Tiet 11 - Bai 14 -TTMT (khong the hay hon)

25 254 0
Tiet 11 - Bai 14 -TTMT (khong the hay hon)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TIẾT 11BÀI 14 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm * Vài nét về thân thế, sự nghiệp - Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 - 1936; - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) sinh tại Kiến An - Hải Phòng. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TIẾT 11BÀI 14 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm * Vài nét về thân thế, sự nghiệp - Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 - 1936; - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) sinh tại Kiến An - Hải Phòng. Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia hoạt động trong Hội Văn hoá cứu quốc; Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ nhiều kí hoạ; Hoà bình lập lại, sáng tác nhiều bức tranh nổi tiếng. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TIẾT 11BÀI 14 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm * Vài nét về thân thế, sự nghiệp - Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 - 1936; - Ông là nghệ sĩ sáng tác, nhà sư phạm, nhà quản lí; Tổng thư kí Hội Mĩ thuật và là Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam, được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) sinh tại Kiến An - Hải Phòng. Cách mạng tháng Tám thành công, ông hoạt động trong Hội Văn hoá cứu quốc; Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ nhiều kí hoạ; Hoà bình lập lại, sáng tác nhiều bức tranh nổi tiếng. * Bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm - Bố cục ước lệ, giàu tính trang trí, diễn tả nhóm người tát nước, dáng điệu như đang múa vui trong ngày hội lao động sản xuất. Tranh - Người và cảnh được thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ trên nền đen sâu thẳm, tạo nhịp điệu hài hoà. Bức tranh như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân sau ngày hoà bình lập lại. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TIẾT 11BÀI 14 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ * Vài nét về thân thế, sự nghiệp - Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) sinh tại Mỹ Tho - Tiền Giang. Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 - 1945. Trong tổng khởi nghĩa tháng Tám, tham gia cướp chính chính quyền tại Phủ Khâm Sai và vẽ tranh cổ động, là người vẽ mẫu tiền mới cho chính quyền cách mạng. - Năm 1946 ông lên chiến khu Việt Bắc, tham gia nhiều chiến dịch: Biên giới; Điện Biên Phủ. Sáng tác nhiều bức tranh nổi tiếng: . 1931 - 1936; - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) sinh tại Kiến An - Hải Phòng. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TIẾT 11 – BÀI 14 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1954 -. thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) sinh tại Mỹ Tho - Tiền Giang. Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 - 1945. Trong tổng khởi nghĩa tháng. chiêm * Vài nét về thân thế, sự nghiệp - Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 - 1936; - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) sinh tại Kiến An - Hải Phòng. Cách mạng tháng Tám thành

Ngày đăng: 02/11/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan