt giảm lãi suất lần thứ năm 2019: Ngày 30/10, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo tiếp tục hạ 0,25% lãi suất bản, từ biên độ 1,75-2% xuống biên độ 1,5-1,75% Đây lần thứ ba vòng năm qua Fed hạ lãi suất đồng USD 16 Các nhà hoạch định sách Fed đưa đánh giá lạc quan kinh tế Mỹ, nêu bật việc đà tăng trưởng việc làm chi tiêu hộ gia đình tiếp tục tăng với tốc độ mạnh mẽ Tuy nhiên, Fed thừa nhận đầu tư kinh doanh khu vực xuất "vẫn yếu" Chủ tịch Jerome Powell cho "sự điều chỉnh chu kỳ", đồng thời nhấn mạnh Fed không cắt giảm lãi suất thêm lần Trong vòng thập kỷ kể từ sau khủng hoảng tài giai đoạn 20072008, Fed ln giữ lãi suất đồng USD "mức tượng trưng" 0,25% để hỗ trợ kinh tế Mỹ vượt qua khó khăn Việc Fed hạ lãi suất, tuần trước kỳ họp cuối năm vào tháng 12, diễn sau số liệu Chính phủ Mỹ cơng bố ngày 30/10 cho thấy tăng trưởng kinh tế nước quý III/2019 giảm nhẹ xuống 1,9%, bối cảnh chiến thương mại với Trung Quốc tác động mạnh đến lĩnh vực kinh doanh Con số cao so với dự báo nhà kinh tế, song lại thấp mức tăng trưởng quý trước 2% Tiêu dùng tốt, phục hồi thị trường nhà tố giúp bù đắp suy giảm đầu tư kinh doanh, khiến tăng trưởng kinh tế giảm mức 0,1% Tăng trưởng tiêu dùng, vốn chiếm 2/3 hoạt động kinh tế Mỹ, giảm xuống mức ổn định 2,9% sau tăng mạnh mức 4,6% II/2019, mức tăng nhanh kể từ quý IV/2017 Con số khả quan hỗ trợ tỷ lệ thất nghiệp thấp gần 50 năm Diễn diễn lãi suất FED 17 2.2.2 Vì FED giảm lãi suất? Thứ nhất, triển vọng kinh tế Mỹ xấu năm 2019 năm Sau tăng trưởng tốt tháng đầu năm 2018, từ nửa cuối 2018 đến nay, kinh tế Mỹ có nhiều dấu hiệu xấu đi; đặc biệt sau căng thẳng thương mại Mỹ-Trung diễn biến leo thang Trên thực tế, với tình hình kinh tế tháng đầu năm 2019 khơng có nhiều điểm tích cực số PMI lĩnh vực sản xuất tháng 8/2019 giảm xuống 49,9% (từ mức 50,3% tháng 7/2019), doanh số bán lẻ tháng tăng 4,7% (thấp mức tăng 5,6% kỳ năm 2018), căng thẳng thương mại Mỹ-Trung diễn biến phức tạp, khó lường, đường cong lợi suất trái phiếu đảo chiều xuất (khi lợi suất trái phiếu dài hạn thấp lợi suất trái phiếu ngắn hạn, Hình 2) – thể kinh tế có dấu hiệu suy thối (dù có khác biệt chủ yếu nhà đầu tư tăng mua tài sản rủi ro trái phiếu Chính phủ Mỹ bối cảnh bất định tăng) Dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,6% năm 2019 mức 1,9% năm 2020 (thấp mức tăng trưởng 2,9% năm 2018) Diễn biến lợi tức trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn năm 10 năm từ 1985 - Nguồn: Bloomberg, Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV tổng hợp Thứ hai, nhằm làm giảm áp lực thị trường ngân hàng, ổn định lãi suất ngắn hạn sau tuần biến động mạnh lượng tiền mặt đến ngày 17-18/9/2019, không đáp ứng giao dịch vay ngắn hạn ngân hàng thương mại Mỹ Việc hạ lãi