MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự tự.. - Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm qua
Trang 1Tuần: 5 NS:7-9-08
Tiết 13 ND:
TẬP LÀM VĂN: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự tự
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của việc lập dàn
ý để có thói quen trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung
B PHƯƠNG PHÁP:
Quy nạp
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Oån định tổ chức: kiểm diện HS.
2 Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 Bài mới: Trước khi nói điều gì, các cụ ngày xưa đã dạy: “ăn có
nhai, nói có nghĩ” nghĩa là cần cân nhắc kĩ trước khi nói Lám một bài văn cũng vậy, cần phải có dàn ý trước khi viết một bài
văn Vậy dàn ý có vai trò như thế nào, ta sẽ hiểu rõ qua bài học làm văn hôm nay
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1 :
- GV:HS đọc phần trích trong SGKû
trả lời lời câu hỏi :
+ Nhà văn Nguyên Ngọc nói
về việc gì?
+ Qua lời kể của Nguyên
Ngọc, em học tập được điều
gì trong quá trình hình thành ý
tưởng, dự kiến cốt truyện
để chuẩn bị lập dàn ý cho
bài văn tự sự?
- HS: thảo luận và trả lời
I HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN
1 Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình “thai nghén” cho truyện ngắn “Rừng xà nu”.
- Hình thành ý tưởng từ một sự việc có thật(khởi nghĩa của anh Đề)
- Đặt tên nhân vật cho có “không khí” của núi rừng Tây Nguyên (Tnú)
- Dự kiến cốt truyện: mở đầu và kết thúc truyện là cảnh rừng xà nu
- Hư cấu các nhân vật: Dít, Mai, cụ Mết
- Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật có nỗi đau riêng
- Xây dựng chi tiết điển hình: đứa con chết, Mai chết
2 Có thể rút ra kinh nghiệm.
- Để viết một văn bản tự sự cần phải hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện
- Phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số nhân vật, sự việc và đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhân vật và giữa các sự việc ấy
- Xây dựng “tình huống điển hình” và
Trang 2Hoạt động 2 : Lập dàn ý
HS đọc đoạn văn trong SGK
(tr.45)
- GV:Theo suy ngẫm của nhà
văn Nguyễn Tuân có thể
kể về hậu thân của nhân
vật chị Dậu bằng những
câu chuyện ( 1 và 2 ) em hãy
lập dàn ý cho bài văn kể
về 2 câu chuyện trên
-GV Gợi ý hướng dẫn HS lập
dàn ý cho bài viết 1
- GV: HS dựa vào BT1 lập
dàn ý cho BT2
- GV: Em hãy trình bày cách
lập dàn ý cho một bài văn
tự sự?
- HS: trả lời
Hoạt động 3: luyện tập
- GV hướng dẫn cho HS lập
dàn ý cho câu chuyện cậu
học trò
“chi tiết điển hình” để cho câu chuyện phát triển một cách logic và giàu kịch tính
- Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài
II LẬP DÀN Ý
1 Bài tập:
BÀI 1:
- MB: Sau khi chạy ra khỏi nhà tên quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng
- TB: Cuộc tổng khởi nghĩa CMT8 nổ ra, chị Dậu trở về làng Khí thế CM sôi sục, chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện cướp chính quyền, phá kho thóc của Nhật
- KB: Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởi nghĩa
BÀI 2:
- MB: cuộc kháng chiến nổ ra, cán bộ hoạt động bí mật
- TB: Quân Pháp càn quét, truy lùng cán bộ Không khí trong làng căng thẳng Nhiều người hoảng sợ Chị Dẫu vẫn bình tĩnh hướng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật
- KB: CMT8 thành công, chị Dậu trở thành một cán bộ, một chiến sĩ, một Đảng viên cách mạng
2 Dàn ý:
- MB: trình bày
- TB: phát triển
- KB: kết thúc
ghi nhớ: SGK
III LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1:
- Xác định đề tài: HS có bản chất tốt, nhất thời phạm lỗi, nhưng kịp tỉnh ngộ
- Cốt truyện:
+ Giới thiệu HS có phẩm chất tốt(lời nói, hành động, quan hệ) + Xây dựng một tình huống HS ấy bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc
+ Xây dựng một chi tiết điển hình như một tác nhân giúp HS kịp thời tỉnh ngộ
Trang 3- Lập dàn ý cho câu chuyện trên.
4 Củng cố: nhắc lại các bước lập dàn ý.
5 Dặn dò: về nhà làm BT2 SGK.
- Soạn bài mới: “Uy-lít-xơ trở về”
+ Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về?
D RÚT KINH NGHIỆM