Tiết 33: Làm văn.LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM... Tiết 33: Làm văn.LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM... -Kết bài: phần còn lại: Cả
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
THAO GIẢNG- LỚP 8A1
Gi áo viên: Trương Thị Hải Yến
Trường: THCS Mỹ An
Trang 2Câu hỏi: Nêu các bước làm
bài văn tự sự kết hợp miêu
Trang 3Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sù:
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
Trang 4mở bài, thân bài, kết bài?
- Nêu nội dung chính của mỗi
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Vào lúc nào? Trong hoàn
cảnh nào? Chuyện xảy ra với
ai? Có những nhân vật nào?
Tổ
Tổ 3: 3:
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?(Mở đầu nêu vấn đề gì? Diễn biến, đỉnh điểm? Kết thúc? Điều gì tạo nên sự bất ngờ? )
Tổ
Tổ 4: 4:
- Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả?
- Chỉ ra và nêu tác dụng của
yếu tố biểu cảm?
- Nội dung của văn bản được kể theo thứ tự nào?
Trang 5Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sù:
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
Trang 6-Mở bài: Từ đầu… “ bày la liệt trên bàn ”: kể
và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật -Thân bài: Tiếp theo…“ chỉ gật đầu không nói
”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn.
-Kết bài: phần còn lại: Cảm nghĩ về món quà sinh nhật của người bạn
a Bố cục bài văn ố cục bài văn
Trang 7Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sù:
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của văn bản
Trang 8b Các yếu tố của văn bản (nh (nhân vật) ân vật)
-Truyện kể về Trang (Trang kể-ngôi thứ nhất)
-Thời gian : Buổi sáng
-Hoàn cảnh : Ngày sinh nhật của Trang.
-Chuyện xảy ra: Trang - nhân vật chính, ngoài ra còn có Trinh, Thanh và các bạn khác.
.Trang: hồn nhiên, nôn nóng
Trinh: kín đáo, đằm thắm, sâu sắc
Thanh: nhanh nhẹn, tinh ý
Trang 9
b Các yếu tố của văn bản: ( chi tiết chi ti ết )
- Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc, Trang
sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
- Đỉnh điểm: Món quà độc đáo từ người bạn thân
- Bất ngờ: Món quà là chùm ổi Trinh chăm sóc từ khi
là những cái nụ hoa
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật
độc đáo.
Trang 10b Các yếu tố của văn bản (ph
b Các yếu tố của văn bản (phương thức) ương thức)
Các yếu tố miêu tả :
-…nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào,
tiếng cười nói ríu ra ríu rít không
ngớt
-Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng
nghiêng trông thật hiền lành
-Còn nguyên cả lá, lúc lỉu đến năm
sáu quả tròn to, láng bóng.
-Quả to, cùi dày, ăn giòn và thơm…
Bộc lộ tâm trạng nhân vật Trang và thể hiện tình cảm
thân thiết của đôi bạn thân
Trang 11Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sù:
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của bài bản
c) Thứ tự kể của bài văn
Trang 12c Thứ tự kể chuyện của bài văn
- Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra
Trang 13Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sù:
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của bài bản
c) Thứ tự kể của bài văn
2 Dàn ý của một bài văn tự sự
?Từ việc phân tích văn bản trên, em hãy cho biết cách xây dựng dàn ý của bài văn
tự sự?
Trang 142 Dàn ý của một bài văn tự sự:
Trang 15CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
• Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa văn
bản tự sự và văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả
và biểu cảm?
Trang 16DÀN Ý
Văn tự sự
Mở bài:
Giới thiệu nhân vật, sự việc và
tình huống xảy ra câu chuyện
Trang 17Tiết 33: Làm văn.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
I Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sù:
* Xét ví dụ (SGK):
Văn bản: “Món quà sinh nhật”
a) Tìm hiểu bố cục bài văn:
b) Các yếu tố của bài bản
c) Thứ tự kể của bài văn
2 Dàn ý của một bài văn tự sự
Trang 19II LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cô bé bán diêm ”
a Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và
gia cảnh em bé bán diêm
b Thân bài:
- Lúc đầu do không bán được diêm nên em
sợ, không dám về nhà Em tìm chỗ tránh rét
biểu cảm ).
c Kết bài: - Cô bé chết vì rét
- Mọi người không ai biết điều kì diệu mà
em đã trông thấy.
Trang 20II LUYỆN TẬP:
người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
a Mở bài: - Giới thiệu bạn mình là ai? Kỉ niệm nào với
người bạn đó khiến mình xúc động nhất?
b Thân bài:
- Kể về kỉ niệm đó:
+ Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với những ai?
+ Sự việc chính và các chi tiết
+ Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?
c Kết bài: Em suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
Trang 21- Hoàn thành đầy đủ hai bài tập.
2.
LUYỆN TẬP Ở NHÀ :