Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
177,82 KB
Nội dung
Ngày soạn: ………….… Dạy Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Chủ đề 1: Quan hệ với thân Tiết 1: TỰ LẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu tự lập - Nêu biểu người có tính tự lập - Hiểu ý nghĩa tính tự lập Kĩ năng: - Biết tự giải quyết, tự làm công việc hàng ngày thân học tập, lao động, sinh hoạt Thái độ: - Ưa thích tính tự lập, khơng dựa dẫm, ỷ lại dựa dẫm vào người khác - Cảm phục tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập Năng lực: - Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác - Năng lực Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội; Năng lực Giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II PHẦN CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu tham khảo Học sinh: SGK, SBT, dụng cụ học tập môn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Dạy mới: A Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG: 2p: Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái cho học sinh bước vào học mới, khơi dậy hứng thú cho học sinh tìm hiểu kiến thức Nhiệm vụ học sinh: Học sinh quan sát ảnh nhận biết đức tính tự lập Các bước tiến hành: - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chữ - Gv dẫn dắt vào - HS: Giải đáp câu hỏi sau để điền vào ô chữ gồm chữ thể đức tính người? GV? Trong văn Thạch Sanh Sách giáo khoa Ngữ Văn tập Nhân vật Thạch Sanh sinh lớn lên mồ cơi cha, mẹ Chàng sống gốc Đa “tứ cố vô thân” Nhưng sống chàng vượt qua khó khăn, tự giải công việc, tự lo liệu, không trông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác nhờ chàng có đức tính gì? - Đáp án: Tự Lập T Ự L Ậ P - Gv dẫn dắt vào B Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Mục tiêu: - Học sinh hiểu tính tự lập - Nắm biểu ý nghĩa tính tự lập - Biết cách rèn luyện tính tự lập Nhiệm vụ học sinh: - Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Nội dung học Các bước tiến hành hoạt động Hoạt động : Tìm hiểu phần đặt vấn đề I Đặt vấn đề GV tổ chức cho học sinh đọc phân vai nội dung phần đặt vần đề 1Một HS đọc lời dẫn 2Một HS vai Bác Hồ 3Một HS vai anh Lê GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : Câu 1: Vì Bác Hồ tìm đường Nhóm Bác tìm đường cứu cứu nước với hai bàn tay trắng ? nước với hai bàn tay trắng vì: - Bác có lịng u nước - Có lịng qut tâm, tin vào sức lực tự ni sống hai bàn tay trắng Câu Em có suy nghĩ nhận xét Nhóm hành động anh Lê ? - Anh Lê người yêu nước - Vì phưu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm Bác Câu Suy nghĩ em qua câu chuyện ? Nhóm - Bác người khơng sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao Qua câu truyện em rút học => Bài học cho thân ? - Phải tâm khơng ngại khó khăn, có ý chí tự lập học tập rèn luyện Hoạt động : Tìm biểu tự lập HS làm việc cá nhân, học sinh tìm hành vi tính tự lập học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày GV chia cột bảng cho HS lên điền Trong cơng việc hàng ngày - Tự đến lớp - Tự vệ sinh thân thể - Tự giặt quần áo - Tự làm BT - Trực nhật lớp - Tự chuẩn bị bữa - Học thuộc lên - Hồn thành cơng việc ăn sáng bảng giao - Tự hồn thiện công - Tự chuẩn bị đến - Nỗ lực vươn lên xố đói việc giao quan lớp giảm nghèo Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học II Nội dung học ? Thế tính tự lập ? Tự lập - Là tự làm lấy, tự giải quyêt công việc, tự lo liệu tạo dựng sống, không GVcho HS lấy ví dụ xung quanh trơng chờ ỷ lại, dựa dẫm vào người khác lớp trường gương tự lập HS: Lấy ví dụ Những biểu tính tự lập ? Biểu tự lập - Tự tin, có lĩnh - Vượt khó khăn, gian khổ - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ - Dám vươn lên học tập sống GV học sinh tìm biểu trái với tính tự lập - Nhút nhát - lo sợ - Ngại khó - ỷ lại dựa dẫm - Phụ thuộc người khác “Há miệng chờ sung” Ý nghĩa tính tự lập ? Ý nghĩa tự lập - Gặt hái nhiều thành công - Được người kính trọng nể phục Các em cần phải làm để