1. Trang chủ
  2. » Toán

GDCD 8 - Tiết 9 - Bài 10. Tự lập

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hàng ngày?. *Hoạt động 4: Vận dụng?[r]

(1)

Tiết - Bài 10:

Tự lập

I Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức:

- Hiểu tự lập

- Nêu biểu người có tính tự lập - Hiểu ý nghĩa tính tự lập

2 Về kĩ năng:

- Biết tự giải quyết, tự làm công việc ngày thân học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày

3 Về thái độ:

- Ưa thích sống tự lập, khơng dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác

- Cảm phục tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực suy nghĩ trình bày - Năng lực so sánh phân tích - Năng lực giao tiếp, ứng xử

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo, xử lí tình - Năng lực tự chủ, tự học, điều chỉnh hành vi

II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, soạn máy, câu chuyện,

tài liệu liên quan đến học, phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: Bút, vở, đồ dùng học tập liên quan, nhóm chuẩn bị nội

dung gương tự lập theo phân cơng giáo viên - Nhóm 1: Giới thiệu thầy giáo Nguyễn ngọc Ký

- Nhóm 2, 3: Giới thiệu gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó - Nhóm 4: Giới thiệu số nhân vật tiếng giới

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra chuẩn bị HS) 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: HĐ Khởi đầu

- Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với tiết học, huy động kiến thức

thân vấn đề có nội dung liên quan đến học

- Hình thức: GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”

- Nội dung: Sắp xếp từ ngữ bị đảo lộn thành câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh (HS theo dõi máy chiếu thực hiện)

(2)

(Cùng đề cập đến tự giác, chủ động, vươn lên hoàn cảnh.) -> Vậy tự lập gì, tìm hiểu 10

Hoạt động GV Hoạt động

của HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

ĐHPTNL: suy nghĩ trình bày, so sánh phân tích, giao tiếp, ứng xử, thuyết trình, GQVĐ sáng tạo

(Lồng ghép TL “Bác Hồ học đạo đức dành cho HS”)

GV: Tổ chức cho HS đọc truyện theo pp đọc phân vai

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện theo câu hỏi sau:

? Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước từ hai bàn tay trắng?

? Em có nhận xét suy nghĩ việc làm anh Lê?

? Từ câu chuyện trên, em thấy Bác người ntn?

? Bài học rút cho thân em gì?

- 1HS đọc lời dẫn 1HS vai Bác Hồ 1HS vai anh Lê - HS: Làm việc cá nhân

- TL

- TL

- TL

I Đặt vấn đề:

- Bác Hồ với hai

bàn tay trắng vì: Bác Hồ có sẵn lịng u nước; lòng tâm hăng hái tuổi trẻ, tin vào khả thân Thể phẩm chất khơng sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao

- Anh Lê

niên yêu nước chưa thực tâm, chưa tin vào khả thân -> Bác Hồ người có tính tự lập

=> Bài học: Phải biết

tâm khơng ngại khó khăn, có ý chí tự lập học tập rèn luyện

GV: Cùng đàm thoại với HS

? Thế tính tự lập?

- Để tìm hiểu rút biểu tính

HS: Hoạt động cá nhân

II Nội dung học 1 Khái niệm:

Tự lập tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống, không trông chờ dựa dẫm vào người khác

(3)

tự lập, GV yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày nội dung chuẩn bị theo phân cơng

+ Nhóm 1: Trình bày gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký

? Tấm gương Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký gợi cho em suy nghĩ gì?

(Khâm phục, ngưỡng mộ ý chí tâm vượt lên số phận Thầy…)

+ Nhóm 2: Giới thiệu gương học sinh nghèo vượt khó (Cậu bé Hồ Hữu Hạnh)

? Qua nhân vật Hồ Hữu Hạnh em rút học cho thân?

(Ln tự tin, có nghị lực vượt qua khó khăn, khắc phục hồn cảnh để trì sống có ý nghĩa…)

+ Nhóm 3: Giới thiệu gương học sinh nghèo vượt khó (Mười năm cõng bạn đến trường – Đôi bạn Minh Hiếu – Tất Minh)

? Cảm xúc em nghe tình bạn Minh Hiếu Tất Minh?

(Cảm động tình bạn đẹp, trân trọng tình bạn, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người may mắn mình, …)

? Qua câu chuyện gương kể trên, em rút biểu tính tự lập gì?

- Để giúp HS tìm hiểu biểu trái với

tự lập, GV chiếu câu truyện “Há miệng

chờ sung”

? Em có nhận xét nhân vật câu truyện trên?

(Là người lười biếng, biết trông chờ, dựa dẫm vào người khác)

? Vậy theo em trái với tự lập gì?

