Đánh giá chung về hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trong

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng việt nam (Trang 33 - 39)

hàng Việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt nam (HTNHVN) đã có nhiều nỗ lực và thực tế đã đạt đợc nhiều thành công đáng ghi nhận trong quá trình hoạt động của mình chuẩn bị cho hội nhập và tự do hoá quốc tế.

Về lĩnh vực ngoại hối, từ nửa cuối những năm 80, trớc nhu cầu đổi mới của đất nớc, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ, phát triển kinh tế quốc dân, góp phần mở rộng quan hệ về kinh tế, chính trị và văn hoá với nớc ngoài NHNN cùng phối hợp với Hội đồng bộ trởng đã ra nghị quyết 161 chính thức dỡ bỏ thế độc quyền về kinh doanh ngoại hối tại Việt nam. Đây đợc xem nh sự khởi đầu tạo ra môi trờng và điều kiện cho hoạt động của thị trờng ngoại hối có tổ chức, hình thành một sân chơi có yếu tố cạnh tranh của thị trờng. Trong thực tế, trớc sự đòi hỏi phát triển các hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NHNN đã lần lợt cấp giấy phép kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế... cho các ngân hàng Thơng mại hoạt động tại Việt nam. Năm 1991 là năm đánh dấu lịch sử cho việc thành lập nền móng đầu tiên của thị trờng ngoại hối Việt Nam, đó là việc Thống đốc NHNN ra quyết định số 107 –NH/QĐ ngày 16/08/1991 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hai trung tâm giao dịch và ngoại tệ tại Hà nội và thành phố Hồ chí Minh. Đó là bớc ngoặt đầu tiên của hệ thống Ngân hàng trong quá trình đổi mới thực hiện theo cơ chế thị trờng. Thông qua hoạt động mua bán tại hai Trung tâm, với vai

trò là ngời tổ chức và điều hành, NHNN đã kịp thời nắm bắt cung cầu ngoại tệ trên thị trờng để điều hành chính sách tiền tệ cũng nh tỷ giá phù hợp với tín hiệu thị trờng và hớng nhu cầu ngoại tệ vào các mục tiêu thiết yếu của nền kinh tế. Với sự can thiệp của NHNN, trong một thời gian dài từ năm 1992 đến 1993, tỷ giá đợc duy trì ổn định đã tạo tâm lý ổn định cho thị trờng và thu hút đợc một lợng kiều hối và đầu t nớc ngoài khá lớn vào Việt nam; mặt khác việc duy trì lãi suất thực dơng của VND cao đã khuyến khích các tổ chức cá nhân bán ngoại tệ để gửi bằng VND. Cả hai yếu tố trên đã đồng thời ảnh hởng đến sự ổn định giá trị VND và tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Việc ổn định tỷ giá có ảnh h- ởng tốt đến mặt bằng giá trong nớc dẫn đến chỉ số lạm phát đợc duy trì ở mức chấp nhận đợc và có chiều hớng giảm, trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt nam qua các năm không ngừng tăng lên. Năm 1991 lạm phát là 67,6%, tăng trởng kinh tế là 6,0%, đến năm 1993, lạm phát giảm còn 5,2%, tăng trởng kinh tế tăng thành 8,1%. (Theo Lịch sử kinh tế quốc dân, GS. PTS Nguyễn Chí Dĩnh)

Ngày 20/9/1994, theo quyết định số 203/ QĐ-NH9 thị trờng Ngoại tệ liên ngân hàng đợc thành lập. Từ đây, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại đã đợc thực hiện trong một hành lang pháp lý chặt chẽ, từng b- ớc đi vào nề nếp theo chuẩn mực quốc tế, các nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đợc mở rộng, doanh số giao dịch ngày một lớn, nhiều ngân hàng đã tổ chức kinh doanh ngoại tệ theo mô hình của một ngân hàng hiện đại. Cùng với nó là sự ban hành Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng 12/1997 nhằm đa Thị tr- ờng tiền tệ liên ngân hàng phát triển ở trình độ cao hơn, chặt chẽ hơn.