rèn luyện đức Trách nhiệm học sinh tính tính tự lập ? - Rèn luyện từ nhỏ, ngồi ghế nhà trường - Rèn luyện học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày GV: HS cần rèn luyện từ cịn ngồi ghế nhà trường, cơng việc sinh hoạt hàng ngày C Hoạt động 4: LUYỆN TẬP.5p Mục tiêu: - Nắm vững biểu tính tự lập sống ằng ngày - Nhận biết ý kiến tính tự lập Nhiệm vụ học sinh: - Thực tập sách giáo khoa Trong học tập Trong lao động - Biêt lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập thân Các bước tiến hành hoạt động: - Gv Hướng dẫn HS đọc suy ngẫm, thảo luận, trình bày - HS làm việc cá nhân – giải thích - GV nhận xét , bổ sung cho điểm ý kiến - GV phát phiếu có mẫu cho HS lớp điền vào kế hoạch - GV thu phiếu , nhận xét , đánh giá số phiếu làm tốt rút kinh nghiệm cho phiếu hạn chế - GV tổng kết toàn KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN TỰ LẬP CỦA BẢN THÂN Nội dung Biện pháp Thời gian STT Các lĩnh vực Kết công việc thực tiến hành - Học tập ………… - Lao động …………… - Hoạt động tập …………… thể …………… - Sinh hoạt cá nhân …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… D Hoạt động 4: VẬN DỤNG.5p Nhận diện thân: Em kể việc làm có tính tự lập việc làm chưa thể tính tự lập thân? Nêu giải pháp khắc phục việc làm chưa có tính tự lập thân Nhận diện xung quanh: Hãy quan sát lớp em ba bạn có tính tự lập ba bạn chưa có tính tự lập gio kiểm tra Noi gương sáng Kể gương sáng có tính tự lập, em học tập điều gương sáng đó? E Hoạt động 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG: 2p Tìm câu ca dao, tục ngữ nói đức tính tự lập ? * Tục ngữ - Há miệng sung - Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Muốn ăn lăn vào bếp - Đói đầu gối phải bò * Ca dao - Con mèo nằm bếp co ro Ít ăn nên lo làm Giao bài, hướng dẫn học sinh học bài, làm nhà: 2p - Học thuộc nội dung học - Chuẩn bị + Đọc Truyện phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi phần gợi ý + Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn chủ đề tự lập *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: ………….… Dạy Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Chủ đề 2: Quan hệ với người khác Tiết 2: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Kỹ năng: Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải Thái độ: - có ý thứctơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải - Khơng đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý dân tộc Năng lực hình thành: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Năng lực giải vấn đề II PHẦN CHUẨN BỊ : Giáo viên: SGk, SGV, tư liệu tham khảo Học sinh: SGK,SBT, dụng cụ học tập môn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, trật tự 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Dạy : A Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG: 2p Mục tiêu: Hình thành em có kiến thức khái qt lẽ phải, tôn trọng lẽ phải Nhiệm vụ học sinh: - Lắng nghe giáo viên nêu số chuẩn mực đạo đức - Suy nghĩ thân chuẩn mực Các bước tiến hành: - Cả lớp lắng nghe gv giới thiệu nêu cảm nghĩ - Gv gọi hs trả lời - Vậy chuẩn mực đao đức phản ánh nội dung gì? Chúng ta vào tìm hiểu nội dung học hơm B.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Mục tiêu: - HS hiểu lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Nhiệm vụ học sinh: - Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Nội dung học Các bước tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề: I :Đặt vấn đề Câu 1: Những việc làm tri huyện ba với tên nhà giàu người nơng dân nghèo ? Câu 2: Hình Thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba có hành động ? Câu 3: Nhận xét việc làm tri phủ Nguyễn Quang Bích ? Nhóm -Ăn hối lộ, ức hiếp dân nghèo, Xử án không cơng minh, đổi trắng thay đen Nhóm -Xin tha cho tri huyện Nhóm - Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho nông dân nghèo - Phạt y tội ức hiếp dân - Cách chức tri huyện Thanh ba - Không nể nang đồng lõa với việc xấu - Dũng