(Là trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác; đơi cịn tự ti, nhút

- Hđ theo nhóm, cử đại diện trình bày, Nhận xét - Theo dõi đoạn clip - Trả lời

- Thuyết trình

- Trả lời

- Trả lời

- Đọc truyện - TL

- TL

- Tự tin, lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách

(4)

nhát, …)

- GV dẫn dắt vào phần 3:

+ Nhóm 4: Giới thiệu số nhân vật nổi tiếng giới

? Các gương tiêu biểu cho tính tự lập, theo em tự lập đem đến ý nghĩa sống người?

-> GV KL, nhấn mạnh: gương khác tuổi tác, hồn cảnh, cơng việc …nhưng họ có điểm chung biết vượt lên hoàn cảnh, số phận, tự tạo dựng tương lai cho bản thân -> Họ gương sáng tính tự lập để noi theo

- GV chuyển phần 4:

? Em có nhận xét biểu tự lập của thiếu niên, học sinh nay?

(Một số bạn biết tự lập; số bạn chưa tự lập, nhiều nguyên nhân: bố mẹ nng chiều, ăn chơi đua địi, -> dựa dẫm, ỷ lại, …)

? Vậy cần làm để rèn luyện tính tự lập?

- Để khắc sâu PHRL, GV t.c cho HS thảo luận nhóm:

+ Hình thức: nhóm đơi (nhóm bàn) + Thời gian: phút

+ Nội dung (BT 1/sgk):

? Tìm hành vi biểu tính tự lập học tập, cơng việc trong sinh hoạt hàng ngày?

Học tập Công việc Sinh hoạt hàng ngày - Tự giác

làm tập - Tự học

- Chăm sóc cây vườn trường - Trực nhật lớp

- Tự giặt quần áo - Tự chuẩn bị bữa ăn sáng - Tự

- Đại diện nhóm trình bày

- TL

- Trả lời

- Trả lời

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

3 Ý nghĩa:

- Giúp người thành công trong sống

- Được người kính trọng

4 Phương hướng rèn luyện:

- Rèn luyện từ nhỏ

(5)

xe đạp - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Học thuộc khi lên bảng, …

mình - Hồn thành công việc trường giao

- Tự tăng gia sản xuất, …

hồn thành mọi cơng việc giao, …

*Hoạt động 3: Luyện tập

NL: Tự suy nghĩ trình bày, hợp tác, liên hệ, xử lí tình

GV t.c, hướng dẫn cho HS làm BT *BT 1: làm (mục 4/II)

*BT 2: GV chiếu BT máy, HS lựa chọn câu trả lời

*BT Đã làm (mục 2/II)

- Hđ nhóm đơi

- Hđ cá nhân

- Thuyết trình

III Bài tập:

1 Nêu biểu tính tự lập học tập, cơng việc sinh hoạt hàng ngày

2 Em không tán thành với ý kiến nào?

a Chỉ có nhà nghèo cần tự lập -> Vì cần phải tự lập

4 Sưu tầm chia sẻ với bạn bè gương HS, SV nghèo vượt khó

*Hoạt động 4: Vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng làm tập, xử lý tình huống, liên hệ thực tế

Định hướng phát triển lực: GQVĐ, lực hợp tác, lực xử lí tình huống,

năng lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo

* BT tình huống:

“Năm lên lớp 8, Hùng cho lớn nên tự định nhiều việc, không cần phải hỏi ý kiến bố mẹ Cuối tuần trước Hùng chơi xa với nhóm bạn mà khơng xin phép bố mẹ Hùng cịn tự ý cho bạn lớp mượn xe đạp hơm Khi bố mẹ hỏi việc đó, Hùng nói: “Con lớn rồi, tự lập được, bố mẹ lo”

a Theo em, việc Hùng làm tính tự lập khơng? Vì sao?

b Nếu bạn thân Hùng, em góp ý với Hùng? * Trả lời:

a Việc làm Hùng tự lập mà tự do, tự tiện

(6)

ta muốn làm làm theo ý mình, với lứa tuổi học sinh Bạn Hùng tình hiểu sai chất tự lập Khi chưa đủ tuổi thành niên mọi việc cần phải có quản lí, đồng ý ba mẹ: chơi xa cho bạn mượn xe thể tôn trọng bố mẹ trách nhiệm bố mẹ b Góp ý với Hùng: (HS bộc lộ suy nghĩ thân.)

4 Củng cố, hướng dẫn HS học nhà:

- GV KL: Tự lập đức tính cần thiết quý báu mà cần học tập rèn luyện sống Có tính tự lập giúp vượt qua khó khăn để vươn lên có sống tốt đẹp Đặc biệt, thời đại ngày nay, HS cần phải nâng cao ý thức tự giác, sống chủ động, tự lập để tiến kịp với xu hội nhập giới

- Hướng dẫn học nhà:

+ Học bài, hoàn thành tập 3, (sgk/T.27)

(7)

PHIẾU HỌC TẬP

? Tìm hành vi biểu tính tự lập học tập, công

việc sinh hoạt hàng ngày?

Ngày đăng: 02/02/2021, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w