Cùng với việc hoàn thiện dần thị trờng ngoại hối, cơ chế điều hành tỷ giá cũng đang dần đuợc sửa đổi theo hớng phù hợp hơn với việc liên tục tiến hành những cải cách về tỷ giá. Bắt đầu từ năm 1988, NHNN công bố tỷ giá chính thức gần với tỷ giá thị trờng tự do, đồng thời chấm dứt chế độ hai tỷ giá là mậu dịch và phi mậu dịch. Tiếp theo là vào năm 1991, công bố tỷ giá chính thức dựa

vào tỷ giá hình thành tại hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài việc ấn định tỷ giá chính thức, NHNN còn điều chỉnh biên độ dành cho các Ngân hàng Thơng mại xác định tỷ giá kinh doanh của mình, đặc biệt là tháng 2/1997, biên độ dao động đợc nới rộng dần cho đến tháng 8/1998 NHNN đã 3 lần nới rộng biên độ với mức cao nhất là +/-10 %. Song các bớc cải cách này chỉ mang tính chất điều chỉnh giá trị của VND so với USD chứ không làm thay đổi cơ chế điều hành của tỷ giá.

Tháng 2/1999, với sự ra đời của Quyết định 64/QĐ-NHNN7 ngày 25/02/99, cơ chế tỷ giá Việt Nam có bớc cải cách triệt để hơn. NHNN đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là việc công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Các ngân hàng Thơng mại đợc phép xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán đối với USD không đợc vợt quá 0,1% so với tỷ giá bình quân giao dịch liên ngân hàng do NHNN công bố hàng ngày.

Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái hiện nay là không ấn định một cách cứng nhắc bằng mệnh lệnh hành chính, chênh lệch nhiều với tỷ giá thực tế giao dịch trên thị trờng mà là tỷ giá thực tế hình thành khách quan trên thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do. Thay thế việc quản lý mang nặng tính chỉ đạo của NHNN (định tỷ giá chính thức và biên độ giao dịch tối đa cho cả một thời kỳ dài) bằng một cơ chế mềm dẻo hơn, ít mang tính áp đặt hơn, dựa vào công cụ kinh tế là chính nhng không buông lỏng thả nổi tỷ giá một cách tuỳ tiện.

Việc dần dần loại bỏ các quy định mang tính hành chính cũng đợc áp dụng đối với lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng (TCTD) để từng bớc tiến tới một cơ chế lãi suất có tính thị trờng hơn. Đặc biệt, từ ngày 01-06-2002, lãi suất đồng nội tệ gần nh chính thức đợc tự do hoá hoàn toàn khi NHNN cho phép thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận. Theo cơ chế này, “tổ chức tín dụng xác định lãi suất cho vay bằng đồng Việt nam trên cơ sở cung cầu vốn trên thị trờng và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay là các tổ chức pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá nhân nớc ngoài hoạt

động tại Việt Nam” ( Điều 1, Quyết định 546/20022/QĐ-NH ngày30/05/2002 của Thống đốc NHNN).

Về hoạt động thanh toán, việc đa hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng vào hoạt động từ ngày 02/05/2002 là một thành công lớn của HTNHVN. Đến nay đã thực hiện đợc bình quân 7000 món chuyển tiền /ngày, có ngày lên tới 12000 món với doanh số trên 3000 tỷ đồng. (Báo Thị trờng tài chính tiền tệ 15/5/2003, trang 29). Sau hơn 1 năm hoạt động, doanh số thanh toán qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã đạt hơn 1.000.000 món chuyển tiền với số tiền là hơn 600.000 tỷ đồng. Tuy mới chỉ là kết quả ban đầu, nhng hệ thống điện tử liên ngân hàng đã chứng minh ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.