cảm trung thực đấu tranh với việc sai trái =>Bài học: -Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải Qua câu truyện em rút học cho thân ? Hoạt động 2: Tìm biểu cuat tơn trọng lẽ phải Gv chia lớp làm nhóm thảo luận vấn đề sau: Nhóm 1: Trong tranh luận có bạn đưa => Cần ủng hộ bạnh bảo vệ ý kiến ý kiến bị đa số bạn phản đối Nếu bạn cách phân tích cho thấy ý kiến em làm gì? bạn thấy điểm mà em cho đúng, hợp lý Nhóm 2:Nếu biết bạn quay cóp => Cần thể thái độ khơng đồng tình kiểm tra em làm gì? với bạn phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm khuyên bạn khơng nên làm Nhóm 3: Theo em tình => Để có cách xử phù hợp, đắn hành động ntn coi phù hợp đắn? cần phải cần phải có hành vi xử tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải phê phán sai trái Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học II: Nội dung học ? Thế tôn trọng lẽ phải? 1.Lẽ phải Là điều coi đắn, phù hợp với đạo đức lợi ích chung xã hội Biểu tôn trọng lẽ phải - công nhận, ủng hộ, bảo vệ tuân Biểu tôn trọng lẽ phải? theo điều đắn; biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ theo hướng tích cực; khơng chấp nhận khơng làm việc sai trái Ý nghĩa tôn trọng lẽ phải -Tôn trọng lẽ phải giúp người có Tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh sống? mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định phát triển 4.Hành vi tôn trọng là: - Chấp hành nội quy nơi sống Tìm hành vi biểu tơn trọng lẽ làm việc phải? - Biết phê phán việc làm sai trái - Tôn trọng đinh mà nhà trường đề 5.Hành vi không tôn trọng: - Làm trái với quy định pháp luật - Vi phạm nội quy quan trường học Tìm hành vi khơng tơn trọng lẽ phải? - Thích việc làm - Khơng dám đưa ý kiến C Hoạt động 3: VẬN DỤNG 5p Nhận diện thân: - Em kể hành vi tôn trọng lẽ phải thân? Nhận diên xung quanh: - quan sát lớp em ba bạn có hành vi tơn trọng lẽ phải ba bạn chưa có hành vi tôn trọng lẽ phải Noi gương sáng: - Kể gương sáng tôn trọng lẽ phải, em học tập điều gương sáng đó? D Hoạt động 4: TÌM TỊI MỞ RỘNG:2p Mục tiêu - HS vận dụng kiến thức học để tìm tịi, mở rộng kiến thức thực tế Nhiệm vụ học tập học sinh: - Thu thập thông tin phương tiện thông tin đại chúng Cách thức tiến hành hoạt động: Tìm số gương sống thể tôn trọng lẽ phải Nhiệm vụ học tập HS: -Tìm câu ca dao, tục ngữ nói hành vi tơn trọng lẽ phải.? Giao bài, hướng dẫn học sinh học bài, làm nhà: 2p - Học thuộc nội dung học - Chuẩn bị + Đọc Truyện phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi phần gợi ý + Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn chủ đề tôn trọng lẽ phải *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: ………….… Dạy Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Ngày:… Tiết :… Lớp:… Chủ đề 2: Quan hệ với người khác Tiết 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Hiểu tôn trọng người khác - Nêu biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác Về kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng không tôn trọng người khác - Biết tôn trọng bạn bè người xung quanh sống ngày Về thái độ: - Đồng tình, ủng hộ hành vi biết tơn trọng người khác - Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác Năng lực : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Năng lực giải vấn đề cá nhân hợp tác giải vấn đề xã hội II- PHẦN CHUẨN BỊ : Giáo viên: SGk, SGV, tư liệu tham khảo Học sinh: SGK,SBT, dụng cụ học tập môn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, trật tự 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Dạy : A Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG: 2p Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ thoải mái cho học sinh bước vào học mới, khơi dậy hứng thú cho học sinh tìm hiểu kiến thức Nhiệm vụ học tập học sinh: - Đưa hs tình có vấn đề: - TH: sau tiếng trống vào học cô giáo bước vào lớp Cả lớp đứng dậy chào cô giáo - HS: Quan sát TH Các bước tiến hành : Gv dẫn dắt vào bài: Việc học sinh đứng dậy chào