Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công Em hiểu nào là lập cho việc của mình, tự thế lo liệu, tạotựdựng cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác... TỰ LẬP I[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TÂN BIÊN TRƯỜNG THCS HÒA HIỆP chµo mõng qóy thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp! Giáo viên : Trần Minh Hùng Năm học 2015-2016 (2) Kiểm tra miệng 1/ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? ( điểm ) 2/ Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, chúng ta cần tránh việc làm nào sau đây? ( điểm ) a Bỏ học, lười học b Cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội c Đoàn kết, giúp đỡ xóm giềng d Vô lễ với cha mẹ, thầy cô, người lớn 3/ Quan sát tranh sau, em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào? Câu chuyện đó nói lên đức tính gì người? ( điểm ) (3) (4) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề Em có nhận xét gì suy nghĩ và hành động anh Lê? Anh Lê là người yêu nước Nhưng chưa tự tin, chùn bước trước khó khăn, không đủ can đảm để (5) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề Vì Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước dù với hai bàn tay trắng? Có lòng yêu nước nồng nàn Có ý chí tâm, và tinh thần hăng hái tuổi trẻ, dám đương đầu với khó khăn, thử thách Tự tin vào chính mình (6) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề (7) (8) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề Em thích câu nói nào Bác câu chuyện trên? Tại sao? - “Đây tiền đây, - Anh Thành vừa nói, vừa => Câu nói thể nghị lực, ý chí xòe rộng hai bàn tay - chúng ta làm việc, tâm, không ngại khó khăn, gian khổ, thể chúng ta làm việc gì để sống và tinh thần tự lập sống để đi…” (9) (10) Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký 10 (11) Anh Nguyễn Công Hùng (12) Em Hà Văn Tài (13) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học 1.Thế nào là tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải công Em hiểu nào là lập cho việc mình, tự lo liệu, tạotựdựng sống mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác 13 (14) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học Nêu số việc làm thể tính tự lập học tập, lao động và sinh hoạt ngà 14 (15) Các lĩnh Nội dung công việc vực - Tự giác hoàn thành các bài tập thầy cô Học tập Lao động Sinh hoạt cá nhân giao Soạn bài đầy đủ trước đến lớp Tự mình đến trường Phụ giúp gia đình công việc vừa sức mình Hoàn thành công việc tập thể giao Giúp bố mẹ quét dọn nhà cửa, nấu ăn Tự tắm giặt Tự gấp chăn màn, giường ngủ gọn gàng 15 (16) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học 1.Thế nào là tự lập? Biểu tính tự lập? - Tự tin, lĩnh Nêu biểu tính tự lập c - Kiên trì, dám đương đầu với khó khăn - Có ý chí vươn lên học tập, sống (17) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học Trái với tự lập là: - Lười biếng Nêu biểu trái với tự lập? - Nhút nhát, lo sợ, ngại khó - Ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác (18) (19) Em đồng ý với ý kiến sau đây không? Vì sao? a/ Chỉ có nhà nghèo cần tự lập b/ Những thành công nhờ vào nâng đỡ, bao che người khác thì không thể bền vững c/ Tự lập không có nghĩa là không tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng người tin cậy khó khăn (20) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học Xem clip sau và nêu suy nghĩ em hai ch 20 (21) TIẾT 11 - BÀI 10 TỰ LẬP I/ Đặt vấn đề II/ Nội dung bài học Ý nghĩa tính tự lập? - Giúp người thành công sống - Được mọiRèn người kínhtính trọng luyện tự lập giúp ích gì cho ch (22) Để rèn luyện tính tự lập chúng ta cần: - Tự giác, chủ động học tập, công việc ngày - Biết tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho thân sau Họcmỗi sinhviệc cầnlàm phải làm gì để rèn luyện tính tự - Luôn nỗ lực phấn đấu để vượt qua khó khăn thử thách - Tích cực học hỏi từ thầy cô, bạn bè và người xung quanh - Hạn chế hỗ trợ người khác chưa thật cần thiết (23) Tổng kết Thế nào là tự lập? Ý nghĩa tính tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác Ý nghĩa tính tự lập: - Giúp người thành công sống - Được người kính trọng (24) TRÒ CHƠI Nhìn hình đoán chữ Chớ thấy Ôm sóng cây thỏ ngã Muốn Há miệng ăn thìđợi chờ lănmà sung vào bếptay chèo (25) Hướng dẫn học tập * Đối với bài học tiết này: + Thế nào là tự lập? Biểu và ý nghĩa tính tự lập? + Làm các bài tập SGK + Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ tính tự lập * Đối với bài học tiết tiếp theo: “Lao động tự giác và sáng tạo” + Đọc phần đặt vấn đề + Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo + Ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự giác, sáng tạo 25 (26) KÍNH CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI (27)