Bên cạnh đó các ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng quan tâm đến việc cải thiện hệ thống công nghệ thông tin ở các ngân hàng mình, việc đầu t phát triển công nghệ mới trở thành một cuộc chạy đua giữa các ngân hàng. Tiện ích cho khách hàng đợc mở rộng thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử đang đợc đầu t lớn taị các ngân hàng nh ACB,Vietcombank, Sacombanhk, Techcombank, Eximbank, ...

Trong thời gian gần đây, việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng đã thu hút sự quan tâm cuả nhiều ngân hàng Việt Nam. Các ngân hàng đã mạnh dạn đa ra nhiều nghiệp vụ mới ở Việt Nam, đơn cử nh nghiệp vụ quyền lựa chọn ngoại tệ (Option), và sắp tới là nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, nghiệp vụ bán lẻ cũng đợc các ngân hàng khai thác mạnh bằng việc ngày càng mở ra nhiều dịch vụ đáp ứng các nhu cầu tài chính cá nhân...

Nhìn lại thực trạng hoạt động trong những năm qua, có thể nhận thấy HTNHVN đã có những bớc đi đúng đắn và tích cực trong việc đa hoạt động ngân hàng Việt Nam ngày càng tiến dần đến những chuẩn mực quốc tế, tạo nền tảng cho việc hội nhập vào ngân hàng thế giới.

Tuy nhiên, xét một cách toàn diện, do xuất phát từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, từ một nền kinh tế có bớc xuất phát điểm thấp, lại trải qua chiến tranh liên miên, cộng với nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác, vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại đòi hỏi HTNHVN cần phải giải quyết, khắc phục, đặc biệt là giờ đây phải đối phó với cuộc cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng hiện đại trên thế giới với một bề dày thành tích và kinh nghiệm lâu năm .

Theo điều tra tại một cuộc hội thảo gần đây về hoạt động chuẩn bị cho hội nhập của các ngân hàng Việt Nam cho thấy các NH Việt Nam đã tiến hành hội nhập nhng không mấy lạc quan. Các NH trong nớc đợc ghi nhận là có lợi thế cạnh tranh hơn do đã hình thành đợc một mạng lới các chi nhánh rộng khắp, đã sẵn có các mối liên hệ với khách hàng từ nhiều năm nay, nhng theo một nhận xét của một quan chức ngân hàng “Mạng lới rộng nhng nếu không nối kết đợc với nhau thì cũng chỉ là hàng ngàn những ốc đảo trơ trọi. Trong khi đó các NH nớc ngoài với thế mạnh đi trớc về công nghệ cũng có thể tổ chức cung cấp dịch vụ khắp nơi và tức thời”. Đó là lợi thế cạnh tranh duy nhất chúng ta có nhng xem ra nó cũng thật mong manh nếu chúng ta không biết tận dụng và phát triển nó, điều đó chứng tỏ năng lực cạnh tranh của các ngân hàng chúng ta còn rất kém thể hiện ở quy mô nguồn vốn còn quá nhỏ bé so với tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn, tỷ lệ cho vay không hiệu quả chiếm tỷ lệ rất cao, theo đánh giá của IMF, tỷ lệ cho vay không hiệu quả của các NHTM cổ phần ở Việt Nam là 40%, của các NHTM quốc doanh là 25%.

Bên cạnh đó, tình trạng nợ quá hạn rất cao. Đến 30/06/2000, tình trạng nợ quá hạn chiếm khoảng 6,13% tổng d nợ, số nợ quá hạn này cha tính nợ đã khoanh và nợ chờ xử lý. (Theo tài liệu hội thảo về chủ động hội nhập tài chính của Việt nam - Tác giả: Phạm Phan Dũng, Phó vụ trởng Vụ tài chính ngân hàng, Bộ tài chính). Trình độ quản lý điều hành và tác nghiệp của cán bộ NH còn kém, trang thiết bị và công nghệ còn lạc hậu so với khu vực và thế giới. Do tác động của khủng hoảng kinh tế trong khu vực và tình hình tài chính kinh tế

trong nớc có giảm phát đã tác động một phần tới khả năng hấp thụ vốn đầu t của nền kinh tế và hoạt động bình thờng của hệ thống ngân hàng thơng mại. Các ngân hàng thơng mại có số lợng lớn nguồn vốn ứ đọng trong ngân hàng không cho vay không đầu t ra đợc.

Hệ thống tổ chức tín dụng Việt nam rất đa dạng về loại hình, về sở hữu. Các TCTD tuy số lợng nhiều nhng đang gặp khó khăn nh quy mô nhỏ, số vốn điều lệ thấp; mạng lới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụ còn kém; mức độ an toàn thấp; điều kiện cung cấp tín dụng còn phân biệt theo khu vực kinh tế. Đối với NHNN thì vẫn cha thực sự thể hiện vai trò là một ngân hàng mẹ, can thiệp quá sâu vào hoạt động của hoạt động của các ngân hàng. Đối với thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN vừa tham gia với vai trò là NHTW, vừa là thành viên, vừa là ngời tổ chức quản lý điều hành hoạt động.

Mặc dù đã có nhiều sửa đổi cải cách thích hợp, song thị trờng ngoại hối Việt Nam vẫn còn sơ khai, độ thanh khoản thấp, cha thể đáp ứng cho nhu cầu hội nhập, các giao dịch hối đoái chủ yếu vẫn là giao ngay (spot) đơn thuần, khối lợng giao dịch ngoại tệ cha cao, tình trạng đầu t găm giữ ngoại tệ còn khá phổ biến, dẫn đến việc đánh giá tình hình cung cầu ngoại tệ rất khó khăn, cơ chế điều hành tỷ giá đợc xem là khá căn bản song chỉ là trong ngắn hạn, về lâu dài, nhất là khi chúng ta đã trở thành thành viên cuả WTO thì phải hớng tới một tỷ giá linh hoạt hơn, tỷ giá phải là sản phẩm của quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối. Về chính sách lãi suất, gần đây xảy ra tình trạng lãi suất tăng cao đến mức báo động là một minh chứng cho quyết định có lẽ hơi vội vàng của NHNN trong việc thực hiện lãi suất cho vay thoả thuận VND.

Bên cạnh đó, luật NHNN vẫn còn dáng dấp của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, trong khi pháp lệnh ngân hàng đã bỏ lâu rồi, trong tổng số 63 điều luật NHNN thì đã có đến 19 điều do Chính phủ quyết định.

Mặt khác, trong việc quản lý các ngân hàng thơng mại, NHNN còn thiếu tính cơng quyết xử lý những NHTM cổ phần vi phạm những quy định về vốn

điều lệ, dự trữ bắt buộc, thành phần cổ đông, ... cấp phép cho các ngân hàng hoạt động tràn lan, không tính đến các tiêu chuẩn về vốn, năng lực điều hành. Trong số 31 ngân hàng cổ phần đô thị đã đựoc NHNN cấp phép hoạt động, có tới 19 ngân hàng đợc điều chỉnh nâng cấp từ các quỹ tín dụng cũ (các quỹ tín dụng thành lập và lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả những năm 1989-1990).

Công tác kiểm tra thanh tra của NHNN cha kịp thời phát hiện những sai phạm trong hoạt động của các ngân hàng, kể cả NHTM quốc doanh. Rất nhiều sai phạm của các NH không phải do thanh tra NHNN phát hiện mà do cơ quan điều tra phát hiện, điển hình là vụ NHTM cổ phần Minh Phụng EPCO. Việc cung cấp thông tin, dự báo và phòng ngừa rủi ro cha đợc thực hiện hiệu quả, mặc dù đã thiết lập trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng đặt tại NHNNTW và các chi nhánh NHNN.

Hệ thống tổ chức, cơ cấu còn bộc lộ nhiều thiếu sót, cha thực sự hiệu quả cho vai trò tự chủ của NHNN, chức năng của các cục, vụ cần đợc thay đổi lại.

Một phần của tài liệu Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng việt nam (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w