cô giáo thể điều gì? B Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Mục tiêu: Hs hiểu được: - Thế tôn trọng người khác - Nêu số biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa tôn trọng người khác 2.Nhiệm vụ học tập học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Đàm thoại, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, nêu gương… từ rút nội dung học Các bước tiến hành hoạt động Hoạt động : Tìm hiểu phần đặt vấn đề I Đặt vấn đề GV: mời học sinh đọc tình SGK Tổ chức lớp thành nhóm thảo luận Câu Nhận xét cách cư xử, thái độ việc Bạn Mai làm Mai ? - Là học sinh giỏi năm liền Mai không kiêu căng coi thường người khác - Lễ phép, cởi mở, chan hồ, nhiệt tình, vơ tư , gương mẫu Hành vi Mai người đối xử -> Mai người tôn trọng ? yêu quý Câu Nhận xét cách cư xử số bạn Bạn Hải Hải? - Các bạn trêu trọc Hải em người da đen - Hải khơng cho da đen xấu mà Hải tự hào hưởng màu da cha Hải có suy nghĩ ? Thái - Hải biết tơn trọng cha đội Hải thể đức tính gì? Câu Nhận xét việc làm Quân Và Hùng Bạn Quân Hùng Việc làm thể đức tính ? - Qn Hùng đọc truyện, cười đùa lớp GV nhận xét, bổ sung Hai bạn thiếu tôn trọng người khác GV Kết luận: Chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, nhường nhịn không chê bai, chế giễu người khác; cư xử đắn, mực tôn trọng người khác Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu tơn trọng người khác: Liên hệ thực tế tìm biểu tơn trọng người khác sống - GV : Tổ chức trò chơi nhanh mắt, nhanh tay - GV: Ghi lên bảng phụ tập.(Thảo luận, tìm hiểu biểu hành vi tôn trọng không tôn trọng người khác trường hợp sau ) - Mỗi tổ chọn học sinh nhanh lên bảng điền vào ô trống (Rèn luyện KN phân tích, so sánh biểu tôn trọng thiếu tôn trọng người khác.) Hành vi Địa điểm Tôn trọng người khác Không tôn trọng Gia đình Lớp, trường Vâng lời bố mẹ Giúp đỡ bạn bè Xấu hổ bố đạp xích lơ Chê bạn nhà nghèo Công cộng Nhường chỗ cho người Dẫm lên cỏ , đùa nghịch già xư buýt công viên GV: Chốt lại tôn trọng người khác thể hành vi có văn hố, cần biết điều chỉnh hành vi … Hoạt động :Tìm hiểu nội dung học: II Nội dung học Em hiểu tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác - Là đánh giá đúng, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác Em cho biết ý kiến tôn trọng người khác a Biết đấu tranh cho lẽ phải b.Bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác c.Đồng tình, ủng hộ việc làm sai trái bạn d.Biết cách phê bình bạn để bạn tiến e.Chỉ trích, miệt thị bạn có khuyết điểm g Có ý thức bảo vệ danh dự thân HS suy nghĩ, thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Đáp án : a,b,d g Biểu tôn trọng người khác? (Rèn luyện KN định; kiểm soát cảm xúc; kĩ giao tiếp thể tôn trọng người khác.) Biểu tôn trọng người khác - Biết lắng nghe; cư xử lễ phép, lịch với người khác; Biết thừa nhận học hỏi điểm mạnh người khác - Không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật ký, riêng tư người khác - Tôn trọng sở thích, sắc riêng người khác Liên hệ hành vi bảo vệ môi trường như: - Không đổ rác thải bừa bãi, - Không hút thuốc lá, - Không làm trật tự nơi công cộng… GV:Ý nghĩa việc tôn trọng người khác Ý nghĩa sống hàng ngày - Tôn trọng người khác nhận tôn trọng người khác - Mọi người tơn trọng xã hội trở lên lành mạnh sáng Chúng ta cân rèn luyện đức tính tơn trọng Cách rèn luyện ... tính tự lập việc làm chưa thể tính tự lập thân? Nêu giải pháp khắc phục việc làm chưa có tính tự lập thân Nhận diện xung quanh: Hãy quan sát lớp em ba bạn có tính tự lập ba bạn chưa có tính tự lập. .. việc, tự lo liệu tạo dựng sống, không GVcho HS lấy ví dụ xung quanh trông chờ ỷ lại, dựa dẫm vào người khác lớp trường gương tự lập HS: Lấy ví dụ Những biểu tính tự lập ? Biểu tự lập - Tự tin,... - Tự hồn thiện cơng - Tự chuẩn bị đến - Nỗ lực vươn lên xố đói việc giao quan lớp giảm nghèo Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học II Nội dung học ? Thế tính tự lập ? Tự lập - Là tự làm lấy, tự