suất lần động thái tương tự phản ứng Fed đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu 2008, nhằm hỗ trợ khoản ngân hàng Mỹ Thứ ba, áp lực lạm phát giảm xuống mức mục tiêu 2% năm 2019 Tháng 8/2019, lạm phát mức 1,7% so với kỳ năm trước (thấp mức 1,8% tháng 7/2019), cho thất lạm phát Mỹ giảm lo ngại khả lạm phát ngày cách xa mức mục tiêu 2% năm 2019 18 Thứ tư, sức ép Chính phủ Mỹ việc hạ lãi suất nhằm giảm tác động tiêu cực từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Tổng thống D.Trump nhiều lần trích kêu gọi Fed giảm lãi suất, chí đưa lãi suất mức 0% để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Mỹ, bối cảnh từ đầu năm 2019 đến nay, có tới 45 nước khác hạ lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo lợi cho bầu cử tổng thống Mỹ vào năm tới Ngoài ra, việc hạ lãi suất Fed lần sau mỏ dầu Saudi Arabia bị công đánh giá tương tự lần hạ lãi suất trước Fed sau xảy biến cố bất ngờ vụ công khủng bố 11/9 2.2.3 Tác động đến Thị trường chứng khoán Cụ thể, kết thúc phiên giao dịch ngày 19/9/2019 (giờ Mỹ), số Dow Jones giảm nhẹ 0,19%, S&P 500 tăng 0,21%, Nasdaq tăng 0,07% Thị trường châu Âu tăng mạnh hơn, số FTSE 100 tăng 0,58%, CAC40 tăng 0,68% DAX tăng 0,55% v.v TTCK châu Á nói chung Việt Nam nói riêng đánh giá khơng chịu nhiều tác động, mà chủ yếu phụ thuộc vào tình hình cụ thể thị trường Kết thúc ngày giao dịch 20/9/2019, số Nikkei225 tăng 0,54%, KOSPI tăng 1%, Hang Seng giảm 1,19%, Shanghai Composite tăng 0,7% VNIndex giảm 0,16% v.v 2.2.4 Tác động đến tỷ giá Cụ thể, số đồng USD (DXY) tăng 0,31%, CNY tăng 0,09%, đồng EUR giảm 0,4%, JPY giảm 0,3%, THB VND khơng có biến động Tính lũy kế từ đầu năm 2019 đến nay, số DXY tăng 1,44% Các đồng tiền mạnh GBP, EUR, AUD, CNY, … có mức giảm khoảng 1,6%-3,8% so với đồng USD, đồng RUB, JPY, PHP THB tăng giá so với đồng USD Riêng tỷ giá VND so với USD có biến động khơng đáng kể 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) - Nguồn: Wikipedia Đại khủng hoảng - Nguồn: Wikipedia Khủng hoảng dầu mỏ (1973) - Nguồn: Wikipedia Khủng hoảng tài Hoa Kỳ (2007 - 2009) - Nguồn: Wikipedia https://www.bbc.com/vietnamese/world-50245419 20 ... tăng cung tiền Lượng cung tiền mặt thống kê gọi M1, bao gồm tiền lưu thông tiền gửi không kỳ hạn, chẳng hạn tài khoản sử dụng séc Khi tiền tệ tăng nhanh tổng hàng hóa dịch vụ sản xuất, tiền có... gián tiếp kiểm soát cung tiền tệ cách kiểm soát sở tiền tệ, chủ yếu tiền mặt dự trữ ngân hàng Nhưng phương thuốc trị bệnh lại khắc nghiệt Khơng biết việc kiểm sốt sở tiền tệ phải chặt tới mức lãi... sách tiền tệ, phải tăng cung tiền, thay giảm cung tiền Theo đó, thập niên 20, mở rộng cung tiền mức dẫn đến phát triển bùng nổ thiều bền vững khối tài Việc FED nhận rủi ro thực sách thắt chặt tiền