Tiết 11 Bài 10: Tự lập

4 800 0
Tiết 11   Bài 10: Tự lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 11 - Bài 10: Tự lập I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu số biểu người có tính tự lập - Giải thích chất tính tự lập - Phân tích ý nghĩa Kỹ năng: Biết tự lập học tập, lao động, sinh hoạt cá nhân Thái độ: Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác II Phương tiện - phương pháp: Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên môn GDCD lớp - Tranh ảnh, băng hình, tục ngữ ca dao - Tấm gương nghèo vượt khó, tự lập vươn lên Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm, đàm thoại - Trò chơi, phiều học tập III Hoạt động dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - GV: Đặt câu hỏi chiếu lên máy Câu hỏi: Em kể gương xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư mà em sống? - GV: Gọi học sinh lên bảng trả lời, học sinh khác theo dõi bổ sung - Học sinh: bổ sung - GV: Nhận xét, cho điểm chốt lại ý cách chiếu đáp án lên máy Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu GV: Kể gương Nguyễn Ngọc Ký (từ người tàn tật tự luyện tập viết hai chân sau trở thành thầy giáo, viết đẹp) Hoạt động (Tìm hiểu mục Đặt vấn đề) GV: Gọi học sinh đọc câu chuyện SGK I Đặt vấn đề Học sinh: học sinh đọc lớp theo dõi GV: Yêu cầu chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề sau (Chiếu lên máy, thảo luận phút) Nhóm 1: Em có nhận xét suy nghĩ hoạt động anh Lê? Nhóm 2: Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước với bàn tay trắng? Nhóm 3: Qua câu chuyện em rút học cho thân? Học sinh: Chia nhóm thảo luận, ghi kết giấy khổ lớn (hoặc bảng phụ) GV: Đưa hiệu lệnh hết thời gian, gọi đại diện nhóm lên trình bày Học sinh: Đại diện nhóm trình bày Các học sinh nhóm khác bổ sung GV: - Nhận xét, đưa đáp án, chiếu lên máy - So sánh đáp án nhóm (nhóm nhanh cho điểm) Đáp án: Anh Lê người yêu nước anh không đủ can đảm tâm Bác Hồ tìm đường cứu nước Bác có sẵn long yêu nước; có lòng tâm, hăng KL: Việc Bác Hồ tìm hái tuổi trẻ, tin vào sức lực đường cứu nước với bàn tay trằng thể phẩm Bài học: chất không sợ khó khăn, gian - Phải tâm, không ngại khó khăn khổ; tự lập; tự tin vào - Có ý chí, nghị lực vươn lên tự lập học tập thân rèn luyện Học sinh: Theo dõi đáp án giáo viên GV: Chốt lại Kết luận; ghi lại Hoạt động 2: (Tìm hiểu nội dung học) GV: Qua câu chuyện Bác Hồ anh Lê, Em hiểu II Nội dung học: tự lập? K/n: HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến Tự lập tự làm, tự giải GV: Nhận xét chốt lại mục (1) Nội dung học, công việc, tự lo liệu, tự tạo SGK dựng sống, không trông HS: Ghi chờ, dựa dẫm vào người khác GV: - Chia học sinh thành đội để thực trò chơi “Tiếp sức”, đội có học sinh - Các thành viên đội có suy nghĩ độc lập, nghĩ trước viết trước, thành viên tiếp sức cho thành viên - Lưu ý: Đáp án không trùng - Yêu cầu: Em tìm hành vi thể tính tự lập học tập (Đội 1) lao động (Đội 2) - Trò chơi diễn phút GV: Tổ chức trò chơi HS: - Thực trò chơi - Nhận xét kết GV: nhận xét, khen thưởng GV: Kết luận đưa đáp án cách chiếu lên máy để học sinh theo dõi Học tập Lao động - Tự làm tập - Trực nhật lớp - Học thuộc trước đến trường - Hoàn thành việc lao - Tự chuẩn bị đồ động trường dung học tập giao - Tự nấu cơm GV: Từ trò chơi trên, em thấy tính tự lập biểu Biểu hiện: sống? - Tự tin HS: Suy nghĩ trả lời - Bản lĩnh GV: Nhận xét Kết luận - Vượt khó khăn, gian khổ - Có ý chí phấn đấu kiên trì bền bỉ GV: Cho HS làm tập miệng Câu hỏi: Em tìm từ trái nghĩa với “Tự lập” HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ phát biểu GV: Gọi vài học sinh làm tập HS: Bổ sung nhận xét GV: Nhận xét chốt ý tưởng Trái với tự lập: - Ỷ lại - Nhút nhát - Dựa dẫm - Phụ thuộc vào người khác GV: - Vậy người sống tự lập nhận thái độ, tình cảm người? - Sống tự lập có tác dụng với thân? HS: Suy nghĩ trả lời GV:Nhận xét kết luận mục (2)/ Nội dung học, SGK GV: Các em phải làm để rèn luyện tính tự lập? Nêu gương (hoạt động) HS: Phát biểu GV: Nhận xét chốt lại băng mục (3)/ Nội dung học, SGK Hoạt động 4: Luyện tập BT 2/ SGK: GV: - Chiếu tập lên máy - Yêu cầu học sinh đồng ý hay không đồng ý với ý kiến giải thích sao? HS: - Lên bảng làm tập - HS khác bổ sung GV: Kết luận chốt lại ý cách chiếu đáp án lên máy BT3/ SGK Em nêu giải thích vài câu tục ngữ nói tự lập không tự lập mà em biết Tổ 1, 2: - “Há miệng chờ sung” - “ Gió chiều xoay chiều ấy” Ý nghĩa: - Người có tính tự lập nhận nhiều thành công công việc sống - Họ xứng đáng người kính trọng Rèn luyện: - Rèn luyện từ nhỏ - Tự lập học tập - Tự lập làm - Tự lập sinh hoạt hang ngày Bài tập BT2/ SGK - Đồng ý: c, d, đ, e - Không đồng ý: a, b - Giải thích: c BT3/ SGK Giải thích câu làm mẫu Tổ 3, 4: “Dù nói ngả nói nghiêng” ... Lê, Em hiểu II Nội dung học: tự lập? K/n: HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến Tự lập tự làm, tự giải GV: Nhận xét chốt lại mục (1) Nội dung học, công việc, tự lo liệu, tự tạo SGK dựng sống, không trông... sống - Họ xứng đáng người kính trọng Rèn luyện: - Rèn luyện từ nhỏ - Tự lập học tập - Tự lập làm - Tự lập sinh hoạt hang ngày Bài tập BT2/ SGK - Đồng ý: c, d, đ, e - Không đồng ý: a, b - Giải thích:... Nhận xét chốt ý tưởng Trái với tự lập: - Ỷ lại - Nhút nhát - Dựa dẫm - Phụ thuộc vào người khác GV: - Vậy người sống tự lập nhận thái độ, tình cảm người? - Sống tự lập có tác dụng với thân? HS:

Ngày đăng: 09/11/2015, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan